Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG THỊ THU HƯƠNG VĂN HỌC LẠNG SƠN 20 NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên – 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG THỊ THU HƯƠNG VĂN HỌC LẠNG SƠN 20 NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 82.20.121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ VIỆT TRUNG Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các nội dung luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Hương ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Trần Thị Việt Trung, người tận tình giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau Đại học thầy cô giáo khoa Ngôn ngữ Văn hóa, trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Ngun giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, cơng tác hoàn thành nhiệm vụ Thái Nguyên, tháng 11 năm 2022 Tác giả Hoàng Thị Thu Hương iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương 1: VÀI NÉT VỀ LẠNG SƠN - MẢNH ĐẤT BIÊN CƯƠNG XINH ĐẸP, GIÀU TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA 1.1 Lạng Sơn- mảnh đất biên cương xinh đẹp, giàu truyền thống lịch sử sắc văn hóa 1.2 Một vài đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội người Lạng Sơn 20 1.3 Vài nét văn học Lạng Sơn trước năm 2000 25 Chương VĂN HỌC LẠNG SƠN 20 NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI - SỰ TIẾP NỐI VÀ PHÁT TRIỂN 33 2.1 Sự tiếp nối phát triển đội ngũ 33 2.1.1 Sự tiếp nối phát triển thể loại thơ 33 2.1.2 Sự tiếp nối phát triển thể loại văn xuôi 35 2.1.3 Sự tiếp nối phát triển lĩnh vực nghiên cứu, lý luận phê bình 38 2.2 Sự phát triển số lượng, chất lượng sáng tác 41 2.3 Những cảm hứng chủ đạo văn học Lạng Sơn sau năm 2000 43 2.3.1 Cảm hứng thơ 43 2.3.2 Cảm hứng văn xuôi 49 2.4 Một số đặc điểm nghệ thuật văn học Lạng Sơn sau năm 2000 60 2.4.1 Vài nét nghệ thuật thơ 60 iv 2.4.2 Vài nét nghệ thuật văn xuôi 66 2.5 Phê bình văn học Lạng Sơn - tự ý thức tiếng nói văn học cộng đồng dân tộc thiểu số 73 Chương MỘT SỐ GƯƠNG MẶT TIÊU BIỂU CỦA VĂN HỌC LẠNG SƠN TỪ NĂM 2000 TỚI NAY 79 3.1 Lộc Bích Kiệm – nỗi niềm tha thiết với việc giữ gìn sắc quê hương 79 3.1.1 Nhà nghiên cứu, phê bình đầy tâm huyết với văn học dân tộc thiểu số 82 3.1.2 Nhà thơ “Áo chàm” tha thiết với quê hương xứ sở .87 3.2 Chu Thanh Hương - bút trẻ với vấn đề phức tạp sống thời kì hội nhập 92 3.2.1 Cảm hứng sống vùng biên phong phú, phức tạp 94 3.2.2 Cảm hứng người dân tộc thiểu số vùng cao 97 3.2.3 Vài nét nghệ thuật viết truyện Chu Thanh Hương 105 3.3 Ngơ Bá Hịa, gương mặt thơ trẻ với nỗ lực cách tân thơ ca 110 3.3.1 Viết tuổi thơ miền núi, nét đặc sắc thơ Ngô Bá Hòa 112 3.3.2 Cảm hứng mãnh liệt, thiết tha quê hương, người xứ Lạng 116 3.3.3 Những nỗ lực cách tân nghệ thuật thơ bút trẻ Ngô Bá Hòa 121 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 133 PHỤ LỤC 134 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lạng Sơn tỉnh biên giới phía Đông Bắc Việt Nam, vùng đất xinh đẹp, thơ mộng hùng vĩ, giàu sắc văn hóa dân tộc thiểu số, giàu kỳ tích lịch sử Chính từ xưa Lạng Sơn niềm cảm hứng mãnh liệt cho nhà văn nhà thơ nước nói chung Lạng Sơn nói riêng Họ sáng tác nên tác phẩm văn học để phản ánh, để ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, người, lịch sử…vùng đất biên viễn xinh đẹp, giàu sắc, giàu kỳ tích lịch sử Văn học Lạng Sơn từ thời phong kiến có đóng góp đáng kể vào đời sống văn học Việt Nam, góp phần làm phong phú cho đời sống văn học nước nhà với nét độc đáo, đặc sắc, đậm sắc văn hóa tộc người vùng cao biên giới 1.2 Bước sang kỉ XXI, văn học Lạng Sơn có bước phát triển đạt thành tựu đáng khẳng định, đáng tự hào Với đội ngũ nhà văn có trình sáng tác từ trước năm 2000 – tiếp tục sáng tác, xuất hệ nhà văn trưởng thành, ghi nhận sáng tạo, đổi tư nghê thuật cách viết, cách thể hiện…Văn học Lạng Sơn sau năm 2000 vươn tới thành tựu mới, cần nhìn nhận, đánh giá khẳng định cách khách quan khoa học 1.3 Hiện chương trình giảng dạy bậc phổ thông bổ sung thêm nội dung văn học địa phương Chính việc nghiên cứu cách hệ thống, thấu đáo…để lựa chọn tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu địa phương, để làm tài liệu, ngữ liệu giảng dạy nhà trường phổ thông Lạng Sơn nhiệm vụ, nhu cầu cấp thiết Do đó, nghiên cứu văn học Lạng Sơn nói chung, văn học Lạng Sơn từ đầu kỉ XXI việc làm ý nghĩa, có tính thực tiễn cao Trước năm 2000, văn học Lạng Sơn tổ chức sưu tầm, nghiên cứu cách khái quát với tuyển tập: Cuối kỉ XX nhìn lại (xuất năm 2001 Hội văn học nghệ thuật Lạng Sơn chủ trì thực hiện) số hội thảo, số viết, số luận văn đại học, sau đại học tổ chức thực Nhưng văn học Lạng Sơn từ năm 2000 trở lại đây, chưa tổ chức nghiên cứu nhằm khái quát hệ thống, đặc điểm, thành tựu hạn chế… giai đoạn văn học Chính tất lẽ đó, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn vấn đề nghiên cứu văn học Lạng Sơn khoảng thời gian 20 năm (từ đầu kỉ XXI nay) để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Văn học Lạng Sơn thời kì đại nói chung trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn tỉnh Lạng Sơn số sinh viên, học viên cao học trường cao đẳng đại học (nghiên cứu, phê bình tác giả, tác phẩm; nghiên cứu khái quát cụ thể văn học Lạng Sơn giai đoạn lịch sử; nghiên cứu phê bình góc độ thể loại văn học: thơ, văn xuôi, tiểu thuyết, truyện ngắn…) 2.2 Tuy văn học Lạng Sơn giai đoạn từ đầu kỉ XXI – số nhà nghiên cứu, phê bình, số nhà văn, nhà thơ, số sinh viên, học viên cao học quan tâm nghiên cứu, khiêm tốn, chưa thực xứng tầm với mà 20 năm vận động phát triển sở đổi mới, sáng tạo kế thừa thành tựu giai đoạn văn học trước - giai đoạn văn học đặc biệt Chúng xin điểm qua tình hình nghiên cứu văn học Lạng Sơn giai đoạn từ năm 2000 trở lại cụ thể sau: * Trong sách nghiên cứu phê bình tác giả nhà nghiên cứu phê bình Lạng Sơn nói riêng, khu vực miền núi phía Bắc nói chung - Trong Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số (NXB Văn hóa thơng tin năm 2011) tác giả Lâm Tiến có bài: Văn xi Lạng Sơn qua số truyện kí, Khau slin hùng vĩ – tiểu thuyết độc đáo Trong hai nghiên cứu phê bình này, tác giả Lâm Tiến có nhìn vừa khái qt vừa cụ thể trình phát triển với mặt mạnh, mặt hạn chế văn xuôi Lạng Sơn (cả giai đoạn trước sau năm 2000); tác giả thành công đáng ghi nhận, động viên tiểu thuyết lịch sử Khau Slin hùng vĩ tác giả Vũ Ngọc Chương – bút tiểu thuyết Lạng Sơn - Trong Nét đẹp văn hóa thơ văn ngơn ngữ dân tộc (tập 3Hương rừng)- NXB Mĩ thuật 2008 tác giả Hồng An có viết: Nhận diện thơ Lạng Sơn 10 năm (1996-2006); Khau Slin hùng vĩ tiểu thuyết Việt Nam đại; Thêm tiểu thuyết Vũ Ngọc Chương; Thơ Nguyễn Thị Thùy quan hệ với thơ trẻ; Thơ hay sống với thời gian – Trong thơ xứ Lạng có thơ song ngữ…Đây viết nghiên cứu phê bình tác phẩm, thể loại…trong văn học Lạng Sơn, có bút, tác phẩm văn học sau năm 2000 - Trong Văn học dân tộc thiểu số- phận đặc thù văn học Việt Nam (NXB Văn hóa dân tộc 2016) tác giả Lộc Bích Kiệm có nhiều viết văn học dân tộc thiểu số nói chung văn học Lạng Sơn trước sau năm 2000 nói riêng như: Bản sắc dân tộc văn học dân tộc thiểu số miền núi; Sáng tác tiếng dân tộc thiểu số góp phần làm phong phú thêm cho văn học dân tộc; Viết lời quê hương; Con đường hẹn nhau; Các nhà văn xứ Lạng… - Trong Xứ Lạng nhà tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Trường Thanh (NXB Đại học Thái Nguyên 2011) tác giả Nguyễn Mạnh Dũng Trần Thị Việt Trung có phân tích, đánh giá sâu sắc vẻ đẹp giá trị lâu bền tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Trường Thanh - Trong sách tác giả: Lâm Tiến, Hoàng An, Lộc Bích Kiệm, Nguyễn Mạnh Dũng, Trần Thị Việt Trung nghiên cứu, phê bình nhà văn nhà thơ, tác phẩm tiêu biểu Lạng Sơn- có nhiều tác phẩm sáng tác từ sau năm 2000 nay; nghiên cứu giai đoạn văn học Lạng Sơn (5 năm, 10 năm).Qua đó, tác giả đưa số nhận xét, đánh giá đặc điểm số thành công số hạn chế văn học Lạng Sơn, số bút tiêu biểu Lạng Sơn giai đoạn năm, 10 năm đầu kỉ XXI * Ngoài 20 năm qua, Hội Văn học Nghệ thuật Lạng Sơn tổ chức nhiều Hội thảo tác giả, tác phẩm Lạng Sơn như: Văn học Lạng Sơn 10 năm (2005-2015); Sự nghiệp sáng tác ba nhà văn: Mã Thế Vinh, Vy Thị Kim Bình, Nguyễn Trường Thanh Hội thảo Văn học Lạng Sơn với đề tài lịch sử; bút nữ văn học Lạng Sơn… Qua Hội thảo khoa học này, văn học Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI lên phận, tác giả thể loại giai đoạn nhỏ, với đóng góp riêng đáng trân trọng * Văn học Lạng Sơn số tác giả tiêu biểu Lạng Sơn trở thành đề tài nghiên cứu khoa học, đề tài luận văn đại học sau đại học số học viên ngành văn như: - Luận văn nghiên cứu nhà văn Nguyễn Trường Thanh tiểu thuyết lịch sử ông tác giả Nguyễn Mạnh Dũng thực năm 2000 - Luận văn nghiên cứu nhà văn Vi Thị Kim Bình tác giả Nguyễn Thị Thu Duyên thực năm 2015 - Luận văn nghiên cứu Văn xuôi Lạng Sơn sau năm 1975 tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Nga thực năm 2015 - Luận văn nghiên cứu tác giả Mã Thế Vinh tác giả Lê Thị Hồng Trang thực năm 2017 Tóm lại, văn học Lạng Sơn năm 2000 trở thành đối tượng nghiên cứu, phê bình, đối tượng Hội thảo khoa học (của tỉnh Lạng Sơn); xuất nhiều viết (bài báo khoa học, giới thiệu, tham luận hội thảo) số sách xuất bản…trong khoảng 20 năm vừa qua Tuy nhiên nay, theo khảo sát chưa có cơng trình nghiên cứu khái qt, hệ thống, toàn diện văn học Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI Các cơng trình nghiên cứu, viết dừng lại việc: nghiên cứu giai đoạn nhỏ (5 năm, 10 năm); nghiên cứu phê bình số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Lạng Sơn như: Nguyễn Trường Thanh, Mã Thế Vinh, Vi Thị Kim Bình… Cịn nhiều bút có nhiều đổi mới, điển hình 120 tha thiết, cháy bỏng khao khát tình u trái tim u khơng thỏa, khơng thỏa nên lại thêm da diết đợi chờ: “Mải theo giấc mơ sơn nữ hết mùa xuân có người thương mà cô chẳng biết cô mơ buồn tìm biết dứt mơ? ” (Sơn nữ) [22-13] Ta cịn bắt gặp hành trình người trai xứ Lạng đến với tình u, đầy khó khăn nhân vật trữ tình phải đối mặt với nhiều thử thách đầy khao khát, thiết tha Hình ảnh cầu thang chín bậc, tín hiệu văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc miền núi nhà thơ đưa vào thơ Cầu thang đầy bất ngờ Mỗi bậc thang tượng trưng cho thử thách đường dẫn tới trái tim em Khó khăn tơi vượt qua, từ đá tai mèo, ngàn vạn cành gai…cho đến trời giông bão, lửa cháy Nhưng hóa ra, bậc thứ chín thử thách khó vượt qua nấc thang tình em: “Bậc cuối Lơ lửng chơi vơi Có trái tim em thao thức đợi Tơi nhích mà chẳng dài tay với Chỉ bậc Sao anh không đến đựơc với người? ” [22-34] Ngô Bá Hòa viết thơ đầy trăn trở cảm xúc người xa quê ln nhớ q hương, xuất phát từ nỗi lịng như: Hãy gửi cho tơi chút hương rừng, Nhớ bản, Nghe chim hót thành 121 phố, Hồi niệm suối…Hãy gửi cho chút hương rừng nỗi nhớ quê hương tha thiết nhà thơ anh lựa chọn sống thị thành, không lúc nguôi niềm thương làng: “Bao đêm tơi mơ bóng núi Cánh hoa hồi ký ức tỏa hương Tiếng đàn tính ngân lên bao tưởng tượng Câu sli bay nỗi nhớ mường” [22-38] Đọc câu thơ ấy, có bao người miền núi xa quê lại không rung động đánh thức tim khao khát trở về! Tình cảm tha thiết, gắn bó yêu thương, biết ơn xen lẫn tự hào Ngơ Bá Hịa với q hương xứ sở tạo nên thơ đầy chân thực cảm động Đó tri ân cao q người xứ Lạng với mảnh đất đồng bào xứ Lạng thương yêu 3.3.3 Những nỗ lực cách tân nghệ thuật thơ bút trẻ Ngô Bá Hịa Thơ ca dịng chảy khơng ngừng nghỉ nhà thơ phải đổi ngày Xét mặt nghệ thuật thơ ca, thấy Ngơ Bá Hịa nỗ lực ngày để đổi mới, cách tân, đưa thơ đến gần hòa vào dòng chảy chung thơ ca đương đại Sự lựa chọn thể thơ thơ Ngơ Bá Hịa bước chuyển lớn Nếu thơ tập thơ đầu tay, anh chọn thể thơ truyền thống, mang nhiều tính cố định lục bát, chữ, chữ sau, Hòa lại thiên lựa chọn thể thơ tự Anh chọn thơ khống đạt, mạnh mẽ, uyển chuyển cần mềm mại chữ tung tăng nhảy múa trang giấy Số lượng thơ viết theo thể tự chiếm ưu hẳn sáng tác anh Cùng với linh hoạt thể thơ, Ngơ Bá Hịa sử dụng vần mà chủ yếu nương vào nhịp điệu để tạo nhạc tính, sản sinh loại nhịp đa dạng, tự do, linh hoạt thơ Những điều phẩm tính đặc trưng thơ ca đương đại 122 Những câu thơ sau hẳn khiến lòng xao xuyến: “Em hát câu sli bay đùa gió vờn mây câu sli bay lội suối rung …” (Cột mốc) [22-59] Mỗi dòng thơ cất lên câu sli ngào vang từ đôi mơi người thiếu nữ vùng cao Nghe tiếng gió vang vọng bốn bề mây phủ Trong thơ vừa có họa, vừa có nhạc Quả thật tài tình Ẩn sau hình thức thơ ca đại, người đọc không cảm thấy lạ lẫm hay lạc vào trị chơi ngữ âm cịn gần gũi của ngôn từ thi ảnh Thơ Ngơ Bá Hịa cịn thể phong phú hình thức biểu lịng thể thơ tự cách vắt dòng, điệp cú pháp sử dụng dấu câu Trong thơ Mắt rẽ, anh viết: “Anh hỏi giấc mơ: em ấy? câu trả lời rực lửa cháy yêu thương vừa đốt lòng Cũng nhiều lần anh hỏi nhớ mong nhiều vậy? câu trả lời sóng dậy hình dung cuồn cuộn nơi tim” [23-57] Nỗi nhớ mong, khao khát em - hình bóng in đậm trái tim nhân vật trữ tình nhà thơ thể đầy chân thực hấp dẫn câu thơ không chịu nằm yên Ý thơ chảy tràn từ dòng xuống dòng dưới, với 123 phép điệp cấu trúc câu nghi vấn với từ để hỏi “sao” thêm nhấn mạnh niềm khắc khoải nhớ thương hình bóng em Mỗi lần hỏi lần nhà thơ nhận câu trả lời từ sâu thẳm khát khao sống dậy yêu thương, mong nhớ Một điểm đặc biệt thơ Ngơ Bá Hịa đường cách tân mối liên hệ linh hoạt thi ảnh, thi ý, thi từ thơ, câu thơ theo chế liên văn Có thể thấy rõ điều hình ảnh đôi mắt sa-na, vừa thi ảnh độc đáo, vừa tên thơ, tên tập thơ Ngơ Bá Hịa Đơi mắt sa-na long lanh, ẩn biểu trưng cho hình bóng lý tưởng, nơi mà thi nhân dành trọn khao khát, yêu thương, trân trọng, vừa muốn nắm lấy vừa muốn ngưỡng vọng, tôn thờ suốt đời: “Như quen từ thuở trước đơi mắt Sana thống nhìn thức dậy ký ức chưa hữu miền rung cảm đầy tim Đôi mắt Sana trở xuân thương yêu vô hạn mặt hồ bóng cạn nghiêng sợi nắng gầy” (Đơi mắt Sa-na) [23-5] Đó cịn hình ảnh người đàn bà ngủ trở trở lại ba thơ tên Người đàn bà ngủ 1,2,3 anh trích tập thơ Đơi mắt sa-na Mỗi thi ảnh, thi tứ lặp lại trăn trở, ám ảnh nhà thơ sống tình người Sự cách tân thơ ca đến từ chỗ nhà thơ khai thác hiệu khoảng trống gợi mở xung quanh chữ cách sử dụng dấu ba chấm tài tình: “Như tóc em Suối cháy Trải dài qua bờ nương, rẫy 124 Tìm sơng Như tóc em Dịng suối hát Khúc ca ngào đắm đuối Tình em ” (Dịng suối Chu) [22-55] Dấu ba chấm tạo khoảng lặng không lời, từ gợi liên tưởng bất ngờ Dịng suối tóc em, suối chảy sơng hương tóc em tìm ai? Suối cất tiếng hát róc rách tình em cất lời tha thiết với ai? Vẻ đẹp dòng suối trở nên lãng mạn, nên thơ hết khoảng trống vơ hình mà đầy ý vị Nội dung hình thức thơ ca khơng thể tách rời Sẽ khơng thể có thơ đích thực có trau chuốt hình thức ngơn từ, ngữ pháp mà thiếu lớp ý nghĩa sâu xa Ngơ Bá Hịa tạo gắn kết bền chặt hai phương diện Thơ anh khơng câu chuyện riêng anh, khơng bó lại cảm xúc nhỏ hẹp hay nỗi niềm vụn vặt ngày thường mà thơ cảm xúc quê hương, cội nguồn văn hóa hay sống, tình đời, tình người Và cảm xúc chắn tìm tiếng nói đồng cảm, đồng điệu vơ số người u thơ Ngơ Bá Hịa bút trẻ tâm huyết, tài hoa, đầy triển vọng xứ Lạng thời kì đại hội nhập Những nỗ lực tìm tịi, cách tân nghệ thuật thơ ca cộng hưởng với xúc cảm chân thành, đậm chất nhân văn chắn làm cho diều kết từ thơ anh bay cao bay xa tương lai Tiểu kết chương 3: Chặng đường 20 năm dài văn học để lại nhiều dấu ấn quan trọng đường phát triển văn 125 học Lạng Sơn Sự lao động nghệ thuật bền bỉ, đầy đam mê sáng tạo tác giả Lộc Bích Kiệm, Chu Thanh Hương, Ngơ Bá Hịa góp phần tạo nên giá trị đặc sắc văn học Lạng Sơn Nhà nghiên cứu Lộc Bích Kiệm có nỗi niềm tha thiết với việc giữ gìn sắc quê hương; nhà văn Chu Thanh Hương lại trăn trở với đề tài an ninh tổ quốc vùng biên; đó, nhà thơ Ngơ Bá Hòa lại gương mặt thơ trẻ đầy triện vọng văn học Lạng Sơn Mỗi người vẻ, họ góp phần khơng nhỏ để kiến tạo nên diện mạo văn học Lạng Sơn 20 năm đầu kỉ XXI Đó phận văn học đặc thù, vừa mang dấu ấn sống người xứ Lạng đậm đà sắc văn hóa, vừa hịa nhập vào dịng chảy chung văn học đại với nhìn thẳng vào thực, phát mặt trái đời sống viết sống với cảm hứng thức nhận cải tạo sâu sắc Họ thực gương mặt tiêu biểu văn học Lạng Sơn giai đoạn 20 năm đầu kỷ XXI 126 KẾT LUẬN Là tỉnh biên giới vùng cao Tổ quốc, Lạng Sơn vùng đất vừa xinh đẹp, vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, vừa vùng phên dậu quan trọng vào bậc đất nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc Chính vậy, đất người khơng gian văn hóa đặc trưng – đa sắc tộc, truyền thống lịch sử oai hùng với bao chiến cơng hiển hách cịn in dấu tấc đất, mỏm núi, song – trở thành niềm cảm hứng bất tận cho bao hệ nhà văn, nhà thơ Lạng Sơn (cũng số nhà văn, nhà thơ từ vùng miền khác đến Lạng Sơn) sáng tác nên tác phẩm văn chương đặc sắc Văn học Lạng Sơn 20 năm đầu kỷ XXI tiếp nối, phát triển văn học Lạng Sơn trước năm 2000 Sự lớn mạnh đội ngũ (đông đảo hơn, trẻ hóa hơn) với phát triển số lượng tác phẩm nâng cao chất lượng sáng tác – văn học Lạng Sơn sau năm 2000 thực có bước phát triển mới, tạo nên diện mạo với sáng tạo mới: đa dạng, phong phú, đa thanh, đa sắc giai đoạn trước Chỉ vịng 20 năm, có nhà văn kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam, 40 người kết nạp vào Hội Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Chính phát triển trưởng thành đội ngũ sáng tác mà Lạng Sơn phép thành lập Chi hội Nhà văn Việt Nam Lạng Sơn, Chi hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Lạng Sơn, giải thưởng văn học đáng trân trọng mà nhà văn Lạng Sơn nhận năm qua (Giải thưởng Hoàng Văn Thụ, Giải thưởng Hội Văn học DTTS Việt Nam, Giải thưởng Bộ Công an, Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương,…) Cũng vòng 20 năm từ sau năm 2000 tới nay, nhà văn Lạng Sơn xuất gần 200 tác phẩm, in, đăng hang tram tác phẩm lẻ báo, Tạp chí Trung ương địa phương Có thể nói: Văn học Lạng Sơn 20 năm đầu kỷ XXI thực có phát triển mới, có thành tựu – sở tiếp nối phát triển truyền thống văn học 127 hệ nhà văn trước năm 2000 Tuy nhiên, văn học Lạng Sơn đầu kỷ XXI cịn có giới hạn cần phải vượt qua Đó là: cịn thiếu tác phẩm văn học “đỉnh cao”, tác phẩm thật đặc sắc, có sức chinh phục, lan tỏa nước… nên chưa có tác phẩm trao giải Hội Nhà văn Việt Nam, chưa có nhà văn nhận giải thưởng cao quốc gia (Giải thưởng Nhà nước, Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật… Vì vậy, giai đoạn (sau năm 2000) văn học Lạng Sơn cần phải nỗ lực nữa, phấn đấu để vươn tới thành tựu mới, đáng tự hào đáp ứng kỳ vộng người đọc tỉnh người đọc nước Trong đội ngũ nhà văn Lạng Sơn sau năm 2000 tới nay, có nhiều gương mặt nhà văn tiêu biểu Trên sở lựa chọn với tiêu chí cụ thể (nhà văn có nhiều đóng góp ghi nhận từ phía người đọc từ phía tổ chức cấp lĩnh vực văn học, nghệ thuật; nhà văn đại diện cho lứa tuổi, hệ nhà văn tỉnh…), lựa chọn gương mặt nhà văn tiêu biểu Đó là: Nhà nghiên cứu phê bình, nhà thơ Lộc Bích Kiệm; Nhà văn Chu Thanh Hương – bút văn xuôi trẻ “với vấn đề phức tạp sống thời kỳ hội nhập” mảnh đất biên cương Tổ quốc; Nhà thơ Ngô Bá Hòa – “gương mặt thơ trẻ đầy triển vọng Lạng Sơn sau năm 2000” Đây tác giả có nhiều đóng góp cho văn học Lạng Sơn nói riêng, cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Họ xứng đáng gương mặt nhà văn tiêu biểu Lạng Sơn 20 năm đầu kỷ XXI Nghiên cứu khái quát văn học Lạng Sơn nghiên cứu tác giả tiêu biểu Lạng Sơn 20 năm qua việc làm khó khăn em, nên cịn có điều chưa thể phân tích, khái quát hết luận văn sau đại học Em xin tiếp tục nghiên cứu bổ sung viết, nghiên cứu thời gian tới với bảo, đóng góp ý kiến thầy nhà khoa học 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn An (2008), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngôn ngữ dân tộc, Nxb Mỹ thuật Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nông Ngọc Bắc (2010), Mùa mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vy Thị Kim Bình (2010), Văn tuyển tập, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Thị Kim Chi (2001), Trà đắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Duy Chước (2006), Cảm nhận tác giả tác phẩm văn học, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vũ Ngọc Chương (2005), Khau Slin hùng vĩ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Ngọc Chương (2007), Cơn lốc bạc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Ngọc Chương (2008), Rừng vàng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Vân Du (2018), Vơng vang núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Dũng, Trần Thị Việt Trung (2011), Xứ Lạng nhà tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Trường Thanh, Nxb Đại học Thái Nguyên 12 Nguyễn Thị Thu Duyên (2014), Truyện ngắn Vi Thị Kim Bình, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 13 Vi Thi Thu Đạm (2007), Chuyện tình Bản Nà Lài, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Vi Thi Thu Đạm (2008), Ngọt ngào sương núi, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội 15 Vi Thi Thu Đạm (2017), Theo lời Đảng gọi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Lâm Hà (2018), Một cầu ngôn ngữ văn học, Tạp chí Văn nghệ số 13, Hà Nội 129 18 Trần Vân Hạc (2015), Lục bát thơ Ngô Bá Hịa viết cho thiếu nhi, Tạp chí Tổ quốc 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hồng Bình Hiếu (2010), Ngơ Bá Hịa- chàng trai dân tộc Tày mê đắm thơ ca, http://www.vnq.edu.vn 21 Ngơ Bá Hịa (2009), Lớp học mùa mưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Ngơ Bá Hịa (2014), Cánh đồng cỏ úa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Ngơ Bá Hịa (2022), Đơi mắt Sa-na, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Hội Văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2001), Cuối kỉ XX nhìn lại, Tập 3: Nghiên cứu, lý luận, phê bình, Xí nghiệp in Lạng Sơn, Lạng Sơn 25 Hội Văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2009), Tuyển tập truyện, ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Hội văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2014), Văn học nghệ thuật Lạng Sơn qua kỳ hội thảo, Tuyển tập tham luận,Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Hội văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2016), Tuyển tập 10 năm kí Lạng Sơn (2005-2015), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Hội văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2018), Hội Văn học nghệ thuật Lạng Sơn-50 năm xây dựng phát triển (1968-2018), Lạng Sơn 29 Hội văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2020), Xứ hoa đào, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Huynh (2019), Dòng chảy thời gian, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Chu Thanh Hương (2002), Một Bốn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 32 Chu Thanh Hương (2010), Quân phục xanh đỉnh núi, Nxb CAND, 33 Chu Thanh Hương (2010), Hoa bay, Nxb CAND, Hà Nội 34 Chu Thanh Hương (2013), Sảng Lim, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 130 35 Chu Thanh Hương (2015), Bí ẩn Phụng Hồng Sơn, Nxb CAND, Hà Nội 36 Chu Thanh Hương (2021), Phận liễu, Nxb CAND, Hà Nội 37 Lộc Bích Kiệm (2005), Đặc điểm dân ca đám cưới Tày- Nùng 38 Lộc Bích Kiệm (2007), Nỗi niềm lá, Nxb Hội Nhà Văn , Hà Nội 39 Lộc Bích Kiệm (2014), Bức họa hồn tơi, Nxb Văn hóa dân tộc , Hà Nội 40 Lộc Bích Kiệm (2016), Văn học dân tộc thiểu số – Một phận đặc thù văn học Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc , Hà Nội 41 Lộc Bích Kiệm (2017), Văn học Lạng Sơn 10 năm 2005 – 2015, tạp chí Văn nghệ Xứ Lạng,… 42 Lộc Bích Kiệm (2017), Có tình yêu, Nxb Văn hóa dân tộc , Hà Nội 43 Lộc Bích Kiệm (2018), Một số gương mặt văn xi xứ Lạng, tạp chí Văn nghệ, 50 44 Lộc Bích Kiệm (2020), Bản sắc văn hóa dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam, tạp chí Văn Nghệ,… 45 Nguyễn Văn Luân (2019),Đôi mắt sơn dương, Nxb Dân trí, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Luân (2020), Bước phía mặt trời, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 47 Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh, Lí luận văn học,1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 48 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học,1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2006), Mùa sau sau đỏ lá, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 50 Chu Quế Ngân (2019), Những thơ đá, Tạp chí Văn nghệ xứ Lạng, 312 51 Chu Quế Ngân (2020), Vài nét đội ngũ tác giả nữ văn chương xứ Lạng, Tạp chí Văn nghệ xứ Lạng, 317 52 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số - Từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 131 53 Nhiều tác giả (1988), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2018), Nắng lưng chừng đèo, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 55 Vũ Kiều Oanh (2013), Mưa bóng mây, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Dương Tử Thành (2011), Chu Thanh Hương viết tiểu thuyết để ngăn chặn nạn buôn người, http.vnexpress.net 57 Nguyễn Đình Thọ (2018), Những phận đời, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 58 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 59 Lâm Tiến (2005), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 60 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 61 Nguyễn Trường Thanh (1994), Hoa bãoo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Nguyễn Trường Thanh (1998), Tướng khơng phong hàm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 63 Nguyễn Trường Thanh (2000,2008), Một thời biên ải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Nguyễn Trường Thanh (2007), Ngôi nhà cha, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Nguyễn Trường Thanh (2008), Hương ngàn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 66 Nguyễn Trường Thanh (2009), Hoa bất tử, Nxb Thanh niên, Hà Nội 67 Nguyễn Trường Thanh (2010), Dặm dài ải Bắc, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 68 Nguyễn Trường Thanh (2013), Tiếng đàn sơn cước, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 69 Dương Thị Thảo (2019), Tiểu thuyết Lạng Sơn sau năm 1975 đề tài lịch sử, NXB ĐH Sư phạm, Thái Nguyên 70 Lê Tiến Thức (2013), Phương Bắc hoang dã, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 132 71 Mai Thế, Vân Trung (2013), Tuyển tập Mã Thế Vinh (song ngữ Tày, Nùng - Việt), Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 72 Trần Thị Việt Trung (2010), Bản sắc dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 73 Trần Thị Việt Trung (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm (Đồng chủ biên), Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 74 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại – Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 75 Trần Thị Việt Trung (2013), Nghiên cứu phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại – Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 76 Lê Thị Hồng Trang (2016), Bản sắc Nùng thơ Mã Thế Vinh, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 77 Dương Lộc Vượng (2006), Văn hóa – Văn nghệ xứ Lạng góc nhìn, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 133 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lộc Bích Kiệm, nhà văn xứ Lạng với nỗi niềm tha thiết giữ gìn sắc quê hương – Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 5, tháng 10/2022 134 PHỤ LỤC Nhà nghiên cứu, nhà thơ Lộc Bích Kiệm Nhà văn Chu Thanh Hương Nhà thơ Ngơ Bá Hịa