Nghiên cứu đặc điểm một số xét nghiệm đông cầm máu của bệnh nhân thalassemia tại bệnh viện trung ương thái nguyên

98 2 0
Nghiên cứu đặc điểm một số xét nghiệm đông cầm máu của bệnh nhân thalassemia tại bệnh viện trung ương thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHÙNG CHÍ DOANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ XÉT NGHIỆM ĐÔNG CẦM MÁU CỦA BỆNH NHÂN THALASSEMIA TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN UẬN V N THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHÙNG CHÍ DOANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ XÉT NGHIỆM ĐÔNG CẦM MÁU CỦA BỆNH NHÂN THALASSEMIA TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 42 02 01 UẬN V N THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THẾ HOÀNG Cơ quan: Trƣờng Đại học Y - Dƣợc Thái Nguyên THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Phùng Chí Doanh, học viên Thạc sỹ khóa 13 (2019-2021) Trƣờng Đại học Khoa học Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên, chuyên ngành công nghệ sinh học, xin cam đoan: - Đây luận văn trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn TS Trần Thế Hồng - Cơng trình nghiên cứu chúng tơi khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam - Các số liệu nghiên cứu hồn tồn trung thực, xác, đƣợc chấp nhận sở nghiên cứu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Ngƣời viết cam đoan Phùng Chí Doanh ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, xin đƣợc gửi lời biết ơn lời cảm ơn trân trọng tới: Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Hội đồng khoa học, Phịng đào tạo sau đại học, Khoa cơng nghệ sinh học Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Huyết học Truyền máu, Khoa Huyết học lâm sàng - Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình lấy số liệu, học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới: Ban giám hiệu, Khoa Y học sở, Bộ môn giải phẫu học - Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin đƣợc biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thế Hồng, Bộ mơn Dịch tễ học Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái nguyên, thầy tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin đƣợc trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Kiều Giang, giám đốc Trung tâm Huyết học Truyền máu, TS Nguyễn Thế Tùng, phó trƣởng khoa Huyết học lâm sàng - Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên, Thầy động viên khuyến khích, tạo điều kiện tốt để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin đƣợc trân trọng cảm ơn: bệnh nhân khoa Huyết học lâm sàng hợp tác cho số liệu quý giá nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ngƣời bên tơi q trình học tập Sau nữa, tơi vơ biết ơn cha mẹ, ngƣời thân gia đình ln quan tâm, động viên, khích lệ nguồn sức mạnh, chỗ dựa vững để tơi vƣợt qua khó khăn q trình học tập hoàn thành luận văn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu Nội dung nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Một số hiểu biết hemoglobin 1.1.1 Cấu trúc hemoglobin 1.1.2 Thành phần hemoglobin 1.1.3 Các loại hemoglobin 1.1.4 Điều hòa tổng hợp hemoglobin 1.2 Bệnh thalassemia 1.2.1 Định nghĩa thalassemia 1.2.2 Phân loại thalassemia 1.2.3 Đặc điểm dịch tễ bệnh thalassemia 1.2.4 Điều hòa tổng hợp hemoglobin ngƣời bị thalassemia 10 1.3 Sinh lý q trình đơng cầm máu 12 1.3.1 Cơ chế đông - cầm máu 12 1.3.2 Những yếu tố tham gia vào hoạt hóa đơng máu 13 1.4 Đông cầm máu bệnh nhân thalassemia 20 1.4.1 Ảnh hƣởng hồng cầu bất thƣờng 20 1.4.2 Hoạt hóa tiểu cầu 21 1.4.3 Kích hoạt yếu tố nội mơ, monocyte bạch cầu hạt 21 1.4.4 Yếu tố đông máu chất ức chế 22 1.5 Các nghiên cứu đông cầm máu bệnh nhân Thalassemia 22 1.5.1 Nghiên cứu đông cầm máu bệnh nhân