Căn Cứ Địa Chống Thực Dân Pháp Của Thiên Hộ Dương Ở Đồng Tháp Mười (1864-1866) .Pdf

164 5 0
Căn Cứ Địa Chống Thực Dân Pháp Của Thiên Hộ Dương Ở Đồng Tháp Mười (1864-1866) .Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH THỊ HUỲNH GIAO CĂN CỨ ĐỊA CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA THIÊN HỘ DƢƠNG Ở ĐỒNG THÁP MƢỜI (1864 1866) Chuyên ngành Lịch[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH THỊ HUỲNH GIAO CĂN CỨ ĐỊA CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA THIÊN HỘ DƢƠNG Ở ĐỒNG THÁP MƢỜI (1864 - 1866) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HÀ MINH HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi câu hỏi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .10 3.3 Câu hỏi nghiên cứu .10 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 10 4.1 Phương pháp nghiên cứu 10 4.2 Nguồn tài liệu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Kết cấu đề tài 11 CHƢƠNG NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH CĂN CỨ ĐỊA CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA THIÊN HỘ DƢƠNG Ở ĐỒNG THÁP MƢỜI 13 1.1 Khái quát vùng Đồng Tháp Mƣời 13 1.1.1 Về tên gọi “Đồng Tháp Mười” 13 1.1.2 Địa lý tự nhiên vùng Đồng Tháp Mười 14 1.1.3 Đồng Tháp Mười qua thời kỳ lịch sử 17 1.2 Cơ sở hình thành địa điều kiện để xây dựng địa Đồng Tháp Mƣời 21 1.3 Thiên Hộ Dƣơng cờ khởi nghĩa chống thực dân Pháp Nam Kỳ nửa cuối kỷ XIX 29 1.3.1 Khởi nghĩa Trương Định 31 1.3.2 Khởi nghĩa Thiên Hộ Dương 34 1.3.3 Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực .37 1.3.4 Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân 41 Tiểu kết chƣơng 44 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CĂN CỨ ĐỊA CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA THIÊN HỘ DƢƠNG Ở ĐỒNG THÁP MƢỜI 46 2.1 Quá trình hoạt động nghĩa quân Thiên Hộ Dƣơng trƣớc xây dựng địa Đồng Tháp Mƣời .46 2.2 Căn địa Đồng Tháp Mƣời nghĩa quân Thiên Hộ Dƣơng 50 2.2.1 Hệ thống đồn luỹ, tháp canh phòng thủ địa Đồng Tháp Mười 50 2.2.2 Cách thức tổ chức, hoạt động nghĩa quân 55 2.3 Những trận đánh tiêu biểu nghĩa quân Thiên Hộ Dƣơng 59 2.3.1 Những trận đánh nghĩa quân vào Mỹ Trà, Cái Bè, Mỹ Quý năm 1865 60 2.3.2 Trận chống lại công tổng lực quân Pháp vào địa Đồng Tháp Mười năm 1866 62 2.3.3 Những trận liên kết chiến đấu với lãnh tụ nghĩa quân khác .66 Tiểu kết chƣơng 69 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ VÀ Ý NGHĨA CỦA CĂN CỨ ĐỊA CỦA THIÊN HỘ DƢƠNG Ở ĐỒNG THÁP MƢỜI .71 3.1 Đặc điểm địa Thiên Hộ Dƣơng Đồng Tháp Mƣời 71 3.2 Căn địa Đồng Tháp Mƣời với khởi nghĩa Thiên Hộ Dƣơng 73 3.2.1 Nơi “giữ lửa”, tiếp tục ý chí chiến đấu bảo vệ đất nước nghĩa quân sau địa Tân Hồ (Gị Cơng) Trương Định thất thủ 73 3.2.2 Nơi dự trữ, cung cấp lương thực, vũ khí cho nghĩa quân 74 3.2.3 Nơi luyện tập, huấn luyện binh lính 75 3.2.4 Bàn đạp để nghĩa quân đánh địch