"CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC”
ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CUA SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện
đại với những bước tiến khổng lô “một ngày bằng:
hai mươi năm" đang tác động toàn diện đến mọi
nền kinh tế, mọi chế độ xã hội trên phạm vi toàn
cầu Cuộc đua tranh giữa các quốc gia trên mặt trận kinh tế đang diễn ra rất quyết liệt Một xã hội thông tin, một nền kinh tế tri thức đã bắt đầu hình thành Một nhu cầu có thực và chính đáng ngày càng trở nên bức xúc của người dân về một nền giáo dục đại học cho đa số đang được đặt ra Không có con đường nào khác, dân tộc ta dứt khoát phãi1 đi lên, phải sớm thoát khỏi cảnh nghèo nàn và lạc hậu bằng giáo dục và khoa học Mục tiêu của nền giáo dục đại học nước ta phải là: |
97
GS Vién si Nguyén Van Dao
DAI HOC QUOC GIA HA NOI
GS.VIEN SI NGUYEN VAN BAO
1 Đáp ứng nguồn nhân lực có trí tuệ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, đảm bảo cho dân tộc ta tiến kịp trình độ phát triển ngày càng hiện đại của thế giới, tiếp thu kịp thời những thành tựu của cuộc cách | mạng khoa học và công nghệ hiện đại
2 Đáng tạo ra những tr1 thức khoa học mới thông qua công tác nghiên cứu 3 Đáp ứng nhu cầu chính đáng của nhân dân về một nền giáo dục đại học cho
_ số đông, mở đường phát triển cho các thành viên trong xã hội, tạo nên sự bình đẳng xã hội về giáo dục, thực hiện chủ trương “tri thức hóa công nông, _ trí thức hóa dân tộc, trí thức hóa Đảng và Nhà nước (Tổng bí thư Lê Khả
Phiêu)"
Để đạt được mục tiêu trên đây, điều đầu tiên cần có là sự thống nhất về quan điểm phát triển, về sự cần thiết phải có những cải cách có tính cách mạng trong
giáo dục đại học Bài viết này nêu ý kiến của tác giả về các vấn đề sau đây:
I Thực trạng giáo dục hiện nay - Còn rất nhiều vấn đề bức xúc, nhức nhối đối với toàn xã hội
II Phát triển giáo dục đại học theo hướng nào? Cần có những cơ chế
dậy mọi tiềm năng và sáng tạo của quần chúng cho phát triển giáo dục
III Một sế kiến nghị
để khơi
Trang 2
98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
| THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HIỆN NAY - CÒN RẤT NHIỀU VẤN ĐỀ BỨC XÚC
NHỨC NHỐI ĐỔI VỚI TOÀN XÃ HỘI
1 Những thành tựu chính đã đạt được trong thời kỳ đổi mới (dac | biét la 1990 - 1997)
1.1 Trải qua một thời kỳ lúng túng, khủng hoảng, khi chuyển từ cơ chế-bao cấp hoàn toàn sang cơ chế thị trường, giáo dục nước ta đã có những đổi mới nhằm phù hợp với qui luật của nền kinh tế thị trường Hiện nay, chất lượng đào tạo đang được quan tâm, thiết bị, trường lớp được tăng cường một bước; người dân chăm lo nhiều hơn đến việc học tập của con em mình
1.2 Thực hiện được một bước xã hội hóa giáo dục, dân chủ hóa nhà trưởng; đa dạng hóa các loại hình đào tạo: tập trung, tại chức, giáo dục từ xa; trường công, bán
công, dân lập tạo điều kiện cho nhiều người được học tập; kể cả học đại học
2 Còn nhiều yếu kém tổn tại |
2.1 Về động cơ học tập, mục tiêu dào tạo Động cơ học tập của học sinh, sinh vién
còn nhiều lệch lạc Bên cạnh động cơ chung của học sinh: học để biét, để làm VIỆC, để có ích cho xã hội, một số lớn học sinh còn có động cơ học tập không đúng đắn Bức tranh tổng thể của người đi học của ta như sau:
2.1.1 Học sinh phổ thông của ta hiện nay là người bị nhồi nhét quá nhiều kiến thức (do chế độ thi cử, nạn luyện thịi ), không phù hợp với tâm, sinh lý, sức khỏe của học sinh Về lâu dài sẽ đnh hưởng xấu đến giống nòi Họ không còn thì giờ vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động xã hội (mà đây cũng là một nội dung quan trọng của giáo dục phổ thông) Họ lấy thi cử làm mục tiêu, uòo đại học là cái đích phải tới Sự rèn luyện của học sinh thiếu toàn diện Khi không vào được đại học họ
trở nên thất vọng, chán chường Nhà trường chưa phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh, cha chuẩn bị cho ho tinh thân săn sàng tham gia bào sản xuất uò công tác Nhớ lại thời kháng chiến chống Pháp, kiến thức của học sinh qua 9 năm học ở phổ thông chỉ vừa phải, nhưng khả năng đáp ứng các nhu cầu của xã hội
rất lớn Tầng tầng, lớp lớp học sinh lao vào thực tiễn, tham gia chiến đấu, tham gia
sản xuất và công tác Họ đã có những đóng góp đáng kể cho đất nước và đã tự học,
tự vươn lên suốt cả cuộc đời
2.1.2 Không ít sinh uiên đại học của ta chưa xác định chính xác mục tiêu học tập: Họ chỉ học sao cho có mảnh bằng Họ không quan tâm đến việc rèn luyện phương pháp học tập, phương pháp tư duy khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học, thiếu tỉnh thần tự giác học tập, thiếu tìm tòi, sáng tạo và do vậy thiếu kha năng tự học suốt đời Sinh viên của ta khá thụ động so với sinh viên các nước, ít
Trang 3
"CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC” 99 thích nghi với hoàn cảnh xã hội Hàng chục ngàn sinh viên sau khi tốt nghiệp không kiếm được việc làm ở thành thị và không chịu làm việc ở nông thôn - quê hương của chính mình - cũng thể hiện chất lượng đào tạo về chuyên môn và về tư tưởng, đạo đức còn thấp
Tóm lại, phần lớn các đối tượng đi học - người học - từ học sinh phổ thông, sinh viên đại học, đến nghiên cứu sinh còn có động cơ học tập, mục đích học tập sai lệch
Con người được đào tạo thiếu toàn diện
2.2 Về chất lượng giáo dục: So với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước và so với trình độ giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới thì chất lượng giáo dục của ta còn thấp Nguy cơ tụt hậu uề giáo dục của ta là đáng báo
động :
2.2.1, Gido đục phổ thông
- Bộ phận chiếm tuyét dai da sé hoc sinh phổ thông của ta - đặc biệt là các trường ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa - đang ở trong tình trạng học tập với chất lượng rốt thấp Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này cũng rõ: Trình độ thày yếu, phương pháp giảng dạy lạc hậu theo kiểu độc thoại, thày đọc, trò ghi chép, cd sở vật chất nghèo nàn, muc tiéu học tập bhông rõ, hiệu qua đâu tư (của Nhà nước 0ò nhân dân) thấp Kiến thức của học sinh phổ thông của ta nặng về lý thuyết, nhẹ