thalassemia giới .22 1.5.2 Nghiên cứu đông cầm máu bệnh nhân thalassemia Việt Nam 23 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 27 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 28 iv 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.3.3 Phƣơng pháp chọn mẫu 28 2.4 Nội dung nghiên cứu 28 2.4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân thalassemia 28 2.4.2 Đặc điểm xét nghiệm đông cầm máu bệnh nhân thalassemia 29 2.4.3 Mối liên quan số đặc điểm lâm sàng bệnh với kết xét nghiệm đông cầm máu bệnh nhân thalassemia 29 2.5 Biến số nghiên cứu 30 2.6 Vật liệu nghiên cứu 31 2.6.1 Quy trình xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi 31 2.6.2 Quy trình xét nghiệm đơng máu 34 2.6.3 Xét nghiệm Coombs gián tiếp, Coombs trực tiếp 36 2.7 Phƣơng pháp thu thập số liệu 37 2.8 Xử lý phân tích số liệu 37 2.9 Đạo đức nghiên cứu 38 2.10 Sơ đồ nghiên cứu 38 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 39 3.2 Đặc điểm xét nghiệm đông cầm máu bệnh nhân thalassemia Trung tâm Huyết học Truyền máu - Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên 46 3.2.1 Đặc điểm xét nghiệm chung bệnh nhân nghiên cứu 46 3.2.2 Đặc điểm xét nghiệm đông cầm máu bệnh nhân nghiên cứu 49 3.3 Mối liên quan số đặc điểm với kết xét nghiệm đông cầm máu bệnh nhân thalassemia tham gia nghiên cứu 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APTT (giây) : Thromboplastin APTT (ratio) : Tỉ số APTT bệnh/ APTT chứng DTTS : Dân tộc thiểu số GĐ : Gia đình Hb : Hemoglobin HbA : HemoglobinA HbE : HemoglobinE HbF : HemoglobinF HCT : Hematocrit MCH : Lƣợng huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCHC : Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCV : Thể tích trung bình hồng cầu NST : Nhiễm sắc thể PLT : Tiểu cầu PT (giây) : Thời gian prothrombin PT % : Tỉ lệ % phức hệ prothrombin PT-INR : Prothrombin tỉ lệ chuẩn hóa quốc tế RDW : Độ phân bố kích thƣớc hồng cầu WHO : Tổ chức Y tế giới TM : Thiếu máu vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố bệnh thalassemia Việt Nam Bảng 1.2 Các yếu tố đông máu 14 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới, dân tộc, nơi bệnh nhân nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử bệnh nhân nghiên cứu 41 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo mức độ bệnh 43 Bảng 3.4 Đặc điểm số hồng cầu bệnh nhân nghiên cứu 46 Bảng 3.5 Đặc điểm xét nghiệm Coombs bệnh nhân nghiên cứu 49 Bảng 3.6 Số lƣợng tiểu cầu trung bình bệnh nhân nghiên cứu 50 Bảng 3.7 Thay đổi số lƣợng tiểu cầu bệnh nhân nghiên cứu 50 Bảng 3.8 Kết PT (giây) bệnh nhân nghiên cứu 51 Bảng 3.9 Thay đổi PT (giây) bệnh nhân nghiên cứu 52 Bảng 3.10 Kết PT (%) bệnh nhân nghiên cứu 53 Bảng 3.11 Thay đổi PT (%) bệnh nhân nghiên cứu 53 Bảng 3.12 Kết PT (INR) bệnh nhân nghiên cứu 54 Bảng 3.13 Thay đổi PT (INR) bệnh nhân nghiên cứu 54 Bảng 3.14 Kết APTT (giây) bệnh nhân nghiên cứu 55 Bảng 3.15 Thay đổi APTT (giây) bệnh nhân nghiên cứu 55 Bảng 3.16 Kết APTT (ratio) bệnh nhân nghiên cứu 56 Bảng 3.17 Thay đổi APTT (ratio) bệnh nhân nghiên cứu 56 Bảng 3.18 Kết nồng độ fibrinogen bệnh nhân nghiên cứu 57 Bảng 3.19 Thay đổi nồng độ fibrinogen bệnh nhân nghiên cứu 58 Bảng 3.20 Mối liên quan đặc điểm chung với số lƣợng tiểu cầu 59 Bảng 3.21 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng với số lƣợng tiểu cầu 59 Bảng 3.22 Mối liên quan đặc điểm chung với PT (giây) bệnh nhân 61 Bảng 3.23 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng với PT (giây) bệnh nhân 62 Bảng 3.24 Mối liên quan đặc điểm chung với PT (%) bệnh nhân 64 vii Bảng 3.25 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng với PT (%) 64 Bảng 3.26 Mối liên quan đặc điểm chung với PT (INR) 66 Bảng 3.27 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng với PT (INR) 67 Bảng 3.28 Mối liên quan đặc điểm chung với APTT (giây) 68 Bảng 3.29 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng với APTT (giây) 68 Bảng 3.30 Mối liên quan đặc điểm chung với APTT (ratio) 70 Bảng 3.31 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng với APTT (ratio) 71 Bảng 3.32 Mối liên quan đặc điểm chung với fibrinogen 72 Bảng 3.33 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng với fibrinogen 73 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Phân tử hemoglobin Hình 1.2 Giai đoạn trình đông cầm máu 16 Hình 1.3 Sơ đồ đơng máu 17 Hình 1.4 Sơ đồ trình tiêu fibrin 19 Hình 2.1 Máy phân tích huyết học tự động CelltacF 32 Hình 2.2 Máy xét nghiệm đơng máu StaCompact 35 Hình 2.3 Nguyên lý kỹ thuật xét nghiệm Coombs 37 Hình 2.4 Đánh giá kết xét nghiệm coombs trực tiếp, gián tiếp 37 Hình 3.1 Phân bố thể bệnh bệnh nhân nghiên cứu 42 Hình 3.2 Đặc điểm lách bệnh nhân nghiên cứu 44 Hình 3.3 Đặc điểm gan to dƣới bờ sƣờn bệnh nhân nghiên cứu 45 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 38 74 Nhận xét: Có mối liên quan tình trạng gan với fibrinogen bệnh nhân nghiên cứu (p < 0,05) Kết nghiên cứu bảng 3.32 cho thấy: khơng có mối liên quan tuổi, dân tộc, địa dƣ, tình trạng kết cận huyết với fibrinogen bệnh nhân thalassemia (p > 0,05) Có mối liên quan giới, tiền sử gia đình có ngƣời mắc thalassemia với fibrinogen bệnh nhân nghiên cứu (p < 0,05) Kết đƣợc giải thích chất đặc điểm mẫu nghiên cứu có trƣờng hợp bệnh nhân thalassemia (số lƣợng bệnh nhân ít) có tiền sử gia đình có ngƣời mắc thalassemia Đây trƣờng hợp bệnh nhân có gan to cắt lách Khơng có mối liên quan mức độ bệnh, tình trạng xuất huyết, tình trạng huyết khối, xét nghiệm Coombs trực tiếp, Coombs gián tiếp, mức độ thiếu máu, tình trạng lách thể bệnh với fibrinogen (p > 0,05) Theo Phạm Thị Thu Khuyên (2012): tỉ lệ fibrinogen tăng 25,5% bệnh nhân HbH; tăng 25,4% bệnh nhân β-thal; tăng 22,9% bệnh nhân β-thal/HbE Tỉ lệ fibrinogen tăng khơng có khác biệt thể bệnh với p > 0,05 [17] Kết phù hợp với nghiên cứu trƣớc chƣa chứng minh đƣợc mối liên quan thể bệnh với fibrinogen [29] Bình thƣờng fibrinogen dao động từ từ - (g/l) Khi nồng độ fibrinogen < (g/l): giảm nhẹ; < (g/l): giảm nặng; gặp tình trạng bệnh lý nhƣ suy gan nặng… [28] Kết nghiên cứu phù hợp với y văn chứng minh đƣợc mối liên quan tình trạng gan với fibrinogen bệnh nhân nghiên cứu (p < 0,05) Kết phù hợp với nghiên cứu trƣớc nhận định bất thƣờng xét nghiệm đông cầm máu bệnh nhân thalassemia phức tạp có mối liên quan bất thƣờng đơng máu với tình trạng lách, gan bệnh nhân nghiên cứu [29] 75 KẾT UẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đặc điểm xét nghiệm đông cầm máu bệnh nhân thalassemia Tỉ lệ bệnh nhân < tuổi 17,7%; từ - 10 tuổi 36,4% Tỉ lệ bệnh nhân nữ 59,4%; nam 40,6% Lƣợng Hb trung bình 68,06 ± 12,82 (g/L); MCH 23,29 ± 3,29 (pg); RDW 22,68 ± 7,10 (%CV) Tỉ lệ bệnh nhân xét nghiệm Coombs trực tiếp (+) 24,0%; xét nghiệm Coombs gián tiếp (+) 5,2% Số lƣợng tiểu cầu trung bình 408,31 ± 244,50 (103/ml); tỉ lệ tăng số lƣợng tiểu cầu 36,5% PT (giây) trung bình 15,15 ± 1,55 (giây); tỉ lệ tăng PT (giây) 44,8% PT% trung bình 80,61 ± 16,56 (%); tỉ lệ giảm PT % 25,0% PT (INR) trung bình 1,17 ± 0,16; tỉ lệ tăng PT (INR) 32,3% APTT (giây) trung bình 38,70 ± 6,86 (giây); tỉ lệ tăng APTT (giây) 68,8% APTT (ratio) trung bình 1,23 ± 0,20; tỉ lệ tăng APTT (ratio) 47,9% Fibrinogen trung bình 2,70 ± 0,73 (g/l); tỉ lệ giảm Fibrinogen 12,5% 1.2 Các yếu tố liên quan đến kết xét nghiệm đơng cầm máu Có mối liên quan tình trạng có huyết khối, nghiệm pháp Coombs trực tiếp (+) tình trạng lách với số lƣợng tiểu cầu (p

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan