ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LÊ TÂM CHÍNH SÁCH CỦA ĐÀI LOAN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT (TỪ NĂM 2016 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUAN H[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN LÊ TÂM CHÍNH SÁCH CỦA ĐÀI LOAN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT (TỪ NĂM 2016 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN LÊ TÂM CHÍNH SÁCH CỦA ĐÀI LOAN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT (TỪ NĂM 2016 ĐẾN NAY) Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 8310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH MẪN TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa công bố, hướng dẫn TS Nguyễn Minh Mẫn Kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế hoàn toàn trung thực Tài liệu tham khảo, trích dẫn luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, hợp lý TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Học viên cao học Nguyễn Lê Tâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN …………………………………….…………………………….1 MỤC LỤC ………………………………………………………………………….2 DANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………………5 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………………………………………….9 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu ………………………………18 Khung lý thuyết khung khái niệm ……………………………………… 19 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………….24 Đóng góp luận văn ………………………………………………………25 Bố cục luận văn …………………………………………………………… 26 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC HÌNH THÀNH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA ĐÀI LOAN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT …………………………………………………………………….27 1.1 Cơ sở hình thành sách Đài Loan …………………………… 27 1.1.1 Tình hình dân cư sách dân số Đài Loan giai đoạn 2011 - 2015 ………………………………………………27 1.1.2 Hoạt động vai trò cộng đồng người Việt Đài Loan ………34 1.1.3 Đạo luật Nhập cư Đài Loan ………………………….………….37 1.1.4 Chính sách Hướng Nam ……………………………………… 39 1.2 Q trình hình thành hoạch định sách cộng đồng người Việt ……………………………………………………………….42 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 52 CHƯƠNG 2: CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ĐÀI LOAN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TỪ NĂM 2016 ĐẾN NAY …………………… 54 2.1 Chính sách người Việt Nam định cư ngắn hạn theo hợp tác lao động ……………………………………………………… 54 2.1.1 Các Đạo luật, văn luật thể chủ trương phủ Đài Loan việc đáp ứng quyền lợi, xây dựng môi trường làm việc hiệu cho người lao động nước ngồi, có người lao động Việt Nam ………………………………… ………55 2.1.2 Các sách để chăm lo đời sống, hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho người lao động Việt Nam sinh sống làm việc Đài Loan …………………………………………….…………… 63 2.1.3 Chính sách tuyển dụng, giữ chân hỗ trợ nguồn lao động trình độ cao Việt Nam làm việc Đài Loan …………………… 64 2.1.4 Chính sách bảo vệ quyền lợi hỗ trợ khiếu nại cho người lao động Việt Nam Đài Loan ……………………………… ….66 2.2 Chính sách dành cho du học sinh Việt Nam sinh sống, học tập nghiên cứu khoa học Đài Loan ……………………………………….69 2.3 Chính sách hỗ trợ người gốc Việt ổn định sống định cư lâu dài Đài Loan ………………………………………………………………77 2.3.1 Chính sách hỗ trợ người nhập cư hòa nhập sống …………77 2.3.2 Chính sách hỗ trợ phụ nữ nhập cư sinh chăm sóc … 80 2.3.3 Chương trình Trao quyền cho hệ nhập cư thứ hai (New Immigrant Second - Generation Empowerment Program) … 82 2.3.4 Đạo luật Quốc tịch sửa đổi từ năm 2016 …………………… 83 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 88 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CỦA ĐÀI LOAN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TỪ NĂM 2016 ĐẾN NAY …………………………… 90 3.1 Thành tựu bật hiệu sách ……………………………90 3.2 Hạn chế sách vấn đề cộng đồng người Việt Đài Loan …………………………………………………………………99 Tiểu kết ………………………………………………………………………106 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………….… …113 PHỤ LỤC ………………………… ……………………………………….… 120 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dân số Đài Loan giai đoạn 2011 – 2015 28 Bảng 1.2 Thành phần dân nhập cư Đài Loan (2013 – 2015) .28 Bảng 1.3 Người nước đăng ký thường trú Đài Loan giai đoạn 2011 – 2015 …………………………………………………………… 29 Bảng 1.4 Số lượng lao động nước ngồi Đài Loan ngành cơng nghiệp sản xuất dịch vụ (2011 – 2015) ………………………… …… 30 Bảng 1.5 Phụ nữ Đông Nam Á kết hôn với chồng quốc tịch Đài Loan (2011 – 2015) …………………………………………………………………… 31 Bảng 2.1 Lương theo tháng theo cho lao động làm việc Đài Loan (2016 – 2020) ……………………………………………………… 58 Bảng 3.1 Lao động Việt Nam Đài Loan (2011 – 2020) ……………………….91 Bảng 3.2 Du học sinh Việt Nam Đài Loan (2015 – 2020) …………………….93 Bảng 3.3 Du học sinh nước Đông Nam Á Đài Loan (2015 – 2020) …………………………………………………………………… 94 Bảng 3.4 Phụ nữ Đông Nam Á kết hôn với chồng quốc tịch Đài Loan (2016 - 2020) ………………………………………………………………………97 Bảng 3.5 Cô dâu Việt Nam ly hôn với chồng quốc tịch Đài Loan (2011 - 2020) …………………………………………………………………… 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ song phương Việt Nam Đài Loan ngày phát triển bền chặt nhiều lĩnh vực thương mại, đầu tư, giao lưu văn hóa, khơng đem lại nguồn lợi to lớn cho hai kinh tế, mà khiến cho Đài Loan trở nên ngày quen thuộc người Việt Nam (Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2019: 1253) Việt Nam – Đài Loan cách xa mặt địa lý lại có nét tương đồng lịch sử, văn hóa Trong buổi tọa đàm với chuyên đề “Quan hệ Việt Nam – Đài Loan” diễn vào ngày 05/09/2017 Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (Saigon Centre for International Studies - SCIS) phối hợp Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Ngôn ngữ Văn Tảo (Wenzao Ursuline University of Languages), Đài Loan khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, giáo sư Samuel C.Y Ku khẳng định Việt Nam Đài Loan có điểm chung lịch sử giành lại độc lập trình lên phát triển đất nước từ năm 1945 đến nay1 Tiềm sự hợp tác phát triển kinh tế bền vững giao lưu văn hóa có nhiều điểm tương đồng sở cho tiếp tục phát triển mối quan hệ Việt – Đài tương lai Việt Nam thiết lập trì giao lưu kinh tế, thương mại văn hóa mối quan hệ ngoại giao khơng thức với Đài Loan Tiến trình phát triển mối quan hệ đến chịu nhiều chi phối nhiều yếu tố khác nhau, cộng đồng người Việt Nam Đài Loan có ảnh hưởng định, tích cực lẫn tiêu cực Cộng đồng người Việt giữ vai trò quan trọng lãnh thổ Đài Loan Theo Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước (Bộ Ngoại giao Việt Nam, 2011: 30), Đài Loan vùng lãnh thổ có đơng đảo người Việt sinh sống, bao gồm định cư ngắn hạn dài hạn Cũng theo báo cáo này, người Việt dần có sống ổn định, Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (2017), Tọa đàm Quan hệ Việt Nam - Đài Loan, truy xuất từ http://scis.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=8216f659-2c7a-41cb-97c5-4a3fb3988639 hòa nhập vào xã hội cộng đồng nơi cư trú, số cá nhân có vị trí định đời sống xã hội vùng lãnh thổ Ngoài ra, diện cộng đồng người Việt, đặc biệt người lao động Việt Nam vùng lãnh thổ nhiều lĩnh vực, góp phần củng cố tình bạn hợp tác hai bên khơng mà cịn tương lai (Trần Thị Duyên, 2017: 2) Do đó, Đài Loan xem trọng cộng đồng người Việt sinh sống làm việc lãnh thổ này, với vai trò nguồn lực bổ sung cho thị trường lao động, yếu tố thúc đẩy cho phát triển xã hội đa văn hóa vùng lãnh thổ Nhân tố người Việt có ảnh hưởng định quan hệ Đài Loan – Việt Nam nhận định khách quan Làn sóng nhập cư mạnh mẽ diễn năm đầu thập niên 90, đặc biệt từ sau kiện Văn phịng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc Việt Nam thành lập (1992), sau Văn phịng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc Thành phố Hồ Chí Minh Văn phịng Kinh tế Văn hóa Việt Nam Đài Bắc (1993) mở nhiều hội cho quan hệ Đài – Việt Người Việt di cư sang Đài Loan theo nhiều chế hợp pháp nhiều phương diện: lao động, du học, kết hôn Chính phủ Đài Loan cởi mở sách nhập cư hỗ trợ người nhập cư đến từ Việt Nam Nhân tố người Việt có vai trị thúc đẩy lợi ích hai bên, đặt nhiều thách thức cho phủ việc kiểm sốt, tác động nhiều đến sách đối nội đối ngoại Đài Loan Như vậy, việc tìm hiểu sách Đài Loan đến với cộng đồng người Việt mang tính cấp thiết, giúp hiểu mối quan hệ Đài Loan – Việt Nam đạt thành tựu bật có nhìn sâu sắc tồn diện vai trị cộng đồng người Việt việc thúc đẩy, trì mối quan hệ Đài – Việt Do đó, người viết chọn đề tài “Chính sách Đài Loan cộng đồng người Việt (từ năm 2016 đến nay)” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quan hệ quốc tế Thông qua việc thực đề tài giải câu hỏi nghiên cứu, tác giả hy vọng đánh giá mức độ quan hệ Đài – Việt dựa nhân tố ảnh hưởng: cộng đồng người Việt Đài Loan Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn thạc sĩ, trình bày sách Đài Loan cộng đồng người Việt từ năm 2016 đến Cụ thể hơn, việc nghiên cứu đề tài nhằm trả lời giải thích câu hỏi sau: Chính phủ Đài Loan có sách cộng đồng người Việt định cư ngắn hạn dài hạn vùng lãnh thổ từ năm 2016 đến nay? Ngoài ra, để làm rõ câu hỏi nghiên cứu chính, người viết khai thác thông tin từ việc giải câu hỏi phụ sau: (1) Cộng đồng người Việt vùng lãnh thổ Đài Loan có vai trị đời sống kinh tế - trị - xã hội? Việc trình bày vai trị, đóng góp cộng đồng người Việt sinh sống Đài Loan làm sáng tỏ mối quan hệ nhân quả: sách – đối tượng sách, từ nêu lên sở hình thành cho việc hoạch định sách phủ Đài Loan cộng đồng người Việt (2) Chính phủ Đài Loan có thay đổi sách cộng đồng người Việt so với giai đoạn trước đây? (3) Những hạn chế cịn tồn sách phủ Đài Loan với với cộng đồng người Việt đây? Giải hai câu hỏi phụ (2) (3) giúp người viết đưa đánh giá khách quan tính hiệu sách thơng qua việc so sánh, đối chiếu với nhiều phương diện khác nhau, đồng thời thể tư duy, quan điểm cá nhân người viết vấn đề đặt đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, phân tích sở lý luận thực tiễn cho việc hình thành hoạch định sách Đài Loan cộng đồng người Việt Thứ hai, phân tích sách phủ Đài Loan cộng đồng người Việt, giai đoạn từ năm 2016 đến So sánh, đối chiếu để tìm thay đổi, khác biệt so với giai đoạn trước hướng tiếp cận khác Shu-Chin Kuo (2007) International Marriage and Intimate Citizenship: A Cultural Legal Study of Family Law in Taiwan In International Conference Law and Society in the 21st Century:: Transformations, Resistances, Futures, Joint Annual Meetings of the Law and Society Association and Research Committee on Sociology of Law The UN Migration Agency (2017), Viet Nam Migration Profile 2016, Ha Noi: International Organization for Migration Trần Thị Duyên (2017), Human resource cooperation between Vietnam and Taiwan: situations, problems and solutions, Proceedings of ISER 55th International Conference, 1–7, Tokyo: World Research Library Tu Lai (2019), A Vietnam perspective on Taiwan's New Southbound Policy, Washington, DC: East-West Center Weiling Su (2015), Reading Marriage Immigration Issue in Taiwan: From the Perspective of Citizenship 同志社グローバル・スタディーズ, 6, 161-176 Wen-hui Anna Tang & Hong-zen Wang (2011), From victims of domestic violence to determined independent women: How Vietnamese immigrant spouses negotiate Taiwan's patriarchy family system, Women's Studies International Forum, 34 (5), 430-440 Ya-ling Wu & Hsing-chen Wu (2015), Higher education learning experiences among Vietnamese immigrant women in Taiwan, Adult Education Quarterly, 65(2), 133-151 Yu-hua Chen & Chin-chun Yi (2005), Taiwan's families, Adam, B.N & Trost, J., Handbook of World Families, 177-198, California: SAGE Publications Yung-mei Yang & Hsiu-hung Wang (2011), Acculturation and health-related quality of life among Vietnamese immigrant women in transnational marriages in Taiwan, Journal of Transcultural Nursing, 22(4), 405-413 117 Tiếng Trung 勞動部 中華民國 年 (109 月 27 日) 108年底外國專業人員概況.勞動統計通報 臺北市: 勞動部統計處 中华人民共和国教育部 (109 年) 新住民子女就讀國中小人數統計 (94~109 學年度) 主要統計表-歷年 臺北市: 統計處 Internet Báo Điện tử Tài nguyên Môi trường (2020), PGS TS Hồ Thị Thanh Vân: Nhà khoa học tiêu biểu châu Á năm 2020, truy xuất từ: https://baotainguyenmoitruong.vn/pgs-ts-ho-thi-thanh-van-nha-khoa-hoc-tieu-bieuchau-a-nam-2020-308666.html Dept of Household Registration, Ministry of the Interior Republic of China (Taiwan) (2019), Talent Retention and Recruitment- Naturalization of more than 600 People after Two Years of the Amendment of the Nationality Act, truy xuất từ: https://www.ris.gov.tw/app/en/2121?sn=1559801771138 Ministry of Education Republic of China (Taiwan) (2019), The Taiwan Hostfamily Program’s Automated Student-Host Matching System:Helping overseas students experience the warmth and enthusiasm of Taiwan, truy xuất từ: https://english.moe.gov.tw/cp-14-18916-bab92-1.html Ministry of Education Republic of China (Taiwan) (2020), The New Southbound Talent Development Program, truy xuất từ https://english.moe.gov.tw/cp-48-172527F227-1.html New Southbound Policy Portal (2020, ngày 04 tháng 05), Người Việt Nam, Philippines Indonesia chiếm vị trí dẫn đầu số người nước nhập quốc tịch Đài Loan năm 2019, truy xuất từ https://nspp.mofa.gov.tw/nsppvn/print.php?post=176626&unit=444 118 Office of Global Engagement, Taipei Medical University (2020), TMU Outstanding International Alumni-Duong Van Tuyen, truy xuất từ https://oge.tmu.edu.tw/tmuoutstanding-international-alumni-duong-van-tuyen/ Taiwan Panorama (2017), Hồ Thanh Nhàn – Di dân làm cố vấn sách nhà nước, truy xuất từ https://www.taiwanpanorama.com/vi/Articles/Details?Guid=d73c4fc2-1be3-47d0-83c467883b358368&langId=9&CatId=10 Taiwan Panaroma (2019), Bring the World to Your Home' – Taiwan Hostfamily Program, truy xuất từ https://www.taiwanpanorama.com/en/Articles/Details?Guid=170cab7c-8e29-485e-ae4a42746c740051&;CatId=1 Tạp chí Thời Đại (2020), Teaching Vietnamese in Taiwan: Promoting international affection towards Vietnamese, truy xuất từ https://vietnamtimes.org.vn/teachingvietnamese-in-taiwan-promoting-international-affection-towards-vietnamese25011.html The China Post (2006), Taiwan-Vietnam ties are looking better than ever, truy xuất từ: https://chinapost.nownews.com/20061120-135110 Tuổi trẻ Online (2017), Dạy tiếng Việt Đài Loan: 80.000 bạn trẻ khát khao tiếng mẹ đẻ, truy xuất từ https://tuoitre.vn/day-tieng-viet-o-dai-loan-80000-ban-tre-khatkhao-tieng-me-de-20171217084532681.htm Văn phòng Kinh tế - Văn hóa Việt Nam Đài Bắc (2016), Cuộc thi Nhà nghiên cứu khoa học Việt Nam xuất sắc Đài Loan 2016, truy xuất từ: https://vnofficetaipei.mofa.gov.vn/vi-vn/News/EmbassyNews/Trang/Cu%E1%BB%99c-thiNh%C3%A0-nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u-khoa-h%E1%BB%8DcVi%E1%BB%87t-Nam-xu%E1%BA%A5t-s%E1%BA%AFc-t%E1%BA%A1i%C4%90%C3%A0i-Loan-n%C4%83m-2016.aspx 119 Văn phịng Kinh tế - Văn hóa Việt Nam Đài Bắc (2017), Văn phịng Kinh tế Văn hóa Việt Nam Đài Bắc tổ chức kỷ niệm ngày Quốc khánh, truy xuất từ https://vnoffice-taipei.mofa.gov.vn/vi-vn/News/EmbassyNews/Trang/V%C4%83nph%C3%B2ng-Kinh-t%E1%BA%BF-V%C4%83n-h%C3%B3a-Vi%E1%BB%87tNam-t%E1%BA%A1i-%C4%90%C3%A0i-B%E1%BA%AFc-t%E1%BB%95ch%E1%BB%A9c-k%E1%BB%B7-ni%E1%BB%87m-ng%C3%A0yQu%E1%BB%91c-kh%C3%A1nh-.aspx Văn phòng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc Việt Nam (2020), Thơng tin học bổng, truy xuất từ https://www.roc-taiwan.org/vn_vi/cat/17.html 勞動部提供慰問金服務 協助移工暫度難關 (2019), truy xuất từ https://www.wda.gov.tw/News_Content.aspx?n=7F220D7E656BE749&sms=E9F6 40ECE968A7E1&s=05CBD30B4D3E27E7 120 PHỤ LỤC 1: NEW SOUTHBOUND POLICY (CHÍNH SÁCH HƯỚNG NAM MỚI) To diversify Taiwan's risks and minimize overdependence on any single market, the Executive Yuan on September 5, 2016 introduced the promotion plan for the New Southbound Policy to strengthen Taiwan's relations with its neighbors to the south, from South and Southeast Asia to Australia and New Zealand The plan prescribes specific measures for four focal areas: economic and trade collaboration, talent exchange, resource sharing and regional connectivity By pushing economic, technological and cultural exchanges, Taiwan hopes to share resources, talent and markets with those countries while creating a new and mutually beneficial model of cooperation These efforts will in turn build a sense of economic community and enable Taiwan to integrate more fully into the regional economy Four main areas Economic and trade collaboration: Forge new economic and trade partnerships by exporting infrastructure construction services, helping Taiwan's small and mediumsized enterprises expand in target countries, and providing Taiwanese firms with financial assistance Also, connect more closely with supply chains and domestic demands in target countries, and collaborate on infrastructure projects Talent exchange: Share human resources and complement the strengths of partner countries by expanding exchange and training programs for young scholars, students, and industry professionals Initiatives include bilateral academic exchange programs, a New Southbound talent matching website, and an information platform for Taiwanese companies to register their businesses and seek talent Resource sharing: Create bilateral and multilateral cooperation opportunities by capitalizing on Taiwan's soft power in culture, tourism, medical care, technology, agriculture and small and medium-sized enterprises Strategies include promoting 121 agricultural cooperation, increasing two-way tourism with other nations, and attracting residents of New Southbound countries to Taiwan for top-quality health care Regional connectivity: Enhance official and private exchanges, sign and renew trade agreements, institutionalize multilateral and bilateral cooperation with partner countries, and step up negotiations and dialogue Nguồn: Executive Yuan (2016), New Southbound Policy, Department of Information Services, truy xuất từ https://english.ey.gov.tw/News3/9E5540D592A5FECD/2ec7ef98-ec74-47af-85f29624486adf49 122 PHỤ LỤC 2: LAO-DONG-FA-GUAN-ZI NO 10605154981 (THÔNG TƯ SỐ 10605154981 CỦA BỘ LAO ĐỘNG ĐÀI LOAN) ORDER MINISTRY OF LABOR Date of Issuance: August 14, 2017 Reference Number: Lao-Dong-Fa-Guan-Zi No 10605154981 According to Article of the Qualifications and Criteria Standards for Foreigners Undertaking the Jobs Specified Under Article 46.1.1 to 46.1.6 of the Employment Service Act, we hereby publish the average salary per month applicable to foreigners hired to engage in the jobs referred to in Article of said Standards, and the average salary per hour applicable to foreign spouses of the foreigners hired to engage in the jobs referred to in the subparagraphs 1~6, Paragraph of Article 46 of the Employment Service Act with whom they live are employed in part-time jobs referred to in Article and Article 38 of said Standards We hereby publish the minimum average salary per month/person applicable to the foreigners hired to engage in the specialized or technical job, and the minimum average salary per hour/person applicable to foreign spouses of the foreigners hired to engage in the jobs referred to in the subparagraphs 1~6, Paragraph of Article 46 of the Employment Service Act with whom they live are employed in part-time jobs referred to in Article and Article 38 of said Standards or serve as a part-time director or manager of a business invested or established by overseas Chinese or foreigner(s), as effective from August 1, 2017 Basis: Article of the Qualifications and Criteria Standards for Foreigners Undertaking the Jobs Specified Under Article 46.1.1 to 46.1.6 of the Employment Service Act (hereinafter referred to as the “Standards”) Announcement: 123 The average salary per month for foreigners who are hired to engage in the jobs specified in Article of the Standards shall be no lower than NT$47,971, unless any of the following circumstances applies: (1) The average salary per month/per person payable to full-time research assistants hired in special research projects performed at a public or registered private college/university or an academic research institution shall be no lower than NT$31,520 if the assistants hold a bachelor degree, and no lower than NT$36,050 if the assistants hold a master degree (2) For those who have received an average salary per month/per person amounting to more than NT$37,619, pursuant to the renewed employment approval granted by the public notice of us (known as Council of Labor Affairs, Executive Yuan before the reformation) under Lao-Zhi-Guan-Zi No 1010512093 dated June 14, 2012 (3) For those who satisfy the qualifications referred to in Paragraph of Article 5-1 of the Standards The average salary per hour payable to foreign spouses of the foreigners hired to engage in the jobs referred to in subparagraphs 1~6, Paragraph of Article 46 of the Employment Service Act with whom they live are employed in the following jobs shall be no lower than NT$200: (1) Hired to engage in the part-time job referred to in Article of the Standards; (2) Hired to engage in the part-time director or manager referred to in Article 38 of the Standards The public notice made by us under Lao-Dong-Fa-Guan-Zi No 10605116301 dated July 28, 2017 should be abolished as of August 1, 2017 Nguồn: Ministry of Labor (2019), Lao-Dong-Fa-Guan-Zi No.10805088081, Taiwan Workforce Development Agency, truy xuất từ https://fw.wda.gov.tw/wdaemployer/home/policy/2c95efb37704f5b80177139704c20549 124 PHỤ LỤC 3: LAO-DONG-FA-GUAN-ZI NO 1080507452 (THÔNG TƯ SỐ 1080507452 CỦA BỘ LAO ĐỘNG ĐÀI LOAN) ORDER MINISTRY OF LABOR Date of Issuance: September 18, 2020 Reference Number: Lao-Dong-Fa-Guan-Zi No 1080507452 Subject: Please take notice of the handling principles on migrant workers pregnancy during the employment and the workers’ rights to work Descriptions: The case is handled per the resolution mentioned in the minutes of the 36th meeting of the Office of the Presidential Office Human Rights Consultative Committee dated July 19, 2019, submitted via the official letter of Office of the President under Hua-Zong-Yi-Xin-Zi No 10800079990 dated August 12, 2019 Laws & Regulations: (1) According to Article 11 of the Act of Gender Equality in Employment, employers shall not discriminate against employees because of their gender or sexual orientation in the case of retirement, lay-offs, severances, and termination Work rules, labor contracts, or collective bargaining agreements shall not stipulate or be arranged in advance that when employees marry, become pregnant, give birth, or partake in child care activities, they have to sever or have a leave of absence without pay Employers also shall not use the above-mentioned factors as excuses for termination (2) According to Subparagraph of Article 73, and Article 74 of the Employment Service Act (hereinafter referred to as the “Act”), where a migrant worker meets any circumstance resulting in termination of the employment, his/her employment 125 permit shall be annulled, and then the worker shall be immediately ordered to depart from the country and be barred from further engaging in work in this country According to Paragraph of Article 45 of the Regulations on the Permission and Administration of the Employment of Foreign Workers (hereinafter referred to as the “Regulations”), where a migrant worker departs from this country within the validity of the employment permission as a result of the termination of employment, the employer shall notify the local competent authority prior to his/her departure, and the local competent authority shall investigate and verify the real intention of the worker (hereinafter referred to as “Verification for Cancellation of Employment Contract”) (3) According to Paragraph and Paragraph of Article 58 of the Act, and the Subparagraph of Article 20 of the Regulations, where a migrant worker has departed from this country due to reason(s) not attributable to their employer, the employer may apply with the Ministry for replacement thereof; where departure for a migrant worker is postponed due to judicial custody, penalty, major disease or injuries, or other reasons not attributable to the employer and upon special approval by the Ministry, the employer may introduce or employ a new migrant worker before the former worker leaves this country According to Article 44 of the Regulations, no migrant workers are allowed to bring along with his/her family to stay for residence, unless the migrant worker gives birth to offspring in this country during the term of employment and can maintain their livelihood (4) According to Article 59 of the Act and Directions of the Employment Transfer Regulations and Employment Qualifications for Foreigners Engaging in the Jobs Specified in Subparagraphs to 11, Paragraph 1,Article 46 of the Employment Services Act (hereinafter referred to as the “Transfer Regulations”), a migrant worker who is approved by the Ministry to transfer his/her employer or job shall conduct the transfer process pursuant to the relevant requirements within sixty days, provided that the migrant worker who meets certain special circumstances as 126 approved by the central competent authority may extend the transfer process for another sixty days one time only In order to protect the interests and rights of employers and migrant workers, the pregnant workers’ interest and right during the employment period and their right to work shall be handled in the following manners: (1) Unilateral termination of the employment relationship is forbidden: An employer is forbidden to terminate the employment relationship with a migrant worker with the excuse that the worker is pregnant or in labor Where the employer deports the migrant worker coercively, the migrant worker may file a complaint via the 1955 hotline or with the local government Furthermore, upon acceptance of the employer’s application for the Verification for Cancellation of Employment Contract and verification of the migrant worker’s real intention on termination of the contract and departure, the local government finds said circumstance, it shall not approve the cancellation of employment contract, in order to protect the migrant worker’s interests and rights Where the employer terminates the employment relationship unilaterally against the law, the employer shall be held as violating the Subparagraph 16, Paragraph of Article 54 of the Act for being in serious violation of applicable laws and regulations protecting laborers Therefore, according to Article 54 and Article 72 of the Act, the employment permit shall be annulled or rejected, and the employer is prohibited from filing another application within two years (2) A migrant worker is allowed to terminate the employment and transfer employers: Where both the employer and worker agree to terminate the employment relationship and the employment permit is abolished by the Ministry, and the migrant worker meets the Subparagraph 4, Paragraph of Article 59 of the Act for similar circumstances not attributable to the worker, the Ministry agrees that the migrant worker may transfer the employer or job Meanwhile, where the migrant worker feels uncomfortable physically and mentally during the transfer of 127 employer, he/she shall submit a certificate of diagnosis for pregnancy issued by a medical institution or Maternal Health Booklet to apply with the Ministry for a suspension of the transfer Upon the Ministry’s approval, the transfer of employer may be extended for no more than 60 days at the end of the pregnancy Where the migrant worker wishes to resume the transfer of employer, he/she shall apply with the Ministry for the resumption of the transfer pursuant to Article 50 of the Administrative Procedure Act within ten days upon the expiration of the said-noted time limit Upon the Ministry’s approval, the transfer may be extended for another sixty days for one time only The application filed beyond the said-noted time limit will be rejected, and the migrant worker shall leave this country as required (3) The employer may hire new migrant workers: Where a migrant worker is required to leave this country or the employer is transferred and succeeded by a new employer in accordance with Article 58 of the Act and the Subparagraph 1, Article 20 of the Regulations, the employer may apply for employment or introduction of new migrant workers In consideration of the employer’s need for human resource, when a migrant worker’s departure is postponed with causes upon the Ministry’s approval, the former employer may introduce or employ a new migrant worker insofar as it has satisfied the Subparagraph of Article 20 of the Regulations (other reasons not attributable to the employer) Further, for employers in the manufacturing industry, the number of such workers shall be excluded from the total number of employed foreign workers, in accordance with the Subparagraph 4, Paragraph of Article 14-7 of the Reviewing Standards and Employment Qualifications for Foreigners Engaging in the Jobs Specified in Subparagraphs to 11, Paragraph to Article 46 of the Employment Service Act (hereinafter referred to as the “Reviewing Standards”), and also from the number of workers referred to in the Subparagraph 2, Paragraph of Article 14-7 of the Reviewing Standards (4) The housing of migrant workers: For the housing issues derived from the protection of migrant workers from personal injury, management-labor disputes, 128 and employer’s violation laws, the Ministry has established the Directions Governing Temporary Housing referred to in the Subparagraphs to 11, Paragraph of Article 46 of the Employment Service Act Any migrant worker who satisfies said Directions Governing Temporary Housing shall be provided with housing as required Nguồn: Ministry of Labor (2020), Lao-Dong-Fa-Guan-Zi No 1080507452, Taiwan Workforce Development Agency, truy xuất từ https://fw.wda.gov.tw/wdaemployer/home/policy/2c95efb374964a5a01749fcd04fb06e8 129 PHỤ LỤC 4: LAO-DONG-FA-GUAN-ZI NO.10805088081 (THÔNG TƯ SỐ 10805088081 CỦA BỘ LAO ĐỘNG ĐÀI LOAN) ORDER MINISTRY OF LABOR Date of Issuance: July 17, 2019 Reference Number: Lao-Dong-Fa-Guan-Zi No.10805088081 According to Article Section of the Regulations on the Permission and Administration of the Employment of Foreign Workers, foreigners looking to work in Taiwan under the Employment Service Act Article 46 Paragraph Subparagraphs to must have their identification documents be authenticated by overseas Taiwanese embassies if they were created in any of the following countries: Afghanistan, Algeria, Bangladesh, Bhutan, Mynamar, Cambodia, Cameroon, Cuba, Ghana, Iran, Iraq, Laos, Nepal, Niger, Nigeria, Pakistan, Senegal, Somalia, Sri Lanka, Syria, Philippines, Thailand, Vietnam, Malaysia, Indonesia However, effective immediately are the following exceptions: Foreigners who are part of multinational corporations and have been sent to work at a branch office or subsidiary in Taiwan not need to have their documentary proof of work experience (provided by the head office or branch) be authenticated Foreigners hired under the Qualifications and Criteria Standards for foreigners undertaking the jobs specified under Article 46.1.1 to 46.1.6 of the Employment Service Act (hereinafter “this Act”) Article Paragraph Subparagraph 11 Academic research, whose academic qualifications are from a foreign university or independent college recognized by the central competent authority, not need to have their academic qualification and work experience documents authenticated Foreign exchange students, overseas students, or other ethnic Chinese students who have graduated from a public or accredited private college or university in 130 Taiwan looking to undertake specialized or technical work, the employer not need to have their documents authenticated in accordance with Article 5-1 of this Act The order posted on July 21, 2015 (Lao-Dong-Fa-Guan-Zi No 1040508120) by the Ministry of Labor shall cease to apply immediately Nguồn: Ministry of Labor (2019), Lao-Dong-Fa-Guan-Zi No.10805088081, Law Source Retrieving System Labor Laws And Regulations, truy xuất từ https://laws.mol.gov.tw/Eng/PrintFLAWDOC03.aspx?datatype=etype&no=FE3311 50&keyword=%E9%9C%80%E7%B6%93%E6%88%91%E5%9C%8B%E9%A7% 90%E5%A4%96%E9%A4%A8%E8%99%95%E4%B9%8B%E9%A9%97%E8%A D%89 131