Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
491,74 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG THỊ THU HƢƠNG VĂN HỌC LẠNG SƠN 20 NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 82.20.121 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Ngun - 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Việt Trung Phản biện 1: PGS.TS Cao Thị Hồng Phản biện 2: TS Vũ Thị Hạnh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi 09h ngày 06 tháng 12 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Và Thư viện Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lạng Sơn tỉnh biên giới phía Đơng Bắc Việt Nam, vùng đất xinh đẹp, thơ mộng hùng vĩ, giàu sắc văn hóa dân tộc thiểu số, giàu kỳ tích lịch sử Chính từ xưa Lạng Sơn niềm cảm hứng mãnh liệt cho nhà văn nhà thơ nước nói chung Lạng Sơn nói riêng Họ sáng tác nên tác phẩm văn học để phản ánh, để ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, người, lịch sử…vùng đất biên viễn xinh đẹp, giàu sắc, giàu kỳ tích lịch sử Văn học Lạng Sơn từ thời phong kiến có đóng góp đáng kể vào đời sống văn học Việt Nam, góp phần làm phong phú cho đời sống văn học nước nhà với nét độc đáo, đặc sắc, đậm sắc văn hóa tộc người vùng cao biên giới 1.2 Bước sang kỉ XXI, văn học Lạng Sơn có bước phát triển đạt thành tựu đáng khẳng định, đáng tự hào Với đội ngũ nhà văn có q trình sáng tác từ trước năm 2000 – tiếp tục sáng tác, xuất hệ nhà văn trưởng thành, ghi nhận sáng tạo, đổi tư nghê thuật cách viết, cách thể hiện…Văn học Lạng Sơn sau năm 2000 vươn tới thành tựu mới, cần nhìn nhận, đánh giá khẳng định cách khách quan khoa học 1.3 Hiện chương trình giảng dạy bậc phổ thông bổ sung thêm nội dung văn học địa phương Chính việc nghiên cứu cách hệ thống, thấu đáo…để lựa chọn tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu địa phương, để làm tài liệu, ngữ liệu giảng dạy nhà trường phổ thông Lạng Sơn nhiệm vụ, nhu cầu cấp thiết Do đó, nghiên cứu văn học Lạng Sơn nói chung, văn học Lạng Sơn từ đầu kỉ XXI việc làm ý nghĩa, có tính thực tiễn cao Trước năm 2000, văn học Lạng Sơn tổ chức sưu tầm, nghiên cứu cách khái quát với tuyển tập: Cuối kỉ XX nhìn lại (xuất năm 2001 Hội văn học nghệ thuật Lạng Sơn chủ trì thực hiện) số hội thảo, số viết, số luận văn đại học, sau đại học tổ chức thực Nhưng văn học Lạng Sơn từ năm 2000 trở lại đây, chưa tổ chức nghiên cứu nhằm khái quát hệ thống, đặc điểm, thành tựu hạn chế… giai đoạn văn học Chính tất lẽ đó, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn vấn đề nghiên cứu văn học Lạng Sơn khoảng thời gian 20 năm (từ đầu kỉ XXI nay) để làm đề tài nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Văn học Lạng Sơn thời kì đại nói chung trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn ngồi tỉnh Lạng Sơn số sinh viên, học viên cao học trường cao đẳng đại học (nghiên cứu, phê bình tác giả, tác phẩm; nghiên cứu khái quát cụ thể văn học Lạng Sơn giai đoạn lịch sử; nghiên cứu phê bình góc độ thể loại văn học: thơ, văn xi, tiểu thuyết, truyện ngắn…) 2.2 Tuy văn học Lạng Sơn giai đoạn từ đầu kỉ XXI – số nhà nghiên cứu, phê bình, số nhà văn, nhà thơ, số sinh viên, học viên cao học quan tâm nghiên cứu, khiêm tốn, chưa thực xứng tầm với mà 20 năm vận động phát triển sở đổi mới, sáng tạo kế thừa thành tựu giai đoạn văn học trước - giai đoạn văn học đặc biệt Chúng xin điểm qua tình hình nghiên cứu văn học Lạng Sơn giai đoạn từ năm 2000 trở lại cụ thể sau: * Trong sách nghiên cứu phê bình tác giả nhà nghiên cứu phê bình Lạng Sơn nói riêng, khu vực miền núi phía Bắc nói chung - Trong Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số (NXB Văn hóa thơng tin năm 2011) tác giả Lâm Tiến có bài: “Văn xi Lạng Sơn qua số truyện kí”, “Khau slin hùng vĩ – tiểu thuyết độc đáo” Trong hai nghiên cứu phê bình này, tác giả Lâm Tiến có nhìn vừa khái qt vừa cụ thể trình phát triển với mặt mạnh, mặt hạn chế văn xuôi Lạng Sơn (cả giai đoạn trước sau năm 2000); tác giả thành công đáng ghi nhận, động viên tiểu thuyết lịch sử “Khau Slin hùng vĩ” tác giả Vũ Ngọc Chương – bút tiểu thuyết Lạng Sơn - Trong Nét đẹp văn hóa thơ văn ngơn ngữ dân tộc (tập 3- Hương rừng)- NXB Mĩ thuật 2008 tác giả Hồng An có viết: Nhận diện thơ Lạng Sơn 10 năm (1996-2006); Khau Slin hùng vĩ tiểu thuyết Việt Nam đại; Thêm tiểu thuyết Vũ Ngọc Chương; Thơ Nguyễn Thị Thùy quan hệ với thơ trẻ; Thơ hay sống với thời gian – Trong thơ xứ Lạng có thơ song ngữ…Đây viết nghiên cứu phê bình tác phẩm, thể loại…trong văn học Lạng Sơn, có bút, tác phẩm văn học sau năm 2000 - Trong Văn học dân tộc thiểu số- phận đặc thù văn học Việt Nam (NXB Văn hóa dân tộc 2016) tác giả Lộc Bích Kiệm có nhiều viết văn học dân tộc thiểu số nói chung văn học Lạng Sơn trước sau năm 2000 nói riêng như: Bản sắc dân tộc văn học dân tộc thiểu số miền núi; Sáng tác tiếng dân tộc thiểu số góp phần làm phong phú thêm cho văn học dân tộc; Viết lời quê hương; Con đường hẹn nhau; Các nhà văn xứ Lạng… - Trong Xứ Lạng nhà tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Trường Thanh (NXB Đại học Thái Nguyên 2011) tác giả Nguyễn Mạnh Dũng Trần Thị Việt Trung có phân tích, đánh giá sâu sắc vẻ đẹp giá trị lâu bền tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Trường Thanh - Trong sách tác giả: Lâm Tiến, Hoàng An, Lộc Bích Kiệm, Nguyễn Mạnh Dũng, Trần Thị Việt Trung nghiên cứu, phê bình nhà văn nhà thơ, tác phẩm tiêu biểu Lạng Sơn- có nhiều tác phẩm sáng tác từ sau năm 2000 nay; nghiên cứu giai đoạn văn học Lạng Sơn (5 năm, 10 năm).Qua đó, tác giả đưa số nhận xét, đánh giá đặc điểm số thành công số hạn chế văn học Lạng Sơn, số bút tiêu biểu Lạng Sơn giai đoạn năm, 10 năm đầu kỉ XXI * Ngoài 20 năm qua, Hội Văn học Nghệ thuật Lạng Sơn tổ chức nhiều Hội thảo tác giả, tác phẩm Lạng Sơn như: Văn học Lạng Sơn 10 năm (2005-2015); Sự nghiệp sáng tác ba nhà văn: Mã Thế Vinh, Vy Thị Kim Bình, Nguyễn Trường Thanh Hội thảo Văn học Lạng Sơn với đề tài lịch sử; bút nữ văn học Lạng Sơn… Qua Hội thảo khoa học này, văn học Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI lên phận, tác giả thể loại giai đoạn nhỏ, với đóng góp riêng đáng trân trọng * Văn học Lạng Sơn số tác giả tiêu biểu Lạng Sơn trở thành đề tài nghiên cứu khoa học, đề tài luận văn đại học sau đại học số học viên ngành văn như: - Luận văn nghiên cứu nhà văn Nguyễn Trường Thanh tiểu thuyết lịch sử ông tác giả Nguyễn Mạnh Dũng thực năm 2000 - Luận văn nghiên cứu nhà văn Vi Thị Kim Bình tác giả Nguyễn Thị Thu Duyên thực năm 2015 - Luận văn nghiên cứu Văn xuôi Lạng Sơn sau năm 1975 tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Nga thực năm 2015 - Luận văn nghiên cứu tác giả Mã Thế Vinh tác giả Lê Thị Hồng Trang thực năm 2017 Tóm lại, văn học Lạng Sơn năm 2000 trở thành đối tượng nghiên cứu, phê bình, đối tượng Hội thảo khoa học (của tỉnh Lạng Sơn); xuất nhiều viết (bài báo khoa học, giới thiệu, tham luận hội thảo) số sách xuất bản…trong khoảng 20 năm vừa qua Tuy nhiên nay, theo khảo sát chưa có cơng trình nghiên cứu khái qt, hệ thống, toàn diện văn học Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI Các cơng trình nghiên cứu, viết dừng lại việc: nghiên cứu giai đoạn nhỏ (5 năm, 10 năm); nghiên cứu phê bình số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Lạng Sơn như: Nguyễn Trường Thanh, Mã Thế Vinh, Vi Thị Kim Bình… Cịn nhiều bút có nhiều đổi mới, điển hình có đóng góp đáng ghi nhận giai đoạn văn học chưa sâu vào nghiên cứu Chính mạnh dạn lựa chọn vấn đề: Nghiên cứu văn học Lạng Sơn 20 năm đầu kỉXXI để làm đề tài luận văn cao học Mục đích nghiên cứu 3.1 Đánh giá cách khái quát, toàn diện văn học Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI (bao gồm thành tựu đạt giới hạn cần phải vượt qua) 3.2 Ghi nhận khẳng định đóng góp quan trọng, bật văn học Lạng Sơn đầu kỉ XXI trình vận động, phát triển văn học thiểu số Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam thời kỳ đương đại, hội nhập nói chung 3.3 Lan tỏa giá trị (giá trị văn chương, giá trị lịch sử, giá trị giáo dục…) tác phẩm văn học tiêu biểu Lạng Sơn tới đông đảo người đọc nước nói chung, tỉnh Lạng Sơn nói riêng, đặc biệt với đối tượng người đọc học sinh trường phổ thông tỉnh Lạng Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu khái quát Văn học Lạng Sơn từ đầu kỉ XXI (2021) lĩnh vực: đội ngũ sáng tác, tác phẩm, trình vận động phát triển, thành tựu… - Đi sâu vào nghiên cứu số tác giả tiêu biểu giai đoạn văn học (thuộc thể loại khác nhau) Đó là: + Nhà nghiên cứu, nhà thơ Lộc Bích Kiệm + Nhà văn Chu Thanh Hương + Nhà thơ Ngô Bá Hòa Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp phân tích tổng hợp (về tác giả, tác phẩm, lịch sử văn học…) - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành (văn học, lịch sử, văn hóa) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nếu đề tài thực thành công có ý nghĩa khoa học thực tiễn cụ thể là: - Đóng góp vào việc nghiên cứu lịch sử văn học Lạng Sơn trình vận động phát triển liên tục từ sau năm 1945 - Khẳng định thành tựu văn học Lạng Sơn tất lĩnh vực: đội ngũ sáng tác, số lượng tác phẩm, chất lượng tác phẩm, đổi tư nghệ thuật phương pháp sáng tác hệ nhà văn trẻ Lạng Sơn…trong giai đoạn văn học (từ sau năm 2000 nay) - Cung cấp tài liệu, ngữ liệu văn học địa phương cho chương trình giảng dạy Văn học địa phương Lạng Sơn cho trường phổ thông tỉnh Lạng Sơn theo nhu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GD ĐT Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Vài nét xứ Lạng - mảnh đất biên cƣơng xinh đẹp, giàu truyền thống lịch sử sắc văn hóa Chƣơng Văn học Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI - tiếp nối phát triển Chƣơng Một số gƣơng mặt tiêu biểu văn học Lạng Sơn từ năm 2000 đến NỘI DUNG Chƣơng 1: VÀI NÉT VỀ LẠNG SƠN - MẢNH ĐẤT BIÊN CƢƠNG XINH ĐẸP, GIÀU TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA 1.1 Lạng Sơn- mảnh đất biên cƣơng xinh đẹp, giàu truyền thống lịch sử sắc văn hóa Lạng Sơn tỉnh miền núi nằm phía Đơng Bắc đất nước Việt Nam Nơi có q trình kiến tạo địa chất lâu đời, địa hình phức tạp bị chia cắt mạnh với khoảng 80% diện tích đồi núi Khí hậu Lạng Sơn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với nét đặc trưng: nóng ẩm, mưa nhiều, mùa hè thời tiết mát mẻ cịn mùa đơng lạnh kéo dài Những vẻ đẹp riêng có đất trời Lạng Sơn in sâu tâm trí nhiều người yêu mến Lạng Sơn trở thành nguồn cảm hứng cho bao thi sĩ,văn nhân để viết nên thơ, văn tuyệt tác Lạng Sơn cịn vùng đất cửa ngõ “phên dậu”, địa đầu Tổ quốc với lịch sử hình thành phát triển lâu đời, giàu truyền thống cách mạng Vì cảm hứng viết đề tài lịch sử văn học Lạng Sơn khơi dậy mạnh mẽ tiếp nối lưu truyền qua hệ người cầm bút Mỗi tác phẩm sử sống, nhân vật chứng nhân lịch sử để kể lại cho muôn đời sau câu chuyện lịch sử, gửi gắm học lịch sử cách kể tả, cách biểu đậm chất văn chương Mảnh đất Lạng Sơn vùng văn hóa đa sắc tộc phong phú độc đáo, nơi hội tụ nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Sán Chay, Mông, với nhiều phong tục tập quán khác Vùng đất xứ Lạng giàu truyền thống văn hóa, văn học với lễ hội, phong tục, tập quán đặc sắc câu ca dao, tục ngữ, câu truyện kể từ ngàn xưa in sâu vào tâm thức nhà thơ, nhà văn xứ Lạng, trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo cho họ Có nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác in bóng hình ảnh đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần nhân dân xứ Lạng 1.2 Một vài đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội ngƣời Lạng Sơn Lạng Sơn tỉnh có giá trị xuất nhập hàng hóa lớn nước, cửa ngõ trung chuyển hàng hóa lớn nước nước ASEAN sang thị trường Trung Quốc Kinh tế Lạng Sơn phát triển mạnh mẽ khiến đời sống nhân dân dân tộc Lạng Sơn nâng cao rõ rệt Chính điều kiện vừa tích cực vừa hạn chế đời sống kinh tế xã hội Lạng Sơn nguồn cảm hứng đặc trưng cho tác giả Con người Lạng Sơn mang nét tính cách độc đáo Đó hồn nhiên, phóng khống; tính mạnh mẽ, cứng cỏi tâm hồn rộng mở, sẵn sàng đón nhận giao lưu với vùng văn hóa khác văn hóa miền xi, văn hóa Trung Quốc Con người Lạng Sơn bật linh hoạt, sáng tạo, nhanh chóng thích ứng với hoàn cảnh mới, chế mới, chế thị trường Tuy nhiên, bên cạnh đó, có phận đồng bào dân tộc khơng cịn giữ sắc văn hóa dân tộc vịng xốy kinh tế thị trường Những tính cách văn hóa đặc trưng người Lạng Sơn văn học Lạng Sơn phản ánh đầy đủ, rõ nét Hình ảnh người chân thực, hồn nhiên đẹp đẽ mơi trường sống hiền hịa, nơi mà quan hệ người với người nhân hậu, chân thành 1.3 Vài nét văn học Lạng Sơn trƣớc năm 2000 Văn học Lạng Sơn trước năm 2000 có phát triển mạnh mẽ, toàn diện thể loại: thơ, văn xi, nghiên cứu lí luận phê bình, sưu tầm văn học dân gian dân tộc thiểu số Lạng Sơn Thơ xứ Lạng từ năm 1930 trước năm 2000 phát triển vững Thơ Lạng Sơn khơng bó hẹp vấn đề sống người xứ Lạng mà vươn tới vấn đề chung rộng lớn đất nước, thời đại Điều tạo cho thơ Lạng Sơn mạnh, nét riêng, góp vào thơ ca Việt Nam đại “hương vị lạ”, mảng màu đặc sắc, đặc biệt thơ ca nhà thơ dân tộc Văn xuôi Lạng Sơn trước năm 2000 có bước phát triển đặn vững Nghiên cứu lý luận phê bình văn học Lạng Sơn trước năm 2000 đạt thành tựu bước đầu đáng ghi nhận, góp phần định hướng cho văn học nghệ thuật Lạng Sơn phát triển hướng sưu tầm, bảo tồn, phát triển vốn văn hóa, văn nghệ dân gian quê hương xứ Lạng Từ năm 1930 đến hết kỉ XX văn học Lạng Sơn trải qua trình hình thành phát triển đầy tự hào Văn học Lạng Sơn tự hoàn thiện để phản ánh vấn đề quan trọng đất nước, địa phương nói lên đời sống tâm tư, tình cảm nhân dân tỉnh Văn học Lạng Sơn trước năm 2000 ghi dấu “những đại thụ” văn học tỉnh nhà Nguyễn Trường Thanh, Mã Thế Vinh, Vi Thị Kim Bình…và nhiều bút xuất sắc khác như: Hoàng Văn An, Hoàng Trung Thu, Hàn Kỳ, Trịnh Hà, Thu Huyền… Họ làm nên diện mạo văn học địa phương giàu sắc, sơi động nhiều thành tựu, đóng góp vào phát triển chung văn học Việt Nam giai đoạn Tiểu kết chƣơng 1: Lạng Sơn vùng đất biên cương xinh đẹp, giàu truyền thống lịch sử, giàu sắc văn hóa Những điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa, xã hội riêng có Lạng Sơn nơi ni dưỡng nguồn cảm hứng sáng tạo dạt cho nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình xứ Lạng Từ thời phong kiến tới nay, văn học Lạng Sơn tích lũy cho di sản phong phú đa dạng lĩnh vực sáng tác khác Văn học Lạng Sơn, ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng dải đất biên cương vẻ đẹp văn hóa đa sắc mầu dân tộc; đồng thời phản ánh chiến đấu anh dũng, ngoan cường quân dân Lạng Sơn công bảo vệ độc lập dân tộc công xây dựng sống ngày tươi đẹp, giầu mạnh, văn minh mảnh đất vùng cao biên giới Từng hình sơng dáng núi, tấc đất, hay đời, phận người in sâu trang viết nhà văn, nhà thơ xứ Lạng, góp phần hình thành mảng văn học có tính đặc thù, đời sống văn học Việt Nam Đồng thời, với phát triển đa dạng phong phú văn học Lạng Sơn, đặc biệt từ sau thời kỳ Đổi – văn học Lạng Sơn góp phần quan trọng vào công phát triển chung đời sống văn hóa kinh tế, trị địa phương vùng biên giầu mạnh đất nước 10 (2007), Hương ngàn (2008), Hoa (2009), Phò mã Động Giáp (2010), Dặm dài ải Bắc (2012)…Thế hệ thứ hai bút xuất hai thập niên đầu kỉ XXI Tiêu biểu tác giả Vũ Ngọc Chương với tiểu thuyết Khau Slin hùng vĩ (2005), Cơn lốc bạc (2006), Rừng vàng (2008); Nguyễn Thị Quỳnh Nga với Mùa sau sau đỏ (2006); Lê Tiến Thức với tiểu thuyết Phương Bắc hoang dã (2013); Chu Thanh Hương với tiểu thuyết Hoa bay (2010), truyện dài Sảng Lim (2013), tiểu thuyết Phận liễu (2020)… Kí thể loại văn học mẻ đại dòng hợp lưu văn học Lạng Sơn giai đoạn 20 năm đầu kỉ XXI Thế hệ thứ gồm tác giả tiếng văn đàn Nguyễn Trường Thanh, Vi Thị Kim Bình, Hồng Văn An, Nguyễn Quang Huynh, Đinh Ích Tồn, Đỗ Ngọc Mai… Ngồi ra, cịn có tác giả xuất hai thập niên đầu kỉ XXI Đó tác giả: Lộc Bích Kiệm, Vi Thị Thu Đạm, Hồng Biểu, Lê Quang Bình, Hồng Thị Thu Hương, Hứa Loan, Tống Đức Sơn… 2.1.3 Sự tiếp nối phát triển lĩnh vực nghiên cứu, lý luận phê bình Nghiên cứu, lý luận phê bình lĩnh vực mẻ văn học Lạng Sơn thời kỳ đại Thế hệ thứ nhất, gồm tác giả: Hoàng Văn An, Nguyễn Duy Chước (Trung Thành), Phan Lạc Tước, Cao Tuấn, Hoàng Hựu, Nguyễn Duy Bắc Bên cạnh nhà nghiên cứu thuộc hệ thứ cịn có nhiều tác giả lĩnh vực lý luận, phê bình xuất từ năm 2000 trở Nổi bật số nhà nghiên cứu Lộc Bích Kiệm với tập Đặc điểm thơ ca đám cưới Tày – Nùng, Như mạch mước nguồn, Văn học dân tộc thiểu số, phận đặc thù văn học Việt Nam So với thơ văn xi lý luận phê bình văn học Lạng Sơn cịn chưa thực mạnh, có đóng góp đáng kể, góp phần định hướng cho văn học nghệ thuật Lạng Sơn phát triển đa dạng hướng Sự tiếp nối phát triển văn học Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI tiếp nối mà thể rõ rệt trưởng thành đội ngũ sáng tác Thực tế cho thấy, vòng năm, từ năm 2017 đến năm 2022, có nhà văn Lạng Sơn kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam Văn học Lạng Sơn thành lập Chi hội Nhà văn Việt Nam (gồm tác giả) Ngồi ra, cịn có 66 tác giả kết nạp vào Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Với số lượng nhà văn dân tộc thiểu số đông đảo vậy, Lạng Sơn thành lập Chi hội Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (nhà nghiên cứu – phê bình Lộc Bích Kiệm làm Chi hội trưởng) 11 2.2 Sự phát triển số lƣợng, chất lƣợng sáng tác Trong vòng 20 năm đầu kỉ XXI, đội ngũ sáng tác văn học Lạng Sơn không ngừng bổ sung lớn mạnh số lượng chất lượng Về số lượng tác giả sinh hoạt Hội VHNT Lạng Sơn 137 tác giả Về số lượng tác phẩm xuất bản, vòng 20 năm qua có khoảng 200 tác phẩm xuất Bên cạnh phát triển số lượng tác giả, tác phẩm, văn học Lạng Sơn 20 năm qua đạt thành tựu định, ghi dấu trưởng thành bước khẳng định tiếng nói riêng chất lượng tác phẩm Điều thể qua giải thưởng mà văn học Lạng Sơn đạt được, từ Giải thưởng cấp tỉnh Giải thưởng Hoàng Văn Thụ Giải thưởng mang tầm khu vực, tầm quốc gia 2.3 Những cảm hứng chủ đạo văn học Lạng Sơn sau năm 2000 2.3.1 Cảm hứng thơ Ca ngợi vẻ đẹp mảnh đất biên cương xinh đẹp, giàu sắc văn hóa nguồn cảm hứng lớn thơ Lạng Sơn chặng đường 20 năm vừa qua Thiên nhiên xứ Lạng hùng vĩ, thơ mộng với địa danh quen thuộc Núi Mẫu Sơn, Động Tam Thanh, Nhị Thanh, sơng Kì Cùng… vào thơ ca cách tự nhiên Các nhà thơ ca ngợi đời sống người xứ Lạng giàu sắc văn hóa, giàu nghĩa tình Những nét đẹp văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc, đặc biệt dân tộc Tày – Nùng sinh sống Lạng Sơn nhà thơ nhắc đến với cảm hứng yêu mến, tự hào Có thể thấy rằng, thơ ca Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XX tiếp tục nối dài mạch cảm hứng xuyên suốt, chủ đạo văn học xứ Lạng hàng trăm năm phát triển, cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp mảnh đất người xứ Lạng Cảm hứng ca ngợi mảnh đất vùng biên giàu truyền thống lịch sử mang đến nhiều thi phẩm đặc sắc khu vườn thơ ca Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI Đến với thơ ấy, người đọc hiểu viết lịch sử có ca ngợi, tự hào mà hết viết nỗi đau, hy sinh mát đọng lại sau chiêm nghiệm lẽ sống, đời để sống hịa bình, để hệ sau hiểu rõ giá trị lịch sử mà cha ông để lại Cảm hứng công đổi mảnh đất địa đầu Tổ Quốc cảm hứng chủ đạo thơ Lạng Sơn 20 năm qua Cảm hứng công đổi mảnh đất địa đầu Tổ Quốc mang đến cho thơ ca Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI thở mới, sức sống mới, thể đậm nét dấu ấn thời đại Không dừng lại đề tài, cảm hứng quen thuộc trước đó, thơ ca Lạng Sơn ngày bắt rễ sâu vào đời sống, nhà thơ theo sát phản ánh kịp thời bước 12 thời đại đổi mới, hội nhập Điều khiến thơ ca Lạng Sơn nói chung hồn thành tốt sứ mệnh thời kì phát triển đất nước 2.3.2 Cảm hứng văn xuôi Thứ cảm hứng tự hào truyền thống lịch sử oai hùng mảnh đất biên cương Tổ Quốc Đây cảm hứng lớn văn học Lạng Sơn giai đoạn 20 năm đầu kỉ XXI Những tác phẩm văn xuôi viết đề tài lịch sử đấu tranh oanh liệt anh em đồng bào dân tộc Lạng Sơn giúp cho người đọc có nhìn xuyên suốt hệ thống lịch sử q hương mình, ni dưỡng bồi đắp thêm tinh thần u nước lịng tự hào, tự tơn dân tộc cho hệ Thứ hai cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng hùng vĩ thiên nhiên xứ Lạng Nguồn cảm hứng đặc biệt sáng tác nhà văn Lạng Sơn Văn xuôi Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI không thiếu tranh đại cảnh hay nét chấm phá thiên nhiên hùng vĩ mà thơ mộng mảnh đất xứ Lạng Thiên nhiên đẹp gắn bó chặt chẽ với sống chiến đấu, lao động, sinh hoạt tâm linh người Thiên nhiên gắn với kỷ niệm vui buồn, hạnh phúc người Chính vậy, ca ngợi thiên nhiên nguồn cảm hứng không vơi cạn văn xi Lạng Sơn, góp phần tạo nên văn chương đặc sắc Thứ ba cảm hứng ca ngợi người xứ Lạng nhân hậu, nghĩa tình, dũng cảm, tài hoa yêu tha thiết quê hương Con người Lạng Sơn, phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số Tày Nùng, với tính nhân hậu, nghĩa tình, thủy chung, gắn bó sâu sắc với q hương làng trở thành nguồn cảm hứng mãnh liệt cho nhà văn xứ Lạng Từ tiểu thuyết đến truyện kí, văn xi Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI phản ánh đầy đủ diện mạo đời sống phẩm chất tốt đẹp người xứ Lạng, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Lạng Sơn Chắc chắn vẻ đẹp lối sống nhân hậu, nghĩa tình, niềm gắn bó tha thiết với q hương xứ sở họ gìn giữ lưu truyền cho hệ sau qua trang văn đậm chất thực nhân văn Thứ tư cảm hứng phê phán biểu tiêu cực, mặt trái chế thị trường Lạng Sơn tỉnh biên giới, có giao lưu kinh tế sâu sắc với nước láng giềng Trung Quốc Chính lẽ đó, Lạng Sơn nơi đón nhận sớm nhiều tác động tích cực tiêu cực chế thị trường Các nhà văn Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI thể nhìn bén nhạy, đa chiều sống nhiều sáng tác bắt nguồn từ cảm hứng phê phán mặt trái đời sống, chế thị trường Cảm hứng bút thể cách sinh 13 động sâu sắc Điều xuất phát từ nhìn khách quan thực chân thành ngòi bút nhà văn 2.4 Một số đặc điểm nghệ thuật văn học Lạng Sơn sau năm 2000 2.4.1 Vài nét nghệ thuật thơ Thứ việc sử dụng chất liệu, hình ảnh mang đậm sắc thái văn hóa miền núi Lạng Sơn Khơng địa danh quen thuộc mà hình ảnh thiên nhiên đặc trưng xứ Lạng vào thơ thật tự nhiên, đặc biệt hình ảnh: hoa hồi, na, hương quế, hoa đào, dịng sơng, suối, cánh rừng…Những nét đẹp văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Lạng Sơn nhà trình tường, sắc áo chàm, câu sli say, men rượu nồng…cũng trở thành chất liệu quen thuộc thơ ca Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI Các nhà thơ khai thác hình ảnh phương thức để truyển tải cảm xúc, tình cảm với sống, với quê hương Thứ hai giản dị hình thức, mộc mạc ngôn ngữ, giản đơn cấu trúc Về thể thơ, nhà thơ Lạng Sơn nhìn chung ưa thích thể thơ quen thuộc, truyền thống thể thơ lục bát, chữ, chữ, chữ…Về ngôn ngữ thơ, phần lớn sử dụng lớp ngơn ngữ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày đồng bào dân tộc khơng ưu thích cách diễn đạt hoa mỹ, cầu kì hay trọng vào tính biểu tượng, hàm ý sâu xa lời thơ Về cấu trúc thơ, tác giả thường lựa chọn cấu trúc đơn giản, không nhiều tầng nghĩa mà đơn giản xúc cảm nảy sinh Thứ ba xu hướng đổi mới, cách tân thi pháp thơ ca để tiếp cận thi pháp thơ đại, đương đại Điều thể lựa chọn thể thơ mẻ, linh hoạt thơ tự do; việc phát huy cao độ tính nhạc thơ; đổi hình thức câu thơ cách vắt dòng, sử dụng phép điệp cú pháp việc sử dụng dấu câu thơ để khơi gợi cảm xúc Tóm lại, thơ ca Lạng Sơn 20 năm đầu kỷ XXI, vươn tới thành tựu nghệ thuật đáng khẳng định, thể vẻ đẹp riêng biệt dòng chảy thơ ca nước nhà Những đặc điểm bật nghệ thuật thơ khiến cho thơ ca Lạng Sơn tiếp tục kế thừa phát huy giá trị truyền thống đồng thời phát triển mạnh mẽ thời kì đại, hội nhập ngày 2.4.2 Vài nét nghệ thuật văn xuôi: Thứ việc khắc họa không gian nghệ thuật mang đậm sắc riêng vùng núi rừng xứ Lạng sáng tác Trong mối liên hệ với tự nhiên hình ảnh suối, dịng sơng cánh rừng đại ngàn, thung lũng, đồi nương, hoa hồi, 14 hoa lê, hoa đào… tràn ngập trang văn Những hình tượng tạo nên không gian nghệ thuật đặc trưng xăn xi xứ Lạng Tóm lại, khơng gian thiên nhiên mà tác giả xây dựng tác phẩm văn xi khơng gian đặc trưng miền núi, xứ Lạng Không gian đủ để đánh thức tâm hồn, tình yêu người gắn bó, mến yêu Xứ Lạng, mến yêu vùng núi cao biên giới Thứ hai nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn xứ Lạng đặc sắc Nhân vật văn xuôi xứ Lạng chủ yếu xây dựng phương diện: miêu tả mẫu thuẫn xung đột; miêu tả hành động nhân vật; miêu tả trạng thái tâm lý, cảm xúc nhân vật Có thể thấy rằng, tác giả văn xuôi Lạng Sơn sau năm 2000 thành công việc sử dụng số nghệ thuật xây dựng nhân vật như: miêu tả mâu thuẫn, xung đột; miêu tả ngoại hình, hành động nội tâm nhân vật Sự đa dạng nghệ thuật xây dựng nhân vật mang đến hình tượng văn học vừa chân thực vừa sinh động, vừa phản ánh thực sống vừa nơi gửi gắm tư tưởng nghệ thuật sâu sắc nhà văn Cuối việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật mang đậm sắc văn hóa miền núi Việc sử dụng ngơn ngữ mang đậm sắc văn hóa miền núi đặc điểm khác đặc sắc nghệ thuật tự văn xuôi Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI Các tác phẩm văn xuôi Lạng Sơn hầu hết viết tiếng phổ thơng để góp phần tô đậm sắc dân tộc, nhiều tác giả đưa ngôn ngữ dân tộc vào tác phẩm Lớp từ địa danh mà tác giả văn xuôi Lạng Sơn sử dụng tác phẩm địa danh có thật lớp từ địa danh gắn với núi rừng, làng bản, sông suối, ruộng đồng theo lối tư người miền núi Điều cịn biểu ngơn ngữ nhân vật với cách xưng hơ, lời ăn tiếng nói nhân vật không cầu kỳ, hoa mỹ mà chân chất, mộc mạc 2.5 Phê bình văn học Lạng Sơn - tự ý thức tiếng nói văn học cộng đồng dân tộc thiểu số Lĩnh vực lý luận phê bình văn học Lạng Sơn có móng từ trước năm 2000 Tiếp nối dịng chảy đó, sang giai đoạn 20 năm đầu kỉ XXI, lý luận phê bình Lạng Sơn tiếp tục phát triển mạnh với nhiều tác giả, nhiều cơng trình có chất lượng Bên cạnh đội ngũ nhà nghiên cứu phê bình người Kinh đội ngũ tác giả người dân tộc thiểu số phát triển ngày đông đảo trưởng thành Họ không nghiên cứu, tìm tịi, khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn học Việt Nam nói chung mà họ cịn dành ưu đặc biệt với tác phẩm đồng bào dân tộc thiểu số sáng tác tri ân với đồng bào Sự xuất đội ngũ sáng tác người dân tộc thiểu số lĩnh vực lý luận phê bình thực mang đến 15 vẻ đẹp trí tuệ cho đời sống văn học tỉnh nhà Tiêu biểu cho người viết nghiên cứu, phê bình Lạng Sơn nhà văn: Hoàng Văn An, Nguyễn Duy Chước, Nguyễn Duy Bắc, Nguyễn Đức Tâm, Nguyễn Quang Huynh, Lộc Bích Kiệm… Sự phát triển hướng lý luận, phê bình văn học Lạng Sơn cho thấy tự ý thức tiếng nói văn học cộng đồng dân tộc thiểu số ngày cao Thành tựu nghiên cứu phê bình cịn có tác động lớn đến vận động, phát triển văn học Lạng Sơn nói chung Từ việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá hay đẹp hay hạn chế định sáng tác góp phần định hướng cho văn học Lạng Sơn phát triển hướng, lành mạnh Tiểu kết chƣơng 2: Văn học Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI đạt nhiều thành tựu đáng khẳng định, mặt đội ngũ – tiếp nối phát triển hệ người cầm bút Thành tựu giai đoạn văn học thể phương diện số lượng tác giả, tác phẩm chất lượng tác phẩm (ngày ghi nhận Giải thưởng cấp địa phương cấp quốc gia) Về mặt nội dung: sáng tác phản ánh thực sống cách chân thực, sống động, ca ngợi vẻ đẹp đất người xứ Lạng trang lịch sử hào hùng quê hương, đồng thời phê phán tiêu cực, xấu, ác… sống Về mặt nghệ thuật, tác phẩm văn học Lạng Sơn thể tìm tịi, khám phá, cách tân hình thức biểu bên cạnh việc phát huy phương thức nghệ thuật truyền thống để văn học Lạng Sơn vừa có nét riêng, vừa có đủ sức hịa vào dịng chảy chung văn học nước nhà Không phát triển đội ngũ, không đa dạng phong phú nội dung phản ánh đổi hình thức nghệ thuật, 20 năm phát triển văn học Lạng Sơn đầu kỉ XXI ghi nhận đóng góp thể loại nghiên cứu - phê bình văn học đời sống văn học tỉnh nhà Sự phát triển nhanh chóng thể loại văn học khẳng định: ý thức tiếng nói văn học cộng đồng văn học dân tộc thiểu số vùng cao ngày rõ nét Đó sở để văn học Lạng Sơn phát triển tồn diện, góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào miền núi Lạng Sơn năm Tuy nhiên cần phải ra: 20 năm phát triển đầu kỷ XXI, văn học Lạng Sơn chưa có tác phẩm “đỉnh cao” gây tiếng vang lớn nước, chưa đạt giải thưởng cao quốc gia Hy vọng rằng, năm văn học Lạng Sơn thực khẳng định tiếng nói văn chương 16 dịng chảy văn học đại nước nhà sáng tác có chất lượng cao, mang đậm sắc quê hương Xứ Hoa đào tươi đẹp Chƣơng MỘT SỐ GƢƠNG MẶT TIÊU BIỂU CỦA VĂN HỌC LẠNG SƠN TỪ NĂM 2000 TỚI NAY 3.1 Lộc Bích Kiệm – nỗi niềm tha thiết với việc giữ gìn sắc quê hƣơng Lộc Bích Kiệm ba nữ nhà văn Việt Nam Xứ “Hoa đào”, đồng thời gương mặt tiêu biểu văn học Lạng Sơn thời kỳ đại hội nhập, đặc biệt giai đoạn 20 năm đầu kỷ XXI Nghiên cứu văn học sáng tác thơ hai lĩnh vực mà Lộc Bích Kiệm đam mê theo đuổi tạo nên thành cơng có dấu ấn riêng Cho đến chị xuất 07 đầu sách in riêng nhiều sách in chung Trong có 04 tập thơ, 03 tập Nghiên cứu – Lý luận – Phê bình Các tác phẩm nghiên cứu, phê bình Lộc Bích Kiệm bao gồm tập: Đặc điểm dân ca đám cưới Tày – Nùng (2005), Như mạch nước nguồn (2011), Văn học dân tộc thiểu số - Một phận đặc thù văn học Việt Nam (2016); bốn tập thơ gồm có: Nỗi niềm (2007), Bức họa hồn tơi (2014), Có tình yêu (2017), Câu sli mùa thu (2020) 3.1.1 Nhà nghiên cứu, phê bình đầy tâm huyết với văn học dân tộc thiểu số Những tác phẩm nghiên cứu, lý luận phê bình Lộc Bích Kiệm thể rõ tư tưởng nhà văn: khẳng định vẻ đẹp đặc sắc, đậm sắc tộc người văn học dân tộc thiểu số Việt Nam; khẳng định đóng góp đáng trân trọng tác giả dân tộc thiểu số (trong có nhà thơ, nhà văn xứ Lạng) phát triển văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng với văn học Việt Nam đại nói chung Không dừng lại việc giới thiệu vẻ đẹp văn học dân tộc thiểu số mà chị đề cập đến vấn đề lớn văn học dân tộc thiểu số cần phải vươn tới thời gian tới với niềm khát khao, trăn trở làm để phát huy sắc văn hóa, văn học dân tộc thiểu số thời kì phát triển hội nhập 3.1.2 Nhà thơ “Áo chàm” tha thiết với quê hương xứ sở Tuy nặng lòng với việc nghiên cứu, phê bình văn học, văn học cộng đồng dân tộc thiểu số chị sáng tác nhiều thơ Thơ Lộc Bích Kiệm viết sắc quê hương xứ Lạng, mảnh đất thân yêu nuôi dưỡng chị thành Người Bên cạnh cảm xúc vẻ đẹp sắc quê hương xứ Lạng, thơ Lộc Bích Kiệm cịn dịng cảm xúc tình cảm tha thiết người 17 dân tộc thiểu số với người quê hương xứ Lạng Đó cảm xúc gia đình, người thân cảnh đời mà chị có dịp gặp gỡ q hương mình… Nhưng điều quan trọng chị không dừng lại việc miêu tả hay diễn tả xúc cảm đơn thuần, mà chị nâng lên thành khái quát, triết lý giản dị mà sâu sắc Lộc Bích Kiệm bút nữ dân tộc Tày tài hoa đầy tâm huyết văn học xứ Lạng Dù cương vị nào, ta thấy Lộc Bích Kiệm tồn tâm tồn ý với văn học dân tộc thiểu số với văn học Xứ Lạng với nỗi niềm tha thiết với việc giữ gìn sắc quê hương 3.2 Chu Thanh Hƣơng - bút trẻ với vấn đề phức tạp sống thời kì hội nhập Chu Thanh Hương nữ nhà văn trẻ tiêu biểu văn học Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI Chu Thanh Hương thể sức viết sung sức, có chất lượng, tạo dấu ấn riêng cho tác phẩm 3.2.1 Cảm hứng sống vùng biên phong phú, phức tạp Cuộc sống vùng biên với muôn vàn vấn đề phong phú, phức tạp đề tài, cảm hứng lớn sáng tác Chu Thanh Hương Những loại hình tội phạm đa dạng, tệ nạn xã hội liên tiếp nổ ra, suy thoái tư tưởng, xuống cấp đạo đức xã hội ngày nghiêm trọng Kéo theo đó, chiến lực lượng công an để đấu tranh với loại tội phạm lại khó khăn hết Những trải nghiệm quý báu nghề tài quan sát bén nhạy khiến nhà văn viết nhiều ghi dấu tên tuổi trang văn gai góc, xù xì, đậm đặc thở thời đại 3.2.2 Cảm hứng người dân tộc thiểu số vùng cao Tác phẩm Chu Thanh Hương không phản ánh sống vùng biên cách chân thực, sinh động mà sâu khắc họa đời, số phận khác mảnh đất địa đầu tổ quốc Chị viết đồng bào mà phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số với mặt tốt lẫn mặt xấu, tích cực tiêu cực sống hàng ngày Trong giới nhân vật đa dạng đó, hình tượng người phụ nữ - hình tượng nhân vật trung tâm tiểu thuyết khắc họa bật Họ vừa xinh đẹp, giỏi giang vừa động, linh hoạt, giàu khát vọng vươn lên làm chủ đời họ sẵn sàng làm giàu cách, chí thực hành vi tha hóa, biến chất, vi phạm pháp luật để đạt mục đích 18 3.2.3 Vài nét nghệ thuật viết truyện Chu Thanh Hương Một điểm hấp dẫn tác phẩm văn xuôi Chu Thanh Hương việc xây dựng cốt truyện, tình truyện độc đáo tình tiết chặt chẽ, hấp dẫn Ngoài ra, tác phẩm Chu Thanh Hương gây ấn tượng mạnh với độc giả nhờ vào nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động Điều đáng trân trọng nhân vật, nhân vật nữ truyện Chu Thanh Hương đời sống tâm lí, tính cách họ khơng đơn giản, chiều mà nhân vật có góc khuất, chuyển biến đáng kinh ngạc Không thành công xây dựng nhân vật nữ, Chu Thanh Hương cịn thành cơng khắc họa nhân vật phản diện tác phẩm Mỗi nhân vật lên sống động với chi tiết mang nét riêng, trộn lẫn Tuy nhà văn trưởng thành môi trường đặc thù, Chu Thanh Hương có nhiều đóng góp đáng kể cho phát triển văn xuôi Lạng Sơn khoảng 20 năm đầu kỉ XXI 3.3 Ngơ Bá Hịa, gương mặt thơ trẻ với nỗ lực cách tân thơ ca Ngơ Bá Hịa, người dân tộc Tày gương mặt thơ trẻ đầy triển vọng Lạng Sơn nói riêng, thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung sau năm 2000 3.3.1 Viết tuổi thơ miền núi, nét đặc sắc thơ Ngơ Bá Hịa Nhắc đến thơ Ngơ Bá Hịa trước hết nhắc đến mảng thơ viết tuổi thơ miền núi anh, tuổi thơ đầy cực mà chứa chan kỉ niệm Đề tài thơ thiếu nhi Ngơ Bá Hịa phong phú, từ gia đình đến quê hương, từ vật đời thường đến kỉ niệm tuổi thơ in sâu tâm trí 3.3.2 Cảm hứng mãnh liệt, thiết tha quê hương, người xứ Lạng Là nhà thơ trẻ dân tộc thiểu số, Ngô Bá Hịa có đóng góp tích cực vào phận văn học miền núi năm qua Anh có xu hướng khai thác đề tài miền núi, sống miền núi lấy ln hình ảnh miền núi q để biểu đạt điều muốn nói thơ Những hình ảnh làng, dịng sơng, suối, cánh rừng, núi, sắc phục dân tộc, điệu then… trở thành biểu tượng xuyên suốt tác phẩm Ngơ Bá Hịa Anh viết để trả nợ ân tình với quê hương vùng cao, nơi cho anh sống nuôi dưỡng anh suối nguồn văn hóa đậm đà Thơ Ngơ Bá Hòa mang đậm cảm hứng người xứ Lạng với vẻ đẹp nhân văn, vẻ đẹp văn hóa đậm sắc thái miền núi Tình cảm tha thiết, gắn bó yêu thương, biết ơn xen lẫn tự hào Ngơ Bá Hịa với q hương xứ sở 19 tạo nên thơ đầy chân thực cảm động Đó tri ân cao q người xứ Lạng với mảnh đất đồng bào xứ Lạng thương yêu 3.3.3 Những nỗ lực cách tân nghệ thuật thơ bút trẻ Ngơ Bá Hịa Xét mặt nghệ thuật thơ ca, thấy Ngơ Bá Hịa nỗ lực ngày cách tân thơ ca để hịa vào dòng chảy chung thơ ca đương đại Điều thể chỗ lựa chọn thể thơ tự do, sử dụng vần mà chủ yếu nương vào nhịp điệu để tạo nhạc tính; sản sinh loại nhịp đa dạng, linh hoạt hơn; sử dụng phép điệp cú pháp sử dụng dấu câu; mối liên hệ linh hoạt thi ảnh, thi ý, thi từ thơ, câu thơ theo chế liên văn Ngơ Bá Hịa bút trẻ tâm huyết, tài hoa, đầy triển vọng xứ Lạng thời kì đại hội nhập Những nỗ lực tìm tịi, cách tân nghệ thuật thơ ca cộng hưởng với xúc cảm chân thành, đậm chất nhân văn chắn làm cho diều kết từ thơ anh bay cao bay xa tương lai Tiểu kết chƣơng 3: Chặng đường 20 năm dài văn học để lại nhiều dấu ấn quan trọng đường phát triển văn học Lạng Sơn Sự lao động nghệ thuật bền bỉ, đầy đam mê sáng tạo tác giả Lộc Bích Kiệm, Chu Thanh Hương, Ngơ Bá Hịa góp phần tạo nên giá trị đặc sắc văn học Lạng Sơn Nhà nghiên cứu Lộc Bích Kiệm có nỗi niềm tha thiết với việc giữ gìn sắc quê hương; nhà văn Chu Thanh Hương lại trăn trở với đề tài an ninh tổ quốc vùng biên; đó, nhà thơ Ngơ Bá Hịa lại gương mặt thơ trẻ đầy triện vọng văn học Lạng Sơn Mỗi người vẻ, họ góp phần khơng nhỏ để kiến tạo nên diện mạo văn học Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI vừa mang dấu ấn sống người xứ Lạng đậm đà sắc văn hóa, vừa hòa nhập vào dòng chảy chung văn học đại với nhìn thẳng vào thực, phát mặt trái đời sống viết sống với cảm hứng thức nhận cải tạo sâu sắc Họ thực gương mặt tiêu biểu văn học Lạng Sơn giai đoạn 20 năm đầu kỷ XXI 20 KẾT LUẬN Là tỉnh biên giới vùng cao Tổ quốc, Lạng Sơn vùng đất vừa xinh đẹp, vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, vừa vùng phên dậu quan trọng vào bậc đất nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc Chính vậy, đất người khơng gian văn hóa đặc trưng – đa sắc tộc, truyền thống lịch sử oai hùng với bao chiến cơng hiển hách cịn in dấu tấc đất, mỏm núi, song – trở thành niềm cảm hứng bất tận cho bao hệ nhà văn, nhà thơ Lạng Sơn (cũng số nhà văn, nhà thơ từ vùng miền khác đến Lạng Sơn) sáng tác nên tác phẩm văn chương đặc sắc Văn học Lạng Sơn 20 năm đầu kỷ XXI tiếp nối, phát triển văn học Lạng Sơn trước năm 2000 Sự lớn mạnh đội ngũ (đơng đảo hơn, trẻ hóa hơn) với phát triển số lượng tác phẩm nâng cao chất lượng sáng tác – văn học Lạng Sơn sau năm 2000 thực có bước phát triển mới, tạo nên diện mạo với sáng tạo mới: đa dạng, phong phú, đa thanh, đa sắc giai đoạn trước Chỉ vịng 20 năm, có nhà văn kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam, 40 người kết nạp vào Hội Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Chính phát triển trưởng thành đội ngũ sáng tác mà Lạng Sơn phép thành lập Chi hội Nhà văn Việt Nam Lạng Sơn, Chi hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Lạng Sơn, giải thưởng văn học đáng trân trọng mà nhà văn Lạng Sơn nhận năm qua (Giải thưởng Hoàng Văn Thụ, Giải thưởng Hội Văn học DTTS Việt Nam, Giải thưởng Bộ Công an, Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương,…) Cũng vòng 20 năm từ sau năm 2000 tới nay, nhà văn Lạng Sơn xuất gần 200 tác phẩm, in, đăng hang tram tác phẩm lẻ báo, Tạp chí Trung ương địa phương Có thể nói: Văn học Lạng Sơn 20 năm đầu kỷ XXI thực có phát triển mới, có thành tựu – sở tiếp nối phát triển truyền thống văn học hệ nhà văn trước năm 2000 Tuy nhiên, văn học Lạng Sơn đầu kỷ XXI cịn có giới hạn cần phải vượt qua Đó là: cịn thiếu tác phẩm văn học “đỉnh cao”, tác phẩm thật đặc sắc, có sức chinh phục, lan tỏa nước… nên chưa có tác phẩm trao giải Hội Nhà văn Việt Nam, chưa có nhà văn nhận giải thưởng cao quốc gia (Giải thưởng Nhà nước, Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật… Vì vậy, giai đoạn (sau năm 2000) văn học Lạng Sơn cần phải nỗ lực nữa, phấn đấu để vươn tới thành tựu 21 mới, đáng tự hào đáp ứng kỳ vộng người đọc tỉnh người đọc nước Trong đội ngũ nhà văn Lạng Sơn sau năm 2000 tới nay, có nhiều gương mặt nhà văn tiêu biểu Trên sở lựa chọn với tiêu chí cụ thể (nhà văn có nhiều đóng góp ghi nhận từ phía người đọc từ phía tổ chức (cấp lĩnh vực văn học, nghệ thuật; văn xi; nghiên cứu phê bình…); nhà văn đại diện cho lứa tuổi, hệ nhà văn tỉnh… - lựa chọn gương mặt nhà văn tiêu biểu Đó là: Nhà nghiên cứu phê bình, nhà thơ Lộc Bích Kiệm; Nhà văn Chu Thanh Hương – bút văn xuôi trẻ “với vấn đề phức tạp sống thời kỳ hội nhập” mảnh đất biên cương Tổ quốc; Nhà thơ Ngơ Bá Hịa – “gương mặt thơ trẻ đầy triển vọng Lạng Sơn sau năm 2000” Đây tác giả có nhiều đóng góp cho văn học Lạng Sơn nói riêng, cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Họ xứng đáng gương mặt nhà văn tiêu biểu Lạng Sơn 20 năm đầu kỷ XXI Nghiên cứu khái quát văn học Lạng Sơn nghiên cứu tác giả tiêu biểu Lạng Sơn 20 năm qua việc làm khó khan em, nên cịn có điều chưa thể phân tích, khái quát hết luận văn sau đại học Em xin tiếp tục nghiên cứu bổ sung viết, nghiên cứu thời gian tới với bảo, đóng góp ý kiến thầy cô nhà khoa học 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Hồng Văn An (2008), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngôn ngữ dân tộc, Nxb Mỹ thuật Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nông Ngọc Bắc (2010), Mùa mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vy Thị Kim Bình (2010), Văn tuyển tập, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Thị Kim Chi (2001), Trà đắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Duy Chước (2006), Cảm nhận tác giả tác phẩm văn học, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vũ Ngọc Chương (2005), Khau Slin hùng vĩ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Ngọc Chương (2007), Cơn lốc bạc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Ngọc Chương (2008), Rừng vàng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vân Du (2018), Vơng vang núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Mạnh Dũng, Trần Thị Việt Trung (2011), Xứ Lạng nhà tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Trường Thanh, Nxb Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Thu Duyên (2014), Truyện ngắn Vi Thị Kim Bình, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Vi Thi Thu Đạm (2007), Chuyện tình Bản Nà Lài, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vi Thi Thu Đạm (2008), Ngọt ngào sương núi, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội Vi Thi Thu Đạm (2017), Theo lời Đảng gọi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Lâm Hà (2018), Một cầu ngơn ngữ văn học, Tạp chí Văn nghệ số 13, Hà Nội Trần Vân Hạc (2015), Lục bát thơ Ngơ Bá Hịa viết cho thiếu nhi, Tạp chí Tổ quốc Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Bình Hiếu (2010), Ngơ Bá Hịa- chàng trai dân tộc Tày mê đắm thơ ca, http://www.vnq.edu.vn Ngô Bá Hòa (2009), Lớp học mùa mưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Ngơ Bá Hịa (2014), Cánh đồng cỏ úa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ngơ Bá Hịa (2022), Đơi mắt Sa-na, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Hội Văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2001), Cuối kỉ XX nhìn lại, Tập 3: Nghiên cứu, lý luận, phê bình, Xí nghiệp in Lạng Sơn, Lạng Sơn Hội Văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2009), Tuyển tập truyện, ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Hội văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2014), Văn học nghệ thuật Lạng Sơn qua kỳ hội thảo, Tuyển tập tham luận,Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 27 Hội văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2016), Tuyển tập 10 năm kí Lạng Sơn (20052015), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Hội văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2018), Hội Văn học nghệ thuật Lạng Sơn-50 năm xây dựng phát triển (1968-2018), Lạng Sơn 29 Hội văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2020), Xứ hoa đào, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Huynh (2019), Dòng chảy thời gian, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Chu Thanh Hương (2002), Một Bốn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 32 Chu Thanh Hương (2010), Quân phục xanh đỉnh núi, Nxb CAND, 33 Chu Thanh Hương (2010), Hoa bay, Nxb CAND, Hà Nội 34 Chu Thanh Hương (2013), Sảng Lim, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 35 Chu Thanh Hương (2015), Bí ẩn Phụng Hoàng Sơn, Nxb CAND, Hà Nội 36 Chu Thanh Hương (2021), Phận liễu, Nxb CAND, Hà Nội 37 Lộc Bích Kiệm (2005), Đặc điểm dân ca đám cưới Tày- Nùng 38 Lộc Bích Kiệm (2007), Nỗi niềm lá, Nxb Hội Nhà Văn , Hà Nội 39 Lộc Bích Kiệm (2014), Bức họa hồn tơi, Nxb Văn hóa dân tộc , Hà Nội 40 Lộc Bích Kiệm (2016), Văn học dân tộc thiểu số – Một phận đặc thù văn học Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc , Hà Nội 41 Lộc Bích Kiệm (2017), Văn học Lạng Sơn 10 năm 2005 – 2015, tạp chí Văn nghệ Xứ Lạng,… 42 Lộc Bích Kiệm (2017), Có tình u, Nxb Văn hóa dân tộc , Hà Nội 43 Lộc Bích Kiệm (2018), Một số gương mặt văn xi xứ Lạng, tạp chí Văn nghệ, 50 44 Lộc Bích Kiệm (2020), Bản sắc văn hóa dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam, tạp chí Văn Nghệ,… 45 Nguyễn Văn Ln (2019),Đơi mắt sơn dương, Nxb Dân trí, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Luân (2020), Bước phía mặt trời, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 47 Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hịa, Lê Lưu Oanh, Lí luận văn học,1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 48 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học,1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2006), Mùa sau sau đỏ lá, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 50 Chu Quế Ngân (2019), Những thơ đá, Tạp chí Văn nghệ xứ Lạng, 312 51 Chu Quế Ngân (2020), Vài nét đội ngũ tác giả nữ văn chương xứ Lạng, Tạp chí Văn nghệ xứ Lạng, 317 52 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số - Từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (1988), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2018), Nắng lưng chừng đèo, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 55 Vũ Kiều Oanh (2013), Mưa bóng mây, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Dương Tử Thành (2011), Chu Thanh Hương viết tiểu thuyết để ngăn chặn nạn buôn người, http.vnexpress.net 24 57 Nguyễn Đình Thọ (2018), Những phận đời, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 58 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 59 Lâm Tiến (2005), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 60 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 61 Nguyễn Trường Thanh (1994), Hoa bãoo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Nguyễn Trường Thanh (1998), Tướng khơng phong hàm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 63 Nguyễn Trường Thanh (2000,2008), Một thời biên ải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Nguyễn Trường Thanh (2007), Ngôi nhà cha, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Nguyễn Trường Thanh (2008), Hương ngàn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 66 Nguyễn Trường Thanh (2009), Hoa bất tử, Nxb Thanh niên, Hà Nội 67 Nguyễn Trường Thanh (2010), Dặm dài ải Bắc, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 68 Nguyễn Trường Thanh (2013), Tiếng đàn sơn cước, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 69 Dương Thị Thảo (2019), Tiểu thuyết Lạng Sơn sau năm 1975 đề tài lịch sử, NXB ĐH Sư phạm, Thái Nguyên 70 Lê Tiến Thức (2013), Phương Bắc hoang dã, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 71 Mai Thế, Vân Trung (2013), Tuyển tập Mã Thế Vinh (song ngữ Tày, Nùng Việt), Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 72 Trần Thị Việt Trung (2010), Bản sắc dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 73 Trần Thị Việt Trung (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm (Đồng chủ biên), Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 74 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại – Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 75 Trần Thị Việt Trung (2013), Nghiên cứu phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại – Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 76 Lê Thị Hồng Trang (2016), Bản sắc Nùng thơ Mã Thế Vinh, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 77 Dương Lộc Vượng (2006), Văn hóa – Văn nghệ xứ Lạng góc nhìn, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội