466 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỤC CHO CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ NHỮNG NĂM ĐẦU
-_ THẾ KÝ XXI Ở NƯỚC TA
GS.TS Nguyễn Đình Hương
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
1 VỀ VỊ TRÍ NHÂN TỐ CON NGƯỜI VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH
Con người là vốn quý, con người có khả năng -
lao động là tiểm lực cho sự phát triển phát triển
kinh tế xã hội của đất nước Muốn đẩy nhanh tốc | độ tăng trưởng và phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH, HDH con người phải được đào tạo Đào tạo
nguồn nhân lực trong quá trình CNH, HDH được
coi như là một sự đầu tư có hiệu quả Bởi vì nguồn
lực có chất xám cao sẽ sử dụng có hiệu quả các yếu
tố khác trong quá trình sản xuất .GS.TS NGUYÊN ĐÌNH HƯƠNG
?_ Kinh nghiệm các nước trên thế giới và khu vực cho thấy ở đâu, con người có trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có sức khoẻ và đạo đức nghề
nghiệp tốt, thì ở đó có điều kiện đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế Vì vậy hầu hết các nước trên thế giới đã lựa chọn đầu tư vào nguồn nhân lực
chất lượng cao để đảm bảo cho sự phát triển bền vững
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, những chuẩn mực về kỹ năng và năng suất lao động, về hiệu quả kinh tế, về chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh, ngày
càng phụ thuộc vào việc vận dụng những tiến bộ công nghệ và tri thức khoa học
Chỉ có con người làm chủ được công nghệ và tri thức khoa học mới làm chủ được quá trình phát triển | |
Nguồn nhân lực có chất lượng cao về trí tuệ và tay nghề ngày càng trở thành
một lợi thế cạnh tranh cho mỗi quốc gia Nếu nguồn nhân lực chỉ bao hàm những
Trang 2
167
“CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC”
hiện đại và tài quản lý kinh doanh, có năng lực phát triển kinh doanh và dẫn dắt
doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thắng lợi trên thị trường trong nước và quốc tế,
Nguồn nhân lực có chất lượng cao phụ thuộc vào chính sách đào tạo Chính vì
vậy, ngày nay trên thế giới hầu hết các quốc gia coi giáo dục đào tạo là chính sách
ưu tiên hàng đầu Giáo dục và đào tạo đều được coi như một yếu tố của kết cấu hạ
tầng trong qua trinh CNH, HĐH Do đó đầu tư cho con người, đầu tư cho giáo dục đào tạo là đầu tư cho phát triển, và các nước đều tăng đầu tư cho giáo dục và đào tạo Chẳng hạn, năm 1995, tỷ lệ chi tiêu công cộng cho giáo dục và đào tạo so với
GDP của một số nước khu vực như Hàn Quốc là 3,7%, Thái Lan là 4,2%, Malaysia
là 5,3%, các nước phát triển như Anh là 5,3%, Mỹ là %,3%, Úc là 5,6% và Canada là
7,3%, |
Các nước đang phát triển, trong đó có nước ta, nhìn chung đang đứng trước một khó khăn là do thu nhập thấp nên đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực thường là
thấp Đây là mâu thuẫn của các nước đang phát triển, vì với đầu tư thấp thì nguồn
nhân lực được đào tạo sẽ có chất lượng thấp Đến lượt nó, lại làm cho tăng trưởng và phát triển không cao Ở nước ta mặc dù Đăng, Nhà nước và nhân dân rất quan tâm đầu tư cho giáo dục và đào tạo, nhưng cũng đang gặp khó khăn vì áp lực đào tạo nguồn nhân lực lớn nhưng mức đầu tư và tạo việc làm vẫn còn rất khó khăn
2 KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1 Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc đào tạo và bổi đưỡng nguồn nhân lực Nhờ vậy, mặc dù nền kinh tế còn chậm phát triển, thu nhập bình quân đầu người của nước ta còn thấp hơn nhiều các nước đang phát triển khác, nhưng mặt bằng dân trí cũng như
trình độ học vấn của người lao động Việt Nam khá cao Trong những năm đổi mới vừa qua, theo số liệu thống kê, tỷ lệ biết chữ trong lực lượng lao động đã tăng lên từ
91,3% năm 1989 lên 94,9% năm 1997, tương ứng trong thời kỳ này tỷ lệ mù chữ
giảm từ 8,7 % xuống 5,1%
Cùng với việc tăng trình độ học vấn cho người lao động, trình độ tay nghề và chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ lao động Việt Nam cũng tăng lên
Nước ta có 45 triệu người lao động, đây là vốn quý giá cho sự nghiệp ÔNH,
HĐH đất nước Tuy nhiên, chất lượng của đội ngũ những người lao động Việt Nam đang có những điểm bất cập có liên quan đến yêu cầu công tác đào tạo phải giải
quyết
Thứ nhất, đang có sự mắt cân đối lớn về cơ cấu ngành nghề chuyên môn nghiệp vụ của
Trang 3
168 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI: KỲ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
Hiện nay, cơ cấu ngành nghề đào tạo không được quy hoạch theo một chiến - lược phát triển Nhiều ngành nghề đào tạo thường theo sự lựa chọn cia người học
mà thiếu sự hướng dẫn định hướng theo một cơ cấu lao động đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế | |
Cơ cấu giữa các loại lao động có trình độ đại học - kỹ thuật viên - công nhân kỹ
thuật biến động theo xu hướng ngày càng bất hợp lý kể cả trên phạm vi cả nước
cũng như các địa phương Ở các nước thành công trong CNH, tỷ lệ này khoảng
1- 4-10, có nghĩa là cứ 1 đại học thì có 4 kỹ thuật viên và 10 công nhân kỹ thuật Ở
nước ta, tỷ lệ này năm 1979 là 1 - 12,24 - 7,07, nhưng đến năm 1997, tỷ lệ này là 1-
1,49 - 1,71 (nguên từ sách tham khảo - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước - PTS Mai Quếc Chánh NXB Chính trị Quốc gia 1999, trang 120) Rõ ràng là ở nước tạ có sự mất cân đối, mặc dù chúng ta chưa phải là có quá nhiều lao động có trình độ đại học và cao đẳng Vấn đề là ở chỗ tốc độ tăng trưởng của đội ngũ công nhân kỹ thuật và kỹ thuật viên chậm hơn tốc độ tăng của đội ngũ người lao động có bằng đại học và cao dang Chang han,
trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, từ năm học 1991-1992, đến năm học 1998-
1999, tỷ lệ sinh viên đại học và cao đẳng tăng lên 498,7%, còn tỷ lệ học sinh trung học chuyên nghiệp tăng là 152,8%, còn tỷ lệ học sinh công nhân kỹ thuật tăng là 118,9% (theo nguồn Dự thảo chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, trang 64-66)
Thứ hai, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp của đội ngũ lao động chưa cao
Trong đội ngũ người lao động có trình độ đại học thì phương pháp tư duy, ký năng thực hành còa thấp Đội ngũ công nhân bậc thợ cao (từ bậc 5 đến bậc 7) chỉ
chiếm 25,1%, trong khi đó, đội ngũ công nhân không nghề, lao động giản đơn gần xấp xỉ là 24,68% Với tỷ lệ như vậy, có thể nói, chất lượng kỹ thuật của đội ngũ công nhân là thấp
Thứ ba, kỷ luật va dạo đức nghề nghiệp của người lao động chưa đạt trình độ lao động
công nghiệp làm cho chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trường bị hạn chế
- Kinh nghiệm Nhật Ban cho thấy, tư tưởng "Công nghệ phương Tay va tinh thần Nhật Bản" được thấm nhuần trong đội ngũ người lao động ở mọi trình độ, đã góp phần làm tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm của Nhật Bản, giúp cho đất nước này bị tàn phá sau Thế chiến thứ hai đã nhanh chóng trở thành một
cường quốc trong mấy chục năm qua Đối với nước ta, vấn đề ký luật, đạo đức nghề
Trang 4
“CÔNG NGHIỆP HOA, HIEN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC” 169 2.9 Trong những năm đổi mới vừa qua, Đảng và Nhà nước ta ngày càng quan tâm tới lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, đã có nhiều chủ trương đổi mới lĩnh vực này Các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực đã nỗ lực vươn lên để đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ của đội ngũ lao động Việc chuyển đổi từ phương thức đào tạo
theo kế hoạch sang đào tạo theo nhu cầu thị trường đã thúc đẩy các trường Đại học
và Cao đẳng không ngừng đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo,
xây dựng đội ngũ giáo viên theo yêu cầu của nền kinh tế thị trường
ử
Quy mô đào tạo của các trường đại học ngày càng tăng nhanh, lĩnh vực đào tạo
ngành nghề được mở rộng Tính từ năm học 1985 -1986 đến năm học 1998 - 1999 số
học sinh đại học cao đẳng tăng khoảng 6,6 lần từ 121.101 sinh viên lên 798.857 sinh viên
“Trong thời gian gần 10 năm trở lại đây, hàng năm, để phát triển đào tạo Đại học và cao đẳng, Nhà nước đã chỉ khoảng 11 đến 15% tổng số chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo Nhờ đầu tư nhà nước cùng với sự phát triển quan hệ hợp tác
quốc tế trong lĩnh vực đào tạo, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của các trường Đại
học và cao đẳng được tăng cường
Tuy nhiên lĩnh vực giáo dục đào tạo đang đứng trước những khó khăn thách _ thức lớn Đó là áp lực giữa nhu cầu và khả năng về đào tạo với những điều kiện để nâng cao chất lượng Trong khi quy mô đào tạo tăng nhanh nhưng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất phục vụ đào tạo còn hạn hẹp Việc đổi mới kiến thức cho đội ngũ giáo viên, cũng như đổi mới mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo
của nhiều trường chưa kịp với cơ chế thị trường Đấy là chưa kể những tiêu cực xã
hội đã đi vào trường học Điều đó đã ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo sinh viên,
làm cho trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành, phương ph4p tư duy, của sinh viên chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho sự
nghiệp ƠNH, HĐH đất nước ~
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những bất cập trên, có thể nêu khái quất những nguyên nhân chính là:
Một là, đầu tư cơ bản cho giáo dục và đào tạo còn thấp, chưa tương ứng với việc tăng quy mô giáo dục đào tạo
Những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước mặc dù đã coi Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu và đã quan tâm tới đầu tư cho giáo dục đào tạo nói chung và các trường đại học, cao đẳng nói riêng, tuy nhiên mức đầu tư còn thấp Chẳng hạn,
năm 1995, tỷ lệ chi tiêu công cộng cho GD & DT so với GDP của nước ta là 2,8%
Như vậy, so với các nước trong khu vực và thế giới như nói trên, đây là mức thấp
Do mức chỉ tiêu cho Giáo dục và Đào tạo thấp, nên đầu tư cơ bản cho các trường về
đào tạo và đào tạo lại đội ngũ giáo viên, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật là rất
Trang 5Be
170 | DAI HOC QUOC GIA HA NOI: KY YEU HỘI THẢO KHOA HỌC
hầu như chưa hình thành Các cơ sở đào tạo sự xuống cấp, đặc biệt là thiếu các
phòng thí nghiệm, thư viện hiện đại Hệ thống tài liệu, giáo trình phục vụ giảng
dạy vừa thiếu, vừa lạc hậu Giảng đường và ký túc xá thiếu thốn và hư hỏng nhưng không được đầu tư sửa chữa thoả đáng Tình trạng này chỉ có thể cải tạo được khi
có sự đầu tư cơ bản nhiều hơn của Nhà nước _
-_ Hai là, các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước đã có nhiều đổi mới nhưng
chưa đồng bộ, ví dụ, việc phân luồng trong giáo dục đào tạo do sự thiếu đồng bộ của
các chính sách nên khó thực hiện Bởi lẽ, chính sách thực hiện phân luồng chưa
đảm bảo kích thích người lao động Chính sách thu nhập như hiện nay chưa chú
trọng tới khuyến khích nâng cao trình độ tay nghề của công nhân, kỹ thuật viên,
nên việc vào học Đại học là con đường duy nhất của con em và bản thân người lao
động Vì vậy, để thực hiện chủ trương phân luồng, bên cạnh việc đầu tư cho đội ngũ
giáo viên, cơ sở vật chất cho các trường THƠN và CNKT,, thì việc cải cách chế độ tiền lương và thu nhập bất hợp lý hiện nay theo hướng khuyến khích nâng cao
trình độ tay nghề là có ý nghĩa quan trọng
Đồng thời Nhà nước cần có các chính sách khuyến khích đào tạo nguồn nhân
lực cho các thành phần kinh tế, đào tạo lại đội ngũ cán bộ và tạo điều kiện cho các
trường thực hiện liên thông, liên doanh liên kết với nước ngoài trong đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới
Ba là, quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo chưa thích ứng và khuyến khích tính tự chủ của các đơn vị đào tạo
Như ta biết, những năm qua thực hiện chủ trương xã hội giáo dục đào tạo và trước nhu cầu học tập tăng lên nhanh chóng, xuất hiện nhiều cơ SỞ đào tạo mới với
các cấp đào tạo khác nhau Nhờ đó đã đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập, nâng cao trằnh độ của người lao động
Tuy vậy, trong quản lý nhà nước đối với các cơ sở đào tạo mối, nhất là việc cho phép thành lập các cơ sở đào tạo, mở các cấp học và quyết định quy mô tuyển sinh còn chưa chặt chẽ, chưa dựa vào các điều kiện khả thi Do sự buông lỏng đó, nhiều
cơ sở không đủ điều kiện vẫn được phép mở trường, mở lớp với các cấp học khác nhau, với quy mô tuyển sinh quá lớn so với điều kiện về đội ngũ, cơ sở vật chất phục
vụ đào tạo Tình trạng này đã làm cho các trường khó khăn trong khâu quản lý đội ngũ giáo viên kể cả việc tập trung bổi dưỡng trình độ, nâng cao chất lượng biên soạn chương trình, giáo trình,
Việc quản lý chặt các khâu đào tạo như: chỉ tiêu tuyển sinh, nội dung khung
chương trình, mức thu chỉ học phí, cấp văn bằng, là tốt nhưng cần tăng tính tự
chủ, chủ động của các trường để tăng khả năng cạnh tranh của các trường trong cơ chế mới
Những điều trên đây là nhân tố làm giảm chất lượng đào tạo cả ở trường công
Trang 6“CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC” 1714
Thứ tư, về phía các trường việc đổi mới nội dung chương trình đào tạo còn chậm
Trong những năm qua, các trường đã có nhiều cố gắng trong đổi mới mục tiêu, -
nội dung, chương trình đào tạo, đưa vào nhiều nội dung mới với mục tiêu hiện đại hoá chương trình Tuy nhiên, hiện nay các chương trình còn nhiều bất cập Chương trình giáo dục phổ thông thì quá nặng nề Nội dung chương trình đào tạo thì nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, làm cho năng lực vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế và sản xuất còn hạn chế Các chương trình đào tạo thì thiên về tính khoa học mà chưa chú ý day du, toan điện tới giáo dục phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp
_ Chính vì vậy, việc đổi mới nội dung chương trình đào tạo ở các cấp học cần chú
trọng hơn nữa cả lý thuyết và thực tiễn, kỹ năng thực hành, cả nội dung khoa học lẫn phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp của người lao động Cần chú trọng tới Việt
Nam hoá kiến thức để nội dung đào tạo thiết thực hơn, phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp ƠNH, HĐH ở nước ta
- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO CNH, HDH Ở NƯỚC TA NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI
+®
Xuất phát từ thực trạng nguồn nhân lực và đào tao nguồn nhân lực như trên, chúng tôi xin kiến nghị một số vấn đề sau:
Một là, về nhận thức quan điểm, cần xác dịnh FO qua trình CNH, HĐII đất nước trước hết là tạo ra nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với cơ cấu kinh tế hiện đại
Trước đây, mặc dù cho rằng người lao động là nhân tố quyết định trong lực
lượng sản xuất, nhưng thực tế, chúng ta chỉ nhấn mạnh đến nhân tố cơ sở vật chất, nhân tế "kỹ thuật", mà chưa chú ý đầy đủ tới nhân tố con người Ngày nay, đứng trước thời kỳ bùng nổ của khoa học kỹ thuật, các: nước đã nói tới "nền kinh té tri thức" thì nhân tố con người thực sự trở thành quyết định trong § sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội
- Nai là, Nhà nước cần tiếp tục có chính sách tăng mặt bằng dân trí để tạo nguồn đào tạo nguồn nhân lực cao | | |
Co nhân tế con người là hàng đầu, Nhà nước cần có chiến lược tiếp tục nâng cao mặt bằng dân trí nói chung và chất lượng người lao động nói riêng Một khi có mặt bằng dân trí cao sẽ có nhiều cơ hội nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp của đội ngũ người lao động Đó là nhân tố quyết định sự thành công của sự nghiệp
CNH,HDH ở nước ta
Ba là, Nhà nước cần có chính sách dâu tư dào tạo nguồn nhân lực cho CNH, HDI theo một cơ cấu phục vụ hiện đại hoá nền kinh tế
"Từ thay đổi quan điểm về vai trò con người, nhà nước cần tăng mức đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực cao hơn Nếu như trước đây, việc đầu tư của Nhà nước tập
Trang 7
172 ân ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC -
trung ưu tiên cho sản xuất, ưu tiên cho tăng nhân tố vật chất, thì những năm tới, cần ưu tiên đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực theo một cơ cấu kinh tế phù hợp và hiện đại Kinh nghiệm nước Mỹ bố trí đầu tư về hai lĩnh vực này cho ta một ví dụ
Năm 1986, Mỹ đầu tư vào cái gọi là "Tư bản con người", tức là nguồn nhân lực là 610 tỷ USD, trong khi đó, đầu tư cho lĩnh vực "Tư bản vật chất" là 440 USD Trong
khi đó, ở nước ta, dự kiến đầu tư cho Giáo dục và Đào tạo vào năm 2000 khoảng 3%
GDP, hay là khoảng 15% chi ngân sách là rất thấp so với đầu tư cho sản xuất, lĩnh vực vật chất Chúng tôi kiến nghị, quán triệt tỉnh thần Nghị quyết TW 2 (Khoá
VIII): "Dau tu cho giáo dục là đầu tư cho phát triển", Nhà nước cần thay đổi cơ cấu đầu tư trong ngân sách nhà nước theo hướng tăng nhanh hơn nữa chi dau tu cho giáo dục và đào tạo so với chỉ cho san xuất để xây dựng đội ngũ giáo viên và cơ sd vat chat cho các nhà trường
Bốn là, Nhà nước sớm có chính sách đào tạo đột ngũ giáo viên như là hệ thống "máy cái"' phục vụ đào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế
Trước hết là cần tập trung đào tạo đội ngũ giáo viên đầu ngành để xây dựng các ngành khoa học mạnh Cần có chế độ tạo điều kiện làm việc và sử dụng có hiệu quả đội ngũ đầu ngành Đồng thời nhà nước cần tháo gỡ những ràng buộc hiện hành về biên chế trong đội ngũ giáo viên, cho phép các trường được tuyển dụng bổ sung đội
ngũ Cần có chính sách đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ và tôn vinh đội ngũ người thày
Năm la, lăng cường công tác quản lý đào lạo cử cấp vĩ rô và vi mô trong hệ thống đào tạo
Để ngăn chặn tình trạng giảm sút của chất lượng đào tạo, chúng tôi kiến nghị, khi cho phép thành lập các cơ sở đào tạo mới, mở các cấp học và quy mô tuyển sinh, Nhà nước cần quản lý chặt chẽ hơn, cần dựa vào các điều kiện sau day:
- Ty lé đội ngũ giáo viên cơ hữu SO VỚI tổng số sinh viên, - Hệ thống chương trình, giáo trình hiện có
- _ Hệ thống các cơ sở vật chất phục vụ đào tạo khác như giảng đường, thư viện,
phòng thí nghiệm, _
Khi chưa đủ những điều kiện n này hoặc chỉ ở mức độ thấp, Nhà nước không ì nên cho phép mở trưởng, mở cấp đào tạo và tuyển sinh
Đối với các trường trọng điểm quốc gia, các trường công lập có truyền thống lâu đời về công tác đào tạo, có đội ngũ mạnh, có 'ed sở vật chất phục vụ đào tạo khá, Nhà nước sớm nghiên cứu phân cấp và tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm - trong việc quyết định quy mô tuyển sinh, mở cấp, khung chương trình, mức thu học
phí và cấp các văn bằng tốt nghiệp được đào tạo