1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự hội nhập vào việt nam của cộng đồng người hàn quốc tại thành phố hồ chí minh

136 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 10,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO THÚY OANH ĐỀ TÀI SỰ HỘI NHẬP VÀO VIỆT NAM CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HÀN QUỐC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: CHÂU Á HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO THÚY OANH ĐỀ TÀI SỰ HỘI NHẬP VÀO VIỆT NAM CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HÀN QUỐC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : CHÂU Á HỌC Mã số : 0305150818 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THU LƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng chưa công bố công trình nghiên cứu khác Việc điều tra bảng hỏi nhóm cộng tác viên Trung tâm Hàn Quốc học trực tiếp phát thu từ cộng đồng người Hàn Quốc sinh sống TP.HCM Số liệu thu thập từ bảng hỏi thống kê, phân tích theo khung nghiên cứu đề tài lập Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 03 năm 2013 Tác giả luận văn Cao Thúy Oanh LỜI CÁM ƠN Xuyên suốt trình nghiên cứu, chuẩn bị đề tài, nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ từ lãnh đạo quan, q thầy cơ, đồng nghiệp Bên cạnh đó, gia đình bạn bè người ủng hộ tinh thần từ phía sau tơi Mặc dù q trình thực đề tài bị gián đoạn số lí khách quan có nhiều khó khăn việc tiếp cận cộng đồng người Hàn Quốc để thu thập thông tin đến sở, ban, ngành để thu thập số liệu thống kê; hỗ trợ Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên người Hàn Quốc giảng dạy trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn mà thu thập thơng tin, số liệu cần thiết từ cộng đồng người Hàn Quốc để thực đề tài Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Phó giáo sư Tiến sĩ Trần Thị Thu Lương giảng viên hướng dẫn đề tài tơi Sự hướng dẫn, đạo tận tình Cơ giúp định hướng rõ ràng, cụ thể cách thực đề tài thông qua Cô tơi học nhiều kinh nghiệm q báu thực tiễn nghiên cứu khoa học, tảng vơ cần thiết để tơi thực nghiên cứu chuyên sâu sau Đặc biệt, trình thực khảo sát bảng hỏi cộng đồng Hàn kiều TP.HCM, Giáo sư Ahn Jung Hyun Bộ môn Hàn Quốc học; Tiến sĩ Cho Myeong Sook, gia đình Tiến sĩ Ho Kwang Su Trung tâm Hàn Quốc học; Tiến sĩ Tô Thị Minh Giới Phó trưởng khoa Việt Nam học; Hội Hàn kiều TP.HCM, Hiệp hội doanh nghiệp Hàn Quốc TP.HCM (Kocham), Cơ quan Xúc tiến Đầu tư Thương mại Hàn Quốc (Kotra) nhiệt tình hỗ trợ tơi việc phát bảng hỏi trực tiếp đến cộng đồng người Hàn Quốc Nếu khơng có hỗ trợ đặc biệt việc tiếp cận cộng đồng người Hàn để thực điều tra bảng hỏi vô khó khăn Bên cạnh đó, thầy Nguyễn Hiệp Trí công tác Sở Lao động – Thương binh Xã hội TP.HCM hỗ trợ, hướng dẫn cụ thể phương pháp phân tích, thống kê xã hội học, vốn kiến thức kỹ mà tơi cịn thiếu, để giúp