về thực hành, thực tiễn | ca |
Bộ phận các trưởng chuyên g1ữ được mức độ tiên tiến và có thể so sánh được với các nước về một số môn khoa học cơ bản, song biến thức cũng không được toàn diện như các nước uà cường độ học tập thì căng thẳng hơn học sinh của các nước nhiều Điều này dẫn đến hệ quả là hoc sinh của ta khó có thể học tập bền bị, học lâu dài, học tập suốt đời như các nước, ảnh hưởng xấu đến việc rèn luyện thể dục, đức dục, - |
my duc c_Z
- Việc học sinh ta đạt nhiều giải quốc tế chỉ nói lên một điều về khả năng học tập của học sinh, khả năng tập trung đào tạo, rèn luyện của các thày giáo của ta, chứ không nói được trình độ học sinh phổ thông của ta là hơn các nước
Đội ngũ giáo viên phổ thông của ta trình độ chuyên môn và năng lực thấp, không được bổi dưỡng liên tục và có hiệu quả về chuyên môn Một số giáo viên kém
về phẩm chất, đạo đức |
Nhu vậy nhìn chung chất lượng giáo dục phổ thông ở ta hiện nay thấp
Việc học thêm của học sinh vốn dĩ không phải là xấu, nếu với động cơ lành
mạnh Nạn học thêm tràn lan khắp các cấp học, học thêm suốt ngày, suốt tuần,
Trang 4400 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
giáo viên và cách tổ chức thi cử của ta chưa tốt Hiện tượng học thêm, dạy thêm _
đang diễn ra một cách tiêu cực cần được chấm dứt sớm? Đây cũng là một quốc nạn 2.2.2 Chất lượng giáo dục đợi học của ta hiện nay thấp so với các nước trong khu vực Nguyên nhân:
- Phương thức đào tạo đại học còn nặng về truyền thụ kiến thức, nhẹ về rèn - luyện phương pháp học tập, phương pháp tư duy khoa học Sinh viên thiếu hoài bão
khoa học
Chương trình đào tạo đại học của ta nặng về 9 thuyét, nhe vé thuc hanh, thuc
tién |
- Đội ngũ giảng dạy đại hoc cua ta gia nua (tuổi trung bình của các GS: gần 60; PGS: 55) với những kiến thức khá cũ kỹ không theo kịp trình độ khoa học và công nghệ hiện đại, ít có điều kiện trao đổi quốc tế
- Phương tiện giảng dạy thực hành, thí nghiệm còn thiếu và lạc hậu, nhiều thiết bị của những năm 60 vẫn đang được sử dụng Thư viện, tài liệu, giáo trình, ©
thông tin phục vụ cho đào tạo rất kém Đời sống cần bộ chưa được đảm bảo Đời
sống sinh viên trong các trường đại học còn thiếu thốn Ký túc xá, điện, nước, đều chưa đủ
- Phần lớn học sinh chạy theo những yêu cầu trước mắt của xã š hội, chỉ theo học những ngành dễ kiếm việc làm và kiếm được nhiều tiền Các ngành khoa hoc co bản uà một số ngành kỹ thuật, mặc dù rất cần cho đốt nước nhưng rất ít người theo
học |
e Các trường đại học dân lập đã đáp ting được phần nào nhu cầu học tập của
học sinh đối với một số ngành nghề ít đòi hỏi đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật và xã hội đang có yêu cầu Đây là chủ trương đúng, nên tiếp tục Song, việc kiểm tra đánh giá và quản lý chất lượng đào tạo của các trưởng này chưa được các cơ quan quản lý của Nhà nước quan tâm đúng mức |
e Chất lượng của các loại bằng hiện nay chưa được đảm bảo
e Công tác nghiên cứu khoa học trong trường đại học còn bị coi nhẹ Kinh phí cho nghiên cứu khoa học của các trường đại học rất ít |
e Chat lượng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Bên cạnh việc đào tạo nghiêm tiie thac si, tiến sĩ thuộc một số ngành khoa học, do tư tưởng chạy theo bằng cấp, địa vị và do nhiều nguyên nhân tiêu cực khác, trong các năm gần đây, đã có những bằng thạc
sĩ, tiến sĩ được cấp cho những người không đủ trình độ, gây sự bất bình trong giới
Trang 5
“CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC” — 101 ngoại ngữ va hông nam được phương pháp nghiên cứu để thực sự tự lập, tự nghiên cứu tiếp tục Việc tổ chức thi tuyển cao học, nghiên cứu sinh còn nhiêu bất hop ly, không phát huy được các vai trò của các trung tâm đại học lớn và vai trò của các nhà khoa học trong đào tạo nhân tài |
_ 2.2.3 Gido duc day nghé con yéu va chua cé 2 những biện pháp có hiệu quả để tăng cường đào tạo nghề Ỏ các nước, phần lớn học sinh phổ thông được phân luồng qua các tuyến dạy nghề phù hợp với trình độ và điều kiện học tập của học sinh Còn ở ta, hầu hết học sinh hướng vào đại học, gây sức ép rất lớn đến việc thi vào đại học, gây tốn kém và căng thẳng đối với học sinh và xã hội _
2.3 Việc kiểm tra, lánh giá chất lượng đào tạo chưa được thực hiện nghiêm túc ˆ
Trong khi mở rộng qui mô đào tạo, đu dạng hóa các Toạit hình đào tạo, chúng ta chưa thực hiện được nghiêm mĩnh, chặt chẽ uiệc kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo, chất lượng thi củ, chất lượng các uăn bằng Đây là một khâu yếu cần sớm khắc phục để đảm bảo giữ vững và nâng cao chất lượng đào tạo
2.4 Nguy cơ xét lại những thành tựu đổi mới giáo dục trong bơn chục năm qua đang lớn dần
Nhiều chủ trương đổi mới giáo dục của Đảng và Chính phủ trước đây là tích cực, đúng hướng và phù hợp với xu thế phát triển giáo dục trên thế giới, đáp ứng được yêu cầu của kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, chưa được đánh giá nghiêm túc, khách quan, khoa học, trong đó có việc xây dựng các đại học quốc gia, đại học khu vực Có nguy cơ lớn trong việc xóa bỏ thiếu căn cứ những thành tựu đổi mới đã đạt được, gây sự mất ổn định
Tóm lại: Giáo đục nước ta đang trong tình trạng yếu bém toàn điện, đang trong
thế tụt hậu xa so uới nhiều nước trong khu vue va trén thế giới Còn rất nhiều uấn đề
bức xúc, nổi cộm Cần khẩn thiết chỉ ra những nguyên nhân và có những biện pháp kiên quyết để tạo nên sự phát triển lành mạnh của giáo dục trong thời gian tối đây.” ll PHÁT TRIEN GIAO DUC DAI HOC THEO HƯỚNG NÀO ? CAN CO NHUNG CO
CHE DE KHOI DAY MOI TIEM NANG VA SANG TAO CUA QUAN CHUNG CHO PHAT TRIEN GIAO DUC
1 Một cuộc cách mạng mới về kinh tế và xã hội đã bắt đầu trên hành tỉnh chúng ta với tri thức và thông tin là nguồn lực chủ chốt
Những thành tựu đặc sắc của khoa học và công nghệ thế giới trong ba chục năm gần đây, đặc biệt là công nghệ thông tin đã thúc đẩy một cuộc cách mạng mới về kinh tế và xã hội, đã hình thành một nền hinh tế tri thức va xa hor thong tin - lấy tri thite va thong tin là nguồn lực chủ chốt Một nền kinh tế phát triển ngày càng dựa vào khoa học và công nghệ Tri thức và Thông tim đã trở thành một thứ vốn
Trang 6102 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ‘
quí, rất quan trọng trong việc tạo nên gia tri gia tăng của các ngành sản xuất, kinh doanh, tổ chức và quản lý Việc sản sinh ra tri thức sẽ trở thành hoạt động quan trọng nhất của loài người
Tri thức là sản phẩm trí tuệ của con người Nó đã giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới, đưa con người đến trình độ văn mình rất cao Ngày nay tri thức lai có thêm một chức năng cực kỳ quan trọng là dùng tri thức để tạo ra trì thức mới, dẫn loài người đến một nền kinh tế tri thức với việc dùng trì thức để sử dụng có hiệu quả những tri thức đã có và tìm kiếm thêm những trì thức mới Các sản phẩm ' của công nghệ thông tin như máy tính, các thiết bị truyền thông, các loại sản phẩm phần mềm chứa đựng rất nhiều tri thức của loài người, giúp con người tạo ra những tri thức mới, làm cho tri thức được sử dụng có hiệu quả trong sản xuất và đời
sống ¬ | "5
Nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin không chỉ là hiện thực đối với các nước giàu, các nước đã phát triển, mà còn là tương lai rất gần cho các nước đang phát triển Vấn đề mấu chốt là cần phải nhìn ra và nắm bắt được tình hình này! Trong _ một xã hội hậu công nghiệp, giá trị sản lượng nông nghiệp chỉ chiếm một tỷ lệ rất thấp (khoảng 5%) Cac nganh ché tao 20 - 30%, con ty trong cua cac sản nghiệp thứ ba (tài chính, ngân hàng, giao thông, viễn thông, du lịch, dịch vụ) càng ngày càng cao (60 - 70%)
Hội nhập với thế giới trong xu thế toàn cầu hóa, mà hai lĩnh vực quan trọng nhất là toàn cầu hóa các hoạt động thương mại (hàng hóa, dịch vụ và toàn cầu hóa "hoạt động tài chính), là điều tất yếu sẽ xảy ra nay mai Do công nghệ thay đổi nhanh và cạnh tranh quốc tế quyết liệt nên các cơ sở sản xuất đều bắt buộc phải
Không ngừng: cải tiến sản phẩm, cải tiến tổ chức và quản lý sản xuất, kinh doanh "Trong điều kiện đó, nước ta muốn theo kịp trình độ của các nước thì biện pháp quan trọng nhất phải là nâng cao năng lực của người lao động, có nghĩa là họ phải được hưởng nền giáo dục tốt hơn và việc cải cách giáo dục là việc đương nhiên phải làm một cách rất khẩn trương
2 Xu thế phát triển đại học trên thế giới Sự tất yếu phải chuyển từ nền giáo dục đại học cho số ít sang nền giáo dục đại học cho số đông, tiến đến phổ cập đại học
Vài chục năm trổ về trước, người ta xem các trường đại học là nơi đào tạo nhân lực trình độ cao, chỉ dành cho một số ít những người tài giỏi Tại đây, người ta có những biện pháp (đặc biệt là thì cử), để giữ vững trình độ cho có hệ thống của quốc gia và chất lượng đào tạo đồng đều như nhau trong phạm vì toàn quốc
Trang 7
“CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC” 403 thay đổi theo chiều hướng tăng nhanh qu1 mô đào tạo đại học, tạo cơ hội cho ngày càng nhiều thanh niên được học đại học, được cung cấp các kiến thức đại học
Người ta phân loại qui mô giáo dục đại học của các nước theo số phần trăm sinh viên trong tổng số người dân ở lứa tuổi 18 - 22 Nếu số phần trăm đó dưới 15 (15%) thì nền giáo dục đại học tương ứng được gọi là nền giáo dục đại học cho số ít Nếu số phần trăm đó trong khoảng từ 15 - 50 thì nền giáo dục đại học tương ứng được gọi là nền giáo dục đại học cho số đông Nếu số phần trăm lớn hơn 50 thì nền giáo dục đại học được gọi là nền giáo dục đại học phổ cập
Với các nước có trình độ phát triển cao, tỷ lệ sinh viên được học đại học cao Các nước OECD ( tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển ) đã đạt tới tỷ lệ 51% My va Canada đạt 82% Việt Nam có khoảng 10 triệu người ở lứa tuổi 18 - 22 với số sinh viên khoảng 800.000, mới chỉ đạt tỷ lệ khoảng 8%, nghĩa là nền đại học của ta là đại học cho số ft Số sinh uiên đạt học củu ta trên 100 ngàn đân thuộc loại thấp nhất trong số các nước Châu Á- Thát Bình Dương (xem bang 1 )
Trang 8104 DAI HOC QUOC GIA HA NOI: KY YEU HỘI THẢO KHOA HỌC ˆ Nước và vùng lãnh thổ | Số sinh viên trên 100.000 dân GNP (USD) ' Tummenistan 1143 1270 Fiji 1076 2535 Indonesia 1045 940 Malaysia - 679 3430 Nepan SỐ 558 200 Ấn Độ | 555 | 375 Srilanka ˆ , — 504 660 Trung Quéc AT - 540 Bangladesh 402 - ti 283 Pakistan 258 464 Afganistan | —_ 162 | — T80 Campuchia 158 "¬ 215 Việt Nam ¬- " - 250 Lào ' 112 325
Nguồn số liệu: báo cáo UNESCO các năm 1993, 4995
Theo luật số đông, muốn có nhân tài phải đào tạo nhiều người, và trong SỐ hàng trăm, hàng ngàn người thuộc cùng một lĩnh vực, chỉ có một vài người trỏ thành những tài năng xuất sắc
* Để đạt được tỷ lệ sinh viên đại học cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của thanh niên và nhân dân ta về việc được cung cấp những kiến thức ở trình độ đại học, thực hiện chủ trương trí thức hóa công nông, trí thức hóa dân tộc, trí thức hóa Đảng và Nhà nước (TBT Lê Khả Phiêu), không có cách nào khác là chúng ta phối tăng qui mô đào tao đại học Chủ trương đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra trước đây: Mở rộng qui mô, đa dạng hóa các loại hình đào tạo, huy động các nguồn lực ngoài ngân sách để phát triển giáo dục là hoàn toàn đúng Trong những nắm tới đây chúng ta cần mở rộng hơn nữa khu vực tư nhân trong đào tạo đại học Tăng qui mô đương nhiên dẫn tới giảm chất lượng trung bình của đào tạo đại học
3 `Mối quan hệ giữa qui mô và chất lượng đào tạo đại học
Khi qui mô đào tạo đại học tăng, cần xóa bỏ quan niệm về sự đồng đều chất lượng trong cả nước, xóa bỏ quan niệm "như nhaư” về văn bằng giữa các trường đại
Trang 9
“CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC” 405
vậy), các trường đại học có những chất lượng, đẳng cấp khác nhau và đi với nó là | những bằng cấp của riêng từng trường một Người ta không nói là bằng đại học của
nước Mỹ mà là bằng của một trường đại học cụ thể, như của Ha-vót, của MIT V.V VỚI tấm bằng tốt nghiệp đại học Ha-vơt, sinh viên có thể có ngay việc làm ở bất cứ nơi nào Điều này không xảy ra với các trưởng đại học không có tiếng tăm gì, chất lượng đào tạo thấp
Về phương điện quốc gia, Nha nước cần đặc biệt tập trung đầu tư cho một số trường đại học chất lượng cøo (trong đó các Đại học Quốc gia có vai trò, đặc biệt quan trọng) và chấp nhận chất lượng đào tạo trung bình ở các trường đại học còn lại Trong các trường “trung bình" này vẫn luôn luôn có những sinh viên xuất sắc - Họ cần được tạo mọi điều kiện thuận lợi để chuyển sang học tiếp ở các trường đại học chất lượng cao Việc mong muốn tất ca các trường đại học trong nước đều có chất lượng cao chỉ là không tưởng Tuy vậy, yêu cầu đảm bảo chất lượng, thường xuyên nâng cao chất lượng vẫn cần đặt ra cho tất cả các cơ sở đào tạo G day vai trò quan ly của Nhà nước (thông qua Bộ Giáo dục và Đào tạo) là cực kỳ ‹ quan trọng Những chuẩn mực tối thiểu cho một nhà trường cần được qui định rõ ràng: đội ngũ thầy giáo, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, chất lượng tối thiểu (chất lượng đạo đức, tư tưởng, thể lực, chất lượng chuyên môn) vv Đố lượng tuyển sinh được qui định theo khả năng của từng trường, chẳng hạn số ï sinh viên trên số thầy giáo Mức độ đóng góp học phí không nên qui định đồng loạt cho moi trường, bởi chất lượng mỗi trường khác nhau, chi phí cho đào tạo của mỗi trường khác nhau Các trường phải đua nhau nâng cao chất lượng đào tạo vì đây sẽ là lẽ sống còn của mỗi trưởng
Việc thanh tra, kiểm tra giáo dục cần được thực hiện một cách nghiêm ngặt
Cũng tương tự như đội quân đánh giặc, các trường đại học, cơ sở đào tạo của ta gồm có những binh chủng, trong đó có quần chủ lực, chính qui (các trường đại học chất lượng cao), song cũng có bộ đội địa phương, ` dân quân du kích, lực lượng dân phòng Tất cả các bình chủng đó hợp đồng tác chiến để tấn công vào giặc đốt, vào nghèo nàn, lạc hậu Việc xây dựng các lực lượng giáo dục này là nhiệm vụ của Nhà nước và của tồn dân Ì
Việc sinh viên tốt nghiệp không tìm được việc làm phù hợp cũng sẽ là việc bình thường Điều này trái với nền kinh tế kế hoạch trước đây, khi việc đào tạo được tiến
hành theo kế hoạch Sinh viên lúc vào học đã biết mình sẽ làm việc ở đâu
Ngày nay, tình trạng thất nghiệp là phổ biến ở tất cả các nước giàu cũng như _ nghèo, nước phát triển cũng như kém phát triển Song, như đã nói ở phần đầu, trong nền kinh tế tri thức, trong xã hội thông tin, đội quân thất nghiệp có trình độ đại học đó dù sao vẫn còn nhiều cơ may tìm kiếm được việc làm bằng cách chuyển đổi ngành nghề, bằng cách học và tự học thêm
Ở đây, một lần nữa cần nhấn mạnh rằng nhu cầu được cung cấp những kiến: thức ở trình độ đại học là một nhu cầu chính đáng của nhân dân và thanh niên ta
Trang 10
106 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI: KỸ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
| Học để biết, để làm việc và để sáng tạo ra những tri thức mới Mỏ rộng qui mô
đào tạo đại học để ngày càng nhiều người có được những kiến thức đại học cũng là
sứ mệnh của nền giáo dục đại học nước ta Việc chỉ nhấn mmạnh một chiêu đến chất lượng đào tạo uà uin uào đó để hợn chế qui mô đào tạo sẽ dẫn tới sự kém phát triển
` của giáo dục đại học uè sẽ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển hình tế, xã hội của
đất nước sau này
Giáo dục đại học nước ta đang còn ở mức thấp của giai đoạn đại học cho số ít | cần phấn đấu để trong vòng 10 - 15 năm nữa chuyển được sang giai đoạn đại học
cho số đông và 25 - 30 năm nữa sang gia1 đoạn đại học phổ cập |
| Nói tóm lại, Chúng tạ cần tiếp tục tăng qui mô đào tạo đại học nhằm:
_e_ Đáp ứng nguồn nhân lực cho nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin, cho sự _ nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước,, đảm bảo để nước ta theo
kịp trình độ phát triển của thế giới trong tương lai
| e« Đáp ứng nhu cầu chính đáng của nhân dân và thanh niên ta về việc được | a cung cấp những kiến thức ở trình độ đại học, thực hiện chủ trương "trí thức
_— hóa công nông, trí thức hóa dân tộc, trí thức hóa Đảng và Nhà nước (TBT Lê Khả Phiêu)"
Tăng qui mô đào tạo đương nhiên dẫn đến việc chất lượng trung bình bị hạ thấp Do vậy cần chấp nhận sự phân tầng về chất lượng đào tạo đại học trong nước (ở Mỹ phân ra 7 loại chất lượng khác nhau) Cần xóa bỏ quan niệm về "bằng cấp quốc gia” Bằng tốt nghiệp do từng trường cấp và chất lượng đào tạo gắn với từng trường cụ thể
Chấp nhận tình trạng nhiều sinh viên tốt nghiệp chưa kiếm ngay được việc làm | thích hợp Song tăng qui mô đào tạo đại học cũng là tăng khả năng lựa chọn người tài cho sản xuất và xã hội, tăng tiềm lực trí tuệ của dân tộc, ấy là chưa kể đến yêu cầu cao về chất lượng của người lao động, chẳng hạn giáo viên tiểu học phải tốt nghiệp đại học, chất lượng công nhân, viên chức thì số sinh viên tốt nghiệp đại học
của ta còn quá ít so với yêu cầu
Tăng qui mô đào tạo đại học là xu thế tất yếu của các nước trong quá trình
phát triển kinh tế, xã hội | |
4 Giai bai toan kinh tế cho sự phát triển giáo dục đại học Sự tồn tại của'
_—_ một thị trường giáo dục
⁄ Tiềm lực cho phát triển giáo dục đại học của ta là rất lớn, đặc biệt là đo truyền thống hiếu học của dân ta, do ý thức xem việc học hành như một sự đầu tư quan
trọng bậc nhất cho tương lai của con em mình Do vậy, một mặt Nhà nước cần tiếp tục có những chính sách ưu đãi đối với những người có khó khăn đặc biệt uề kính tế
(trong đó đặc biệt quan tâm đến đối tượng thuộc diện chính sách ưu đãi), mặt khác
cần phải thực hiện chính sách thu đủ, chi đủ cho giáo dục Thật vô lý, khi những
Trang 11
- *GÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN BAI HOA ĐẤT NƯỚC : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC” 107 người dư thừa điều kiện kinh tế lại chỉ có đóng góp mang tính tượng trưng cho những chỉ phí về giáo dục, còn thiếu đâu Nhà nước phải bù !
Chẳng hạn, chỉ phí tối thiểu cho việc đào tạo một sinh viên trong 4 năm học là -40 triệu đồng Thế thì, việc một sinh viên phải đóng học phí 10 triệu đồng/năm học
phải là việc bùnh thường, phổ biến, chữ không thể chỉ đóng Ì ,ð triệu như ngày nay?
Người nào thực sự không có khả năng đóng góp sẽ được giảm, miễn Hiện nay, do lương và thu nhập của cán bộ, công nhân còn thấp nên sẽ dẫn tới tình trạng phần lớn con em của họ khi học đại học sẽ được giảm, miễn học phí Song, khi đó họ cần
hiểu rằng họ đã được giảm, miễn một khoản tiền rất lớn? Họ phải có trách nhiệm
đối với việc học tập ngày nay và công tác sau này Với đà tăng trưởng kinh tế, số người có khả năng đóng góp day du cho chi phí giáo dục sẽ ngày càng tăng
Ỏ Nhật và Mỹ phần đóng góp cho giáo dục từ phía Nhà nước chỉ là phần nhỏ,
như Nhật (35%), Mỹ (42%), phần còn lại do khu vực tư nhân đóng góp
Chúng ta chống việc thương mại hóa giáo dục, làm giàu quá đáng trên lưng học sinh Song, chúng ta cũng phải thừa nhận một thực tế rằng có một thị trường đặc _biệt - thị trường giáo dục - tôn tại, bị chì phối bởi qui luật thị trưởng: qui luật cung, cầu, cạnh tranh, chất lượng, giá cả Thị trường đặc biệt này liên quan đến một sản phẩm đặc biệt là con người Do vậy, nó cần được quản lý tốt để phát triển
5 Thực hiện một cuộc cách mạng về phương pháp dạy và học, kiến tạo
một xã hội học tập, học và tự học suốt đời
Nền giáo dục truyền thống ở nửa đầu thế kỷ 20 trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật diễn ra chậm chạp, lượng kiến thức của loài người tăng rất ít trong khoảng thời gian vài chục năm, đã được thực hiện theo cách truyền thụ những kiến thức khá ô ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác Các kiến thức cơ bản thu nhận được trong nhà trường đủ để con người t ta sử dụng trong suốt cuộc đời và nghề nghiệp của mỗi người hầu như không thay đổi
Tình hình đã biến đổi hoàn toàn khác ở nửa sau thế kỷ 20, với cuộc cách mạng của khoa học và công nghệ diễn ra như vũ bão, trên qui mô toàn cầu và tác động đến tất cả mọi người trên hành tỉnh của chúng ta, đặc biệt là trong những ngành khoa học và công nghệ mũi nhọn như công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, _ trong công tác quản lý và điều hành xã hội Điều này đòi hỏi con người trong thời đại của chúng ta phải luôn luôn cập nhật kiến thức, có khả năng thích ứng lnh hoạt với sự biến đổi của môi trường và điều kiện làm việc nghĩa là phải học uà tự học thường xuyên, suốt đời Đề có được khả năng này, con người phải được đào tạo theo nội dung và phương pháp khác hẳn trước kia, cần kiến tạo một xã hột học tập
Trang 12mHm==†¡ HD
_ 108 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
Về phương pháp, sinh viên phải được trang bị cách học, phương pháp nghiên cứu khoa học, có phương pháp tư duy tốt
Về tư tưởng, sinh viên phải có động cở học tập đúng đắn: học để biết, để làm viéc,
để sống hữu ích, có ý chí, quyết tâm lập nghiệp cao, làm giàu chính đáng, không cam chịu cảnh đói nghèo, lạc hậu, phải có đạo đức tốt, có tỉnh thần và khả năng tự học cao, tỉnh thần chủ động, sáng tạo Ngoài ra còn cần có sức khỏe tốt
6 Tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trường đại
học, khơi đậy mọi tiểm năng của quần chúng để phát triển giáo dục
Đường lối đổi mới ở Việt Nam, bắt đầu từ Đại hội VI (1986) của Đảng Cộng sản
Việt Nam, đã được thực hiện có kết quả trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
| nước ta Quyền tự chủ của các trường đại học được đề ra trong Nghị quyết TW 4, |
_ khóa VII, 1993: "Dé cao trách nhiệm quản lý Nhà nước của các Bộ, đồng thời tăng
quyền tự chủ của co sở, nhất là các trường đại học, mở rộng dân chủ trong nhà
CỐ cm trường" (tr.4ð) | |
- Mỗi trường đại học là một trung tâm trí tuệ Nếu khơi dậy được tiềm năng này
thì trường đại học sẽ phát triển mạnh Mỗi trường đại học có đặc thù riêng Các trường đại học phải năng động, sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ chính tt của mình, đặc biệt là trong điều kiện hạn hẹp của các nguồn lực được đầu tư, các trường đại học phải đua tranh phát triển, nâng cao uy tín của trường mình trong xã _ hội bằng chất lượng đào tạo Từng trường phải chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo của mình Mỗi trường đại học cần có văn bằng riêng mang dấu ấn đặc trưng của trường mình Do vậy, việc phát huy cao độ quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường đại học (trong phạm vi hành lang pháp luật và dưới sự lãnh đạo của Đảng) -_ là biện pháp hàng đầu để phát triển nhà trường, nâng cao chất lượng đào tạo Đây chính là "khodn 10” trong giáo duc dai hoc Vai tro quản lý Nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo là rất lớn và quan trọng Bộ không làm thay chức năng của các trường đại học Chỉ có như uậy, nền giáo duc dai hoc của nước ta mới phat triển
_ nhanh, có chất lượng cao 0ù có sự đua tranh lành mạnh giữa các trường
| Qua trinh chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, xơ cứng, sang nền
i kinh tế thị trường theo định hướng XHCN đời hỏi phải có phương pháp quản lý
mới, đảm bảo tính năng động, sáng tạo của những tổ chức, cá nhân thực hiện ⁄ nhiệm vụ trong hành lang pháp luật Điều này được thể hiện rất rõ trong lĩnh vực ⁄ kinh tế Những khái niệm về các tổ chức sản xuất, kinh of doanh "trực thuộc bộ”, "bộ
chu quan" da tỏ ra lỗi thời, cản trở sản xuất phát triển Thay vì sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch do bộ giao trước kia, ngày nay xí nghiệp phải tự tìm hiểu nhu cầu của thị trường, phải tự tổ chức sản xuất với chất lượng do tiêu dùng yêu cầu, tiêu thụ
Trang 13|
[
“CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HỔA ĐẤT NƯỚC : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC” 109
đã nêu ra biện pháp quan trọng "chấm dứt sự can thiệp trực tiếp của bộ quản lý
ngành và các bộ chức năng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên" Ngành giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói _ riêng phải là một bộ phận tiên tiến nhất của xã hội, phải nhạy cảm nhất và ởi đầu trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta Tiếc rằng cho đến nay chúng ta vẫn đang 6 trong trang thai tri tué về mọi mặt, vé co bản những uấn đê lớn uê quản lý đại học uẫn theo cách cũ, từ thời bao cấp Đối với hầu hết các trường đại học, Bộ Giáo dục, và Đào tạo vấn duy trì chế độ quản lý theo kiểu “bộ chủ quản” Các trường đại học vấn còn chịu bó tay trước nhiều việc cần làm và có khả năng làm
Trên cơ sở điều 55 của luật giáo dục về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường Cao đẳng và Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần phân cấp mạnh, phát huy quyền tự chủ của các trường đại học, đặc biệt là với các trung tâm đại học lớn Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ nên làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước đối các trường đại học với nội dung cụ thể sau đây:
e Ban hành quy trình về tổ chức các loại hình đào tạo đại học (chính quy, tại chức ), | ố« Chỉ đạo xây dựng cấu trúc chương trình, khối lượng kiến thức tối thiểu của bậc đại học, e« Giám sát việc thực hiện quy chế và kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo của các trường đại học,
Giám sát các trường thực hiện hệ thống văn bằng, chứng chỉ, học hàm, học vị, e« Giám sát hệ thống điều hành giáo dục và hệ thống thẩm định chất lượng
giáo dục,
e Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện chủ chương, chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước, ao
e« Xây dựng, ban hành và kiểm tra quy trình tổ chức đào tạo của các bậc học trong hệ thống giáo dục đại học,
e Ban hành và kiểm tra việc thực hiện các chuẩn mực về nhân sự: Tiêu chuẩn hiệu trưởng, chủ nhiệm khoa, giảng viên, giảng viên chính
Bộ Giáo dục uờ Đào tạo sẽ không làm thay các trường trong viéc thực hiện các nhiệm Uụ Cụ thể, những uiệc có tính tác nghiép, tinh dich vu, chứ không phải la quan lý nhà nước
7 Xây dựng các trung tâm đại học đa lĩnh vực lớn của quốc gia
Nước ta có khoảng 70 trường đại học Trong nhiều năm qua, các trưởng đại học của ta đã có những đóng góp đáng kể trong sự nghiệp đào tạo cán bộ có trình độ đại học và trên đại học phục vụ cho cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước, cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, trước đây các
Trang 14
110 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
trường đại học của ta được tổ chức, hoạt động với nội dung chương trình, giáo trình nhằm phục vụ cho một nền kinh tế kế hoạch hoá và chế độ bao cấp hoàn toàn của Nhà nước Ở thời kỳ này, việc đào tạo được tiến hành theo kế hoạch Người được đào tạo có địa chỉ sử dụng cụ thé 6 từng ngành, từng nơi Vì vậy chương trình đào
tạo thường là hẹp với kiến thức chuyên sâu Ngoài ra, hầu hết các trường đại học
của ta là đơn ngành, đơn lĩnh vực, khó thực hiện sự hỗ trợ, kết hợp giữa các ngành khoa học trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ xã hội, việc sử dụng chung trang thiết bị khoa học và cơ sở vật chất kém hiệu quả và còn lãng phí trong hoàn canh ngân sách Nhà nước còn hạn hẹp
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, yêu cầu nhân
lực có trình độ đại học thay đổi, đòi hỏi sự trang bị kiến thức rộng, dễ dịch chuyển
nghề, thông thạo ngoại ngữ, tin học v.v Và do vậy, việc tổ chức đào tạo theo kiểu
cũ không còn thích hợp nữa 7
7.1 Da lĩnh vực hóa các trường đào tạo là một xu hướng tiến bộ và phổ biến của giáo dục đại học trên thế giới
Chúng tôi tạm thời phân khoa học thành những lĩnh vực “chính: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học kỹ thuật công nghệ và các khoa học còn lại Xu thế phát triển của khoa học ngày nay là sự liên kết giữa các ngành khoa học, sự thâm nhập lẫn nhau của các ngành khoa học và từ đó nảy sinh nhiều ngành
khoa học mới có tính chất liên ngành Từ xu thế phát triển đó, ngày nay hầu hết
các nước tiên tiến trên thế giới đang tìm mọi cách tổ chức lại hệ thống khoa học và đào tạo theo hướng gắn kết các lĩnh vực khoa học với nhau
Do đó, ở tất cả các nước tiên tiến, hầu như tat ca các trường đại học lớn đều là đại học đa lĩnh vực Đa lĩnh vực hóa các trường đại học phản ánh tình hình liên thông, liên kết giữa các ngành khoa học trong thời đại chúng ta, phản ánh nhu cầu ` hiểu biết rộng và tổng hợp của con người ngày nay để đáp ứng yêu cầu cuộc sống và việc làm, phản ánh yêu cầu tiết kiệm, hiệu quả và chất lượng trong đào tạo đại học Xu hướng chung của thế giới là chuyển từ trường đại học đơn lĩnh vực trong mô hình cổ điển sang đại học đa lĩnh vực Ở đây có thể nêu ra rất nhiều ví dụ Ö các nước phương Tây, hầu hết các trường đại học là đa linh vực Đại học Quốc gia Matxcơva Lômônôsôp vốn là trường đơn lĩnh vực (khoa học cơ bản) đang phát triển mạnh các ngành khoa học công nghệ, kinh tế, sư phạm Đại học Bắc Kinh cũng vậy, và ngay cạnh chúng ta, các trưởng đại học của Thái Lan, Mianma, Malaixia
cũng phat triển theo hướng này |
7.2 Các Đại học Quốc gia - Những Trung tâm đại học đa lĩnh vực, chất lượng cao
Chủ trương tổ chức, sắp xếp lại mạng lưới trường đại học và cao đẳng được đặt
ra từ lâu, từ cuối những năm 80 (QĐ 73/HĐBT) và được bàn nhiều lần, ở nhiều cấp
Trang 15
"CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC” 111 giáo dục dai hoc Việt Nam Đây cũng là lần đầu tiên xuất hiện loại trường đại học
đa lĩnh vực trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam
Ngày nay, cơ cấu hệ thống giáo dục đại học ở nước ta bao gầm hai loại trường đại học - cao đẳng khác nhau hợp thành một mạng lưới
a Đại học đa lĩnh vực (hai Đại học Quốc gia, các dai hoc khu vực, Dai học Cần Thơ), với đặc điểm: Nhập một số trường lại với nhau hoặc một số trường đơn
linh vuc phat trién thành đa lĩnh vực
b Đại học đơn lĩnh vực (Đại học Bách khoa, Đại học Giao thông Vận tải, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Nông nghiệp, Đại học Ÿ khoa, Đại học Xây dựng, Đại học Thủy lợi, Đại học Hàng hải, Đại học Lâm nghiệp, Đại học
Thủy sản, Đại học Dược )
Việc gắn kết các ngành khoa học với nhau tạo nên một sức mạnh mới cho sự phát triển các ngành khoa học, kết hợp giữa nghiên cứu khoa học và đào tạo cán bộ khoa học nhằm làm cho cán bộ nghiên cứu khoa học gắn với thực tiễn phong phú của cuộc sống và cán bộ giảng dạy đại học bổ sung nguồn tri thức của mình và luôn luôn có cơ hội nay sinh những đề tài nghiên cứu mới Đó là động lực thúc đẩy cho cả
nghiên cứu và đào tạo đều phát triển mạnh ĐHQG còn mang một sứ mệnh là đào
tạo chất lượng cao, khắc phục những nhược điểm kéo dài lâu nay trong hệ thống đào tạo đại học nước ta là dàn đều, không tạo nên mũi nhọn cho các ngành khoa học trọng điểm
_Các đại học đơn lĩnh vực có trách nhiệm chủ yếu đào tạo nhân lực lao động có kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời đáp ứng yêu cầu học tập của nhân dân (đảm bảo dân chủ, công bằng giáo dục đại học)
7.3 Vị trí đầu tàu của các Đại học Quốc gia trong hệ thống đại học Việt Nam A Mục tiêu xây dựng Đạt học Quốc gia
Việc xây dựng Đại học Quốc gia nhằm mục tiêu để Việt Nam ta nhanh chóng có những trung tâm đại học mạnh, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xứng đáng với truyền thống và tầm vóc của dân tộc Việt Nam, tiến kịp các trường đại học hàng đầu của các nước trong khu vực và trên thế giới Các Đại học Quốc gia cũng là các trung tâm cải cách đại học, trung tâm hợp tác quốc tế, có vai trò thúc đẩy đối với toàn bộ hệ thống đại hoc cua
nước ta
Đây là mục tiêu rất cao, nhưng phải quyết chí đạt cho bằng được, vì chỉ có như
vậy nước ta mới có những người tài để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện | | đại hóa, để Việt Nam thực sự là một quốc gia mạnh, giữ vững được độc lập chủ -
Trang 16
112 _ | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC B Bốn tiêu chí của một Đại học Quốc gia
a Về mục tiêu: Dat chất lượng cao trong đào tao va nghién cttu khoa hoc, "có chương trình, giáo trình đào tạo hiện đại, có phương pháp giảng dạy tiên tiến, có
phương tiện hiện đại, có nhiều sinh viên giỏi, có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu
khoa học, triển khai công nghệ vào phục vụ đời sống, phát triển quan hệ hợp tác với các trung tâm đại học lớn của các nước
b Về cơ cấu: Là một đại học đa ngành, đa lĩnh vực, kết hợp công tác đào tạo với nghiên cứu khoa học, phục vụ xã hội, hòa nhập quốc tế
c Về cơ chế hoạt động: Có quyền tự chủ cao đi đôi với tính tự chịu trách nhiệm cao về các hoạt động của mình trong hành lang luật pháp của nhiều nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và chịu sự quản lý Nhà nước của các Bộ
_d Được Nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư để nhanh chóng hiện đại hóa cơ số vật chất và tập hợp, phát huy được đội ngũ cán bộ giảng đạy, cán bộ quản lý giỏi
Đây là những tiêu chí tối cần thiết đối với một Đại học Quốc gia Một trường đại học
thiếu bất kỳ điểm nào trong bốn điểm nêu trên đây thì không thể trở thành Đại học
Quốc gia được | |
Chúng tôi xin trình bày kỹ hơn về bốn tiêu chí trén day: |
a Về yêu cầu chất lượng cao trong đào tạo 0ò nghiên cứu bhoa học
Hệ thống các trường đại học của ta gồm nhiều tầng chất lượng Việc xây dựng
các Đại học Quốc gia nhằm vào mục tiêu chủ yếu là xây dựng một số Trung tâm đào tạo chất lượng cao nhất trong nước, tiến kịp các đại học lớn trong khu vực và trên
thế giới |
b Về cơ cấu |
Tổ chức đại học đa ngành, đa lĩnh vực là để đáp ứng nhu cầu của sự phát triển kinh tế, xã hội, sự phát triển của khoa học và công nghệ trong thời đại hiện nay Ưu điểm nổi bật của đại học đa ngành, đa lĩnh vực là sự hỗ trợ mạnh mẽ giữa các lĩnh vực nghiên cứu và đào tạo khác nhau, cùng nhau sử dụng chung đội ngũ cán bộ, sử dụng chung các trang thiết bị, phương tiện giang dạy và do vậy nâng cao hiệu quả, _ chất lượng của công tác dao tao đại học cũng như nghiên cứu khoa học Xây dựng các đại học đa ngành, đa lĩnh vực là cách làm phổ biến ở hầu hết các nước trên thế
giới |
Trang 17“CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC” 113 Để có một trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực có thể có những cách làm sau đây:
Một là, nhập các trường có sẵn với nhau Cách này có ưu điểm nổi bật là nhanh, song cũng có khó khăn về mặt tư tưởng, tập quán, cũng như về mặt xây dựng cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý mới
Hai là, từ một trường mạnh, dần dần xây dựng lấy các ngành mới, lĩnh vực mới Ưu điểm nổi bật là đảm bảo sự ổn định của nhà trường Song, sẽ chậm, đặc
biệt trong điều kiện khả năng đầu tư của Nhà nước còn rất hạn hẹp Thời gian trung bình cần thiết phải 15-20 năm cho việc tự phát triển từ một đại học đơn lĩnh
vực đến đại học đa ngành, đa lĩnh vực hoàn chỉnh
Ba lò, Sự kết hợp của hai phương án nói trên Đây là cách chọn của ĐHQGHN: vừa sáp nhập một số trường sẵn có với nhau, vừa tự phát triển các ngành khoa học, công nghệ mới
Trong giai đoạn đầu, ĐHQGHN được xây dựng trên cd sé cua trudng Dai hoc Tổng hợp, trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ trước đây Một số khoa trực thuộc
mới được thành lập: Khoa Công nghệ, khoa Kinh tế, khoa Quản trị Kinh doanh, khoa Sư phạm Tới đây sẽ đề nghị Chính phủ cho lập một số Viện nghiên cứu
c Về cơ chế tự chủ
Đối với tất cả các trường đại học, cơ chế hoạt động có tính chủ động cao, đi đôi
với tính chịu trách nhiệm cao về các hoạt động của mình, là điều rất cần thiết Trước mắt, các ĐHQG cần được có cơ chế hoạt động này, bởi đây là các trung tâm đại học mạnh, có một đội ngũ trí thức hùng hậu, có tổ chức Đảng vững mạnh, - có năng lực độc lập, sáng tạo trong việc thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục
Ờ ĐHQG là cấp trên trực tiếp của các trường thành viên Không nên biến ĐHQG ! thành cấp hành chính trung gian giữa các trường thành viên và Bộ GD&DT
Muến vậy, phổi xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản hiện hành đối với ĐHQG, bởi vì nếu | ĐHQG có bộ chủ quản thì đương nhiên nó trở thành cấp trung gian công kềnh giữa -
Bộ và các trường thành viên Bộ chỉ nên thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các ĐHQG
Cơ chế phù hợp với tính tự chủ của ĐHQG đã được thể hiện rõ trong Qu¿ chế uề
tổ chức uò hoạt động của ĐHQGHN do Thủ tướng Chính phủ ban hành hèm theo Quyết định số 477 JT'Tg ngày 5I9I 1994 Đề nghị Chính phủ cho phép các ĐHQG tiếp tục thực hiện Qui chế này, sau khi có một vài bổ sung thích hợp |
Ở đây chúng tôi xin nhắc lại ý tưởng xây dựng ĐHQG trước đây của Chính phủ: ở nước ta cần có hai trung tâm lớn về nghiên cứu khoa học là Trung tâm Khoa học
Trang 18
114 " ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
gia và hai trung tâm lớn về đào tạo đại học là Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học -
Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Cả bốn trung tâm nói trên được quyền tự chủ cao và phải tự chịu trách nhiệm lớn về các hoạt động của mình, trong sự quản lý Nhà nước của các Bộ và đều được sử dụng con dấu mang hình quốc huy Xóa bỏ cơ chế bộ chủ
quản đối với các trung tâm này
d Về uiệc tập trung đầu tư cho ĐHQG
Việc ĐHQG được Nhà nước tập trung đầu tư là hết sức cần thiết, không thể thiếu, để sớm có những trung tâm đại học tầm cổ, để nâng cao chất lượng đào tạo
Điều này nước nào cũng phải làm: nước ta còn nghèo nên lại càng phải đầu tư tập trung, không thể dàn trải Liên Xô trước đây, trong hoàn cảnh kiệt quệ sau chiến tranh thế giới thứ IÏ cũng đã kiên quyết tập trung đầu tư cho Đại học Quốc gia Matxcovo mang tén Lômônôsôp Trường đã hoàn thành việc xây dựng chỉ trong 4 năm (1949 - 1953) và ngày nay, sau ð0 năm xây dung vẫn là trường đứng đầu thé giới về qui mô và chất lượng
Œ, Các nhiệm vụ cơ bản của ĐHQG
e Dao tao nhan lực ở trinh dé dai hoc, trén dai học trong các linh vuc khoa hoc, công nghệ, binh tế uới chất lượng cao về năng lực, phẩm chất và kiến thức, có đủ khả năng tự học tập; nghiên cứu để vươn lên trong suốt cuộc đời Đặc biệt chú trọng đào tạo nhân tài trong các lĩnh vực khoa học cơ bản (KHTN, KHXH&NV), công nghệ mũi nhọn và giáo dục, xứng đáng là một trung tâm đại học hàng đầu của cả nước và khu vực Châu Á - Thái Bình
Duong | |
e Sáng tạo những giá trị mới về khoa hoc, công nghệ, văn hóa, giáo dục Tiến hành các nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu các vấn đề khoa học và công nghệ mũi nhọn của công nghệ quốc gia và quốc tế, tham gia nghiên cứu để giải “quyết các vấn đề do yêu cầu kinh tế, xã hội nước ta đặt ra, tham gia thẩm
định về mặt khoa học và công nghệ các dự án, các công trình lớn của quốc gia, góp phần đưa những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến vào thực tiễn sản xuất, đời sống _
e Gắn bó chặt chẽ giữa hoạt động đào tao và nghiên cứu khoa học, giữa nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất; phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước và bảo vệ tổ quốc
e Làm nhiệm vụ của một trung tâm văn hóa, khoa học, một đầu mối giao lưu khoa học và văn hóa quan trọng của cả nước, đạt tới vị trí của một trung tâm văn hóa, khoa học hàng đầu của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
_ Việc xây dựng các ĐHQG là một nhu cầu tất yếu và bức thiết Để các ĐHQG có thể hoàn thành được sứ mệnh đầu tàu của mình trong hệ thống đại học Việt Nam, tất yếu phải đảm bảo cho các ĐHQG các yêu cầu theo đúng các mục tiêu và tiêu chí
Trang 19FO
“CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC" 415
II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
I1 Cần khẩn trương xây dựng chiến lược phát triển giáo dục của Việt
Nam nói chung và giáo dục đại học nói riêng, trong đó đề cập đến
những vấn đề lớn của giáo dục: phương hướng phát triển, về cơ chế quản lý, về các nguồn lực để phát triển giáo dục v.v
2 Đổi mới cơ bản phương thức lãnh đạo quản lý, tổ chức giáo dục, đào tạo
theo hướng phát huy dân chủ, trí tuệ, tiềm năng của toàn ngành, toàn dân để phát triển giáo dục, phát huy cao nhất năng lực nội sinh của ngành giáo dục, sử dụng có hiệu quả nhất uốn đầu tư của Nhà nước và nhan dan cho giáo dục, tăng cường cộng tác thanh tra giáo dục, kiểm định, đánh giá chất lượng đào tạo
-2.1 Bộ Giáo dục và Đào tạo cần kiến quyết loại bỏ các công việc quá cụ thể thuộc
phạm vi quyền hạn và trách nhiệm của địa phương và các trưởng đại học, các công việc mang tính chất dịch vụ để tập trung thực hiện, chức năng quản lý Nhà nước về công tác giáo dục, giúp Chính phủ hoạch định các chính sách, chủ trương về giáo dục, để ra các qui định, pháp qui của ngành, tiến hành việc thanh tra, kiểm tra, giám sát chất lượng đào tạo, chất lượng thi cử, chất lượng các văn bằng (thay vì | phải tập trung thực hiện chức nắng quản lý Nhà nước, hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đang làm nhiều việc cụ thể của các trường đại học, làm hạn chế tính chủ
động, sáng tạo của các trường, công việc kém liệu quả, chất lượng)
2.2 Các trường đại học, các cơ sở đào tạo trong phạm vi hoạt động của mình cần được phat huy cao quyền chủ động, sáng tao va tự chịu trách nhiệm trong việc tổ chức và quản lý nhà trường, trong việc thực hiện qui trình đào tạo và phát triển nhà trường, trong công việc đua tranh để nâng cao chất lượng và uy tín của nhà trường đối với trong nước và quốc tế
2.3 Phát huy năng lực nội sinh của ngành giáo duc Tiểm năng lớn nhất của chúng
| ta là con người Ngành giáo dục là nơi có lực lượng đông đảo nhất, bao gồm giáo viên, học sinh, cán bộ quản lý có kiến thức, có trình độ ở đủ các bậc học
Trước hết cần phát huy trí tuệ của cán bộ khoa học của ngành trong việc nghiên cứu chương trình, nội dung giáo dục phù hợp nhất với Việt Nam Từn cho ! được những động lực thúc đẩy Việc giảng dạy uò học tập trong nhà trường dựa trên lợi ích của người dạy uà người học Tổ chức kết hợp các lực lượng trong ngành (với xã hội, các xí nghiệp, công ty, với nông nghiệp ) trong việc tham gia lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, phục vụ xã hội nhằm tạo vốn xây dựng trường, giáo dục rèn luyện toàn diện cho học sinh Chống các tệ nạn trong nhà trường Với sự trợ giúp của Nhà nước và nhân dân, ngành giáo dục cần chủ động giải quyết các vấn đề của mình Tiềm năng của ngành giáo dục là rất lớn Để khai thác tốt tiểm năng của ngành giáo dục, cần tiến hành đồng bộ các biện pháp sau đây
Trang 20Có ããốã
116 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
3 Cần đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo ở tất cả các
cấp học cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, phục vụ sát yêu cầu của nền kinh tế
xã hội nước ta, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, theo
kịp trình độ tiên tiến của thế giới Trên cơ sở đó, kiên quyết cắt bỏ trong chương
trình học tập những biến thức Dượt quá sức lúa tuổi học sinh, giảm nhẹ nội dung chuyên môn, tạo điều kiện cho học sinh học tập thoải mái, rèn luyện toàn diện, phát huy sự chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh Phương hướng phấn đấu
của chúng ta là: tạo cho học sinh có kiến thức cơ bản, hiện đại, có phương pháp học
- tập tốt,phương pháp tư duy sáng tạo, có ý chí vươn lên trong suốt cuộc đời, có sức khỏe tốt
4 Giải quyết vấn đề giáo viên
4.1 Giải quyết tốt đời sống của giáo viên bằng phụ cấp thâm niên, chi tra thỏa đáng giờ dạy, công biên soạn tài liệu, giáo trình, các bài báo khoa học v.v
Hiện nay, giáo viên đang sống bằng nguồn thu nhập bên ngoài quan trọng hơn lương, dẫn đến nhiều hiện tượng tiêu cực: dạy thêm, học thêm, dễ dãi trong việc
đánh giá, thi cử, cấp bằng |
4.2 Chăm lo xây dựng, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Khẩn trương trẻ hóa đội ngũ giáo viên đại học (đến năm 2000, 90% đội ngũ giáo sư đại học hiện tại đã đến tuổi nghỉ hưu)
_ Đong song với đào tạo trong nước, cần chủ động gửi thanh niên đi học ở các nước tiên tiến dựa vào tài trợ của Nhà nước và theo yêu cầu phát triển của đất nước phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa Khuyến khích việc tự túc đi học ở nước ngoài
ˆ 4.3 Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học trong giáo viên các trưởng đại học Nhờ nghiên cứu khoa học mà chất lượng đào tạo được nâng cao Nghiên cứu khoa
học phải trở thành thói quen, nhu cầu của thày giáo và sinh viên đại học Cần sớm thực hiện chủ trương của Nhà nước: Kết hợp chặt chẽ giữa các trường
đại học và các-trung tâm nghiên cứu khoa học lớn để đào tạo chất lượng cao
Tăng cường kinh phí nghiên cứu khoa học cho các trường đại học Thành lập \ _ các viện, trung tâm nghiên cứu trong các trường đại học
5 Đổi mới cơ bản việc tuyển sinh:
| / Không nên để tất cả học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông đi thi đại học Chỉ | _ cho phép dự thi đại học khoảng 30% số học sinh đã tốt nghiệp phổ thông của mỗi
/ trường Cải cách việc thi cử ở tất cả các bậc học
Trang 21
“CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC :.MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC” 117
6 Tăng cường hợp tác quốc tế
Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại giao lưu và liên kết toàn cầu với một qui mô chưa từng có Giáo dục đại học giữ vai trò cơ bản trong phát triển, chuyển giao, chia sẻ tri thức và sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục phải gép phần vào sự phát triển tài năng con người Việc hợp tác quốc tế trong giáo dục sẽ giúp thu hẹp lại khoảng cách giữa nước ta và các nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, giúp tăng cường sự hiểu biết giữa các dân tộc và các cá nhân |
Mé rộng việc trao đổi học vấn quốc tế sẽ làm tăng chất lượng giáo dục và góp phần khắc phục tình trạng chảy máu chất xám ở nước ta