Đối với bậc học Mầm non chúng ta cần hình thành, thói quen và kỹ năng tự bảo vệ cần thiết ngay từ khi còn nhỏ, đòi hỏi nhà trường, giáo viên phải có những mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy sao cho trẻ dễ hiểu, dễ tiếp thu, có như vậy mới giúp trẻ khắc sâu trong tâm trí, định hình cho mình những phản ứng phù hợp với mọi tình huống xảy ra hàng ngày. Để từ đó trẻ có thể tự bảo vệ bản thân trước những mối nguy hiểm thường trực xung quanh trẻ. Đồng thời trẻ có thể tự tin hơn, biết được điều nên làm và không nên làm phù hợp với hoàn cảnh để giúp bản thân trẻ sẵn sàng đối diện và vượt qua các mối nguy hiểm trong cuộc sống và được an toàn hơn trong mọi hoàn cảnh.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦU NGANG TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN CẦU NGANG ===================== NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN CẦU NGANG Đề tài thuộc lĩnh vực chun mơn: triển tình cảm kỹ xã hội MỤCPhát LỤC PHẦN MỞ Họ tênĐẦU người thực : Võ Huỳnh Đông Hiếu Tính cấp thiết đề tài Chức vụ : Giáo Viên Mục đích nghiên cứu Sinh hoạt tổ chuyên môn : Mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu: .7 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu: .7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu: Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 6.2 Giới hạn địa bàn khảo sát thử nghiệm 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu: 6.4 Giới hạn khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học NỘI DUNG I Cơ sở lý luận kỹ tự bảo vệ Khái niệm Nội dung kỹ II Thực trạng kỹ tự bảo vệ trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang Đôi nét trường mầm non thị trấn Cầu Ngang Thực trạng giáo dục kỹ tự bảo vệ trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang 10 Nguyên nhân thực trạng: 11 III Biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang 12 Biện pháp: Xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ theo chủ đề 12 Biện pháp: Xây dựng tiết dạy kỹ tự bảo vệ cho trẻ 12 Biện pháp: Thường xuyên sử dụng tình giả định để dạy trẻ kỹ tự bảo vệ thân 17 Biện pháp: Tích hợp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ thông qua cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 18 Biện pháp: Tuyên truyền, hướng dẫn phụ huynh phối hợp giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ 19 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 Kết luận 20 Kiến nghị 21 2.1 Đối với nhà trường 21 2.2 Đối với giáo viên 21 2.3 Đối với phụ huynh 22 Danh mục tài liệu tham khảo 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, tảng giáo dục toàn diện cho trẻ thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ sở để hình thành nên nhân cách người, tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học cấp học tốt Bậc học MN bậc học quan trọng cho hình thành nhân cách trẻ Theo Chương trình giáo dục mầm non ban hành Văn hợp 01/VBHN-BGDĐT 2021, mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời (Văn hợp 01/VBHN-BGDĐT 2021) Chúng ta sống kinh tế phát triển hội nhập sống người dần thay đổi, nhiều vấn đề phức tạp liên tục nảy sinh Bên cạnh tác động tích cực cịn có tác động tiêu cực gây nguy hại cho người, đặc biệt trẻ em Mỗi người có trẻ em khơng có kiến thức cần thiết để biết lựa chọn giá trị sống tích cực, khơng có lực để ứng phó, để vượt qua thách thức mà hành động theo cảm tính dễ gặp trở ngại, rủi ro sống Do đó, việc hình thành kĩ sống cho tất nói chung trẻ em nói riêng trở thành nhiệm vụ quan trọng Trang bị kỹ để trẻ tự bảo vệ hành trang vơ cần thiết để giúp trẻ ứng phó với biến đổi sống Theo Bộ giáo dục đào tạo thống quan điểm UNICEF kỹ bảo vệ thân nội dung quan trọng nhóm kỹ nhận thức thân cần giáo dục trẻ trường Mầm non Kỹ tự bảo vệ thân hiểu biết người việc xung quanh cách để hành động đúng, an tồn vật Trẻ có kỹ bảo vệ thân biết cách làm để tránh xa mối nguy hiểm khám phá giới phạm vi an toàn” Dạy trẻ kỹ tự bảo vệ thân giúp trẻ hình thành thói quen kỹ ứng phó với nguy hiểm trẻ gặp phải gia đình, trường học xã hội phù hợp với lứa tuổi trẻ Giúp trẻ cảm thấy tự tin sẵn sàng vượt qua nguy hiểm sống Giáo dục kỹ tự bảo vệ trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành lực hành động tích cực, có liên quan với kiến thức thái độ, giúp cá nhân trẻ ý thức thân, quan hệ xã hội, giao tiếp, thực cơng việc, ứng phó có hiệu với yêu cầu, thách thức sống hàng ngày, thơng qua mối quan hệ gia đình, bạn bè, tất tác động đến phát triển trẻ Đối với bậc học Mầm non cần hình thành, thói quen kỹ tự bảo vệ cần thiết từ nhỏ, đòi hỏi nhà trường, giáo viên phải có mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy cho trẻ dễ hiểu, dễ tiếp thu, có giúp trẻ khắc sâu tâm trí, định hình cho phản ứng phù hợp với tình xảy hàng ngày Để từ trẻ tự bảo vệ thân trước mối nguy hiểm thường trực xung quanh trẻ Đồng thời trẻ tự tin hơn, biết điều nên làm không nên làm phù hợp với hoàn cảnh để giúp thân trẻ sẵn sàng đối diện vượt qua mối nguy hiểm sống an toàn hồn cảnh Ở độ tuổi 4-5 tuổi, trẻ có vốn kinh nghiệm sống định, ý thức phát triển mức cao hơn, đặc biệt ý thức mối quan hệ với người xung quanh ý thức thân phát triển mạnh mẽ, cá nhân dần xuất Hơn hết, chế hình thành ý thức độ tuổi đường bắt chước ngôn ngữ chuỗi hành vi người lớn, bắt chước bao gồm yếu tố vô thức ý thức Vậy nên, cần xây dựng nên tảng cốt lõi cho bước phát triển cần quan tâm, chăm sóc giáo dục trẻ cách hợp lý, hình thành ý thức, kỹ phù hợp giúp trẻ tự tin hơn, sẵn sàng đối diện vượt qua mối nguy hiểm sống an toàn hoàn cảnh Vì lẽ đó, việc giáo dục giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi cần thiết vô phù hợp Từ lí trên, đề tài “Nâng cao hiệu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang” chọn làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2022 – 2023 với mong muốn nâng cao chất lượng hiệu giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi “ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng kỹ tự bảo vệ trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi lớp Chồi 1, trường Mầm non thị trấn Cầu Ngang Từ đó, đề tài đề xuất thử nghiệm số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang - Nghiên cứu thực trạng kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang - Đề xuất thử nghiệm số biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang đạt hiệu Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề -Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp tổ chức TCĐVTCĐ nhằm giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Giả thuyết nghiên cứu: Trang bị kỹ để trẻ tự bảo vệ hành trang vô cần thiết để giúp trẻ ứng phó với biến đổi sống Tuy nhiên, lớp Chồi trường MNTT Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh kỹ xã hội trẻ nhiều hạn chế Nếu khảo sát, nhận diện thực trạng đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi giúp việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ đạt hiệu quả, trẻ có kỹ cần thiết để làm tảng vững cho việc phát triển toàn diện trẻ Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Chúng nghiên cứu, đề xuất thử nghiệm biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang 6.2 Giới hạn địa bàn khảo sát thử nghiệm: Lớp chồi 1, trường mầm non thị trấn Cầu Ngang 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu: Giới hạn thời gian khảo sát thực trạng: tháng 09/2022 Giới hạn thời gian thử nghiệm: từ tháng 11/2022 đến tháng 01/2023 6.4 Giới hạn khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu thử nghiệm: Lớp Chồi trường Mầm non thị trấn Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Trong đó, nhóm trẻ thực nghiệm thuộc lớp Chồi (4-5 tuổi) trường Mầm non thị