nơi che chở cho nghĩa quân trước công địch 76 3.3 Căn địa Đồng Tháp Mƣời với khởi nghĩa cuối kỷ XIX 77 3.4 Căn địa Đồng Tháp Mƣời với kháng chiến, cứu nƣớc kỷ XX 82 3.5 Di tích địa Đồng Tháp Mƣời với giáo dục truyền thống 85 3.5.1 Mộ đền thờ Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều 86 3.5.1.1 Mộ Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều 86 3.5.1.2 Đền thờ Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều .86 3.5.2 Đền thờ Thiên hộ Võ Duy Dương 88 3.5.3 Lễ giỗ Thiên hộ Võ Duy Dương - Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều (Lễ hội Gò Tháp tháng 11 âm lịch) 89 3.5.4 Tên vị anh hùng khởi nghĩa Thiên Hộ Dương đặt tên cho trường học, đường, chợ, xã giáo dục truyền thống cho hệ trẻ Đồng Tháp Mười 90 Tiểu kết chƣơng 90 KẾT LUẬN .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 105 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Nhắc đến Đồng Tháp Mƣời, nghĩ đến cánh đồng mênh mông, bát ngát, vựa lúa miền Nam, hay chiến khu bƣng biền huyền thoại 21 năm chống Mỹ “Việt Bắc Nam Bộ” thời kỳ năm kháng chiến chống Pháp Ít biết rằng, từ kỷ XIX, Đồng Tháp Mƣời cịn hoang sơ, sình lầy, địa hiểm trở, đƣờng giao thơng khơng có nơi trở thành địa nghĩa quân Thiên Hộ Dƣơng chống thực dân Pháp xâm lƣợc Nam Kỳ năm 1864-1866 Giữa năm 1862, triều đình Nguyễn ký kết Hiệp ƣớc Nhâm Tuất (5/6/1862) nhƣợng cho thực dân Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ gồm: Gia Định, Định Tƣờng, Biên Hoà Với hiệp ƣớc này, triều đình nhà Nguyễn tự đánh vai trị bảo vệ Tổ quốc trƣớc xâm lăng thực dân Pháp Ngọn cờ đấu tranh chống quân xâm lƣợc tay nhân dân với phong trào khởi nghĩa Trƣơng Định, Nguyễn Hữu Huân, Thiên Hộ Dƣơng (Võ Duy Dƣơng), Nguyễn Trung Trực… Lực lƣợng nghĩa quân công quân xâm lƣợc khắp nơi, buộc thực dân Pháp tập trung binh lực đối phó, nhƣng tiêu diệt đƣợc Trong năm đầu khởi nghĩa, lực lƣợng nghĩa quân Thiên Hộ Dƣơng đặt dƣới quyền huy Trƣơng Định Ông Nguyễn Hữu Huân chịu trách nhiệm địa bàn rộng lớn trọng yếu Đó dãy đất Ba Giồng chạy dài từ phía nam sơng Vàm Cỏ Tây qua gị Cánh Én đến Bình Cách, gị Trấn Định gò Cai Lữ, Thuộc Nhiêu… kéo đến tận Cái Thia, Cái Bè, ngăn chặn xâm lƣợc thực dân Pháp địa bàn tỉnh Định Tƣờng Đến Trƣơng Định anh dũng hy sinh (20/8/1864), nghĩa quân Thiên Hộ Dƣơng tiếp tục hoạt động địa bàn tỉnh Định Tƣờng, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên, biên giới Việt Nam - Cao Miên Thiên Hộ Dƣơng sử dụng Đồng Tháp Mƣời với địa sình lầy, khơng có đƣờng giao thơng làm nơi đóng đại doanh Lập địa Đồng Tháp Mƣời (chủ yếu Gò Tháp - nơi đặt đồn Trung) bƣớc tiến trình lãnh đạo chống thực dân Pháp Thiên Hộ Dƣơng Căn địa Tân Hồ (Gị Cơng) Trƣơng Định vùng đất trù phú, đông dân cƣ, tiếp tế dễ dàng nhƣng địa hình trống trải, bất lợi cho chiến tranh du kích Cịn địa Đồng Tháp Mƣời Thiên Hộ Dƣơng khắc phục đƣợc nhƣợc điểm Tân Hồ mặt địa hình Đồng Tháp Mƣời mênh mông, dày đặc tràm, lau, sậy với muỗi, đỉa, rắn, rít hầu nhƣ khơng có đƣờng giao thông (cả thuỷ lẫn bộ), vào mùa khô - địa bàn lý tƣởng cho loại hình du kích chiến tranh, cho lực lƣợng nhỏ, yếu đƣơng đầu với môt lực lƣợng lớn, mạnh Xuất phát từ địa hình, nghĩa quân sáng tạo nhiều lối đánh giặc phong phú, đa dạng Với địa hình này, nghĩa quân công hay thủ thuận lợi Từ đây, nghĩa quân tập kích địch vùng tạm chiếm, rút an toàn nhờ tràm, sậy che giấu, bảo vệ Nếu bị công, nghĩa quân lúc ẩn, lúc chống trả, làm tiêu hao lực lƣợng địch, làm cho địch mệt mỏi phải rút lui Có thể nói, từ cuối năm 1864 trở đi, địa Trƣơng Định Tân Hoà tan vỡ, Đồng Tháp Mƣời đóng vai trị trung tâm phong trào khởi nghĩa chống thực dân Pháp Nam Kỳ nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc xây dựng địa liên lạc vùng, liên kết chặt chẽ Thiên Hộ Dƣơng lãnh tụ nghĩa quân khác vùng đất tạm chiếm Nghiên cứu đời, tổ chức, hoạt động địa chống thực dân Pháp Thiên hộ Võ Duy Dương Đồng Tháp Mười góp phần làm rõ vai trị, đóng góp địa buổi đầu khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lƣợc, bổ sung vào hệ thống tƣ liệu lịch sử giai đoạn 1858-1867, phục vụ công tác tuyên truyền, giảng dạy lịch sử địa phƣơng Từ lý trên, học viên chọn đề tài “Căn địa chống thực dân Pháp Thiên Hộ Dương Đồng Tháp Mười (1864-1866)” làm luận văn tốt nghiệp với mục đích sau: - Bƣớc đầu trình bày cách hệ thống nguyên nhân dẫn đến đời địa chống thực dân Pháp Thiên Hộ Dƣơng Đồng Tháp Mƣời - Phục dựng khái quát địa chống thực dân Pháp Thiên Hộ Dƣơng Đồng Tháp Mƣời thông qua hệ thống bố trí đồn luỹ, tháp canh, cách thức tổ chức, hoạt động trận đánh tiêu biểu nghĩa quân - Tìm hiểu đặc điểm, vai trò ý nghĩa địa Thiên Hộ Dƣơng Đồng Tháp Mƣời (1864-1866) khởi nghĩa chống thực dân Pháp Nam Kỳ - Làm phong phú thêm lịch sử Việt Nam cận đại, phục vụ công tác tuyên truyền, giảng dạy lịch sử địa phƣơng, giáo dục truyền thống cho hệ trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến thời điểm tại, chƣa có cơng trình độc lập nghiên cứu cách chi tiết địa chống thực dân Pháp Thiên Hộ Dƣơng Đồng Tháp Mƣời (1864-1866) Tuy nhiên, mảng đề tài Thiên Hộ Dƣơng có số cơng trình nghiên cứu, có nhắc đến địa Đồng Tháp Mƣời ơng, tiêu biểu số cơng trình sau đây: Bảy ngày Đồng Tháp Mười, tác phẩm đƣợc xuất lần năm 1954 tác giả Nguyễn Hiến Lê năm 2002, Nhà xuất Văn hố Thơng tin tái Đây biên khảo Đồng Tháp Mƣời, có chƣơng “Tháp Mƣời Thiên Hộ Dƣơng” trình bày khái quát khởi nghĩa chống thực dân Pháp nghĩa quân Thiên Hộ Dƣơng Tháp Mƣời ông Võ Duy Dương với kháng chiến Đồng Tháp Mười đƣợc Nhà xuất Tổng hợp Đồng Tháp ấn hành năm 1992 Đến năm 2005, Tạp chí Xƣa Nay Nhà xuất Trẻ tái với tên Võ Duy Dương với Đồng Tháp Mười Đây tác phẩm tập thể tác giả Nguyễn Hữu Hiếu (chủ biên), Lê Kim Hồng, Ngơ Bé, Trƣơng Ngọc Tƣờng trình bày thân thế, nghiệp Thiên Hộ Dƣơng, phong trào khởi nghĩa chống thực dân Pháp ông lãnh đạo Trong đó, chƣơng thứ ba sách “Hai giai đoạn kháng chiến Võ Duy Dƣơng” có dành mục để miêu tả khái quát kháng chiến Đồng Tháp Mƣời ông Truyền thuyết Thiên Hộ Dương - Đốc Binh Kiều Nguyễn Hữu Hiếu sƣu tầm, biên soạn, đƣợc Nhà xuất Tổng hợp Đồng Tháp ấn hành năm 1993 nhân lễ khánh thành đền thờ hai ơng Gị Tháp Sau đó, năm 2006, Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Tháp tái (có bổ sung thêm số truyện mới) nhân kỷ niệm 140 năm ngày giỗ hai ơng Gị Tháp Đây cơng trình đƣợc sƣu tầm biên soạn tỉ mỉ, bao gồm truyện kể dân gian Thiên Hộ Dƣơng tƣớng lĩnh nghĩa quân Đồng Tháp Mƣời, góp phần bổ sung chi tiết mà sử chƣa nhắc đến Địa chí Đồng Tháp Mười cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả Trần Bạch Đằng (chủ biên), Trần Kim Thạch, Lê Trung Khá, Nguyễn Đình Đầu, Đặng Văn Thắng, Cao Tự Thanh, Phan Lạc Tuyên, Nguyễn Viết Tá, Sơn Nam, Anh Đức Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 1996 Đây công trình khoa học nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc vùng Đồng Tháp Mƣời từ nhiều góc độ nhƣ: địa lý tự nhiên, đặc điểm văn hoá - xã hội, tiến trình lịch sử, xã hội học, dân tộc học, văn nghệ dân gian… giúp ngƣời đọc có thêm hiểu biết, tƣ liệu quý báu vùng Đồng Tháp Mƣời Trong đó, phần “Địa lý - lịch sử Đồng Tháp Mƣời” nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu phần “Lịch sử Đồng Tháp Mƣời (từ kỷ XVIII đến 1930)” nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh khái quát khởi nghĩa chống thực dân Pháp Thiên Hộ Dƣơng (Võ Duy Dƣơng) Đồng Tháp Mƣời Năm 2004, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Đồng Tháp tuyển chọn biên tập, Nhà xuất Trẻ xuất Đồng Tháp 300 năm Sách tập hợp số viết nhà nghiên cứu, tác giả tỉnh, viết vùng đất, ngƣời vùng Sa Đéc - Cao Lãnh, có bàn chết Thiên Hộ Dƣơng, nhân vật Trần Trọng Khiêm lễ hội Gò Tháp Đồng Tháp đất người tập II tuyển tập sƣu khảo vùng đất, ngƣời, lịch sử, văn hoá Đồng Tháp nhiều tác giả, đƣợc Nhà xuất Trẻ Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Đồng Tháp ấn hành năm 2009 Sách có viết Thiên Hộ Dƣơng, khởi nghĩa chống thực dân Pháp Thiên Hộ Dƣơng số nhân vật lãnh đạo nghĩa qn ơng Một cơng trình tổng qt vấn đề tự nhiên, xã hội, lịch sử, văn hoá, địa lý tỉnh thuộc khu vực Đồng Tháp Mƣời phải kể đến Địa chí Tiền Giang tập I, tập II Tỉnh uỷ Uỷ ban nhân dân tỉnh Tiền Giang tổ chức biên soạn, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Tiền Giang Trung tâm UNESCO Thông tin tƣ liệu lịch sử văn hoá Việt Nam ấn hành năm 2005 2007 Trong sách này, tập I, chƣơng ba “Quân dân Định Tƣờng chống thực dân Pháp xâm lƣợc” có trình bày sơ lƣợc khởi nghĩa Thiên Hộ Dƣơng Nguyễn Hữu Huân nhƣ địa Đồng Tháp Mƣời nghĩa quân Thiên Hộ Dƣơng Năm 2014, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đồng Tháp biên soạn, Nhà xuất Trẻ xuất Địa chí Đồng Tháp Cơng trình “từ điển” Đồng Tháp từ địa lý hành chính, đặc điểm tự nhiên, lịch sử, dân cƣ, dân tộc, kinh tế, văn hoá, xã hội… Quyển sách dành mục để trình bày khởi nghĩa chống thực dân Pháp nghĩa quân Thiên Hộ Dƣơng Những nhân vật lãnh đạo khởi nghĩa đƣợc sách trình bày cách khái lƣợc mục “Một số nhân vật” Gị Tháp - di tích quốc gia đặc biệt Ban Quản lý Khu di tích Gị Tháp biên soạn, Nhà xuất Văn hố - Văn nghệ ấn hành năm 2014 tái bản, bổ sung năm 2016 Tác phẩm đề cập di tích khảo cổ, lịch sử, tín ngƣỡng, lễ hội, văn hố, du lịch Gị Tháp - nơi có bề dày lịch sử từ văn hố Ĩc Eo đến địa chống ngoại xâm Thiên Hộ Dƣơng, địa cách mạng Xứ uỷ Uỷ ban Kháng chiến Hành Nam Bộ Đồng Tháp nhân vật chí Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Đồng Tháp biên soạn ấn hành năm 2005, sau Nhà xuất Trẻ tái lần thứ (có bổ sung) năm 2015 Sách tập hợp viết ngắn, giới thiệu cô đọng thông tin thân thế, nghiệp nhân vật làm rạng danh quê hƣơng Đồng Tháp nhân vật phản diện, khét tiếng độc ác thời Trong sách, nhân vật lãnh đạo khởi nghĩa Thiên Hộ Dƣơng đƣợc thể cách sống động, súc tích Một cơng trình nghiên cứu từ châu triều Nguyễn đƣợc lƣu trữ Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia I đƣa lên góc nhìn kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Nam Kỳ nửa cuối kỷ XIX Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia I Hội Khoa học Lịch sử Đồng Tháp biên soạn, Nhà xuất Hà Nội xuất năm 2019 Đây tác phẩm Cuộc kháng chiến chống Pháp Nam Kỳ Đồng Tháp qua châu triều Nguyễn Tác phẩm Căn địa Đồng Tháp Mười (1946-1949) tác giả Đặng Hoàng Sang, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2021 cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện q trình hình thành, xây dựng bảo vệ, nhƣ vai trò địa Đồng Tháp Mƣời (19461949) tổng quan kháng chiến chống thực dân Pháp Nam Bộ Trong đó, nội dung “Truyền thống yêu nƣớc cách mạng nhân dân Đồng Tháp Mƣời” “Căn địa Đồng Tháp Mƣời trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945” có nhắc đến khởi nghĩa chống thực dân Pháp nghĩa quân Thiên Hộ Dƣơng địa Đồng Tháp Mƣời ơng Nhìn chung, tài liệu đề cập đến Thiên Hộ Dƣơng khởi nghĩa Thiên Hộ Dƣơng cách khái lƣợc, chƣa có cơng trình trình bày cách có hệ thống địa Đồng Tháp Mƣời Thiên Hộ Dƣơng nhƣ vai trò địa Đồng Tháp Mƣời buổi đầu khởi nghĩa chống thực dân Pháp nửa cuối kỷ XIX Đối tƣợng, phạm vi câu hỏi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hình thành hoạt động địa chống thực dân Pháp Thiên Hộ Dƣơng (tức Thiên hộ Võ Duy Dƣơng) Đồng 149 LƢỢC ĐỒ TRẬN ĐỒNG THÁP MƢỜI (Phỏng theo đồ “Bảy ngày Đồng Tháp Mƣời” Nguyễn Hiến Lê - xuất năm 1989) (Nguồn: Nguyễn Duy Oanh (2018) Quân dân Nam Kỳ kháng Pháp mặt trận quân văn chƣơng (1859-1885) TP.HCM: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr.119) 150 SƠ ĐỒ CĂN CỨ ĐỊA Ở ĐỒNG THÁP MƢỜI CỦA NGHĨA QUÂN