tơi phân tích, xử lý thông tin bảng hỏi Xin cho gửi lời biết ơn chân thành đến hỗ trợ giáo sư, thầy cô đồng nghiệp Tôi xin cảm ơn Hội đồng khoa học dành thời gian nghiên cứu, nhận xét, góp ý mặt cịn khiếm khuyết phương pháp nghiên cứu hay nội dung đề tài tơi để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn q thầy Phịng Sau đại học hỗ trợ thủ tục hành cần thiết q trình tơi học tập thực luận văn Lời cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp công tác Trung tâm Hàn Quốc học hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực hồn tất luận văn Xin kính chúc tất giáo sư, q thầy cơ, ba mẹ nhiều sức khỏe Chúc quý thầy cô, anh chị đồng nghiệp gặt hái nhiều kết tốt đẹp nghiên cứu giảng dạy Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 03 năm 2013 Tác giả luận văn Cao Thúy Oanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU I/ Lý chọn đề tài II/ Mục tiêu nghiên cứu III/ Phương pháp nghiên cứu IV/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu V/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề VI/ Nội dung nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HÀN QUỐC TẠI HẢI NGOẠI VÀ TẠI TP.HCM 1.1 Một số vấn đề lý luận 10 1.2 Tổng quan cộng đồng người Hàn Quốc hải ngoại TP.HCM 18 CHƯƠNG NHU CẦU VÀ THỰC TRẠNG HỘI NHẬP CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HÀN QUỐC TẠI TP.HCM 2.1 Giới thiệu mẫu khảo sát 53 2.2 Hội nhập pháp luật 57 2.3 Hội nhập tổ chức đời sống vật chất 67 2.4 Hội nhập giao tiếp, học tập công việc 83 2.5 Hội nhập đời sống tinh thần, tơn giáo, sinh hoạt văn hóa 93 PHẦN III: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết luận 100 Khuyến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN PHỤ LỤC 117 CÁC TỪ VIẾT TẮT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐH Đại học VN Việt Nam HQ Hàn Quốc XNC Xuất nhập cảnh KOCHAM Korean Chamber of Commerce & Industry Hiệp hội Thương mại Công nghiệp Hàn Quốc KOTRA Korea Trade Investment Promotion Agency Cơ quan Xúc tiến Đầu tư Thương mại Hàn Quốc KOICA Korea International Cooperation Agency Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc PHẦN I: MỞ ĐẦU I/ Lý chọn đề tài: Năm 2012 năm đánh dấu mối quan hệ Việt Nam Hàn Quốc tròn 20 năm Từ thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 22 tháng 12 năm 1992, mối quan hệ hai quốc gia khơng ngừng phát triển tồn diện lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục v.v…khiến nhiều quốc gia khác ngưỡng mộ Theo đó, năm 2012 phủ hai nước tổ chức nhiều kiện, hoạt động đa dạng nhằm chúc mừng nhìn lại 20 năm thiết lập quan hệ Hàn – Việt Chưa tới 10 năm thiết lập quan hệ, hai nước tiến đến “Quan hệ đối tác toàn diện” vào năm 2001 nâng quan hệ quốc gia lên tầm “Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược” vào năm 2009 Chỉ lấy ví dụ hợp tác kinh tế khối lượng mậu dịch hai nước tăng gấp 37 lần từ 500 triệu USD thiết lập quan hệ lên tới 18,6 tỷ USD vào năm 2011 Cũng quy mô đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam tăng từ 90 triệu USD hồi năm thiết lập quan hệ lên đến 24,2 tỷ USD [1] vào tháng năm 2012, từ Hàn Quốc Việt Nam trở thành đối tác có lợi phồn vinh chung Đại đa số vốn đầu tư nêu tập trung vào TP.HCM miền Nam Việt Nam điều chứng minh TP.HCM đảm nhiệm vai trò quan trọng quan hệ hợp tác kinh tế hai nước Ngoài hợp tác kinh tế, hai nước tăng cường trao đổi văn hóa tích cực thực thỏa thuận hợp tác văn hóa thỏa thuận khác hợp tác nghệ thuật, thể thao, du lịch Trong năm gần nhiều hoạt động quảng bá, giao lưu giới thiệu văn hóa hai bên đẩy mạnh tổ chức ngày văn hóa Hàn Quốc Việt Nam, hội chợ thương mại, liên hoan phim nhiều hoạt động xúc tiến du lịch khác Hàn Quốc Việt Nam Người Hàn Quốc ngày biết nhiều tới Việt Nam có nhu cầu du lịch, làm ăn, học tập Việt Nam [1] Nguồn: Tổng Lãnh quán TP.HCM, Thống kê hợp tác đầu tư năm 2012 Bên cạnh đó, thiết lập quan hệ, lượng du khách Hàn Quốc đến Việt Nam khơng nhiều vào năm 2011 ước tính đạt 500 ngàn du khách Hàn Quốc đến Việt Nam xếp vị trí thứ sau Trung Quốc lượng du khách nước đến Việt Nam Ngược lại, hàng năm có khoảng 100 ngàn du khách Việt Nam đến Hàn Quốc số ngày tăng lên Theo thống kê Tổng lãnh quán Hàn Quốc TP.HCM lễ kỷ niệm 20 năm quan hệ ngoại giao tháng 12/2012 (phụ lục hình 1), 80.000 kiều bào Hàn Quốc cư trú địa bàn TP.HCM vùng lân cận 1.800 doanh nghiệp Hàn Quốc tạo việc làm cho 400.000[2] người lao động Việt Nam nhiều lĩnh vực viễn thông, bất động sản, sản xuất ô tô, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, v.v… Các doanh nghiệp Hàn Quốc đồng hành phát triển kinh tế địa phương dựa tin tưởng yêu mến nhân dân địa phương Song song với xu hướng nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam ngày tăng lên, cộng đồng người Hàn Quốc TP.HCM trở thành cộng đồng nước lớn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh có lịch sử hình thành phát triển 300 năm, thành phố giữ vai trị quan trọng khu vực phía Nam nước kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Về diện tích, thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 2.095,6 km2, thành phố có diện tích lớn nước, bao gồm 19 quận nội thành huyện ngoại thành Về dân số, theo kết điều tra Tổng cục thống kê năm 2011, dân số trung bình thành phố Hồ Chí Minh 7.521.100 người [3] Về kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn phía Nam nước với tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân theo đầu người vào loại dẫn đầu nước Tổng sản phẩm nước (GDP) địa bàn năm 2011 ước đạt 503.227 tỷ đồng, tăng 10,3% so với năm 2010 Riêng GDP tháng đầu năm 2012 đạt 404.721 tỷ đồng, dự ước GDP năm 2012 595.375 tỷ đồng Số dự án đầu tư nước [2 ] Nguồn: Tổng Lãnh quán TP.HCM, Thống kê số lượng Hàn kiều tháng 09 năm 2012 [3] Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, Thống kê dân số năm 2011 17 Phác họa sinh hoạt Hàn Quốc, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Hàn Quốc, 2011 18 Quách Công Sơn 2003: Khái niệm, chất đặc điểm hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lý luận trị số 8-2003, trang 77 19 Số liệu thống kê đầu tư, Cục thống kê TP.HCM, 2012 20 Số liệu việc cấp giấy phép lao động cho người Hàn Quốc, Sở Lao động – Thương binh Xã hội TP.HCM, 2012 21 Tài liệu báo cáo Korean Trade, 2004:1-3 22 Thống kê cộng đồng Hàn kiều Đông Nam Á Úc, Bộ ngoại giao Hàn Quốc, 2005 23 Thống kê dân số, Tổng cục thống kê Việt Nam, 2011 24 Thống kê số lượng Hàn kiều, Tổng Lãnh quán TP.HCM, tháng 09-2012 25 Thống kê cộng đồng Hàn kiều, Bộ ngoại giao Hàn Quốc, 2005 26 Thống kê cộng đồng Hàn kiều, Tổng Lãnh quán Hàn Quốc Philippines, 2005 27 Thống kê đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam, Cục đầu tư nước ngoài, 2011 28 Thống kê hợp tác đầu tư, Tổng Lãnh quán TP.HCM, 2012 29 Thống kê tình hình kiều bào nước ngoài, Bộ Ngoại giao Thương mại Hàn Quốc, 2009 30 Thống kê tình hình viện trợ Việt Nam, Tổng Lãnh quán Hàn Quốc TP.HCM 31 Tô Duy Hợp 2000: Phát triển cộng đồng lý thuyết vận dụng, NXB Văn hóa Thơng tin, trang 16 32 Trần Ngọc Thêm, Tính cách văn hóa Korea (so sánh với Việt Nam), trang 45 33 Trần Thị Thu Lương 2011: Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại, NXB Tổng hợp TP.HCM, trang 45 34 Việc gửi quân sang Việt Nam phát triển Nhà nước, Viện nghiên cứu lịch sử quân quốc phòng (12-1996), trang 277 35 Xã hội Hàn Quốc đại, Hội đồng biên soạn giáo trình Đại học quốc gia Seoul, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 114 - Tài liệu tiếng Anh Current Status of Overseas Compatriots, South Korea 2009: Ministry of Foreign Affairs and Trade Current Status of Overseas Compatriots, South Korea 2011: Ministry of Foreign Affairs and Trade Facts about Korea 2011, Ministry of Culture, Sports and Tourism Fr.Wayne Patterson, Community in the United States from 1909 to 1924, St Norbert College Hyun Sook Kim 1992, The Post-1965 Korean Immigrants: Their characteristics and Settlement patterns, Korea Journal of population and development, volume 21 Kim Won 2009: Memories of Migrant Labor, The Review of Korean Studies, Volume 12, Number 4, 2009 Dr Carolina Mera 2007: Korean routes of Migration in Latin America, Lee Kwang Kyu 2003: Korean traditional culture, Jimoongdang Martin Fackler 2011: Bài học rút - Nam Triều Tiên phục hồi kinh tế nhanh chóng, Báo New York Times, 06-01-2011 - Tài liệu tiếng Hàn Tạp chí Dynamic Vietnam, NXB TP.HCM, số 32, tháng 12-2012 Tạp chí Xin chào Việt Nam, số 237, tháng 11-2012 Tạp chí Chào Ngày Việt Nam, số 99, tháng 06-2012 Kim Gi Tae 1999: 김기태.한-월 교류 관계 속에서의 1945 년 전후의 베트남 거주 한국인.부산외국어대학교 아시아지역연구소 (Người Hàn Quốc cư trú Việt Nam trước sau năm 1945 mối quan hệ giao lưu Hàn - Việt, Viện nghiên cứu châu Á Đại học Ngoại ngữ Pusan) Chae Su Hong 2005: 재수홍.호치민한인,정체성의 정치학, 사회경제적 분화 서울대학교 비교문화연구소 (Người Hàn TP.HCM, Sự phân hóa kinh tế xã hội, 115 trị học tính thể Viện nghiên cứu văn hóa so sánh Đại học Seoul) - Tài liệu website: Báo Chào Việt Nam: www.chaovietnam.co.kr Báo Công dân Hàn kiều: http://www.vnknewspaper.com/ Bộ Lao động: www.molisa.gov.vn Bộ Ngoại giao Hàn Quốc: www.mofat.go.kr Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Hàn Quốc: www.mct.go.kr Cục cảnh sát Hàn Quốc: http://www.police.go.kr/portal/bbs/list.do?bbsId=B0000010&menuNo=200062 Cục đầu tư nước ngoài: http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&aID=1156 Cục quản lý Xuất nhập cảnh: www.vnimm.gov.vn/ Hội Hàn kiều: http://koreanhcm.org/ 10 KOCHAM http://www.kocham.kr/ 11 Koreans Overseas Foundation: http://www.okf.or.kr/index.html 12 Lãnh quán http://vnn-hochiminh.mofat.go.kr/ 13 Ministry of Foreign Affairs and Trade: http://www.mofat.go.kr/countries/ 14 Sở Ngoại vụ TP.HCM: www.mofahcm.gov.vn/ 15 Tổng Cục thống kê: www.gso.gov.vn 16 Trường Quốc tế Hàn Quốc: http://kshcm.net/ 17 Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á: www.inas.gov.vn/ 18 Xây dựng kinh tế kiểu Hàn Quốc: http://www.ceoi.org 116 PHẦN PHỤ LỤC Bảng xử lý số liệu Phụ lục 2.1 Tôn giáo người Hàn Quốc Tần số Giá trị Phật Thiên Chúa Tin lành Không Khác Tổng Phụ lục 2.2 Nghề nghiệp Tỉ lệ % Quản lý doanh nghiệp đầu tư Quản lý doanh nghiệp tư nhân Chủ nhà hàng, khách sạn Quản lý quan nhà nước Nhân viên, văn phòng Kỹ sư Giáo viên, giáo sư Học sinh, sinh viên Quân nhân Công nhân Tự Khác Tổng % tích lũy 48 12.0 12.0 12.0 63 197 84 400 15.8 49.3 21.0 2.0 100.0 15.8 49.3 21.0 2.0 100.0 27.8 77.0 98.0 100.0 Tần số Giá trị % có giá trị Tỉ lệ % % có giá trị % tích lũy 47 11.8 11.8 11.8 42 10.5 10.5 22.3 12 15 59 26 34 39 17 25 79 400 3.0 3.8 14.8 6.5 8.5 9.8 4.3 1.3 6.3 19.8 100.0 3.0 3.8 14.8 6.5 8.5 9.8 4.3 1.3 6.3 19.8 100.0 25.3 29.0 43.8 50.3 58.8 68.5 72.8 74.0 80.3 100.0 117 Phụ lục 2.3 Anh/chị có gặp khó khăn xin visa hay khơng? Giá trị Khác Khó khăn Bình thường Thuận lợi Tổng Tần số 30 177 140 53 400 % có giá trị 7.5 44.0 35.2 13.3 100.0 Tỉ lệ % 7.5 44.0 35.2 13.3 100.0 % tích lũy 7.5 51.5 86.7 100.0 Phụ lục 2.4 Khó khăn đăng ký tạm trú Tần số Giá trị Giá trị khuyết Tổng Thủ tục rắc rối Thời gian giải lâu Tổng Hệ thống Tỉ lệ % 21 23 28.0 2.7 30.7 52 69.3 75 100.0 % có giá trị 91.3 8.7 100.0 % tích lũy 91.3 100.0 Phụ lục 2.5 Mức độ u thích ăn Việt Nam Giá trị Khơng Bình thường Có Tổng Tần số 34 223 143 400 Tỉ lệ % 8.5 56.0 35.4 100.0 % có giá trị 8.5 56.0 35.4 100.0 % tích lũy 8.5 64.6 100.0 Phụ lục 2.6 Bảng giá tiền thuê nhà Phú Mỹ Hưng, quận Tòa nhà Nam Khang Diện tích Giá Chi tiết 600 ~ 700 USD Nội thất, phòng, toilet 700 ~ 900 USD Nội thất, phòng, toilet 84 – 100 m2 800 ~ 1.100 USD Nội thất, phòng 136 – 150 m2 1.100 USD 1.500 USD Cảnh Viên I, II, III Green View Riverside Residence 182 - 198 m2 ~ 1.500 Nội thất, phòng ~ 2.000 Nội thất, phòng 118 Phụ lục hình ảnh Hình Lễ kỷ niệm 20 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc [Nguồn: Ảnh tác giả tự chụp Lễ kỷ niệm ngày 22/12/2012] Hình Nhân lực Hàn Quốc cử sang Việt Nam năm 1965 [Nguồn: http://www.ceoi.org/] 119 Hình Hội nghị tuyên truyền pháp luật xuất nhập cảnh cho công dân Hàn Quốc [Nguồn: Ảnh tác giả tự chụp hội nghị ngày 12/09/2012] Hình Giới thiệu luật lao động cho người Hàn Quốc [Nguồn: http://www.kocham.kr/] 120 Phụ lục bảng hỏi ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐH KHXH & NV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Chào bạn! Nhằm tìm hiểu thơng tin cho việc thực luận văn nghiên cứu đề tài“ Sự hội nhập vào Việt Nam cộng đồng người Hàn Quốc thành phố Hồ Chí Minh”, chúng tơi mong muốn bạn hỗ trợ cung cấp số thông tin để phục vụ cho việc nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu trình hình thành cộng đồng Hàn Quốc TP.HCM, thực trạng hội nhập sinh hoạt, học tập, kinh doanh, làm việc TP.HCM, đồng thời tìm hiểu khúc mắc, khó khăn, trở ngại cộng đồng người Hàn Quốc trình hội nhập thích nghi với mơi trường sống TP.HCM Trên sở tìm hiểu khó khăn, trở ngại hội nhập đó, chúng tơi có đề xuất, kiến nghị cụ thể lên phía quan quản lý chức nhằm tạo điều kiện tốt cho cộng đồng người Hàn mau chóng thuận lợi hội nhập vào đời sống, sinh hoạt Việt Nam Các thông tin đảm bảo yếu tố riêng tư tác giả sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Chúng tơi mong nhận hỗ trợ thông tin bạn Xin trân trọng cám ơn A/ 귀하가 해당하는 곳에 표를 해주시기 바랍니다 Thông tin chung (Đánh dấu  vào phương án lựa chọn): A1 Năm sinh:  20 대 이하  20 대  30 대  40 대  50 대 이상 A2 Giới tính:  남성/Nam  여성/Nữ A3 Tôn giáo: Phật Thiên Chúa Tin Lành Hồi giáo Không Khác A4 Học vấn: PTTH Cao đẳng Đại học Sau đại học A5 Nghề nghiệp; Quản lý doanh nghiệp đầu tư Nhân viên văn phòng Quân nhân Quản lý doanh nghiệp tư nhân Kỹ sư 10 Công nhân Chủ nhà hàng, khách sạn, cửa hàng Giáo viên, giáo sư 11 Tự Quản lý quan nhà nước Học sinh, sinh viên 12 Khác:………………… A6 Thành phố, tỉnh mà gia đình bạn sống Hàn Quốc:  Đơ thị: …………………………  Tỉnh:…………………………… A7 Khu vực cư trú miền Nam Việt Nam: Quận Tân Bình 2.Quận 1, 3 Quận Quận Tân Phú, Bình Tân Quận khác:………… Tỉnh Đồng Nai 7.Tỉnh Bình Dương Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu A8 베트남 거주 기간은?/Thời gian cư trú Việt Nam: Dưới tháng tháng – 12 tháng năm – năm 5 năm – 10 năm năm – năm Trên 10 năm B/ Thích nghi với khí hậu miền nam Việt Nam: Câu B1 B2 B3 B4 Nội dung Bạn thấy khí hậu phía nam Việt Nam nào? Bạn có bị ảnh hưởng sức khỏe thời tiết không? Bạn thấy thức ăn Việt Nam nào? Bạn có thích thức ăn Việt Nam không? Đánh dấu  vào phương án  Quá nóng  Nóng  Bình thường  Có  Bình thường Khơng  Ngon  Bình thường  Dở  Có  Bình thường Không 121 Bạn hiểu biết văn hóa, phong tục người Việt Nam Bạn có thích văn hóa, phong tục người Việt Nam khơng? B5 B6  Hiểu nhiều  Hiểu  Có  Bình thường  Khơng hiểu  /Khơng C/ Hội nhập pháp luật: Câu C1 Nội dung Visa bạn loại nào? C2 Bạn cảm thấy việc xin visa Việt Nam nào? C3 C4 C5 C6 C7 Lí xin visa khó khăn gì, có? Bạn đăng ký visa cách nào? Bạn có đăng ký tạm trú nơi khơng? Bạn có gặp khó khăn đăng ký tạm trú khơng? Khó khăn gì? Đánh dấu  vào phương án  Visa doanh  Visa sinh  Visa theo gia  Visa du lịch nhân viên đình  Bình Thuận lợi  Khó khăn  Khác thường  Thủ tục rắc  Thời gian  Bất đồng  Khác rối giải lâu ngôn ngữ  Qua  Qua công  Tự đăng  Qua công ty trường học ty du lịch ký  Có  Có  Thủ tục rắc rối  Khơng  Bình thường  Thời gian giải lâu  Khác  Không  Khác  Bất đồng ngôn ngữ  Khác D/Hội nhập đời sống vật chất: 식사/Ăn: Câu Nội dung D1 Bạn thường ăn cơm đâu? D2 Bạn thường ăn thức ăn theo ẩm thực nào? D3 Bạn có tìm mua thực phẩm Hàn Quốc cần thiết siêu thị, cửa hàng không? Bạn thấy giá thực phẩm Việt Nam nào? D4 Đánh dấu  vào phương án  Tiệm ăn,  Tự nấu ăn  Cantin trường,  Khác nhà hàng công ty  Hàn  Việt Nam  Tây  Khác Quốc  Có thể  Bình  Khơng thể tìm  Khác thường  Đắt  Bình  Rẻ  Khác thường 거주/Ở: 122 Câu Nội dung  Phòng trọ D5 Hiện bạn cư trú tại? D6 Giá tiền thuê phòng/nhà tháng bao nhiêu? Bạn với ai? Dưới 300 USD  Ở chung với bạn bè Lý bạn chọn việc cư trú Bạn có khó khăn nơi cư trú  Thuận lợi di chuyển  Giá thuê nhà đắt D7 D8 D9 Đánh dấu  vào phương án  Nhà thuê  Chung cư  Ký túc xá 300-500 500-1000 Trên USD USD 1000 USD  Ở với Ở với  Ở người thân đồng nghiệp  Tiện nghi  Xa nơi làm việc, học tập  Có cộng đồng HQ  Nhà thiếu tiện nghi  Giá  Khu cư trú khơng an tồn  Khác  Khác  Khác  Khác  Khai báo tạm trú khó khăn 교통/Di chuyển: Câu D10 D11 D12 Nội dung Khoảng cách từ chỗ đến nơi làm việc/trường học khoảng bao xa? Phương tiện di chuyển chủ yếu bạn là? Những trở ngại di chuyển gì? Dưới 1km  Xe ô tô riêng  Kẹt xe Đánh dấu  1 km2km Xe máy  Dễ xảy tai nạn vào phương án 3km6kmTrên 5km 10km 10km  Xe đạp  Xe bus  Xe ôm/taxi  Thiếu phương tiện lại cá nhân  Chi phí giao thơng đắt  Khác 123 건강/Chăm sóc sức khỏe: Câu Đánh dấu  vào phương án Nội dung D13 D14 D15 D16 D17 D18 D19 Bạn khám sức khỏe định kỳ thường xuyên không? Bạn thường khám bệnh đâu? Bạn có hài lịng với dịch vụ ý tế tại thành phố Hồ Chí Minh khơng? Nếu khơng sao? Trong năm trở lại có bạn bị bệnh nặng khơng? Ai người chăm sóc bạn bị bệnh? Bạn mua bảo hiểm loại nào? D20 Bạn mua bảo hiểm công ty 3 tháng  tháng lần lần  Bệnh  Phòng viện quốc tế khám dành cho người Hàn  Rất hài  Hài lòng lòng 1 năm lần  Không  Bệnh viện tư Việt Nam  Bệnh viện nhà nước  Khơng hài lịng  Khác  Thiếu trang thiết bị đại  Khả chẩn bệnh, trị bệnh  Không  Thỉnh thoảng  Bạn trai/bạn gái  Bảo hiểm nhân thọ Manulife  Dịch vụ chăm sóc, vệ sinh, phục vụ  Thường xuyên  Bạn lớp  Bảo hiểm tai nạn AAA  Rất khơng hài lịng  Thái độ cán y tế  Luôn  Bạn người Việt  Bảo hiểm lao động Prudential  Khác  Khác  Không  Khác  Người thân  Bảo hiểm y tế  Công ty bảo hiểm Hàn Quốc  Khác  Khác  Khác E/ 공부 및 사업 적응/Hội nhập học tập công việc: Câu Nội dung E1 Lý bạn Việt Nam? E2 Ngôn ngữ giao tiếp với người Việt Việt Nam? Nguyên nhân gây khó khăn lớn việc học tập Việt Nam? E3 E4 Nguyên nhân gây khó khăn lớn việc kinh doanh Việt Nam? E5 Bạn có hứng thú học tập làm việc Việt Nam hay khơng? Nguồn tài giúp bạn học tập sinh sống Việt Nam? E6 E7 Bạn thường kết bạn với ai? E8 Bạn có gặp trở ngại giao tiếp với người Việt không? Đánh dấu  vào phương án  Kinh  Theo gia  Khác doanh đình  Tiếng  Tiếng Anh  Qua phiên  Khác Việt dịch  Bất đồng  Bất đồng  Thiếu điều  Khó khăn ngơn ngữ văn hóa kiện sở vật tài chất cho học tập  Bất đồng  Thiếu mặt  Hệ thống  Thiếu ngôn ngữ sản xuất luật pháp nhân lực đầu tư, thuế, hải quan  Rất hứng  Bình  Khơng hứng  Khác thú thường thú  Gia đình  Từ việc  Vay ngân  Khác trợ giúp làm Việt hàng Nam  Bạn Bạn người  Tất  Khác người Việt Hàn Quốc  Bất đồng  Bất đồng  Khơng có  Khác ngơn ngữ văn hóa thời gian  Du học 124 E9 Bạn có học tiếng Việt không? E10 Trong lớp học giáo viên giảng ngơn ngữ gì? E11 Bạn có gặp khó khăn nghe giảng khơng? E12 Lí gì?  Có  Tiếng Việt  Có  Rào cản ngơn ngữ  Không  Tiếng Hàn  Dự định học  Khác  Tiếng Anh  Khác  Bình thường  Phương pháp giảng dạy  Không  Khác  Khả tiếp thu cá nhân  Khác F/ 종교, 문화 생활에의 적응/Hội nhập đời sống tinh thần: tôn giáo, giải trí, sinh hoạt văn hóa, đồn thể, du lịch Câ u Nội dung F1 F4 Bạn có thường sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng khơng? Bạn dễ dàng tìm nơi để sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng phù hợp khơng? Bạn có gặp khó khăn việc sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng khơng? Nếu có khó khăn lí gì? F5 Bạn thường giải trí cách nào? F6 Bạn có tham gia sinh hoạt văn hóa, xã hội khác khơng? F7 Bạn có thường du lịch khơng? F8 F9 Bạn hay du lịch đâu? Ở Việt Nam, bạn thường du lịch theo hình thức nào? F2 F3 Đánh dấu  vào phương án  Hàng tuần  Hàng tháng  Vài lần/năm Không  Đồng ý  /Không đồng ý  Khác  Có gặp khó khăn  Chưa cấp phép Thể thao  Bình thường  Rất khơng đồng ý  Khơng gặp khó khăn  Khơng có thời gian  Karaoke  Các CLB, hội nhóm  Khác Khơng thường xuyên  Cả hai  Đi cá nhân với bạn bè Việt  Khác Tình nguyện, từ thiện  Rất thường xuyên  Việt Nam  Theo tour  Không có nơi sinh hoạt  Đọc sách, xem phim, nghe nhạc Giao lưu, trao đổi văn hóa, giáo dục  Thường xuyên  Nước  Đi cá nhân với cộng đồng người Hàn  Khác  Khác  CLB  Khác  Khác Xin cảm ơn 125 126 127 128

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w