trấn Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh gồm 25 trẻ mẫu giáo 45 tuổi nhóm trẻ đối chứng thuộc lớp Chồi (4-5 tuổi) Mầm non thị trấn Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh gồm 20 trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Mục đích: Nhằm thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến giáo dục KN tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu từ báo khoa học, trang wed giáo dục, sách, đề tài nghiên cứu, luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ có nội dung khái niệm liên quan đến đề tài Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu: Từ tài liệu thu thập, tiến hành tìm hiểu, phân tích tổng hợp nội dung có liên quan đến đề tài, từ xác lập sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ (portfolio) Mục đích: Thu thập thơng tin trực tiếp, bổ sung minh chứng cho kết khảo sát thực trạng giáo dục KN tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Nội dung: Nghiên cứu hoàn cảnh sống, gia đình trẻ Cách thức thực hiện: Đọc, ghi chép tổng hợp liệu 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Mục đích: Nhằm thu thập thơng tin trực tiếp, bổ sung liệu cho phương pháp quan sát Nội dung: đàm thoại 20 trẻ để tìm hiểu rõ nhận thức kinh nghiệm trẻ KN tự bảo vệ Cách thức thực hiện: + Bước 1: Xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại + Bước 2: Đàm thoại với trẻ + Bước 3: Xử lý phân tích thơng tin thu 7.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Mục đích: Nhằm thu thập ý kiến chuyên gia minh chứng thu thập theo thực trạng biện pháp tổ chức TCĐVTCĐ nhằm phát triển KNXH cho trẻ 4-5 tuổi; thu thập, sử dụng ý kiến đánh giá, góp ý chuyên gia biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang để cải tiến, điều chỉnh biện pháp đề trước thử nghiệm Chuyên gia: Chuyên gia giảng viên chuyên ngành giáo dục mầm non trường đại học, CBQL trường mầm non, tổ trưởng/tổ phó chun mơn, chun viên phịng giáo dục đào tạo Nội dung cách thức thực hiện: - Thu thập ý kiến chuyên gia minh chứng thu thập theo thực trạng biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi: + Bước 1: Lấy ý kiến chuyên gia minh chứng thu thập theo thực trạng + Bước 2: Lấy ý kiến chuyên gia sở lý luận, kết phân tích định tính, định lượng khảo sát thực trạng + Bước 3: Tổng hợp ý kiến chuyên gia đề xuất biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang - Thu thập, sử dụng ý kiến đánh giá, góp ý chuyên gia biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang để cải tiến, điều chỉnh biện pháp đề trước thử nghiệm: + Bước 1: Lập số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang + Bước 2: Lấy ý kiến chuyên gia biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang + Bước 3: Cải tiến, điều chỉnh biện pháp đề trước thử nghiệm 7.2.4 Phương pháp quan sát sư phạm Mục đích: Thu thập số liệu đánh giá thực trạng kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang Nội dung quan sát: Quan sát hoạt động trẻ lớp Chời 1, trường mầm non thị trấn Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh để thu thập số liệu đánh giá thực trạng biện KN tự bảo vệ trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Cách thức thực hiện: Xây dựng phiếu quan sát tiến hành quan sát hành vi, cách giao tiếp, ứng xử trẻ 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm: Mục đích: Đánh giá mức độ khả thi hiệu số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi đề xuất Đối tượng: + Nhóm đối chứng: gồm 20 trẻ chọn ngẫu nhiên theo thứ tự từ xuống lớp Chồi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang + Nhóm thử nghiệm: gồm 20 trẻ chọn ngẫu nhiên theo thứ tự từ xuống lớp Chồi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang Cách thực hiện: Thử nghiệm số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang để đánh giá mức độ khả thi hiệu số biện pháp đề xuất Điều kiện thực hiện: Xây dựng số biện số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Mục đích: Sử dụng phần mềm Microsoft Excel thống kê, xử lý, phân tích số liệu quan sát, điều tra để phân tích đánh giá thực trạng cách cụ thể, rõ ràng sâu sát Nội dung: Xử lý, phân tích số liệu quan sát, điều tra thu thập thực trạng kỹ tự bảo vệ trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Cách thực hiện: Sử dụng phần mềm Microsoft Excel PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận kỹ tự bảo vệ: Khái niệm Kỹ bảo vệ thân hiểu biết người việc xung quanh cách để hành động đúng, an toàn vật Trẻ có kỹ bảo vệ thân biết cách làm để tránh xa mối nguy hiểm khám phá giới phạm vi an toàn Nội dung kỹ - Nhận tránh số vật dụng gây nguy hiểm - Nhận nơi nguy hiểm không nên đến gần - Nhận số trường hợp nguy hiểm biết gọi người giúp đỡ - Kỹ bảo vệ thân trước người lạ - Kỹ bảo vệ thân tránh bị xâm hại thể - Kỹ an toàn tham gia giao thơng - Kỹ tìm kiếm giúp đỡ - Kỹ bảo vệ thân bị lạc - Kỹ bảo vệ thân gặp hỏa hoạn - Kỹ an tồn nơi cơng cộng - Kỹ an toàn vận động - Kỹ sơ cứu vết thương biện pháp cấp cứu - Kỹ phòng tránh nguy hiểm mưa bão, ứng phó với thiên tai II Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ tự bảo vệ trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang Đôi nét Trường mầm non thị trấn Cầu Ngang: Thị trấn Cầu Ngang nằm trung tâm huyện Cầu Ngang, có diện tích 1,99 km², dân số năm 2019 5.622 người Người dân sinh sống chủ yếu việc buôn bán, nuôi thủy sản, làm công nhân đa phần Công nhân viên chức Trường mầm non thị trấn Cầu Ngang nằm Quốc lộ 53 thuộc khóm Minh Thuận A, thị trấn Cầu Ngang Trong suốt năm qua, trường phấn đấu vầ phát triển cấu hạ tầng chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhằm hướng tới mục tiêu trở thành trường trọng điểm huyện a Thuận lợi - Trường nằm Quốc lộ 53, thuộc trung tâm hành huyện Cầu Ngang - Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm - Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên chăm chỉ, nhiệt tình - Cơ sở vật chất khang trang, tiện nghi, sân bãi thoáng mát - Trường xây dựng uy tín đảm bảo chất lượng công tác giảng dạy Hiện trường điểm huyện Cầu Ngang 10 - Có mối liên kết đồng tình hưởng ứng tập thể sư phạm nhà trường với tinh thần sẵn sàng khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ - Bầu khơng khí tương đối cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy tôn trọng lẫn nhau; lãnh đạo điều hành nhà trường hoạt động hiệu quả, cơng khai, minh bạch Các tổ chức đồn thể phát huy tốt vai trị - Đa số trẻ ngoan lễ phép Trẻ phát triển đồng - Được quan tâm sâu sát lãnh đạo cấp, ngành; Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Trà Vinh, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Cầu Ngang, Đảng ủy, UBND thị trấn Cầu Ngang tạo điều kiện bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho tập thể Cán - Giáo viên – Nhân viên - Đa số phụ huynh tiểu thương cơng nhân viên chức nên có kinh tế ổn định - Kinh tế địa phương đà phát triển, đời sống đa số dân cư ổn định - Được đồng thuận, ủng hộ từ mạnh thường quân từ hội cha mẹ học sinh cơng tác xã hội hố, đầu tư, hỗ trợ sở vật chất phù hợp với mơ hình tổ chức văn hóa nhà trường b Khó khăn - Thiếu diện tích để xây dựng khu vui chơi, trải nghiệm cho trẻ - Một phận giáo viên hạn chế việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, thụ động, ngại đổi - Thiếu kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ - Một số phụ huynh công nhân lao động tự nên việc phối hợp nhà trường – giáo viên gia đình nhiều bất cập - Tâm lý trẻ lứa tuổi mầm non giai đoạn có biến chuyển phức tạp, ảnh hưởng từ nhiều nguồn khác nhau, việc giáo dục gia đình đơi lúc khơng bậc cha mẹ quan tâm mức Nhiều gia đình cịn có tâm lý “khốn trắng” việc giáo dục chăm sóc trẻ cho nhà trường - Nhận thức phụ huynh văn hóa nhà trường cịn hạn chế, nên việc cư xử giao tiếp không mực giao nhận trẻ; thờ với việc học trẻ trường, chưa tham gia đầy đủ buổi họp cha mẹ học sinh - Trẻ cha mẹ nuông chiều nên thiếu kỹ tự phục vụ kỹ tự bảo vệ - Đa số phụ huynh có xu hướng chạy theo xu hướng phát triển thời đại nên kỳ vọng nhiều vơ hình chung gây áp lực cho trẻ Thực trạng kỹ tự bảo vệ trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang 11 Qua quan sát thực tiễn lớp học mình, tơi nhận thấy kỹ tự bảo vệ trẻ chưa đồng đều.Phần đơng trẻ cịn thụ động, chưa nhận biết mối nguy hiểm xảy Về nội dung “Nhận tránh số vật dụng gây nguy hiểm” “Nhận nơi nguy hiểm không nên đến gần” Ở hai nội dung này, trẻ nói số vật dụng gây nguy hiểm, nơi nguy hiểm không nên đến gần Tuy nhiên với tính hiếu kỳ, tị mị trẻ tiến lại gần nơi nguy hiểm sử dụng số vật dụng gây nguy hiểm Nội dung “Nhận số trường hợp nguy hiểm biết gọi người giúp đỡ” khảo sát với câu hỏi “Con làm thấy bạn bị điện giật có đến 37/40 trẻ trả lời chạy đến kéo bạn Chỉ có 03/40 trẻ trả lời chạy gọi người lớn giúp đỡ Từ thấy trẻ chưa có khả ứng phó kịp thời với tình nguy cấp, chưa biết cách bảo vệ thân trước nguy hiểm Kỹ bảo vệ thân trước người lạ trẻ hạn chế Khi hỏi người lạ tặng quà, bánh làm đa phần trẻ trả lời nhận cảm ơn chưa có trẻ ý thức mối đe doạ tiềm tàng kèm theo trường hợp điều gây ảnh hưởng lớn việc bảo vệ thân tránh bị xâm hại thể trẻ Và trẻ hỏi vùng bí mật, vùng an tồn trẻ tỏ bỡ ngỡ Có trẻ mạnh dạn bày tỏ với ba mẹ nói điều vùng bí mật trẻ khơng nên biết Chính quan niệm sai lầm mà bậc cha mẹ không dạy giải thích cho trẻ, khiến trẻ có ý tị mị muốn tự tìm hiểu, việc chưa có vốn kinh nghiệm định việc bảo vệ thân mình, nguy trẻ bị xâm hại tình dục cao Bên cạnh kỹ nhỏ kèm nhóm kỹ tự bảo vệ như: kỹ an toàn tham gia giao thơng, kỹ tìm kiếm giúp đỡ, kỹ bảo vệ thân bị lạc, kỹ bảo vệ thân gặp hỏa hoạn, kỹ an tồn nơi cơng cộng, kỹ an tồn vận động, kỹ sơ cứu vết thương biện pháp cấp cứu, kỹ phòng tránh nguy hiểm mưa bão, ứng phó với thiên tai trẻ cịn hạn chế Ngun nhân thực trạng: Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, việc ba mẹ gia đình thường xuyên yêu thương, chìu chuộng, bao bọc trẻ, ln có thói quen làm thay trẻ tất việc sợ gặp nguy hiểm hay sợ làm hỏng việc Trong đến trường, tâm lý giáo lại mong có kết nhanh lại hay dùng mệnh lệnh mà qn giải thích cho trẻ hiểu lại làm Chính thế, khó hình thành ý thức kỹ đầu trẻ Nguyên nhân thờ ơ, vô tâm cha mẹ lao theo vịng xoay cơng việc, cải thiện kinh tế mà quên cần phải dành thời gian cho 12 Hoặc xuất phát từ việc cha mẹ ngại nói với trẻ vấn đề giới tính Bên cạnh việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ chưa cụ thể thành môn học riêng biệt mà đa phần tích hợp giáo dục thơng qua hoạt động khác, nhiên việc tích hợp muốn đạt hiệu cao cần có chọn lọc kỹ lưỡng, kế hoạch rõ rang việc địi hỏi nhiều thời gian cơng sức giáo viên Ngồi việc đưa vào tíh hợp lồng ghép vơ tình kéo theo việc tiết học trẻ bị dài ra, ảnh hưởng đến tiếp thu nội dung kiến thức tiết dạy Vì lẽ đó, để đảm bảo nội dung kiến thức tiết dạy chính, phần lồng ghép giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ thừơng giáo viên lướt qua nhanh, việc giáo dục không đạt kết mong đợi III Biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang Biện pháp: Xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ theo chủ đề Chúng ta thể nhận thấy rằng, có nhiều kỹ tự bảo vệ khác khơng khó liệt kê cách đầy đủ kỹ người cần có sống Tuy nhiên, việc lựa chọn mục tiêu, nội dung giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Cầu Ngang lại khác Ngoài yêu cầu phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý mà trọng tâm nhận thức trẻ, bên cạnh cần phải đáp ứng yêu cầu phù hợp với thực tế tình hình địa phương, phù hợp với kế hoạch chương trình Bộ giáo dục trường mầm non thị trấn Cầu Ngang đề Việc lên kế hoạch, lựa chọn mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ phù hợp với trẻ – tuổi để đưa vào giáo dục trẻ giúp trẻ tiếp thu cách dễ dàng đạt hiệu cao giáo dục Thông qua bảng kế hoạch xây dựng nội dung giáo dục kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ, giáo viên lựa chọn đặt số kỹ cần thiết để giáo dục trẻ hoạt động cụ thể, giúp trẻ nhận thức sâu sắc vấn đề, hình thành kỹ ứng phó gặp vấn đề nguy hiểm trình sống trẻ Các nội dụng cụ thể hóa dựa 11 chủ đề chương trình giáo dục mầm non nên khơng bị chồng chéo bỏ sot nội dung quan trọng Những mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ lồng ghép vào để giáo dục trẻ qua hoạt động học, hay hoạt động vui chơi, hoạt động lao động, lúc nơi tích hợp xuyên suốt năm học Điều giúp giáo viên dễ dàng việc lên kế hoạch năm học, kế hoạch giáo dục tháng, tuần, kế hoạch ngày thực giáo dục trẻ cách có hiệu 13 Biện pháp: Xây dựng tiết dạy kỹ tự bảo vệ cho trẻ Trẻ mẫu giáo – tuổi đa phần trẻ chưa phân biệt nguy hiểm hay khơng nguy hiểm Chính vậy, việc dạy trẻ nhận biết, phân biệt mối nguy hiểm điều đáng phải lưu tâm đặc biệt Việc giáo dục trẻ kỹ tự bảo vệ cho trẻ, dừng lại việc tích hợp hay tận dụng thời gian đón trẻ, hoạt động chiều để trị chuyện giáo dục trẻ theo hận định tơi khơng hồn tồn đạt hiệu mong đợi Việc nhắc nhở, trị chuyện với trẻ mối nguy hiểm xung quanh vô hình chung gây cho trẻ phản xạ có điều kiện việc hỏi có đến gần ổ điện, bếp lị đun khơng trẻ trả lời không trẻ không hiểu rõ phải hậu trẻ chạm vào, nên trẻ dễ dàng màu quên cá biệt tò mò muốn thử đưa tay vào ổ điện nào, điện giật Chính vậy, việc chủ động đưa nội dung giáo dục kĩ tự bảo vệ thân thành nội dung trọng tâm hoạt động học để giáo dục trẻ việc rât cần thiết Dựa việc Xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ theo chủ đề, tơi cụ thể hố chúng thành số dạy kỹ sống sau: STT Chủ đề NDGD kỹ tự bảo vệ - Nhận tránh số hành động gây nguy hiểm trường MN như: Khơng xô đẩy bạn, không chạy nhảy lên Trường xuống cầu thang, không leo ngược mầm cầu tụt, không chơi với vật non sắc nhọn… - Nhận tránh số nơi nguy hiểm trường MN thông qua việc nhận biết biển cảnh báo trường Bản - Kỹ bảo vệ thân tránh bị Thân xâm hại thể: + Dạy trẻ kiến thức giáo dục giới tính cách lồng ghép học vào hoạt động sinh hoạt hàng ngày + Lúc tắm cho trẻ, hướng dẫn trẻ nhận biết phận thể 14 Tiết học KN - Nhận tránh số hành động gây nguy hiểm trường MN (trong chủ đề nhánh “Đồ dùng đồ chơi bé thích”) - Nhận tránh số nơi nguy hiểm trường MN (trong chủ đề nhánh “Trường MN bé”) - Dạy Kỹ bảo vệ thân tránh bị xâm hại thể - Tích hợp giáo dục cho trẻ dạy chủ đề thân và cách phản ứng để bảo vệ thân bị đụng chạm vùng nhạy cảm + Dạy trẻ nguyên tắc ngón tay, quy tắc vùng đồ bơi,… - Biết gọi người giúp đỡ lạc Nói tên , địa nhà, tên trường, tên cha mẹ, sđt cha/mẹ/ người thân Biết nhờ giúp đỡ từ người đáng tin cậy công an, bảo vệ… Gia đình - Nhận tránh số vật dụng gây nguy hiểm gia đình: biết bàn là, phích nước nóng, bếp đun,…là nguy hiểm khơng đến gần; nói nguy đến gần, tiếp xúc với vật dụng - Nhận nơi nguy hiểm gia đình khơng nên đến gần: ao, hồ, giếng, bể chứa nước, bụi rậm, … nơi nguy hiểm - Khơng mở cửa cho người lạ khơng có người lớn nhà - Kỹ bảo vệ thân gặp hỏa hoạn: + Không nghịch lửa nhà + Nhớ sđt PCCC 114 + Giữ bình tĩnh sơ tán cháy + Khơng thang máy sơ tán + Chú ý lối hiểm + Khơng dùng nước để dập lửa lửa bén vào chảo dầu + Dùng khăn ướt bịt mũi cúi thấp người sơ tán cháy + Khơng chạy ngược dịng đám đơng chen ngang sơ tán 15 - Nhận biết đồ vật gây nguy hiểm nhà bé - Nhận biết nơi nguy hiểm nhà bé - Kỹ tự bảo vệ nhà - Bé cách bảo vệ thân gặp hoả hoạn 4 + Nếu nhà cao tầng cửa nhà bị khố, cháy khơng tự nhảy xuống, nên đứng ban công kêu to dùng vải(hoặc vật bật) đưa lên cao để người lớn dễ phát - Biết công an, bảo vệ… người đáng tin cậy, nhờ giúp đỡ bị lạc - Nhận tránh số dụng cụ nghề gây nguy hiểm - Nhận biết công trường xây dựng nơi nguy hiểm không tự ý đến gần - Kỹ sơ cứu vết thương Nghề biện pháp cấp cứu: nghiệp + Biết gọi đến số 115 bị thuong cần cấp cứu + Biết sát trùng vệ sinh vết thương cách + Không nhét khăn giấy vào mũi, ngửa cổ chảy máu cam + Không dùng nước đá để hạ nhiệt + Báo với người lớn tiêm vắc xin bị chó, mèo cắn,… Nước - Kỹ phòng tránh nguy hiểm Hiện mưa bão, ứng phó với thiên tượng tai: thiên + Cẩn thận nắp cống trời nhiên mưa + Phịng tránh nguy hiểm có sét Không núp tán trời mưa, bão, sấm sét + Nằm sấp găp lốc xoáy + Rời khỏi bãi biển thấy nước rút bất thường xuất nước hình vng + Cố gắng bám lấy vật bị 16 - Nhận tránh số dụng cụ nghề gây nguy hiểm - Dạy kỹ phòng tránh nguy hiểm mưa bão, ứng phó với thiên tai biển + Chui xuống gầm bàn, giường gặp động đất - Kỹ an toàn nơi công cộng: + Không dừng lại, chen ngang, ngược chiều kẹt dịng người đơng đúc + Không nô đùa, chạy giỡn Tết & lên/xuống cầu thang Mùa + Không đeo nhiều trag sức, mang xuân theo tài sản có giá trị tham gia hoạt động ngồi hay đến nơi đơng người + Không theo người lạ hay nhận quà bánh, uống nước người lạ - Nhận biết nguy khơng an tồn ăn uống: Khơng cười Thực giởn ăn loại có hạt; vật khơng ăn nấm dại, trái lạ - Giáo dục trẻ không leo trèo hay đu nghịch cành - Không tự ý đưa tay vào chuồng Động thú tham quan vật - Không chọc phá tổ ong Phương Kỹ an toàn tham gia giao tiện thông: giao + Hướng dẫn trẻ hiểu biển thông báo giao thông thông dụng, số quy tắc đường, cách sang đường an toàn + Cách sang đường an toàn như: vạch kẻ đường qua đường, chờ đèn xanh cho người bộ, + Đi vỉa hè sát lề đường bên phải + Không chạy, chơi đường, mũi tàu 17 - An tồn đến nơi cơng cộng - Nhận biết nguy khơng an tồn ăn uống - Kỹ phòng tránh hành động vật nguy hiểm - Tìm hiểu biển báo giao thông thông dụng - Một số quy tắc đường - Kỹ sang đường an toàn - Kỹ xe buýt phương tiện công cộng - Kỹ ngồi ô tô - Kỹ đội mũ bảo hiểm + Không trèo lên lan can dãy phân cách + Không đến gần đường ray xe lửa để chơi đùa + Không đứng trước sau ô tô + Không thị đầu, tay ngồi ngồi tàu, xe + Không nô đùa, chạy nhảy bến xe, trạm xe Đứng sau vạch an toàn đợi xe Lúc lên xe phải xếp hàng, không xô đẩy, chen lấn + Biết nhường chỗ ngồi cho người già phụ nữ có thai, người khuyết tật + Khi ngời ô tô phải thắt dây an toàn, không ngồi ghế cạnh tài xế Quê hương, đất nước, Bác Hồ - Khơng tự ý tách khỏi nhóm - Kỹ phòng tránh tham quan, du lịch tai nạn tham 10 - Nhận nơi nguy hiểm quan nơi tham quan không nên đến gần: thác nước, leo trèo lên thác,… - Không tự nhảy xuống ao, hồ cứu - Kỹ tìm kiếm bạn bạn bị rơi xuống nước; giúp đỡ 11 Mùa hè không chạy đến kéo bạn bạn bị điện giật,… mà phải hô to, gọi người lớn đến trợ giúp Đối với tiết dạy kỹ sống, việc đưa hệ thống câu hỏi trình tổ chức cho trẻ tìm hiểu việc vô quan trọng Các câu hỏi phải thật ngắn gọn dễ hiểu trẻ, câu hỏi mang tính gợi mở, giúp trẻ suy nghĩ để trả lời Đồng thời để tiết dạy mang lại hiệu nên sử dụng hình thức làm việc nhóm nhằm giúp trẻ có tự tin mạnh dạn q trình học tập Sau học nên chọn nhiều trò chơi ôn luyện để giúp trẻ nhớ lâu kiến thức học Biện pháp: Thường xuyên sử dụng tình giả định để dạy trẻ kỹ tự bảo vệ thân Hiện nay, có nhiều tình xảy đe dọa đến an tồn trẻ, nhiệm vụ cấp bách giúp trẻ hiểu tình 18 phải làm để tránh nguy hiểm Vì lẽ đó, tiết dạy kỹ sống cho trẻ, giáo viên nên đưa nhiều tình cụ thể, chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, hướng dẫn phân tích, giải thích trẻ tìm cách giải tốt Theo nhà nghiên cứu: Trẻ hiểu 10% trẻ nghe; 40% nhìn thấy; 60% trẻ nhắc lại (nói) khoảng 90% trẻ nói làm Từ đó, thấy rằng, việc thực hành, trải nghiệm giúp trẻ khắc sâu mà trẻ học Và việc thường xuyên sử dụng tình giả định để dạy trẻ kỹ tự bảo vệ thân giúp trẻ có nhìn cụ thể, sâu sát việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ hiệu Với tình mà giáo viên đưa ra, trẻ nhập vai thể cách xử lý tình từ trẻ có biểu tượng hành vi chuẩn mực làm giàu vốn sống, vốn kinh nghiệm giúp trẻ biết lựa chọn hành vi tích cực để áp dụng vào sống Tình mà giáo viên đưa để dạy trẻ phải thật gần gũi, thực tế, dễ hiểu phù hợp với khả nhận thức trẻ Những tình có vấn đề giáo viên đưa vào hoạt động giáo dục trẻ giúp trẻ có tư logic, biết cách diễn đạt suy nghĩ mình, giúp trẻ có thêm kinh nghiệm sống Ví dụ số tình đặt cho trẻ sau: * Tình thứ nhất: Nếu có người lạ cho bánh, kẹo rủ chơi làm nào? - Cho trẻ suy nghĩ, cho trẻ đưa ý kiến mình, gợi mở cho trẻ câu hỏi - Tiếp đến phân tích, giải thích cho trẻ giúp trẻ có phương án giải là: biết cách từ chối thể lễ phép, ngoan ngoãn “ Cháu cám ơn, bố mẹ cháu không cho nhận quà người lạ” - Đặt giả thiết từ chối họ mực dúi q vào tay có ý lơi kéo lúc làm gì? - Với giả thiết giáo viên dạy cho trẻ cách phản ứng như: hét to, bấu thật mạnh vào tay người lạ chạy nhanh đến người thân gần chỗ đơng người - Mời trẻ lên đóng vai, giáo khác đóng vai người lạ Thơng qua vai trẻ đóng trẻ ứng phó với tình theo hiểu biết thân, từ giúp trẻ khắc sâu kinh nghiệm mà trẻ có *Tình thứ 2: Bị lạc bố mẹ xem lễ hội, siêu thị, khu vui chơi Tình thứ 3: Con làm bạn rủ chơi đá bóng ngồi lề đường, vỉa hè Biện pháp: Tích hợp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ thông qua cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 19 Văn học ăn tinh thần thiếu trẻ thơ Mỗi tác phẩm văn học với nội dung lí thú hình tượng nghệ thuật sáng, ln có sức lơi ý, đem lại niềm vui thích cho trẻ nhỏ, đồng thời mang lại tác dụng giáo dục vơ to lớn Vì thế, từ lâu văn học dược xem phương tiện giáo dục tồn diện cho trẻ Văn học góp phần giáo dục nhận thức cho trẻ tự nhiên lẫn xã hội Văn học gương phản ánh muôn mặt thực sống Cuộc sống bao gồm giới tự nhiên xã hội Những chuyện kể, truyện dân gian, thơ thực vừa sức hình thức nhận thức giới trẻ, giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh Không thế, hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ, cụ thể giáo dục trẻ kỹ tự bảo vệ thân, tác phẩm văn học đóng vai trị phương tiện để mở rộng, củng cố kiến thức Các tác phẩm văn học khơng có vai trị giúp trẻ mở rộng nhận thức mà cịn góp phần củng cố biểu tượng trẻ kỹ tự bảo vệ thân hết khắc sâu giá trị sống an toàn kỹ tự bảo vệ Ví dụ: Qua truyện “Cơ bé qng khăn đỏ” ta giáo dục trẻ việc khơng cho người lạ biết địa gia đình cách mở cửa, qua việc nhấn mạnh chi tiết khăn đỏ cho sói đường đến nhà bà ngoại nói với sói nhà khơng khố, cần đẩy cửa vào Hoặc qua câu chuyện “Vì thỏ cụt đuôi” giáo dục trẻ phải quan sát thật kỹ qua đường, nhấn mạnh chi tiết thỏ đau đớn xinh đẹp cịn đoạn cụt ngủn Có thể thấy, văn học trẻ em nguồn tài nguyen dồi cho việc tích hợp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ Giáo viên cần nghiên cứu, lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi, với nội dung giáo dục để việc giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ đạt hiệu mong muốn Biện pháp: Tuyên truyền, hướng dẫn phụ huynh phối hợp giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ Ngoài việc giáo dục kỹ tự bảo vệ lớp, việc kết hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ nhằm giúp trẻ có kỹ tự bảo vệ tốt nhất, đảm bảo an toàn cho trẻ trường nhà, xã hội việc làm quan trọng cần thiết Giáo viên nên tận dụng thời gian tuyên truyền, hướng dẫn phụ huynh phối hợp giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ hình thức như: tuyên truyền qua họp phụ huynh, gửi tuyên truyền vào nhóm zalo chung lớp; Trao đổi, hướng dẫn phụ huynh đón, trả trẻ; thu thập thơng tin dán lên bảng tuyên truyền,… Nội dung trao đổi, hướng dẫn phụ huynh bắt đầu với nội dung cụ thể như: 20