1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cộng Đồng Người Bawean Indonesia Ở Thành Phố Hồ Chí Minh .Pdf

143 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DẪN NHẬP ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ DUY PHƯƠNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI BAWEAN INDONESIA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ DUY PHƯƠNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI BAWEAN INDONESIA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ DUY PHƯƠNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI BAWEAN INDONESIA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THANH TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố hình thức Các liệu vấn thực địa trung thực Nguồn trích dẫn đảm bảo qui định hành Tơi xin chịu trách nhiệm cho cơng trình nghiên cứu TP.HCM, ngày 25 tháng năm 2022 Tác giả Luận văn Võ Duy Phương LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Xin cảm ơn Phịng Sau Đại học, Khoa Đơng phương học, Q Thầy Cơ tận tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn Thầy hướng dẫn, TS Nguyễn Thanh Tuấn tận tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu thực Luận Văn Xin cảm ơn Thầy Cơ phịng ban liên quan, Thư Viện trường tạo điều kiện hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, bạn học viên TP.HCM, ngày 25 tháng năm 2022 Tác giả Luận văn Võ Duy Phương i MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Bố cục luận văn 11 NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Tộc người tiêu chí xác định tộc người 13 1.1.2 Văn hóa tộc người 14 1.1.3 Giao lưu tiếp biến văn hóa 16 1.1.4 Bản sắc văn hóa 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Địa bàn nghiên cứu đề tài 20 1.2.2 Sự diện cộng đồng người Indonesia thành phố Hồ Chí Minh 21 1.2.3 Sự đóng góp số cộng đồng người nước nhập cư Thành phố Hồ Chí Minh 26 Tiểu kết chương 39 ii CHƯƠNG HAI: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG NGƯỜI BAWEAN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 2.1 Xác định nguồn gốc cộng đồng người Bawean 40 2.1.1 Vị trí địa lý đảo Bawean 40 2.1.2 Lịch sử tên gọi đảo Bawean 42 2.1.3 Xác định nguồn gốc tộc người 44 2.1.4 Văn hóa “Merantau” (di cư) người Bawean 46 2.2 Quá trình hình thành cộng đồng người Bawean thành phố Hồ Chí Minh 48 2.3 Lịch sử phát triển cộng đồng người Bawean thành phố Hồ Chí Minh 51 2.3.1 Địa bàn cư trú ban đầu người Bawean thành phố Hồ Chí Minh 51 2.3.2 Q trình phát triển cộng đồng Bawean thành phố Hồ Chí Minh 53 2.3.3 Sự hội nhập cộng đồng người Bawean với cộng đồng tộc người khác thành phố Hồ Chí Minh 57 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG BA: VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI BAWEAN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 64 3.1 Văn hóa tổ chức người Bawean 64 3.1.1 Văn hóa tổ chức gia đình 65 3.1.2 Văn hóa tổ chức cộng đồng 66 3.2 Văn hóa vật chất người Bawean 69 3.2.1 Ẩm thực 69 3.2.2 Trang phục 75 3.2.3 Nhà thánh đường 80 iii 3.3 Văn hóa tinh thần người Bawean 85 3.3.1 Tín ngưỡng 86 3.3.2 Tơn giáo 87 3.3.3 Phong tục 90 3.3.4 Lễ hội 99 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH SÁCH NGƯỜI PHỎNG VẤN BIÊN BẢN PHỎNG VẤN PHỤ LỤC HÌNH ẢNH DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Cộng đồng người Bawean cộng đồng người nước ngồi có mặt sớm Thành phố Hồ Chí Minh Người Bawean có nguồn gốc từ khu vực phía Đơng đảo Java, Indonesia nhiều nguyên nhân khác tập quán “merantau” (di dân), mưu sinh v.v nên người Bawean đặt chân đến Thành phố Hồ Chí Minh vào cuối kỷ XIX Người Bawean tộc người Malayo-Polynesia (Mã lai – Đa đảo) quần đảo Indonesia có tương đồng nguồn gốc tộc người với tộc người Chăm, Ê Đê, Gia Rai, Raglai Churu Việt Nam Ở Thành phố Hồ Chí Minh, người Bawean có quan hệ gần gũi với người Chăm Islam giáo có tương đồng văn hóa, ngơn ngữ, đặc biệt Islam giáo Cũng vậy, Thành phố Hồ Chí Minh người ta thường nhầm lẫn nhóm người với nhóm người Chăm Islam giáo Ngoài ra, người Bawean Thành phố Hồ Chí Minh cịn biết với tên “Cộng đồng người Indonesia – Malaysia” nguồn gốc xuất thân họ thường xuyên tiếp xúc với người Indonesia Malaysia tạm trú, làm ăn sinh sống Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Người Indonesia Malaysia Islam giáo thường xuyên đến Thánh đường Al Rahim người Bawean sinh hoạt tôn giáo ăn uống Những người Islam giáo đến từ Indonesia Malaysia thường xuyên thăm viếng, hỗ trợ giúp đỡ cộng đồng Tuy nhiên, để phân biệt với người Indonesia Malaysia tạm trú Thành phố Hồ Chí Minh, cộng đồng gọi “Cộng đồng người Indonesia – Malaysia 45 Nam Kỳ Khởi Nghĩa” Cộng đồng người Bawean cộng đồng đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh Tùy vào giai đoạn lịch sử mà họ có cách thích ứng khác để tồn mơi trường đa văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Do vậy, tên gọi họ thay đổi theo giai đoạn lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh kể từ năm 1885 Có lúc họ tự nhận người Mã Lai (Malaysia), có lúc họ nhận người Chà-và (Java Indonesia) họ nhận người Việt Nam, người Chăm người Kinh Do vậy, gần đây, có tượng người Bawean kết hôn với người Chăm Islam giáo người Kinh Trước đây, người Bawean chủ yếu cư trú số 45 Nam Kỳ Khởi Nghĩa khu vực xung quanh Thánh đường Al Rahim phường Nguyễn Thái Bình, quận Tuy nhiên, dân số phát triển nhu cầu cơng việc nên có nhiều người Bawean chuyển cư sang quận khác Thành phố Hồ Chí Minh chí có số chuyển cư sang tỉnh lân cận Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Do vậy, việc nghiên cứu “Cộng đồng người Bawean Indonesia Thành phố Hồ Chí Minh” cần thiết nhằm làm sáng tỏ nguồn gốc tộc người, lịch sử hình thành cộng đồng thích ứng văn hóa cộng đồng bối cảnh hội nhập Thành phố Hồ Chí Minh Kết đề tài góp phần làm rõ tranh đa văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, góp phần thúc đẩy quan hệ tộc người Việt Nam Indonesia góp phần tăng cường quan hệ ngoại giao hai nước Mục đích nghiên cứu Qua vấn đề đặt trên, đề tài có mục đích sau: - Thứ nhất, xác định nguồn gốc cộng đồng người Bawean Thành phố Hồ Chí Minh làm rõ q trình hình thành cộng đồng người Bawean Thành phố Hồ Chí Minh - Thứ hai, tìm hiểu số đặc trưng văn hóa cộng đồng người Bawean thích ứng văn hóa họ bối cảnh hội nhập Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cộng đồng người Bawean gốc Indonesia Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nhiên cứu - Không gian nghiên cứu: Từ thời điểm đặt chân đến Thành phố Hồ Chí Minh nay, người Bawean chủ yếu cư trú quận Tuy nhiên, thời gian gần số nguyên nhân khách quan, số người Bawean chuyển cư sang số khu vực khác thành phố quận 3, quận 10 chí có số chuyển cư khỏi thành phố tỉnh Bình Dương, Đồng Nai v.v Tuy nhiên, khơng gian nghiên cứu đề tài quận 1, 10 Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu đề tài xác định từ cuối kỷ XIX (năm 1885) đến Năm 1885 thời điểm người Bawean xây dựng Thánh đường Al-Rahim xem mốc thời gian xác định cộng đồng người Bawean thức cư trú Thành phố Hồ Chí Minh - Giới hạn nội dung: Đề tài chủ yếu tập trung vào lịch sử phát triển cộng đồng người Bawean số đặc trưng văn hóa họ bối cảnh hội nhập thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu, Thành phố Hồ Chí Minh nơi hội tụ nhiều tộc người khác nhau, nước từ nước Do vậy, việc nghiên cứu tộc người giới nghiên cứu quan tâm đến Đã có nhiều tham luận, báo, đề tài, sách cộng đồng tộc người Thành phố Hồ Chí Minh thực thời gian qua, nhiên việc nghiên cứu sâu cộng đồng người Bawean gốc Indonesia 45 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận chưa quan tâm đến nhiều 4.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Người Bawean Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều tương đồng tộc người, văn hóa đặc biệt tôn giáo nên xem đồng với người Chăm Islam giáo Đồng thời, để thích ứng với sống Thành phố Hồ Chí Minh qua giai đoạn lịch sử Việt Nam nên người Bawean tự nhận người Chăm nên cơng trình nghiên cứu cộng đồng Islam Thành phố Hồ Chí Minh thường cho nhóm nhánh người Chăm Do vậy, cơng trình nghiên cứu cộng đồng đề cập tên gọi họ “người Bawean”, mà đề cập đến “người Chăm, người Chà-và, người gốc Melayu, Hình 2: Tác giả khảo sát cộng đồng Bawean Nguổn: Nguyễn Thanh Tuấn Hình 3: Tác giả trưởng ban quản trị thánh đường Al Rahim Nguồn: Võ Duy Phương Hình 4: Người Bawean thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: Võ Duy Phương Hình 5: Tác vấn bà Fatimah Dĩ An, Bình Dương Nguồn: Võ Duy Phương Hình 6: Căn cước công dân người Bawean Nguồn: Fatimah Hình 7: Tác vấn ơng Amin Quận Nguồn: Nguyễn Thanh Tuấn Hình 8: Tác vấn ông Y Sa Quận Nguồn: Võ Duy Phương Hình 9: Con hẻm bên hơng thánh đường Al Rahim Nguồn: Võ Duy Phương Hình 10: Hẻm bên hơng thánh đường Al Rahim Nguồn: Võ Duy Phương Hình 11: Quán cơm halal trước thánh đường Al Rahim Nguồn: Võ Duy Phương Hình 12: Quán ăn trước thánh đường Al Rahim Nguồn: Võ Duy Phương Hình 13: Người Bawean lấy nước tẩy thể trước cầu nguyện Nguồn: Võ Duy Phương Hình 14: Cầu nguyện thánh đường Al Rahim Nguồn: Võ Duy Phương Hình 15: Cầu nguyện lễ Idul Fitril thánh đường Al Rahim Nguồn: Thánh đường Al Rahim Hình 16: Thức ăn xả chay Nguồn: Thánh đường Al Rahim Hình 17: Bữa ăn xả chay Thánh đường Al Rahim Nguồn: Thánh đường Al Rahim Hình 18: Cơm nị vàng (Nasi kuning) Nguồn: Thánh đường Al Rahim Hình 19: Thức ăn lễ sinh nhật Thiên sứ Mohammad Nguồn: Thánh đường Al Rahim

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w