THIÊN HỘ DƢƠNG (Ảnh: Học viên chụp Bảo tàng Đồng Tháp) SƯNG THẦN CƠNG nghĩa qn Thiên Hộ Dƣơng sử dụng kháng chiến chống thực dân Pháp địa Đồng Tháp Mƣời (Ảnh: Học viên chụp Bảo tàng Đồng Tháp) 151 TRẬN MỸ TRÀ NGÀY 22/7/1865 nghĩa quân Thiên Hộ Dƣơng (Ảnh: Học viên chụp Bảo tàng Đồng Tháp) KIẾM - LOẠI VŨ KHÍ ĐƢỢC SỬ DỤNG VÀO THẾ KỶ XIX (Ảnh: Học viên chụp Bảo tàng Đồng Tháp) 152 TƢỢNG THIÊN HỘ VÕ DUY DƢƠNG VÀ ĐỐC BINH NGUYỄN TẤN KIỀU (Ảnh: Học viên chụp Bảo tàng Đồng Tháp) 153 ĐỀN THỜ THIÊN HỘ VÕ DUY DƢƠNG TẠI KHU DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT GÕ THÁP (Ảnh: Học viên chụp chuyến khảo sát thực địa Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp ngày 14/10/2021) 154 TƢỢNG THIÊN HỘ VÕ DUY DƢƠNG TRƢỚC ĐỀN THỜ THIÊN HỘ VÕ DUY DƢƠNG (Ảnh: Học viên chụp chuyến khảo sát thực địa Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gị Tháp ngày 14/10/2021) 155 BÊN TRONG ĐỀN THỜ THIÊN HỘ VÕ DUY DƢƠNG (Ảnh: Học viên chụp chuyến khảo sát thực địa Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp ngày 14/10/2021) 156 BÀN THỜ THIÊN HỘ VÕ DUY DƢƠNG TRONG ĐỀN THỜ CỦA ÔNG (Ảnh: Học viên chụp chuyến khảo sát thực địa Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gị Tháp ngày 14/10/2021) 157 ĐỀN THỜ ĐỐC BINH NGUYỄN TẤN KIỀU TẠI KHU DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT GÕ THÁP (Ảnh: Học viên chụp chuyến khảo sát thực địa Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gị Tháp ngày 14/10/2021) 158 TƢỢNG THIÊN HỘ VÕ DUY DƢƠNG VÀ ĐỐC BINH NGUYỄN TẤN KIỀU TRƢỚC ĐỀN THỜ ĐỐC BINH NGUYỄN TẤN KIỀU (Ảnh: Học viên chụp chuyến khảo sát thực địa Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp ngày 14/10/2021) 159 BÊN TRONG ĐỀN THỜ ĐỐC BINH NGUYỄN TẤN KIỀU (Ảnh: Học viên chụp chuyến khảo sát thực địa Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gị Tháp ngày 14/10/2021) 160 BÀN THỜ ĐỐC BINH NGUYỄN TẤN KIỀU TRONG ĐỀN THỜ CỦA ÔNG (Ảnh: Học viên chụp chuyến khảo sát thực địa Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp ngày 14/10/2021) 161 MỘ ĐỐC BINH NGUYỄN TẤN KIỀU TẠI KHU DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT GÕ THÁP (Ảnh: Học viên chụp chuyến khảo sát thực địa Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp ngày 14/10/2021) 162 CỘNG ĐỒNG NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG THAM GIA CHĂM SĨC CÁC NGƠI ĐỀN THỜ CÁC VỊ ANH HÙNG DÂN TỘC (Ảnh: Ban Quản lý Khu di tích Gị Tháp) (Ảnh: Ban Quản lý Khu di tích Gị Tháp) 163 CÁC CON ĐƢỜNG CHÍNH DẪN VÀO GÕ THÁP NGÀY NAY Đƣờng từ chợ Mỹ Hồ vào Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gị Tháp (Ảnh: Học viên chụp khảo sát thực địa ngày 14/10/2021) Bến tàu để ghe, tàu cặp bến tham quan Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp đƣờng thuỷ (Ảnh: Học viên chụp khảo sát thực địa ngày 14/10/2021)

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan