1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du Thao Nghi Dinh Xử Lý Tscđ Chỉnh Sửa Lần 1.Doc

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bé giao th«ng vËn t¶i CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /20 /NĐ CP Hà Nội, ngày tháng năm 2016 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN CHÌM ĐẮM TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG THỦY[.]

CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số:……/20…./NĐ-CP Hà Nội, ngày tháng năm 2016 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN CHÌM ĐẮM TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA, VÙNG NƯỚC CẢNG BIỂN VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM DỰ THẢO LẦN Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật biển Việt Nam ngày 21 tháng năm 2012; Căn Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 25 tháng 11 năm 2015; Căn Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng năm 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 17 tháng năm 2014; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải, Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử lý tài sản chìm đắm tuyến đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định xử lý tài sản chìm đắm tuyến đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến xử lý tài sản chìm đắm tuyến đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: 1 Tàu thuyền phương tiện hoạt động mặt nước mặt nước, bao gồm tàu, thuyền phương tiện khác có động khơng có động Tài sản chìm đắm tàu thuyền, hàng hóa vật thể khác chìm đắm trơi tuyến đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển, vùng biển Việt Nam dạt vào bờ biển Việt Nam Tài sản chìm đắm gây nguy hiểm tài sản chìm đắm làm cản trở gây nguy hiểm cho hoạt động hàng hải, hoạt động giao thông đường thủy nội địa; ảnh hưởng đến sức khỏe đe dọa đến tính mạng người; gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới tài nguyên Xử lý tài sản chìm đắm hoạt động tiếp nhận thông tin, thông báo, xác định vị trí tài sản chìm đắm, xác định chủ sở hữu tài sản, thăm dò, trục vớt, chuyển giao, tiếp nhận, bảo quản, bán, tiêu hủy tài sản chìm đắm Trục vớt tài sản chìm đắm bao gồm việc thăm dò; xây dựng phương án để làm nổi, di dời, phá dỡ, phá hủy thải tài sản chìm đắm; thực phương án làm nổi, di dời, phá dỡ, phá hủy thải tài sản chìm đắm Chủ tài sản chìm đắm chủ sở hữu tài sản chìm đắm chủ tàu tài sản chìm đắm tàu thuyền Chủ tàu chủ sở hữu tàu Cảng vụ đơn vị quản lý khu vực có tài sản chìm đắm sau đây: Cảng vụ hàng hải cảng vụ đường thủy nội địa đơn vị quản lý đường thủy nội địa theo quy định pháp luật đường thủy nội địa Tuyến đường thủy nội địa luồng hành lang luồng đường thủy nội địa xác định cụ thể điểm đầu điểm cuối vùng nước trước cầu, bến cảng thủy nội địa Điều Phân loại xác định tài sản chìm đắm gây nguy hiểm Tài sản chìm đắm gây nguy hiểm phân thành hai cấp độ xác định theo tiêu chí đây: Tài sản chìm đắm gây nguy hiểm cấp trường hợp sau đây: a) Gây an toàn làm ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải hoạt động đường thủy nội địa khu vực chưa gây tắc luồng chưa phải áp dụng biện pháp cấm luồng hàng hải luồng đường thủy nội địa; b) Có nguy gây bệnh dịch cho người môi trường sống đe dọa đến tính mạng người; c) Có nguy xảy tràn dầu hóa chất độc hại gây nguy hiểm; c) Tài sản chìm đắm có chứa đựng đến 100 dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ đến 50 hóa chất độc hại gây nguy hiểm Tài sản chìm đắm gây nguy hiểm cấp trường hợp sau đây: a) Gây an toàn dẫn đến phải cấm luồng hàng hải luồng đường thủy nội địa gây tắc luồng hàng hải luồng đường thủy nội địa; b) Xảy tràn dầu hóa chất độc hại gây nguy hiểm; c) Có nguy cao gây bệnh dịch cho người môi trường sống đe dọa trực tiếp đến tính mạng người; c) Tài sản chìm đắm có chứa đựng 100 dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ 50 hóa chất độc hại gây nguy hiểm Cảng vụ có trách nhiệm tiêu chí quy định Khoản Khoản Điều để định cấp nguy hiểm tài sản chìm đắm báo cáo cấp trực tiếp Cục Hàng hải Việt Nam Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Sở Giao thông vận tải văn Điều Nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản chìm đắm Chủ tài sản chìm đắm có nghĩa vụ tổ chức thăm dò, trục vớt tài sản chìm đắm theo phương án phê duyệt; đồng thời phải chịu chi phí liên quan đến việc trục vớt, trừ trường hợp quy định Khoản Điều Trường hợp không xác định chủ sở hữu tài sản chìm đắm chủ tài sản chìm đắm khơng thực việc lập phương án thăm dị, trục vớt tổ chức trục vớt trục vớt khơng thời hạn u cầu quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định định việc trục vớt tài sản chìm đắm Trong trường hợp này, chủ tài sản chìm đắm phải chịu chi phí liên quan đến xử lý tài sản chìm đắm bị xử phạt theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực có liên quan Trường hợp tài sản chìm đắm tàu thuyền, hàng hóa vật thể khác từ tàu thuyền chủ tàu có nghĩa vụ lập phương án thăm dị, trục vớt tài sản chìm đắm tổ chức thăm dị, trục vớt tài sản chìm đắm theo phương án duyệt; đồng thời phải chịu chi phí liên quan Người quản lý tàu, người khai thác tàu chịu trách nhiệm liên đới việc trục vớt tài sản chìm đắm tốn chi phí có liên quan đến việc xử lý tài sản Đối với tài sản chìm đắm gây nguy hiểm chủ tài sản chìm đắm có nghĩa vụ thơng báo cho Giám đốc Cảng vụ nơi gần biết cố xảy chủ tài sản chìm đắm phải lập phương án thăm dị, trục vớt tài sản chìm đắm tổ chức tiến hành trục vớt tài sản thời hạn quy định Khoản Điều Nghị định Trường hợp không xác định chủ sở hữu tài sản chìm đắm chủ tài sản khơng thực thời hạn Cảng vụ chủ trì, phối hợp với quan liên quan tổ chức trục vớt tài sản chìm đắm định thời hạn chủ sở hữu phải toán chi phí liên quan, đồng thời báo cáo Cục Hàng hải Việt Nam Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Sở Giao thông vận tải Chủ tài sản chìm đắm ngồi việc thực quy định khoản Điều này, đồng thời phải áp dụng biện pháp phòng ngừa, hạn chế thiệt hại xảy phải bồi thường thiệt hại theo quy định có liên quan pháp luật Trường hợp tài sản chìm đắm gây nhiễm mơi trường, chủ tài sản chìm đắm phải áp dụng biện pháp nhằm phịng ngừa, hạn chế, xử lý nhiễm môi trường phải bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Điều Xác lập quyền sở hữu tài sản chìm đắm khơng xác định chủ sở hữu vô chủ Việc xác lập quyền sở hữu tài sản chìm đắm không xác định chủ sở hữu vô chủ thực theo quy định Điều 187, 239 Điều 240 Bộ luật dân năm 2005 Điều Mất quyền sở hữu tài sản chìm đắm Chủ sở hữu tài sản chìm đắm bị quyền sở hữu tài sản chìm đắm trường hợp sau: a) Chủ sở hữu tài sản chìm đắm có tun bố văn việc từ bỏ tài sản mà không thực việc chuyển quyền sở hữu tài sản cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định pháp luật; b) Chủ sở hữu tài sản chìm đắm khơng thơng báo liên hệ với quan có thẩm quyền việc xử lý tài sản chìm đắm khơng tổ chức thăm dị, trục vớt tài sản chìm đắm thời hạn quy định trừ trường hợp có lý bất khả kháng theo quy định Điều 161 Bộ luật dân năm 2005 Trường hợp có lý bất khả kháng, chủ sở hữu tài sản chìm đắm phải thơng báo cho quan có thẩm quyền Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phương án thăm dò, trục vớt theo quy định Điều 12 Nghị định có trách nhiệm công bố thời điểm quyền sở hữu tài sản chìm đắm định việc xử lý tài sản chìm đắm quy định Khoản Điều Việc công bố quyền sở hữu thời điểm quyền sở hữu tài sản chìm đắm phải thực văn gửi tới địa chủ sở hữu tài sản chìm đắm (nếu có) thơng báo phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương, trừ trường hợp quy định Khoản Điều 10 Nghị định Chủ sở hữu tài sản chìm đắm gây nguy hiểm bị quyền sở hữu tài sản chìm đắm quy định Khoản Điều phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, chi phí liên quan đến việc xử lý tài sản chìm đắm bị xử phạt theo quy định pháp luật Quy định quyền sở hữu tài sản chìm đắm Khoản Điều không áp dụng tàu quân tàu công vụ Chương II TIẾP NHẬN, XỬ LÝ THÔNG TIN, THÔNG BÁO CHO CHỦ TÀI SẢN CHÌM ĐẮM Điều Tiếp nhận, xử lý thơng tin tài sản chìm đắm Chủ tài sản chìm đắm tổ chức, cá nhân phát tài sản chìm đắm có trách nhiệm thơng báo cho Cảng vụ khu vực đơn vị bảo đảm an tồn giao thơng khu vực, Ủy ban nhân dân cấp xã cấp huyện nơi gần biết địa điểm loại tài sản chìm đắm Chậm 03 (ba) ngày kể từ ngày nhận thông báo, Cảng vụ Ủy ban nhân dân cấp xã cấp huyện báo cáo Cục Hàng hải Việt Nam Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; trường hợp tài sản chìm đắm hàng hóa xuất khẩu, nhập cịn phải thông báo cho quan hải quan nơi gần để phối hợp giải theo quy định pháp luật hải quan Trường hợp tài sản chìm đắm khu vực quân chủ tài sản chìm đắm, tổ chức, cá nhân phát tài sản bị chìm đắm có trách nhiệm thơng báo cho quan quân địa phương nơi gần biết Trong thời hạn 03 (ba) ngày kể từ ngày nhận thơng báo, quan qn địa phương có trách nhiệm báo cáo quan quân cấp trực tiếp Bộ Quốc phòng Trách nhiệm tiếp nhận xử lý thơng tin tài sản chìm đắm: a) Cảng vụ hàng hải khu vực có trách nhiệm tiếp nhận xử lý thông tin tài sản chìm đắm vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam trừ vùng nước quân sự; b) Cảng vụ đường thủy nội địa đơn vị quản lý đường thủy nội địa khu vực trực thuộc Cục Đường thủy nội địa quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật đường thủy nội địa có trách nhiệm tiếp nhận xử lý thơng tin tài sản chìm đắm tuyến đường thủy nội địa quốc gia; c) Cảng vụ đường thủy nội địa đơn vị quản lý đường thủy nội địa trực thuộc Sở Giao thơng vận tải có trách nhiệm tiếp nhận xử lý thông tin tài sản chìm đắm tuyến đường thủy nội địa địa phương; d) Cơ quan quân địa phương có trách nhiệm tiếp nhận xử lý thông tin tài sản chìm đắm thuộc lĩnh vực quốc phịng, an ninh tài sản chìm đắm khu vực quân sự; đ) Tổ chức, đơn vị bảo đảm an tồn giao thơng khu vực có trách nhiệm kịp thời thiết lập báo hiệu cảnh báo thông báo cho tàu thuyền sau nhận thông tin tài sản chìm đắm gây nguy hiểm tuyến đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận thơng tin có trách nhiệm: a) Xác nhận việc tiếp nhận thông tin; b) Kiểm tra xác minh thông tin nhận; c) Báo cáo văn với quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định này; d) Phối hợp tổ chức bảo vệ tài sản bị chìm đắm; trường hợp tài sản bị chìm đắm ngồi vùng nước cảng biển, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có tài sản chìm đắm chủ trì, phối hợp với quan có liên quan để thực đ) Tổ chức thông báo hàng hải điều tiết giao thơng cần thiết để đảm bảo an tồn cho tàu thuyền hoạt động Điều Thời hạn thông báo thời hạn trục vớt tài sản chìm đắm Trừ trường hợp quy định Khoản Điều này, thời hạn thơng báo trục vớt tài sản chìm đắm quy định sau: a) Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày tài sản bị chìm đắm, chủ tài sản chìm đắm phải thơng báo văn cho quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định việc phương án trục vớt dự kiến thời hạn kết thúc trục vớt tài sản chìm đắm; trường hợp khơng thể thực phải có văn nêu rõ lý b) Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày nhận thông báo tài sản chìm đắm, quan có thẩm quyền phê duyệt phương án thăm dò, trục vớt định thời hạn dự kiến kết thúc hoạt động trục vớt quy định cụ thể thời hạn chủ sở hữu tài sản chìm đắm phải kết thúc hoạt động trục vớt thời hạn không năm kể từ ngày phương án trục vớt phê duyệt Trong trường hợp bất khả kháng, quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định có quyền gia hạn thời hạn trục vớt so với thời hạn dự kiến phương án trục vớt tài sản chìm đắm Đối với tài sản chìm đắm gây nguy hiểm, chủ tài sản chìm đắm phải thơng báo cho Cảng vụ biết tổ chức trục vớt thời hạn theo yêu cầu Cảng vụ quy định Khoản Điều Căn điều kiện thực tế cấp độ nguy hiểm tài sản bị chìm đắm, Cảng vụ định thơng báo cho chủ tài sản chìm đắm thời hạn bắt đầu tiến hành trục vớt tài sản chìm đắm theo thời hạn sau sau: a) Chậm 24 (hai mươi tư) kể từ xảy phát tài sản bị chìm đắm gây nguy hiểm cấp Trường hợp thực phải có văn nêu rõ lý có chấp thuận văn Cục Hàng hải Việt Nam Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Sở Giao thông vận tải; b) Chậm 10 (mười) ngày kể từ xảy phát tài sản bị chìm đắm gây nguy hiểm cấp Trường hợp cần thiết phải kéo dài thời hạn tổ chức trục vớt tài sản chìm đắm, Cảng vụ phải báo cáo có chấp thuận văn Cục Hàng hải Việt Nam Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Sở Giao thông vận tải Đối với tài sản chìm đắm khơng gây nguy hiểm, trường hợp bất khả kháng, quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định có quyền gia hạn thời hạn trục vớt so với thời hạn dự kiến phương án trục vớt tài sản chìm đắm Điều 10 Thơng báo cho chủ tài sản chìm đắm Trừ trường hợp quy định Khoản Điều này, việc thông báo cho chủ tài sản chìm đắm thực sau: a) Trường hợp tài sản chìm đắm có giấy tờ, tài liệu ký, mã hiệu xác định tên địa chủ tài sản chìm đắm thời hạn 03 (ba) ngày kể từ ngày nhận thông báo, Ủy ban nhân dân cấp xã cấp huyện thơng báo cho chủ tài sản chìm đắm theo địa tìm thấy Nội dung thơng báo thực theo Mẫu số 01 Phụ lục Nghị định này; b) Trường hợp tài sản chìm đắm chưa xác định chủ tài sản, thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận thơng báo có tài sản chìm đắm, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải thông báo 03 (ba) lần liên tiếp phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương để tìm chủ tài sản chìm đắm; tài sản chìm đắm có nguồn gốc nước ngồi, phải thơng báo tiếng Việt tiếng Anh Nội dung thông báo thực theo Mẫu số 02 Phụ lục Nghị định này; c) Trong vòng 30 (ba mươi) ngày kể từ ngày thông báo lần cuối theo quy định Điểm a Điểm b Khoản này, chủ tài sản chìm đắm người đại diện hợp pháp phải liên lạc với quan thông báo để làm thủ tục nhận lại tài sản thực nghĩa vụ trục vớt tài sản chìm đắm Thơng báo cho chủ tài sản chìm đắm tài sản chìm đắm gây nguy hiểm: a) Cảng vụ phải thông báo cho chủ tài sản chìm đắm xác định địa chủ tài sản chìm đắm; b) Trường hợp khơng xác định chủ tài sản chìm đắm, Cảng vụ có trách nhiệm báo cáo Cục Hàng hải Việt Nam Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Sở Giao thông vận tải quan liên quan; c) Cơ quan có thẩm quyền quy định Điểm b Khoản phải thông báo 03 (ba) lần liên tiếp phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương để tìm chủ tài sản chìm đắm chưa xác định địa chủ tài sản chìm đắm theo quy định Điểm b Khoản Điều Đối với tài sản chìm đắm có nguồn gốc nước ngồi phải thơng báo tiếng Việt tiếng Anh Nội dung thông báo thực theo Mẫu số 02 Phụ lục Nghị định Chương III THĂM DÒ, TRỤC VỚT TÀI SẢN CHÌM ĐẮM Điều 11 Thẩm quyền phê duyệt phương án thăm dị, phương án trục vớt tài sản chìm đắm định tổ chức trục vớt tổ chức xử lý tài sản chìm đắm gây nguy hiểm Bộ Giao thơng vận tải chủ trì tổ chức xử lý tài sản chìm đắm gây nguy hiểm phân cấp cho quan sau đây: a) Cục Hàng hải Việt Nam Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tài sản chìm đắm gây nguy hiểm không xác định chủ sở hữu thuộc sở hữu nhà nước tài sản chìm đắm Cảng vụ tổ chức thăm dò, trục vớt; b) Cảng vụ, tài sản chìm đắm gây nguy hiểm xác định chủ tài sản chìm đắm tuyến đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam, chủ tài sản chìm đắm tổ chức thăm dị, trục vớt tài sản chìm đắm; Trường hợp tài sản chìm đắm gây nguy hiểm di sản văn hóa nước liên quan đến quốc phịng, an ninh trước phê duyệt phương án trục vớt phải có ý kiến văn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì tổ chức xử lý tài sản chìm đắm di sản văn hóa Bộ Quốc phịng chủ trì tổ chức xử lý tài sản chìm đắm liên quan đến quốc phịng tài sản chìm đắm khu vực quân Bộ Cơng an chủ trì tổ chức xử lý tài sản chìm đắm liên quan đến an ninh quốc gia Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì tổ chức xử lý tài sản chìm đắm khơng thuộc tài sản quy định khoản 1, 2, Điều Trước phê duyệt phương án thăm dị, phương án trục vớt tài sản chìm đắm khu vực gây ảnh hưởng đến hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí gây cản trở đến hoạt động bình thường, gây ảnh hưởng đến an ninh, an tồn cơng tác thăm dị, khai thác dầu khí, quan có thẩm quyền quy định Điều phải lấy ý kiến văn Tập đồn Dầu khí Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì tổ chức phê duyệt phương án thăm dò, phương án trục vớt tài sản chìm đắm định tổ chức trục vớt tài sản chìm đắm di sản văn hóa nước, trừ trường hợp quy định Khoản 2, Khoản Điều Bộ Quốc phòng chủ trì tổ chức phê duyệt phương án thăm dị, phương án trục vớt tài sản chìm đắm định tổ chức trục vớt tài sản chìm đắm thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh quốc gia tài sản chìm đắm khu vực quân sự, trừ trường hợp quy định Khoản 1, Khoản Điều Bộ Cơng an chủ trì phịng chủ trì tổ chức phê duyệt phương án thăm dị, phương án trục vớt tài sản chìm đắm định tổ chức trục vớt tài sản chìm đắm thuộc lĩnh vực an ninh quốc gia, trừ trường hợp quy định Khoản 1, Khoản Điều Bộ Giao thơng vận tải chủ trì tổ chức phê duyệt phương án thăm dò, phương án trục vớt tài sản chìm đắm định tổ chức trục vớt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm phân cấp cho quan sau đây: a) Cục Hàng hải Việt Nam Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tài sản chìm đắm gây nguy hiểm không xác định chủ sở hữu thuộc sở hữu nhà nước tài sản chìm đắm Cảng vụ tổ chức thăm dò, trục vớt; b) Cảng vụ, tài sản chìm đắm gây nguy hiểm xác định chủ tài sản chìm đắm tuyến đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam, chủ tài sản chìm đắm tổ chức thăm dị, trục vớt tài sản chìm đắm; Trường hợp tài sản chìm đắm gây nguy hiểm di sản văn hóa nước liên quan đến quốc phịng, an ninh trước phê duyệt phương án trục vớt phải có ý kiến văn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì tổ chức phê duyệt phương án thăm dị, phương án trục vớt tài sản chìm đắm định tổ chức trục vớt tài sản chìm đắm khơng thuộc phạm vi quy định Khoản 1, 2, Khoản Điều phân cấp cho quan sau đây: a) Sở Giao thông vận tải phê duyệt phương án thăm dò, phương án trục vớt tài sản chìm đắm tuyến đường thủy nội địa địa phương tài sản chìm đắm gây nguy hiểm không xác định chủ sở hữu thuộc sở hữu nhà nước tài sản chìm đắm Cảng vụ trực thuộc Sở Giao thông vận tải tổ chức thăm dò, trục vớt; b) Cảng vụ trực thuộc Sở Giao thông vận tải phê duyệt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm xác định chủ tài sản chìm đắm Điều 12 Trách nhiệm lập phương án thăm dò, phương án trục vớt tài sản chìm đắm Chủ tài sản chìm đắm có trách nhiệm trực tiếp thuê tổ chức, cá nhân thực lập phương án thăm dò, phương án trục vớt trình quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định phê duyệt tổ chức thực trừ trường hợp quy định Khoản Điều Trường hợp không xác định chủ sở hữu tài sản chìm đắm chủ tài sản chìm đắm khơng thực việc lập phương án thời hạn quy định quan có thẩm quyền phê duyệt phương án quy định Điều 11 Nghị định định giao tổ chức, cá nhân lập phương án thăm dò, phương án trục vớt tài sản chìm đắm Cảng vụ có trách nhiệm tổ chức lập phương án thăm dò, phương án trục vớt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm trường hợp đây: a) Chủ tài sản chìm đắm khơng thực thời hạn theo quy định; b) Tài sản chìm đắm gây nguy hiểm không xác định chủ sở hữu thuộc sở hữu nhà nước Việc lập phương án thăm dò, phương án trục vớt tài sản chìm đắm thực riêng biệt đồng thời Cơ quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định định trường hợp cụ thể Điều 13 Thủ tục phê duyệt phương án thăm dị, phương án trục vớt tài sản chìm đắm Tổ chức, cá nhân gửi trực tiếp gửi qua hệ thống bưu đến quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định (01) hồ sơ đề nghị phê duyệt phương án thăm dị, phương án trục vớt tài sản chìm đắm Hồ sơ phê duyệt phương án thăm dò, phương án trục vớt tài sản chìm đắm bao gồm: a) Tờ trình tổ chức, cá nhân lập phương án; b) Phương án thăm dò, Phương án trục vớt theo quy định Điều 14 Nghị định này; c) Ý kiến Cảng vụ (trừ trường hợp Cảng vụ đề nghị phê duyệt phương án); d) Các tài liệu, giấy tờ cần thiết có liên quan khác (nếu có) Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phương án thăm dị, trục vớt tài sản chìm đắm tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra số lượng, thành phần hồ sơ trường hợp sau đây: a) Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp, hồ sơ đầy đủ cấp giấy biên nhận hẹn ngày trả kết theo quy định; hồ sơ khơng đầy đủ trả lại hồ sơ hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ theo quy định; b) Trường hợp nhận hồ sơ qua hệ thống bưu chính, hồ sơ đầy đủ tiếp nhận thực bước Nếu hồ sơ không đầy đủ theo quy định quan có thẩm quyền phê duyệt gửi văn thơng báo hướng dẫn hồn thiện hồ sơ chậm 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ; c) Trong thời hạn quy định Khoản Điều này, quan có thẩm quyền phê duyệt phải có văn phê duyệt phương án thăm dò, phương án trục vớt tài sản chìm đắm gửi trực tiếp qua hệ thống bưu đến tổ chức, cá nhân đề nghị phê duyệt Thời hạn phê duyệt: a) Đối với phương án thăm dị: Khơng q 05 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ theo quy định; 10 a) Đối với phương án trục vớt: Không 10 (mười) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ theo quy định Trường hợp phương án trục vớt phức tạp thời hạn phê duyệt khơng 30 (ba mươi) ngày làm việc; b) Đối với phương án trục vớt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm, quan có thẩm quyền phê duyệt phải tổ chức phê duyệt thời hạn 24 (hai mươi bốn) kể từ thời điểm nhận hồ sơ theo quy định Điều 14 Nội dung phương án thăm dị, phương án trục vớt tài sản chìm đắm Phương án thăm dị tài sản bị chìm đắm gồm nội dung sau: a) Tên, loại tài sản chìm đắm; b) Số lượng, loại hàng chở tàu, dầu nhiên liệu tàu, dầu nhớt tàu (nếu tàu thuyền); c) Địa điểm tài sản bị chìm đắm; d) Cơ quan, đơn vị thực hiện; đ) Thời gian dự kiến bắt đầu kết thúc; e) Phương tiện tham gia biện pháp thăm dò; g) Biện pháp bảo đảm an tồn giao thơng q trình thăm dị có ý kiến đơn vị, tổ chức có chức bảo đảm an tồn giao thơng khu vực trục vớt; h) Bàn giao kết thăm dị cho quan có thẩm quyền; i) Biện pháp phịng ngừa nhiễm mơi trường; k) Biện pháp phịng, chống cháy, nổ; l) Dự tốn chi phí thăm dò; m) Điều kiện để lựa chọn tổ chức, cá nhân trục vớt (nếu cần) Phương án trục vớt tài sản chìm đắm gồm nội dung sau: a) Tên, loại tài sản chìm đắm; b) Số lượng, loại hàng chở tàu (nếu tàu thuyền); c) Căn tổ chức việc trục vớt; d) Kết thực phương án thăm dị tài sản chìm đắm (nếu có); đ) Địa điểm tài sản bị chìm đắm; e) Thời gian dự kiến bắt đầu kết thúc; g) Phương tiện tham gia biện pháp trục vớt; h) Biện pháp bảo đảm an tồn giao thơng q trình trục vớt có ý kiến đơn vị, tổ chức có chức bảo đảm an tồn giao thông khu vực trục vớt; 11 i) Biện pháp bảo đảm an tồn lao động q trình trục vớt; k) Biện pháp bảo quản tài sản bị chìm đắm sau trục vớt; l) Bàn giao tài sản trục vớt; m) Biện pháp phòng ngừa ô nhiễm môi trường; n) Biện pháp phòng, chống cháy, nổ; o) Dự tốn chi phí trục vớt; p) Điều kiện để lựa chọn tổ chức, cá nhân trục vớt (nếu cần) Đối với phương án thăm dò, phương án trục vớt chủ tài sản lập thực trục vớt khơng cần dự tốn chi phí thăm dị, chi phí trục vớt Điều 15 Tổ chức thăm dị, trục vớt tài sản chìm đắm Chủ tài sản chìm đắm tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền giao nhiệm vụ có trách nhiệm tổ chức thăm dị, trục vớt tài sản chìm đắm theo phương án thăm dò, phương án trục vớt phê duyệt, trừ trường hợp quy định Khoản Điều 16 Đối với tài sản chìm đắm không xác định chủ sở hữu chủ sở hữu từ bỏ tài sản, không thực trách nhiệm thăm dị, trục vớt; tài sản chìm đắm tài sản thuộc sở hữu nhà nước việc lựa chọn tổ chức, cá nhân lập phương án tổ chức thăm dị, trục vớt quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định định thơng qua hình thức: a) Trong trường hợp không sử dụng ngân sách nhà nước để thực việc trục vớt: lựa chọn đơn vị có đủ tư cách pháp nhân thực việc trục vớt chi phí trục vớt tốn vật tài sản chìm đắm, trừ trường hợp tài sản chìm đắm di sản văn hóa, tài sản chìm đắm liên quan đến quốc phịng tài sản chìm đắm liên quan đến an ninh quốc gia b) Trong trường hợp sử dụng ngân sách nhà nước để thực việc trục vớt: lựa chọn đơn vị trục vớt thông qua hình thức chào hàng cạnh tranh kinh phí trục vớt trả vật theo quy định Điều 26 Nghị định nhà thầu theo quy định pháp luật đấu thầu trừ trường hợp quy định Điểm b Khoản Điều 17 Điều 16 Tổ chức thăm dị, trục vớt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm Chủ sở hữu tài sản chìm đắm gây nguy hiểm có trách nhiệm phải tổ chức thăm dò, trục trục vớt tài sản theo thời hạn quy định khoản Điều Nghị định Trong trường hợp chủ sở hữu tài sản khơng trục vớt khơng có khả bảo đảm trục vớt tài sản thời hạn Cảng vụ có trách nhiệm tổ chức trục vớt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm trường hợp đây: a) Tổ chức thăm dò, trục vớt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm cấp 1; 12 a) Chỉ định đơn vị thực thăm dò, trục vớt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm cấp 2; thông báo cho chủ sở hữu tài sản, chi phí việc trục vớt thực theo quy định khoản Điều 25 Nghị định b) Đối với tài sản chìm đắm gây nguy hiểm cấp 2, việc tổ chức thăm dò, trục vớt thực đồng thời với việc xem xét, phê duyệt phương án quan có thẩm quyền c) Chủ sở hữu tài sản phải bồi thường tổn thất liên quan bị xử phạt theo quy định pháp luật, bị quyền sở hữu tài sản bị chìm đắm quy định Điều Nghị định Sau 30 ngày kể từ ngày nhận thông báo việc tài sản trục vớt, chủ sở hữu tài sản không yêu cầu nhận lại tài sản khơng tốn chi phí liên quan thời hạn quy định quan nhà nước có thẩm quyền định bán đấu giá tài sản Trường hợp tài sản chìm đắm gây nguy hiểm thuộc loại tài sản mau hỏng chi phí cho việc bảo quản lớn so với giá trị tài sản quan nhà nước có thẩm quyền định việc đấu giá tài sản sau trục vớt Điều 17 Điều kiện tham gia thăm dò, trục vớt tài sản chìm đắm Tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dị, trục vớt tài sản chìm đắm phải bảo đảm điều kiện sau: Có đăng ký kinh doanh cấp phép hoạt động thăm dò, trục vớt theo quy định pháp luật đăng ký kinh doanh, hoạt động Có kinh nghiệm hoạt động thăm dị, trục vớt Có đội ngũ nhân viên trang thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động thăm dò, trục vớt phù hợp với quy mơ phương án thăm dị, trục vớt quan có thẩm quyền phê duyệt Điều 18 Quyền ưu tiên thăm dị, trục vớt tài sản chìm đắm Tổ chức, cá nhân Việt Nam quyền ưu tiên việc giao kết hợp đồng thăm dò, trục vớt tài sản chìm đắm tuyến đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam Trường hợp tổ chức, cá nhân Việt Nam khơng đủ lực thăm dị, trục vớt vào loại tài sản chìm đắm, quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định định việc cho phép tổ chức, cá nhân nước ngồi thực việc thăm dị, trục vớt tài sản chìm đắm theo quy định Nghị định Thủ tướng Chính phủ cho phép thăm dị, trục vớt tài sản chìm đắm trường hợp phức tạp, liên quan đến thẩm quyền nhiều Bộ, ngành, địa phương Chương IV TIẾP NHẬN, BẢO QUẢN, TIÊU HỦY VÀ BÁN TÀI SẢN CHÌM ĐẮM 13 Điều 19 Tiếp nhận bảo quản tài sản chìm đắm Chủ tài sản chìm đắm có trách nhiệm bảo quản tài sản mình, trừ trường hợp quy định Khoản Khoản Điều Người ngẫu nhiên trục vớt tài sản, người tìm thấy, cứu tham gia cứu tài sản người khác trôi biển dạt vào bờ biển Việt Nam, vùng nước cảng biển tuyến đường thủy nội địa có trách nhiệm bảo quản tài sản giao lại cho Cảng vụ Ủy ban nhân dân cấp xã cấp huyện nơi gần Cảng vụ Ủy ban nhân dân cấp xã cấp huyện có trách nhiệm định tổ chức, cá nhân bảo quản tài sản Trường hợp tài sản chìm đắm di sản văn hóa nước thực theo quy định pháp luật di sản văn hóa Trường hợp tài sản chìm đắm liên quan đến quốc phịng, an ninh tài sản chìm đắm khu vực quân quan quân liên quan chủ trì, phối hợp với quan cơng an chịu trách nhiệm tổ chức bảo quản Trường hợp tài sản chìm đắm sau trục vớt tài sản thuộc sở hữu nhà nước chủ tài sản không tiếp nhận, quan có thẩm quyền phê duyệt phương án trục vớt có trách nhiệm thuê tổ chức, cá nhân tiếp nhận, bảo quản Điều 20 Chuyển giao tài sản chìm đắm di sản văn hóa nước thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh Chuyển giao cho quan nhà nước có chức quản lý di sản văn hóa nước loại tài sản chìm đắm tìm thấy sau đây: a) Di tích lịch sử - văn hóa; b) Bảo vật quốc gia; c) Di vật, cổ vật vật độc có giá trị đặc biệt văn hóa, khoa học, lịch sử thuộc sở hữu nhà nước theo quy định pháp luật di sản văn hóa nước Chuyển giao cho quan quân quan công an tài sản chìm đắm tìm thấy thuộc lĩnh vực quốc phòng an ninh quốc gia Việc chuyển giao tài sản chìm đắm quy định Khoản Khoản Điều thực theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Điều 21 Biên giao nhận tài sản chìm đắm Việc giao nhận tài sản chìm đắm tổ chức, cá nhân phải lập thành biên giao nhận tài sản Biên giao nhận tài sản chìm đắm bao gồm nội dung sau đây: a) Tên địa tổ chức, cá nhân giao tài sản; 14 b) Tên địa tổ chức, cá nhân nhận tài sản; c) Thời gian, địa điểm phát trục vớt tài sản; d) Đặc điểm tài sản thông tin có liên quan cần thiết khác Biên giao nhận tài sản chìm đắm phải đại diện hợp pháp bên giao bên nhận ký xác nhận, bên giữ gửi quan có liên quan Điều 22 Tiêu hủy tài sản chìm đắm Cơ quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định định việc tiêu hủy tài sản chìm đắm tài sản phải tiêu hủy theo quy định pháp luật Cơ quan, đơn vị tiếp nhận, bảo quản tài sản chìm đắm phối hợp với quan liên quan thực việc tiêu hủy tài sản nêu Khoản Điều theo quy định có liên quan pháp luật Việc tiêu hủy phải lập thành biên gồm nội dung chủ yếu sau: a) Tên, loại tài sản tiêu hủy; b) Căn thực tiêu hủy tài sản; c) Thời gian, địa điểm tiêu hủy tài sản; d) Chủng loại, số lượng tài sản tiêu hủy; đ) Hình thức tiêu hủy tài sản; e) Thành phần tham gia tiêu hủy tài sản Chi phí tiêu hủy tài sản chủ tài sản chìm đắm chi trả Trường hợp tài sản chìm đắm thuộc sở hữu nhà nước, việc tốn chi phí tiêu hủy chi phí liên quan đến việc thăm dị, trục vớt tài sản chìm đắm quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định định Điều 23 Bán tài sản chìm đắm thuộc sở hữu nhà nước Việc bán tài sản chìm đắm thuộc sở hữu nhà nước thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản Cơ quan có thẩm quyền theo quy định Điều 11 Nghị định phê duyệt phương án thăm dò, trục vớt định việc bán đấu giá tài sản chìm đắm Đối với tài sản chìm đắm tài sản nhà nước đơn vị vũ trang nhân dân quản lý, sử dụng, việc bán tài sản chìm đắm thực theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đơn vị vũ trang nhân dân Trường hợp tài sản chìm đắm di vật, cổ vật bán đấu giá nước thực theo quy định có liên quan khác pháp luật Điều 24 Chi phí xử lý tài sản chìm đắm Chi phí xử lý tài sản chìm đắm bao gồm: 15 Chi phí thăm dị, trục vớt, giám định tài sản chìm đắm Chi phí vận chuyển, trơng coi, bảo quản tài sản chìm đắm Chi phí điều tiết thực phương án bảo đảm an tồn giao thơng q trình thăm dị, trục vớt (nếu có) Chi phí thơng báo tìm chủ tài sản, chi phí chuyển giao tài sản, chi phí tiêu hủy tài sản, chi phí định giá, bán đấu giá tài sản Thuế, phí, lệ phí (nếu có) Chi thưởng (nếu có) Lãi suất chi phí xử lý tài sản chìm đắm q thời hạn tốn (nếu có) Chi phí hợp lý khác liên quan (nếu có) Điều 25 Thanh tốn chi phí xử lý tài sản chìm đắm Chủ sở hữu tài sản chìm đắm có trách nhiệm tốn khoản chi phí xử lý tài sản chìm đắm theo quy định Điều 24 Nghị định Thời hạn tốn chi phí xử lý tài sản chìm đắm chậm 12 (mười hai) tháng kể từ ngày hoàn thành việc trục vớt Trường hợp thời hạn 12 (mười hai) tháng mà chi phí xử lý tài sản chìm đắm khơng tốn tính thêm số tiền lãi thời gian chậm toán theo mức lãi suất Ngân hàng nhà nước công bố thời điểm tốn Trường hợp tổ chức thăm dị, trục vớt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm theo quy định Khoản Điều 16 Nghị định này, số tiền thu không đủ bù đắp chi phí chủ sở hữu khơng có khả chi trả không xác định chủ sở hữu tài sản chìm đắm số tiền cịn thiếu ngân sách nhà nước cấp bổ sung Cơ quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định định việc bán tài sản chìm đắm có trách nhiệm tốn chi phí liên quan đến xử lý tài sản chìm đắm Chi phí xử lý tài sản chìm đắm tốn vật trục vớt được; việc toán vật thực trước sau trục vớt tài sản chìm đắm Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phương án thăm dò, trục vớt tài sản chìm đắm định việc tốn vật theo quy định Điều 28 Nghị định Trường hợp tài sản chìm đắm xử lý theo hình thức phá hủy, chủ tài sản chìm đắm phải chịu chi phí phá hủy, chủ tài sản chìm đắm khơng có khả chi trả không xác định chủ sở hữu tài sản chìm đắm tốn từ ngân sách nhà nước Cơ quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định định việc toán chi phí liên quan đến phá hủy tài sản chìm đắm Chi phí xử lý tài sản chìm đắm gây nguy hiểm Cảng vụ tổ chức trục vớt ứng trước từ nguồn kinh phí trục vớt tài sản chìm đắm dự tốn chi ngân sách hàng năm Bộ Giao thông vận tải Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 16 Bộ Tài hướng dẫn việc lập, phân bổ toán kinh phí xử lý tài sản chìm đắm từ ngân sách nhà nước Điều 26 Xử lý tài sản chìm đắm thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân nước Việc xử lý tài sản chìm đắm thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân nước thực sau: Tài sản chìm đắm tàu thuyền sau trục vớt bán cho tổ chức, cá nhân Việt Nam phải thực thủ tục xuất, nhập thuế, phí, lệ phí theo quy định pháp luật Tài sản chìm đắm hàng hóa vật thể khác, sau trục vớt bán Việt Nam phải thực thủ tục theo quy định hàng hóa nhập Tài sản chìm đắm tàu thuyền cơng vụ nước ngồi tàu chiến nước sau trục vớt xử lý thông qua đường ngoại giao Điều 27 Xử lý tài sản chìm đắm ngẫu nhiên trục vớt được, tài sản trôi biển, dạt vào bờ biển Xử lý tài sản chìm đắm ngẫu nhiên trục vớt a) Trường hợp ngẫu nhiên trục vớt tài sản nội thuỷ, lãnh hải Việt Nam đưa tài sản ngẫu nhiên trục vớt vào nội thuỷ, lãnh hải Việt Nam, người trục vớt phải thông báo cho quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định thời điểm, địa điểm kiện liên quan khác; bảo vệ tài sản đến giao lại cho chủ sở hữu tài sản quan nhà nước có thẩm quyền thơng báo cho chủ sở hữu tài sản biết, có điều kiện b) Trường hợp tài sản trục vớt quy định điểm a Khoản thuộc loại mau hỏng chi phí cho việc bảo quản tài sản lớn so với giá trị tài sản quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định định việc đấu giá tài sản sau trục vớt c) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông báo mà chủ sở hữu tài sản không yêu cầu nhận lại tài sản khơng tốn khoản nợ người trục vớt có nghĩa vụ giao nộp tài sản cho quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định d) Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thông báo mà chủ tài sản quy định khoản Điều khơng có hành động để bảo vệ quyền lợi quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định có quyền xử lý tài sản theo quy định Điều 23 Nghị định đ) Trường hợp quy định điểm a Khoản này, người trục vớt hưởng tiền công trục vớt nhận lại chi phí liên quan khác theo nguyên tắc tương tự tiền công cứu hộ hàng hải 17 e) Trường hợp không xác định chủ sở hữu tài sản chìm đắm xử lý theo quy định pháp luật Xử lý tài sản trôi biển, dạt vào bờ biển a) Việc xử lý tài sản trôi biển, dạt vào bờ biển áp dụng theo quy định điểm a, b,c, d e khoản Điều b) Người tìm thấy, cứu tham gia cứu tài sản người khác trôi biển hưởng tiền công theo nguyên tắc tương tự tiền công cứu hộ hàng hải, thông báo cho chủ sở hữu tài sản biết chậm giao tài sản yêu cầu c) Người tìm thấy, bảo quản tài sản dạt vào bờ biển hưởng khoản tiền thưởng bồi hồn chi phí bảo quản khơng q 30% giá thị trường tài sản đó, thơng báo cho chủ sở hữu tài sản biết chậm giao tài sản yêu cầu Điều 29 Xử lý tài sản trôi biển, dạt vào bờ biển Điều 28 Thanh tốn chi phí xử lý tài sản chìm đắm vật Trường hợp xử lý tài sản chìm đắm khơng xác định chủ sở hữu vơ chủ tài sản chìm đắm thuộc sở hữu nhà nước, việc tốn chi phí vật thực theo quy định sau: Đối với tài sản chìm đắm chưa trục vớt: a) Hội đồng định giá thành lập theo quy định Điều 27 Nghị định tiến hành xác định giá trị tài sản bị chìm đắm; b) Cơ quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định lựa chọn tổ chức, cá nhân thực thăm dò, trục vớt tài sản chìm đắm bán tài sản chìm đắm thơng qua hình thức đấu giá tốn chi phí xử lý tài sản chìm đắm vật theo quy định pháp luật đấu giá tài sản Đối với tài sản chìm đắm trục vớt: a) Hội đồng định giá thành lập theo quy định Điều 27 Nghị định tiến hành xác định giá trị tài sản chìm đắm; b) Cơ quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định chi phí thăm dị, trục vớt phương án phê duyệt giá trị tài sản chìm đắm Hội đồng định giá xác định, định tốn chi phí xử lý tài sản chìm đắm vật cho tổ chức, cá nhân liên quan Điều 29 Thành lập Hội đồng định giá, xác định giá trị tài sản chìm đắm Cơ quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Nghị định định thành lập Hội đồng định giá, xác định giá trị tài sản chìm đắm Chủ tịch Hội đồng đại diện quan có thẩm quyền định thành lập Hội đồng Thành phần Hội đồng định giá bao gồm: 18 a) Chủ tịch Hội đồng định giá; b) Đại diện Cảng vụ (đối với trường hợp không phê duyệt phương án thăm dò, phương án trục vớt tài sản chìm đắm); c) Đại diện quan tài (Bộ Tài tài sản chìm đắm quan có thẩm quyền Trung ương phê duyệt phương án thăm dị, trục vớt; Sở Tài tài sản chìm đắm quan có thẩm quyền địa phương phê duyệt phương án thăm dò, trục vớt); d) Đại diện quan, đơn vị giao nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản tài sản chìm đắm; đ) Đại diện quan chuyên môn kỹ thuật chuyên gia tài sản; e) Đại diện quan, tổ chức liên quan Số lượng thành viên Hội đồng định giá tối thiểu 05 người Hội đồng định giá có trách nhiệm định giá tài sản chìm đắm theo quy định pháp luật nguyên tắc, phương pháp, chuẩn mực thẩm định giá Hội đồng định giá thuê giao cho quan, đơn vị giao nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản; thuê tổ chức đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá xác định giá trị tài sản chìm đắm để xem xét, tham khảo trước định Chi phí hoạt động Hội đồng định giá tính chung vào chi phí xử lý tài sản chìm đắm chi trả theo quy định Điều 30 Nguyên tắc hoạt động Hội đồng định giá Hội đồng định giá làm việc theo nguyên tắc tập thể Các họp Hội đồng định giá phải có 2/3 tổng số thành viên Hội đồng tham dự Các định Hội đồng định giá phải nửa số thành viên Hội đồng tán thành lập thành biên Trong trường hợp số lượng biểu ngang thực theo phương án có biểu Chủ tịch Hội đồng định giá Hội đồng định giá lập biên việc định giá tài sản Biên định giá tài sản phải ghi nhận kịp thời, đầy đủ trung thực toàn trình định giá tài sản Nội dung chủ yếu biên định giá tài sản bao gồm: a) Tên, loại tài sản định giá; b) Họ, tên Chủ tịch Hội đồng định giá thành viên Hội đồng định giá; c) Họ, tên người tham dự phiên họp định giá tài sản; d) Thời gian, địa điểm tiến hành việc định giá tài sản; đ) Ý kiến thành viên Hội đồng định giá người tham dự phiên họp định giá tài sản; 19 e) Kết biểu Hội đồng định giá giá trị tài sản; g) Địa điểm hoàn thành việc định giá tài sản; h) Chữ ký thành viên Hội đồng định giá Biên định giá tài sản phải lưu hồ sơ định giá tài sản Điều 31 Sử dụng giá trị tài sản Hội đồng định giá xác định Giá trị tài sản Hội đồng định giá xác định sử dụng làm để: Thanh tốn chi phí xử lý tài sản chìm đắm trường hợp quan có thẩm quyền định tốn chi phí vật Xác định giá khởi điểm để tổ chức bán đấu giá Chi thưởng cho tổ chức, cá nhân phát tài sản chìm đắm Điều 32 Quản lý nguồn thu từ xử lý tài sản chìm đắm Đối với tài sản chìm đắm khơng xác định chủ sở hữu chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu tài sản theo quy định Điểm a Khoản Điều Nghị định số tiền thu từ việc bán đấu giá tài sản chìm đắm sử dụng để toán khoản chi quy định Điều 24 Nghị định này; số tiền lại (nếu có) nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Đối với tài sản nguy hiểm Cảng vụ thực trục vớt chìm đắm bị quyền sở hữu theo quy định Điểm b Khoản Điều Nghị định này, số tiền thu từ việc bán đấu giá tài sản chìm đắm sau toán khoản chi quy định Điều 24 Nghị định này; số tiền cịn lại (nếu có) gửi vào ngân hàng thông báo cho chủ sở hữu biết; sau 180 (một trăm tám mươi) ngày, kể từ ngày thông báo, chủ sở hữu không nhận số tiền cịn lại số tiền số tiền lãi nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật ngân sách Điều 31 Chi thưởng, thủ tục chi thưởng cho việc phát tài sản chìm đắm Tổ chức, cá nhân phát tài sản chìm đắm thưởng tỷ lệ phần trăm giá trị tài sản chìm đắm Mức chi thưởng thủ tục chi thưởng thực theo quy định pháp luật Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 32 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2016 thay Nghị định số 128/2013/NĐ-CP ngày tháng năm Chính phủ xử lý tài sản chìm đắm tuyến đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam 20

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:44

Xem thêm:

w