Cặp Thoại Chứa Hành Động Hỏi - Đáp Trong Tiếng Việt Và Tiếng Anh (Trên Cứ Liệu Tiểu Thuyết Hồ Anh Thái Và Nicholas Sparks) .Pdf

222 1 0
Cặp Thoại Chứa Hành Động Hỏi - Đáp Trong Tiếng Việt Và Tiếng Anh (Trên Cứ Liệu Tiểu Thuyết Hồ Anh Thái Và Nicholas Sparks) .Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN      NGUYỄN HẢI LONG CẶP THOẠI CHỨA HÀNH ĐỘNG HỎI – ĐÁP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH (TRÊ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN HẢI LONG CẶP THOẠI CHỨA HÀNH ĐỘNG HỎI – ĐÁP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH (TRÊN CỨ LIỆU TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI VÀ NICHOLAS SPARKS) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH – ĐỐI CHIẾU Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN HẢI LONG CẶP THOẠI CHỨA HÀNH ĐỘNG HỎI – ĐÁP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH (TRÊN CỨ LIỆU TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI VÀ NICHOLAS SPARKS) Ngành: Ngôn ngữ học So sánh – Đối chiếu Mã số: 9222024 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH – ĐỐI CHIẾU Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Thị Kim Liên Người phản biện độc lập: PGS.TS Lâm Quang Đông PGS.TS Nguyễn Tất Thắng Người phản biện: PGS.TS Lê Kính Thắng PGS.TS Hồng Quốc TS Huỳnh Bá Lân Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, số liệu trích dẫn, nêu luận án trung thực Bên cạnh đó, kết luận khoa học luận án chưa người khác cơng bố cơng trình Tác giả luận án Nguyễn Hải Long ii LỜI CÁM ƠN Trong trình học chuyên đề chương trình Nghiên cứu sinh viết Luận án “Cặp thoại chứa hành động hỏi – đáp tiếng Việt tiếng Anh (trên liệu tiểu thuyết Hồ Anh Thái Nicholas Sparks)”, nhận dạy, giúp đỡ tận tình từ quý giảng viên phụ trách chuyên đề thuộc Khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Những dẫn giúp bổ sung thêm kiến thức, xác định hướng nghiên cứu để hoàn thành chuyên đề luận án Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tất quý thầy cô Nhân đây, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Thị Kim Liên, người tận tình hướng dẫn, góp ý, tạo động lực, cảm hứng để chúng tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Chúng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngoại ngữ đồng nghiệp Trường Đại học Văn Lang Thành phố Hồ Chí Minh Trong thời gian thực luận án, quý vị tạo điều kiện, gởi lời động viên, đóng góp ý kiến, chia sẻ khó khăn với chúng tơi để chúng tơi có động lực, thời gian hồn thành luận án Chúng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln sát cánh, động viên, khích lệ, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực luận án Một lần nữa, xin chân thành cám ơn kính chúc tất quý vị nhiều sức khỏe, niềm vui thành công sống TP HCM, tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Hải Long iii QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Trong luận án này, chúng tơi có sử dụng từ, ngữ viết tắt sau: C – V: chủ ngữ – vị ngữ HĐ: hành động HĐCH: hành động chủ hướng HĐPT: hành động phụ thuộc SP1: người nói SP2: người nghe TTTT: tiểu từ tình thái PL: phụ lục iv QUY ƯỚC TRA CỨU CỨ LIỆU ĐƯỢC TRÍCH DẪN TRONG PHỤ LỤC Vì phạm vi giới hạn độ dài luận án nên chúng tơi xin phép trích dẫn số ví dụ để minh họa cho ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu luận án Phần liệu cịn lại chúng tơi ghi đầy đủ Phụ lục khác, kèm theo luận án Quyển Phụ lục gồm 1.236 cặp thoại chứa hành động hỏi – đáp Trong đó, có 618 cặp thoại tiếng Việt 618 cặp thoại tiếng Anh Chúng xếp tiếng Việt trước, tiếng Anh sau theo số thứ tự từ đến 1.236 Để tiện việc tra cứu, đối chiếu ví dụ ghi luận án với liệu Phụ lục, xin đưa quy ước tra cứu phụ lục sau: - (PL-1) cặp thoại số Quyển Phụ lục - (PL-105) cặp thoại số 105 Quyển Phụ lục v MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một số thông tin tác giả Hồ Anh Thái Nicholas Sparks 2.1 Tác giả Hồ Anh Thái 2.2 Tác giả Nicholas Sparks 2.3 Nội dung nhân vật hội thoại tiểu thuyết Hồ Anh Thái Nicholas Sparks Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp miêu tả 5.2 Phương pháp phân tích diễn ngơn 5.3 Phương pháp so sánh – đối chiếu 5.4 Thủ pháp thống kê Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án Bố cục luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến cặp thoại chứa hành động hỏi – đáp tiếng Việt tiếng Anh 10 1.1.1 Những hướng nghiên cứu liên quan đến cặp thoại chứa hành động hỏi – đáp 10 1.1.1.1 Hướng nghiên cứu dấu hiệu nhận diện 10 1.1.1.2 Hướng nghiên cứu mục đích sử dụng 12 1.1.1.3 Hướng nghiên cứu ngữ nghĩa 14 vi 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến cặp thoại chứa hành động hỏi – đáp giới Việt Nam 15 1.1.2.1 Trên giới 15 1.1.2.2 Ở Việt Nam 18 1.2 Cơ sở lý thuyết 23 1.2.1 Hội thoại 23 1.2.1.1 Định nghĩa hội thoại 23 1.2.1.2 Cấu trúc hội thoại 24 1.2.1.3 Các nhân tố chi phối hội thoại 27 1.2.1.4 Sự vận động trao – đáp 29 1.2.2 Các quy tắc hội thoại 32 1.2.2.1 Quy tắc luân phiên lượt lời 32 1.2.2.2 Quy tắc lịch 32 1.2.2.3 Quy tắc cộng tác 35 1.2.2.4 Quy tắc quan yếu 36 1.2.3 Hành động ngôn từ 38 1.2.3.1 Định nghĩa hành động ngôn từ 38 1.2.3.2 Các loại hành động ngôn từ 38 1.2.4 Nghĩa tường minh hàm ý 46 1.2.4.1 Nghĩa tường minh 49 1.2.4.2 Hàm ý 49 1.3 Tiểu kết 54 CHƯƠNG 2: SO SÁNH – ĐỐI CHIẾU CẶP THOẠI CHỨA HÀNH ĐỘNG HỎI TRỰC TIẾP VÀ NHỮNG HÀNH ĐỘNG ĐÁP TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 2.1 Thống kê, miêu tả, phân tích, nhận xét cặp thoại chứa hành động hỏi trực tiếp hành động đáp tương ứng liệu tiếng Việt tiếng Anh 57 2.1.1 Thống kê, miêu tả, phân tích, nhận xét nhóm tham thoại chứa hành động hỏi trực tiếp liệu tiếng Việt tiếng Anh 58 2.1.1.1 Nhóm tham thoại chứa hành động hỏi tìm thơng tin 59 2.1.1.2 Nhóm tham thoại chứa hành động hỏi – sai 63 vii 2.1.2 Thống kê, miêu tả, phân tích, nhận xét nhóm tham thoại chứa hành động đáp tương ứng liệu tiếng Việt tiếng Anh 70 2.1.2.1 Các nhóm tham thoại chứa hành động đáp thẳng vào hành động hỏi 71 2.1.2.2 Các nhóm tham thoại chứa hành động đáp vòng vo vào hành động hỏi 81 2.1.2.3 Các nhóm tham thoại chứa hành động đáp lệch hành động hỏi 93 2.2 Những điểm tương đồng dị biệt cặp thoại chứa hành động hỏi trực tiếp hành động đáp tương ứng liệu tiếng Việt tiếng Anh 109 2.2.1 Những điểm tương đồng dị biệt nhóm tham thoại chứa hành động hỏi trực tiếp 109 2.2.1.1 Những điểm tương đồng dị biệt nhóm tham thoại chứa hành động hỏi tìm thơng tin 109 2.2.1.2 Những điểm tương đồng dị biệt nhóm tham thoại chứa hành động hỏi – sai 111 2.2.2 Những điểm tương đồng dị biệt nhóm tham thoại chứa hành động đáp tương ứng 113 2.2.2.1 Những điểm tương đồng dị biệt nhóm tham thoại chứa hành động đáp thẳng vào hành động hỏi trực tiếp 113 2.2.2.2 Những điểm tương đồng dị biệt nhóm tham thoại chứa hành động đáp vòng vo vào hành động hỏi trực tiếp 116 2.2.2.3 Những điểm tương đồng dị biệt nhóm tham thoại chứa hành động đáp lệch hành động hỏi trực tiếp 119 2.3 Tiểu kết 122 CHƯƠNG 3: SO SÁNH – ĐỐI CHIẾU CẶP THOẠI CHỨA HÀNH ĐỘNG HỎI GIÁN TIẾP VÀ NHỮNG HÀNH ĐỘNG ĐÁP TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 3.1 Thống kê, miêu tả, phân tích, nhận xét cặp thoại chứa hành động hỏi gián tiếp hành động đáp tương ứng liệu tiếng Việt tiếng Anh 126 3.1.1 Thống kê, miêu tả, phân tích, nhận xét nhóm tham thoại chứa hành động hỏi gián tiếp liệu tiếng Việt tiếng Anh 126 viii 3.1.1.1 Nhóm tham thoại chứa hành động hỏi để cảm thán 127 3.1.1.2 Nhóm tham thoại chứa hành động hỏi để cầu khiến 132 3.1.2 Thống kê, miêu tả, phân tích, nhận xét nhóm tham thoại chứa hành động đáp tương ứng liệu tiếng Việt tiếng Anh 136 3.1.2.1 Các nhóm tham thoại chứa hành động đáp lệch hành động hỏi gián tiếp 137 3.1.2.2 Các nhóm tham thoại chứa hành động đáp thẳng vào hành động hỏi gián tiếp 151 3.1.2.3 Các nhóm tham thoại chứa hành động đáp vòng vo vào hành động hỏi gián tiếp 162 3.2 Những điểm tương đồng dị biệt cặp thoại chứa hành động hỏi gián tiếp hành động đáp tương ứng liệu tiếng Việt tiếng Anh 175 3.2.1 Những điểm tương đồng dị biệt nhóm tham thoại chứa hành động hỏi gián tiếp 175 3.2.1.1 Những điểm tương đồng dị biệt nhóm tham thoại chứa hành động hỏi để cảm thán 175 3.2.1.2 Những điểm tương đồng dị biệt nhóm tham thoại chứa hành động hỏi để cầu khiến 177 3.2.2 Những điểm tương đồng dị biệt nhóm tham thoại chứa hành động đáp tương ứng 178 3.2.2.1 Những điểm tương đồng dị biệt nhóm tham thoại chứa hành động đáp lệch hành động hỏi gián tiếp 178 3.2.2.2 Những điểm tương đồng dị biệt nhóm tham thoại chứa hành động đáp thẳng vào hành động hỏi gián tiếp 181 3.2.2.3 Những điểm tương đồng dị biệt nhóm tham thoại chứa hành động đáp vịng vo vào hành động hỏi gián tiếp 184 3.3 Tiểu kết 187 KẾT LUẬN: 190 Tài liệu tham khảo 194 Nguồn liệu 205 Danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến luận án 207 PHỤ LỤC LUẬN ÁN 193 - Bên cạnh đặc điểm trên, nhận thấy rằng: Các HĐCH đóng vai trị thể mục đích, ý định nhân vật hội thoại Tuy nhiên, HĐPT kèm yếu tố định giúp cho hình thức, mục đích sử dụng ý nghĩa tham thoại hỏi – đáp phong phú chúng đóng vai trị cung cấp thêm thơng tin cho HĐCH, làm đường dẫn cho HĐCH, hay thể thêm thái độ nhân vật hội thoại… Chính thế, tham thoại chứa nhiều HĐPT mang nhiều giá trị mặt hình thức, mục đích sử dụng, ý nghĩa, thái độ biểu cảm nhân vật hội thoại - Sau tìm kết nghiên cứu, đem chúng so sánh – đối chiếu với kết nghiên cứu tác giả trước nhận thấy kết mà chúng tơi tìm có nhiều điểm giống khác so với với kết nghiên cứu trước - Mặc dù luận án đạt kết định tìm điểm tương đồng dị biệt 16 nhóm tham thoại (4 nhóm tham thoại chứa HĐ hỏi 12 tham thoại chứa HĐ đáp) Tuy nhiên, luận án nghiên cứu cặp thoại hỏi đáp trực tiếp gián tiếp, giống lát cắt thoại chưa nghiên cứu toàn thoại chứa cặp HĐ hỏi – đáp Đây khiếm khuyết cơng trình nghiên cứu Vì thế, chúng tơi hy vọng nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu HĐ hỏi đáp toàn thoại để làm rõ thêm vai trò chúng giao tiếp 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bùi Mạnh Hùng (2008) Ngôn ngữ học đối chiếu Hồ Chí Minh, Việt Nam: Giáo dục Bùi Minh Toán (2012) Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục Cao Xuân Hạo (1991) Sơ thảo ngữ pháp chức Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục Cao Xuân Hạo, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, & Bùi Tất Tươm (2007) Câu liệu tiếng Việt Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục Cao Xuân Hạo (1998) Tiếng Việt vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục Diệp Quang Ban (2015) Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2) Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục Diệp Quang Ban (2009) Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục Diệp Quang Ban (2010) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục Đặng Thị Hảo Tâm (2003) Cơ sở lý giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại (Luận án tiến sĩ Ngữ văn) Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà nội, Việt Nam 10 Đặng Thị Thu (2018) Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng (Luận án tiến sĩ Ngữ văn) Đại học Vinh, Nghệ An, Việt Nam 11 Đinh Thị Ngọc Ngà (2011) Hành động hỏi cầu khiến qua lời thoại nhân vật nam nữ tiểu thuyết Đi tìm nhân vật (Luận văn thạc sĩ) Đại học Vinh, Nghệ An, Việt Nam 12 Đinh Văn Đức (1986) Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại) Hà Nội, Việt Nam: Đại học Trung học Chuyên nghiệp 13 Đỗ Hữu Châu (1993) Đại cương ngôn ngữ học Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục 14 Đỗ Hữu Châu (2001) Giản yếu ngữ dụng học Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục 15 Đỗ Hữu Châu (2003) Cơ sở ngữ dụng học Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục 195 16 Đỗ Hữu Châu (2005) Đại cương ngôn ngữ học (tập 2) Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục 17 Đỗ Thị Kim Liên (1999a) Ngữ nghĩa lời hội thoại Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục 18 Đỗ Thị Kim Liên (1999b) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục 19 Đỗ Thị Kim Liên (2005) Giáo trình ngữ dụng học Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục 20 Hoàng Anh Tú (2011) Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Hồ Anh Thái (Luận văn thạc sĩ) Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam 21 Hoàng Thị Kim Trang (2014) Hành động hỏi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Luận văn thạc sĩ) Đại học Hải Phịng, Hải Phịng, Việt Nam 22 Hồng Phê (2016) Từ điển tiếng Việt Hồ Chí Minh, Việt Nam: Hồng Đức 23 Lê Cận, & Phan Thiều (1983) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục 24 Lê Đông (1985) Câu trả lời lời đáp câu hỏi Ngôn ngữ, 2(41) 25 Lê Đông (1996) Ngữ nghĩa – Ngữ dụng câu hỏi danh (Luận án phó tiến sĩ) Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam 26 Lê Quang Thiêm (2004) Nghiên cứu đối chiếu Ngôn ngữ Hà Nội, Việt Nam: Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lê Thị Kim Dung (2013) Hình tượng nhân vật khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái (Luận văn thạc sĩ) Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam 28 Lê Thị Lan Hương (2011) So sánh đặc điểm câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái truyện ngắn Nguyễn Việt Hà (Luận văn thạc sĩ) Đại học Vinh, Nghệ An, Việt Nam 29 Lê Thị Thu Hoài (2013) Ngữ nghĩa – Ngữ dụng câu hỏi tu từ tiếng Việt (Luận án tiến sĩ) Đại học KHXH&NV Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam 30 Lê Thị Tố Uyên (2013) Cách biểu thị hành động hỏi, đề nghị liệu tiếng Việt, Ngôn ngữ, 6(2013), 55-62 31 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1999) Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục 32 Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng & Bùi Minh Tốn (2013) Nhập mơn ngơn ngữ học Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục 196 33 Mai Thanh Hiền (2013) Phong cách tiểu thuyết Hồ Anh Thái (Luận văn thạc sĩ) Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam 34 Mai Thị Kiều Phượng (2007) Phát ngôn chứa hành động hỏi giao tiếp mua bán tiếng Việt (Luận án tiến sĩ) Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Việt Nam 35 Nguyễn Bảo Trung (2009) Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Hồ Anh Thái Thái (Luận văn thạc sĩ) Đại học Vinh, Nghệ An, Việt Nam 36 Nguyễn Chí Hịa (1993) Thử tìm hiểu phát ngơn hỏi phát ngôn trả lời tương tác lẫn chúng bình diện giao tiếp Ngơn ngữ, 1(1993) 37 Nguyễn Đăng Sửu (2010) Đặc điểm câu hỏi tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt Hà Nội, Việt Nam: Khoa học Xã hội 38 Nguyễn Đức Dân (1998) Ngữ dụng học Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục 39 Nguyễn Đức Dân & Đỗ Thị Thời (2007) Câu chất vấn Ngôn ngữ, 9(2007), 1-8 40 Nguyễn Kim Loan (2015) Phép lịch hiệu giao tiếp hàng không liệu tiếng Việt tiếng Anh (Luận án tiến sĩ) Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Việt Nam 41 Nguyễn Kim Thản (1963) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (Tập 2) Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục 42 Nguyễn Như Ý (2006) Đại từ điển tiếng Việt Hồ Chí Minh, Việt Nam: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Thanh Thuỷ (2007) Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Hồ Anh Thái (Luận văn thạc sĩ) Đại học Vinh, Nghệ An, Việt Nam 44 Nguyễn Thị Diệp Anh (2009) Ngữ nghĩa lời chuyển thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn) Đại học Vinh, Nghệ An, Việt Nam 45 Nguyễn Thị Hường (2010) Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái (Luận văn thạc sĩ ngữ văn) Đại học Vinh, Nghệ An, Việt Nam 46 Nguyễn Thị Lương (2016) Câu tiếng Việt Hà Nội, Việt Nam: Đại học Sư phạm Hà Nội 197 47 Nguyễn Thị Thu Hằng (2015) Diễn ngôn hội thoại truyện ngắn Nam Cao đối thoại, độc thoại mạch lạc (Luận án tiến sĩ) Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Việt Nam 48 Nguyễn Thị Tịnh (2016) Ngôn ngữ giao tiếp hôn lễ người Nam Bộ (Luận án tiến sĩ Ngữ văn) Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Việt Nam 49 Nguyễn Thiện Giáp (2004) Dụng học Việt ngữ Hà Nội, Việt Nam: Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Thiện Giáp (2008) Giáo trình ngơn ngữ học Hà Nội, Việt Nam: Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2008) Dẫn luận ngôn ngữ học Hà Nội, Việt Nam: Giáo dục 52 Nguyễn Văn Đồng (2018) Cặp thoại chứa hành động cầu khiến – từ chối giao tiếp người Nam Bộ (Luận án tiến sĩ Ngữ văn) Đại học Vinh, Nghệ An, Việt Nam 53 Nguyễn Việt Tiến (2002) Hỏi câu hỏi theo quan điểm ngữ dụng học (Luận án tiến sĩ) Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam 54 Phạm Thị Hồng Nhung (2011) Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Hồ Anh Thái truyện ngắn Nguyễn Việt Hà (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn) Đại học Vinh, Nghệ An, Việt Nam 55 Tô Minh Thanh (2011) English Semantics Hồ Chí Minh, Việt Nam: Trẻ 56 Trần Hữu Thiện (2009) Tư tiểu thuyết truyện ngắn Hồ Anh Thái (Luận văn thạc sĩ) Đại học Vinh, Nghệ An, Việt Nam 57 Trần Thị Kim Tuyến (2016) Nghiên cứu từ ngữ xưng hô qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Gone with the wind dịch Cuốn theo chiều gió (Luận án tiến sĩ Đại học Vinh, Nghệ An, Việt Nam 58 Trần Thị Phương Thu (2015) Thành phần rào đón hành vi hỏi hồi đáp giao tiếp tiếng Anh – đối chiếu với tiếng Việt (Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học) Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam 198 59 Trần Thị Thìn (1994) Câu hỏi tiếng Việt: Một số kiểu câu hỏi không dùng để hỏi (Luận án tiến sĩ) Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội, Việt Nam 60 Trương Văn Chình & Nguyễn Hiến Lê (1963) Khảo luận ngữ pháp Việt Nam Đại học Huế, Việt Nam: Giáo dục 61 Văn Thị Nga (2009) So sánh biểu thức ngữ vi thể hành động hỏi nhân vật nữ truyện ngắn trước 1945 sau 1975 (Luận văn thạc sĩ) Đại học Vinh, Nghệ An, Việt Nam 62 Võ Đại Quang (2001) Nghiên cứu đối sánh kiểu câu hỏi danh tiếng Anh tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa – ngữ dụng (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG) Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam 63 Vũ Đức Nghiệu & Nguyễn Văn Hiệp (2009) Dẫn luận ngôn ngữ học Hà Nội, Việt Nam: Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Vũ Ngọc Hoa (2012) Hành động ngôn từ cầu khiến văn hành (Luận án tiến sĩ Ngữ văn) Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam 65 Vũ Thị Minh Nguyệt (2014) Hành động hỏi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Luận văn thạc sĩ) Đại học Hải Phòng, Hải Phòng, Việt Nam 66 Vũ Thị Nga (2010) Khảo sát hành vi rào đón giao tiếp tiếng Việt (Luận án tiến sĩ) Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam 67 Vũ Tố Nga (2010) Sự kiện lời nói cam kết hội thoại (Luận án tiến sĩ Ngữ văn) Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam B TIẾNG NƯỚC NGOÀI 68 Alexander, L G, (1998) Longman English grammar practice New York, the United States: Longman 69 Austin, J (1962) How to things with words (2nd Ed) Massachusetts, The United States: Harvard University Press 70 Azar, B, S (2009) Understanding and using English grammar (3rd Ed) New York, the United States: Prentice Hall Regents 71 Blagojević, S & Mišić, I B (2012) Interrogatives in English and Serbian academic discourse - A Contrastive pragmatic approach Brno Studies in English, 38(2), 17-35 DOI:10.5817/BSE2012-2-2 199 72 Blakemore, D (2003) Understanding utterances Massachusetts, The United States: Blackwell 73 Black, M (ed.) (1965) Philosophy in America (1st Ed) New York, the United States: George Allen and Unwin 74 Bird, D K (2009) The use of questionnaires for acquiring information on public perception of natural hazards and risk mitigation – a review of current knowledge and practice Natural Hazards and Earth System Sciences, 9(4) DOI:10.5194/nhess-9-1307-2009 75 Brown, P & Levinson, S (1987) Politeness: Some universals in language usage Cambridge, The United Kingdom: Cambridge University Press 76 Brown, G & Yule, G (1983) Discourse analysis New York, The United States: Cambridge University Press 77 Butler, L (2007) Fundamentals of Academic writing New York, The United States: Pearson Longman 78 Coe, Harrison, & Paterson (2015) Oxford practice guide London, The United Kingdom: Oxford 79 Cook, G (1999) Discourse and literature Shanghai, China: Shanghai Foreign Language Education Press 80 Coulthard, M (1992) An Introduction to discourse analysis New York, The United States: Longman 81 Davis, S (1991) Pragmatics - A reader New York, The United States: Oxford 82 Eastwood, J (1994) Oxford guide to English grammar New York, The United States: Oxford 83 Eastwood, J (2013) Oxford practice grammar London, The United Kingdom: Oxford 84 Fillmore, C J & Langendoen, D T (1971) Studies in linguistics semantics New York, The United States: Cambridge University Press 85 Fraser, B (1990) Perspectives on politeness Journal of Pragmatics, 14(2), 219236 DOI:10.1016/0378-2166(90)90081-N 200 86 Garcia, R G (2013) Contrastive modelling of the intonation of recapitulatory echo interrogative sentences in modern American English and Cuban Spanish (MA thesis) University of Nottingham, Nottingham, The United Kingdom 87 Givon, T (1993) English Grammar: A function based introduction Amsterdam, The Netherlands: John Benjamins 88 Grebenyova, L (2006) Multiple interrogatives in child language Cleveland, The United States: Cascadilla Press 89 Green, M (1989) Pragmatics and natural language understanding London, The United Kingdom: Cambridge 90 Grice, H P (1975) Logic and conversation In P Cole, & J L Morgan (Eds.), Syntax and semantics, Vol 3, Speech acts (pp 41-58) New York: Academic 91 Grice, H P (1989) Studies in the way of words Massachusetts, The United States: Harvard University 92 Gorjian, B., Naghizadeh, M., & Shahramiri, P (2012) Making interrogative sentences in English and Persian languages: A contrastive analysis (CA) approach Journal of Comparative Literature and Culture, 2(2), 2012, ISSN 2325-2200 DOI:10.5539/elt.v1n1p96 93 Hoang, Y (2008) Politeness principle in cross-culture communication English Language Teaching, 1(1) 94 Hogue, A (2008) First step in academic writing New York, The United States: Longman 95 Horn, L & Ward, G (2002) Handbook of pragmatics Massachusetts, The United States: Blackwell 96 Houston, J (1970) Truth validation of explicit performatives The Philosophical Quarterly, 20(79), 139-149 97 Hurford, J R., Heasley, B., & Smith, M B (1984, 2007) Semantic: a course book New York, The United States: Cambridge 98 Jeffries, L (1998) Meaning in English An introduction to language learning London, The United Kingdom: Macmillan 201 99 Kearns, K (2000) Semantics London, The United Kingdom: Macmillan 100 Lakoff, R T (1973) The logic of politeness; or, minding your P's and Q's Papers from the Ninth Regional Meeting of the Chicago Linguistics Society 292-305 101 Leech, G (1983) Principles of pragmatics (1st Ed) London, The United Kingdom: Longman 102 Levinson, S, C (1983) Pragmatics London, The United Kingdom: Cambridge 103 Lyons, J (1996) Linguistics Semantics London, The United Kingdom: Cambridge 104 Matthews, D (2014) Pragmatic development in first language acquisition Amsterdam, The Netherlands: John Benjamins 105 Morris, C, W (1938) Foundations of the theory of signs Illinois, The United States: The University of Chicago 106 Mowarin, M & Oduaran, A (2014) A Contrastive inquiry into Whinterrogatives in English and Nigerian English Linguistics Research, 3(2) 107 Murphy, R (1989) English grammar in use Cambridge, The United Kingdom: Cambridge 108 Murphy, R (2009) Essential grammar in use Cambridge, The United Kingdom: Cambridge 109 Orecchioni, C, K (1996a) La conversation Paris, France: Seuil 110 Orecchioni, C, K (1996b) A multilevel approach in the study of talk-ininteraction International Pragmatics Conference, 7(1), 1-20 111 Oxford Advanced Learner’s Dictionary (8th ed) (2015) Shanghai, China: Oxford 112 Palmer, F, R (1981) Semantics Cambridge, The United Kingdom: Cambridge 113 Peccei, J, S (1999) Pragmatics New York, The United States: Routledge 114 Putri, Y E (2011) An analysis of stylistics in Dear John Novel by Nicholas Sparks (Thesis of Strata One) State Islamic University of Jakarta, Jakarta, Indonesia 202 115 Pyle, A M., & Munnoz, E M (1994) TOEFL preparation guide New York, The United States: Nebraska 116 Richard, J C Platt, J & Platt, H (1997) Dictionary of Language Teaching & Applied Linguistics London, The United Kingdom: Longman 117 Roger, D & Bull, P (1989) Conversation: An interdisciplinary perspective Philadelphia, The United States: Claverdon 118 Sacks, H., Schegloff, E A & Jefferson, G (1974) A Simplest systematics for the organization of turn-taking for conversation, Language, 50(4), 696-735 119 Saeed, J, I (2009) Semantics London, The United Kingdom: Blackwell 120 Savage, A (2016) Effective academic writing Shanghai, China: Oxford 121 Schegloff, A, E (2007) Sequence organization in interaction London, The United Kingdom: Cambridge 122 Schiffrin, D (1994) Approaches to discourse Journal of Linguistics, 31(1), 193-194 DOI: https://doi.org/10.1017/S0022226700000700 123 Searle, J (1969) Speech acts: An Essay in The Philosophy of language Cambridge, The United Kingdom: Cambridge 124 Simamora, M A (2014) An analysis of leading character’s conflict in Nicholas Sparks’ novel the notebook (Thesis for degree of Sarjana Sastra) University of Sumatera Utara, Sumatra, Indonesia 125 Sinclair, J McH & Coulthard, R M (1977) Towards an analysis of discourse TESOL Quarterly, 11(2), 203-206 https://doi.org/10.2307/3585455 126 Sperber, D & Wilson, D (1985) Loose talk Proceedings of the Aristotelian Society, 86(1985-1986), 153-171 127 Sperber, D & Wilson, D (1986) On defining relevance: Philosophical Grounds of Rationality Cambridge, The United Kingdom: Cambridge 128 Sperber, D & Wilson, D (1987) Precis of relevance: Communication and Cognition Behavioral and Brain Sciences, 10(4), 697-754 DOI: https://doi.org/10.1017/S0140525X00055345 203 129 Sperber, D & Wilson, D (1996) Relevance: communication and cognition (2nd Ed) Oxford, The United Kingdom: Blackwell 130 Sperber, D & Wilson, D (1998) Irony and relevance: A reply to Seto, Hamamoto and Yamanashi In R Carston & S Uchida, (Eds.), Relevance Theory: Applications and Implications (pp 283293) Amsterdam: John Benjamins 131 Sperber, D & Wilson, D (2002) Pragmatics, modularity and mind-reading Mind & Language, 17(1-2), 3-23 132 Sperber, D & Wilson, D (2002) Relevance theory In L R Horn and G Ward (Authors), The Handbook of Pragmatics (pp 607-631) Massachusetts: Blackwell 133 Sperber, D., & Wilson, D (2012) The mapping between the mental and the public lexicon In D Wilson & D Sperber (Authors), Meaning and Relevance (pp 31-46) Cambridge: Cambridge University Press doi:10.1017/CBO9781139028370.004 134 Stivers, T (2010) An overview of the question-response system in American English conversation, Journal of Pragmatics, 42(10), 2772-2781 135 Strawson, P, F (1952) Introduction to logical theory Oxford, The United Kingdom: Oxford 136 Thomas, J (1995) Meaning in interaction: An introduction to pragmatics New York, The United States: Peason 137 Thomson A J & Martinet A V (1996) A Practical English grammar London, The United Kingdom: Oxford 138 Wierzbicka, A (1987) English speech act verbs: A Semantic dictionary California, The United States: Academic 139 Youn, J & Meng, W (2015) A discussion of the syntax of WH questions for native English speakers acquiring Mandarin Chinese as a second language Linguistic Portfolios, 4(11), 116-121 140 Yule, G (1998) Pragmatics London, The United Kingdom: Oxford 204 141 Yule, G (2017) Oxford Practice Grammar London, The United Kingdom: Oxford C TRANG WEB 142 ĐNCT (2020) Oan Thị Màu oan Thị Kính? Báo Đà Nẵng Retrieved from https://www.baodanang.vn/channel/6059/201304/cua-so-tri-thuc-oanthi-mau-va-oan-thi-kinh-2233605/ 143 Cambridge online dictionary Retrieved from http://dictionary.cambridge.org 144 Longman Dictionary of Contemporary English Online (2018) Retrieved from https://www.ldoceonline.com/ 145 Nhà xuất Trẻ (2015) Retrieved from https://www.nxbtre.com.vn/tac-gia/ho-anh-thai-4680.html 146 Nicholas Sparks (2017) Retrieved from https://en.wikipedia.org/wiki/Nicholas_Sparks 147 Oxford online dictionary (2018) Retrieved from http://www.oxfordlearnersdictionaries.com/ 148 Trạm đọc (2019) Retrieved from http://tramdoc.vn/tin-tuc/nhung-tieu-thuyetlang-man-hay-nhat-cua-nicholas-sparks-nmKDW.html 149 Ybook-thành viên Nhà xuất Trẻ (2020) Retrieved from https://www.ybook.vn/tac-gia/191/H%E1%BB%93+Anh+Th%C3%A1i 205 NGUỒN CỨ LIỆU Các tiểu thuyết Hồ Anh Thái Hồ Anh Thái (2013) Cõi người rung chuông tận Hồ Chí Minh, Việt Nam: Trẻ Hồ Anh Thái (2013) Mười lẻ đêm Hồ Chí Minh, Việt Nam: Trẻ Hồ Anh Thái (2015) Dấu gió xóa Hồ Chí Minh, Việt Nam: Hội Nhà Văn Hồ Anh Thái (2015) Đức Phật, nàng Savitri Hồ Chí Minh, Việt Nam: Trẻ Hồ Anh Thái (2015) Người đàn bà đảo Hồ Chí Minh, Việt Nam: Trẻ Hồ Anh Thái (2015) Người xe chạy ánh trăng Hồ Chí Minh, Việt Nam: Trẻ Hồ Anh Thái (2015) Trong sương hồng Hồ Chí Minh, Việt Nam: Trẻ Các tiểu thuyết Nicholas Sparks Nicholas Sparks (1999) A Walk to Remember New York, The United States: Grand Central Nicholas Sparks (2008) Nights in Rodanthe New York, The United States: Grand Central Nicholas Sparks (2009) The Choice New York, The United States: Grand Central Nicholas Sparks (2010) The Last Song New York, The United States: Grand Central Nicholas Sparks (2010) The Lucky One New York, The United States: Grand Central Nicholas Sparks (2013) The Longest ride New York, The United States: Grand Central Bản dịch tiểu thuyết Nicholas Sparks Nicholas Sparks (2010) Đoạn đường để nhớ Hồ Chí Minh, Việt Nam: Phụ nữ Nicholas Sparks (2012) Những đêm Rodanthe Hồ Chí Minh, Việt Nam: Văn học Nicholas Sparks (2009) Sự lựa chọn trái tim Hồ Chí Minh, Việt Nam: Văn học 206 Nicholas Sparks (2011) Bản tình ca cuối Hồ Chí Minh, Việt Nam: Văn học Nicholas Sparks (2012) Kẻ may mắn Hồ Chí Minh, Việt Nam: Văn học Nicholas Sparks (2017) Đường đời bất tận Hồ Chí Minh, Việt Nam: Văn học 207 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hải Long (2019) Vai trò hành động hỏi hành động phụ thuộc tham thoại hỏi tư liệu tiểu thuyết Hồ Anh Thái & Nicholas Sparks Kỷ yếu – Ngôn ngữ Việt Nam bối cảnh giao lưu, hội nhập phát triển (tr 1339-1347) Nguyễn Hải Long (2020) Hành động hỏi trực tiếp tìm thơng tin hành động đáp tương ứng cặp tương tác trao – đáp (qua lời thoại nhân vật tư liệu tiểu thuyết Hồ Anh Thái) Ngôn ngữ & Đời sống, 6(299), 58-64, ISSN 08683409 Nguyễn Hải Long (2020) Hành động hỏi trực tiếp – sai hành động đáp tương ứng cặp tương tác trao – đáp (qua lời thoại nhân vật tư liệu tiểu thuyết Hồ Anh Thái) Ngôn ngữ & Đời sống, 9(302), 36-44, ISSN 0868-3409

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan