1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa danh và con người trong ca dao thái bình

101 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ĐỊA DANH VÀ CON NGƢỜI TRONG CA DAO THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ĐỊA DANH VÀ CON NGƢỜI TRONG CA DAO THÁI BÌNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÈNG THỊ LAN Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: Địa danh Con người ca dao Thái Bình tồn nội dung luận văn chép cơng trình khoa học hay luận văn đƣợc cơng bố ngồi nƣớc Các tài liệu sử dụng tham khảo đƣợc trích nguồn đầy đủ xác Xin chân thành cảm ơn Thái Bình, tháng 12 năm 2022 Ngƣời viết luận văn Nguyễn Thị Hải Yến ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lèng Thị Lan, ngƣời dành nhiều thời gian quý báu tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngôn ngữ Văn hóa - Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên góp ý, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Trong q trình học tập thực đề tài, tơi nhận đƣợc giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Bình, tháng 12 năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Hải Yến iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế, đời sống văn hóa Thái Bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội Thái Bình 1.1.2 Đời sống văn hóa Thái Bình 11 1.2 Văn học dân gian Thái Bình ca dao Thái Bình 15 1.2.1 Văn học dân gian Thái Bình 15 1.2.2 Ca dao Thái Bình 18 1.3 Mối liên hệ địa danh ngƣời Thái Bình 26 1.3.1 Khái niệm địa danh 26 1.3.2 Phân loại địa danh 27 1.3.3 Mối liên hệ địa danh ngƣời Thái Bình 36 CHƢƠNG ĐỊA DANH TRONG CA DAO THÁI BÌNH 44 2.1 Địa danh gắn với môi trƣờng tự nhiên 44 2.2 Địa danh gắn với dấu ấn lịch sử 48 2.3 Địa danh gắn với tình yêu quê hƣơng 52 2.4 Địa danh gắn với truyền thống văn hoá làng nghề 58 CHƢƠNG HÌNH ẢNH CON NGƢỜI TRONG CA DAO THÁI BÌNH 66 3.1 Ngƣời anh hùng chống phong kiến đế quốc 66 3.2 Hình ảnh ngƣời tình u nhân, gia đình 70 iv 3.3 Hình ảnh ngƣời đấu tranh thói hƣ, tật xấu 75 3.4 Hình ảnh ngƣời lạc quan, yêu lao động sản xuất 80 Tiểu kết chƣơng 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ca dao thể loại tiêu biểu chiếm số lƣợng lớn kho tàng văn học dân gian Trải qua hành trình dài phát triển gọt giũa ý thức cộng đồng, ca dao phát triển thành kho tàng dân gian đồ sộ, giàu giá trị Ca dao lời ca ý đẹp cất lên từ sinh hoạt cộng đồng quần chúng nhân dân Đó tiếng ca trữ tình, phong phú mặt cảm xúc tác giả dân gian Lời ca dao nhƣ đàn mn điệu nói lên tiếng tơ lòng ngƣời dân đất Việt Hơn nữa, ca dao gƣơng phản chiếu sống cách chân thực sinh động, yêu lời ca dao yêu quê hƣơng, tự hào truyền thống tốt đẹp ơng cha ta Trong q trình vận động phát triển văn học dân gian, kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam vô phong phú đa hƣơng sắc từ đề tài, ngôn ngữ sử dụng đến thông điệp truyền tải, khiến cho văn học dân gian mang diện mạo vừa thân thuộc vừa nhiều khía cạnh mẻ cần đào sâu nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam ghi nhận diện nhiều đề tài quen thuộc góp phần khơng nhỏ cho q trình phát triển văn học nƣớc nhà Ca dao Việt Nam sau thời gian hình thành phát triển nhận đƣợc quan tâm, nghiên cứu đánh giá nhà nghiên cứu Việt Nam đƣơng đại Cơng tìm hiểu nội dung nghệ thuật ca dao tiếp tục không ngừng, nhiều hƣớng tiếp cận, khai thác cách tân nghệ thuật ấn tƣợng ca dao thấy kho tàng dân gian kho tàng “không đáy”, tạo dấu ấn quan trọng ý nghĩa văn học Việt Nam, cần đƣợc nghiên cứu thêm nhiều phƣơng diện 1.2 Ca dao Thái Bình tài sản vơ quý giá văn học dân gian nói riêng văn học nói chung Cũng nhƣ ca dao nhiều địa phƣơng khác, ca dao Thái Bình có nội dung phong phú đề cập đến nhiều mặt đời sống xã hội Tuy nhiên, ca dao Thái Bình yếu tố đƣợc phản ánh mang sắc thái riêng tính lịch sử văn hóa địa phƣơng đem lại Đi vào ca dao địa danh – tên làng, tên đất…của Thái Bình khơng đơn giản địa danh có ý nghĩa mặt địa lý mà mang đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử chứa đựng niềm tự hào, niềm thƣơng nỗi nhớ ngƣời Thái Bình Những ngƣời mộc mạc, giản dị nhƣng giàu ý chí, nghị lực kiên cƣờng dệt nên vần ca dao giàu ân tình thiết tha Những câu ca dao tạo nên dấu ấn riêng mảnh đất ngƣời nơi Văn hóa dân gian Thái Bình với nét đặc trƣng riêng góp phần làm giàu thêm sắc văn hóa có giá trị truyền thống tốt đẹp ngƣời Việt 1.3 Bản thân ngƣời đƣợc sinh lớn lên quê hƣơng Thái Bình, lại nhà giáo giảng dạy Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông, mong muốn hội đƣợc nghiên cứu, sâu khai thác mảng đề tài Quá trình nghiên cứu giúp làm rõ hệ thống lý thuyết mối quan hệ với thực tiễn, đồng thời lan tỏa việc giáo dục ý thức bảo tồn, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa Việt Nam nói chung địa phƣơng Thái Bình nói riêng Bên cạnh đó, đề tài cịn có ý nghĩa thiết thực cho công tác giảng dạy văn học dân gian chƣơng trình giáo dục địa phƣơng Thái Bình chƣơng trình Ngữ văn đƣợc giảng dạy nhà trƣờng, văn học dân gian dành đƣợc vị quan trọng 1.4 Trên thực tế, có nhiều nghiên cứu ca dao Thái Bình nhƣng để có hệ thống địa danh ngƣời ca dao Thái Bình đến dừng lại việc ghi chép, trao đổi tùy theo mục đích riêng tác giả Để góp phần nghiên cứu chuyên sâu làm phong phú thêm kho tàng văn học dân gian Việt Nam, chúng tơi thiết nghĩ việc phân tích, đánh giá giá trị văn hóa địa phƣơng Thái Bình hƣớng có ý nghĩa Vì lý trên, lựa chọn chủ đề “Địa danh người ca dao Thái Bình” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Các nhà nghiên cứu sƣu tầm vốn văn học dân gian nhằm bảo tồn nét văn hóa Thái Bình để phát huy hết tiềm to lớn văn học dân tộc Nhƣng hầu hết nghiên cứu dừng lại việc sƣu tầm tìm hiểu, khái quát nét văn học dân gian mà chƣa sâu vào việc phân tích nghiên cứu ngƣời, địa danh vùng đất Thái Bình Thái Bình qua nghìn năm hình thành phát triển, có bề dày truyền thống văn hóa, văn nghệ, cảnh vật thiên nhiên lơi cuốn, ngƣời thấm đậm tình cảm nguồn cội Chính vậy, văn hóa dân gian Thái Bình đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhằm bảo tồn nét văn hóa Thái Bình để phát huy hết tiềm to lớn văn học dân tộc Nhƣng nghiên cứu dừng lại việc sƣu tầm tìm hiểu, khái quát nét văn học dân gian mà chƣa sâu vào việc phân tích nghiên cứu ngƣời, địa danh vùng đất Thái Bình Có thể kể đến số cơng trình nhƣ sau: Trƣớc hết phải kể đến đóng góp cơng trình “Văn học dân gian Thái Bình” tác giả Phạm Dức Duật Đây cơng trình đƣợc biên soạn đầy đủ, tác giả đem đến cho bạn đọc cách tiếp cận tổng quát văn học dân gian Thái Bình với dung lƣợng 677 trang Cuốn sách đƣợc xây dựng thành hai phần, Phần một: Tổng quan văn học dân gian Thái Bình (90 trang); phần hai: Các thể loại văn học dân gian (gần 600 trang) Trong đó, phần hai đƣợc xếp thành bốn mục, gồm: Phƣơng ngôn tục ngữ; Ca dao; Đồng dao câu đố; Vè Tác giả giới thiệu, phân tích đánh giá cách tồn diện văn học dân gian Thái Bình Điều đáng ý mục hai phần hai giới thiệu ca dao, tác giả đặt phƣơng diện xem xét cụ thể tập hợp đơn vị ca dao thành năm nội dung Tuy chƣa đƣợc phân tích sâu địa danh ngƣời ca dao Thái Bình nhƣng tác giả có giải, liệt kê tƣơng đối công phu, xem kế thừa cho trình thực nghiên cứu có ý nghĩa Tiếp thu hệ thống từ cơng trình kể tác giả Phạm Đức Duật, nhóm tác giả khác tổng hợp, biên soạn phân tích cụ thể đặc điểm ngƣời, địa lý, lịch sử Thái Bình qua "Văn học dân gian Thái Bình" (NXB Văn hố thơng tin, 2013) Cuốn sách tập hợp phong phú thể loại văn học dân gian truyền thống đƣợc lƣu truyền địa phƣơng Thái Bình Qua đây, chúng tơi nhận thấy phận văn học dân gian Thái Bình cịn nhiều vấn đề khám phá sâu tạo tảng sở cho việc nghiên cứu cơng trình Cơng trình "Tìm hiểu tục ngữ ca dao nói đất người Thái Bình" (NXB Văn hóa thơng tin, 2014) Phạm Minh Đức có lẽ cơng trình tìm hiểu rõ nét, thấu đáo vấn đề liên quan đến ca dao Thái Bình mà đề tài luận văn hƣớng đến Tác giả phân tích số câu ca dao, tục ngữ, nói rõ nguồn gốc, lịch sử, địa lý liên quan đến ca dao thấy bề dày lịch sử, văn hóa Thái Bình Cơng trình "Đất người Thái Bình" (NXB Hội Nhà Văn, 2019) Phạm Minh Đức cơng trình sƣu tập, khảo cứu cụ thể, đầy đủ đời sống lịch sử vùng đất Thái Bình từ thời vua Hùng dựng nƣớc, giữ nƣớc đến ngày Tác giả liệt kê dẫn chứng giai đoạn phát triển cụ thể qua triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần thấy tiến trình phát triển địa phƣơng ngƣời cách tồn diện Bài viết “Thái Bình – Một vùng văn hóa văn nghệ dân gian phong phú” Phạm Minh Đức (1997), Tạp chí Văn hóa dân gian, số (60) Bài viết đƣợc tác giả tập trung nghiên cứu hai nội dung: Thái Bình, vùng lúa nƣớc tiêu biểu; Thái Bình, vùng văn hóa, văn nghệ dân gian phong phú 81 Cầu ông mưa thuận gió hịa Cho lúa trổ, cho cà đơm bơng Cùng xúm lại cúng ơng Có trà, có bánh, có lồng đèn xanh Lịng người bóng trăng Vui tình đất nước, dân lành ấm no [55, tr.9] Trong ca dao, hình tƣợng ngƣời phụ nữ nơng dân Thái Bình đƣợc bật, họ ln giữ vị trí quan trọng nghề nơng Dù vất vả nhƣng họ làm việc với niềm say mê, không quản nhọc nhằn Có gương khơng kịp rẽ đầu, Có cau khơng kịp têm giầu mà ăn Cơng em khó nhọc trăm phần, Sáng giống đỗ, tối lần hải dưa [10, tr.26] Dƣới chế độ cũ, giai cấp thống trị sức phủ nhận vị trí xã hội họ, sức xuyên tạc miệt thị họ, ngƣời phụ nữ lao động ngày xƣa từ đáy lịng cất lên lời ca tuyệt đẹp khẳng định phẩm chất sáng ngời Tay hái rau, tay mị ốc, Chân lội bùn, đạp góc đạp gai Chân chẳng quản sông dài, Tay chẳng quản mưa mai nắng chiều [10, tr.26] Những câu giản dị sáng phản ánh chân thực sống lao động, tinh thần lao động họ Họ lao động khơng thân, mà có lẽ hầu hết ngƣời phụ nữ nông dân Việt Nam ngày xƣa gặp 82 điểm chung họ lao động trƣớc hết chồng thân yêu Chính vậy, họ phải hai sƣơng nắng, làm việc vất vả, chịu ăn đói mặc rách đƣợc đầy bát cơm, manh áo Đức tính quý giá đƣợc thể qua nhiều câu ca dao ngƣời nông dân lao động Thái Bình Đã thẳm sâu, Dưới chân địa cắn, đầu sương bay Trông cho tháng tháng ngày ngày, Áo mẹ dầu vá mong đầy cơm [10, tr.27] Ngƣời nơng dân Thái Bình ln "bán mặt cho đất, bán lƣng cho trời", nhƣng họ cần cù lao động, lạc quan cầu mong " mưa thuận gió hịa/ Cho lúa trổ, cho cà đơm bơng" Tinh thần u đời họ cịn đƣợc thể qua đêm tụ hội " Cùng xúm lại cúng ơng/ Có trà, có bánh, có lồng đèn xanh" Ngƣời dân Thái Bình ham làm, khơng nề hà chuyện vui chơi Làm giỏi, đoàn kết giỏi họ xây dựng đời sống tinh thần gắn kết lễ hội, ngày tết quê hƣơng với mong muốn " Vui tình đất nước, dân lành ấm no" Con ngƣời Thái Bình ln hƣớng đến điều tốt lành, mong ƣớc " mưa thuận gió hịa", " dân lành ấm no" Điều phần thể giá trị tinh thần đáng quý ngƣời dân nơi Sự cởi mở, biết cách hƣởng thụ, lạc quan, u đời ngƣời dân Thái Bình cịn đƣợc thể qua câu ca dao: Tháng giêng tháng ăn chơi Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng từ Tháng tư hết vốn buôn dưa, 83 Năm đậu, sáu dứa, bảy buôn Tháng Tám tháng chơi rong Tháng chín bn qt, bn hồng, bn cat Tháng lên Giám hái giầu, Tháng chạp buôn bấc, buôn dầu, bn sa [10, tr.173] Thái Bình tiếng với nhiều lễ hội: chùa Keo, đền Trần, hội Đèn Hét, hội Sáo Đền, bến tƣợng A Sào, quanh năm suốt tháng diễn thu hút khách thập phƣơng đổ Tinh thần ngƣời Thái Bình vừa giữ nét đẹp văn hóa truyền thống qua lễ hội, vừa nêu cao đồng lịng, kết nối, đồn kết cộng đồng Các lễ hội đặc trƣng Thái Bình phản ánh văn hóa, lịch sử lâu đời với số lƣợng lên đến hàng trăm vịng năm Vì thế, đất Thái Bình đƣợc mệnh danh "đất ăn chơi" ngƣời dân Thái Bình hoan hỉ, yêu đời tham gia lễ hội đặc sắc quê hƣơng Một năm có phiên Đua đến chợ Tiên Thư Trì [9, tr 113] “Cổ Trai cháu xa Nhớ hội Tiền Lý tháng ba [12, tr.262] Làng Cổ Trai (xã Hồng Minh, huyện Hƣng Hà), xƣa có tên Kẻ Giai Làng cịn bảo tồn đƣợc nhiều đình, chùa, miếu, … năm làng tổ chức nhiều lễ hội để tƣởng nhớ vị vua Tiền Lý Hoàng hậu Hội Cổ Trai ngồi tế lễ, cịn có trị chơi dân gian, có trị “vật cầu" – nhiều nơi 84 gọi trò “cƣớp trái" Cầu trái củ chuối hột đƣợc gọt tròn, nặng khoảng 10kg Cầu (hoặc trái) đƣợc bỏ hố bùn, ngƣời tranh cƣớp đƣợc chia làm hai đội phân biệt khố đỏ hay xanh, đội – 12 ngƣời Khi có hiệu lệnh trống hai đội tranh cƣớp cầu dƣới hố lên bỏ phía cầu mơn sân mình, đội giành đƣợc đội thắng Dân gian truyền vua cho chơi trò để luyện sức khoẻ cho tƣớng sĩ Sau dân gian chơi trò để tƣởng nhớ ngƣời Thanh niên Kẻ Giai nhờ luyện tập nhƣ mà khoẻ mạnh [12, tr.262] Nếu so sánh với kho tàng dân gian Việt Nam, câu ca dao Thái Bình ngƣời thể tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu lao động sản xuất số lƣợng cịn hạn chế Trong ca dao dân tộc, nhiều câu thơ ca ngợi tinh thần hăng say lao động, lạc quan, tích cực ngƣời Việt nhƣ đức tính quý báu từ ngàn đời: Giai Bồ Trang tay rang, tay sẩy Gái Ngọc Quế tay bế, tay vun [14, tr.140] Ngƣời dân Việt nói chung mong muốn "mƣa thuận gió hịa", "trời hòa cốc phong đăng" để mùa màng tốt tƣơi Ý thức mong muốn xuất phát từ tinh thần lạc quan, tin vào điều tốt đẹp đến: Mùa giời giúp cho ta Mùa lúa tốt ba mùa [9, tr 175] Những câu ca dao thể tôn thờ, tin cậy vào trời Phật, luật nhân ngƣời nông dân xƣa Họ không hăng say lao động dựng xây quê hƣơng mà ý thức đƣợc giữ tinh thần yêu đời, chăm lao động ơng trời khơng phụ lịng ngƣời, ln gieo nhiều điều tốt đẹp, mƣa thuận gió hịa cho nhân dân 85 Ca dao thực tiếng hát ngƣời dân lao động Tiếng hát ca dao Thái Bình phong phú vơ nhƣng chủ yếu tiếng hát lao động tiếng hát tâm tình Em gái vùng Em câu cáy xuống lên nơi Gặp anh khỏe chân khỏe tay Cuốc cày khéo lại hay lưới chài [9, tr.229] Tay ôm bó mạ xuống đồng Nửa thương chồng, nửa thương Mạ non thể giăng tròn Ruộng sâu thể tình nghĩa chồng [9, tr.27] Bài ca dao nhƣ chỉnh thể gắn bó ngƣời với công việc đồng áng, ngƣời phụ nữ với tình thƣơng chồng thƣơng Ngƣời phụ nữ xuất ca dao Thái Bình lam lũ, vất vả, họ say mê, không ngại nhọc nhằn, tự đáy lịng họ cất lên lời ca tuyệt đẹp khẳng định phẩm chất sáng ngời Tay hái rau, tay mị ốc Chân lộ bùn, đạp góc đạp gai Chân chẳng quản sông dài Tay chẳng quản mưa mai nắng chiều [9, tr.26] 86 Hòa dòng chảy văn học dân gian dân tộc, ca dao Thái Bình ln ca ngợi hình ảnh ngƣời trai, gái quê hƣơng hiền lành, chăm Nhất mía làng Niềm Trai ngoan hàng tổng, gái mềm Cọi Khê [50, tr.1276] Giai Bồ Trang tay rang tay sẩy Gái Ngọc Quế tay bế tay vun [9, tr.107] Từ thực tiễn lao động sản xuất, ngƣời nơng dân Thái Bình cần cù, chịu khó, yêu lao động sản xuất để lại kho kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp quý giá, đƣợc lƣu truyền qua bao hệ Lúa mùa cấy cho sâu Lúa chiêm gửi, cành dâu vừa [9, tr.121] Bài ca dao để lại kinh nghiệm cấy lúa vụ chiêm vụ mùa Do khí hậu khu vực Thái Bình mang đặc trƣng nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đơng lạnh mƣa ít, mùa hạ nóng mƣa nhiều, vụ chiêm thƣờng cấy giống lúa nếp chiêm, nếp trần… giống lúa rễ ăn nông nên ngƣời nông dân cấy nông nhƣ tầm gửi bám vào cành dâu, vào vụ mùa khoảng tháng 7, tháng ngƣời dân Thái Bình thƣờng cấy nếp vò, nếp hoa vàng… rễ chúng bám sâu nên cấy sâu, để tránh bị bật rễ đổ có bão Hay: Lúa chiêm mà thả kín bèo Như nhà nghèo giời đổ cho [9, tr.124] 87 Trong sản xuất nông nghiệp, ông cha ta đúc kết: Nhất nƣớc, nhì phân, tam cần, tứ giống, bốn quy trình kĩ thuật, bốn điều kiện quan trọng để sản xuất đạt thắng lợi, với đức tính cần cù, dẻo dai, thơng minh ngƣời nông dân quê lúa kế thừa đúc kết kinh nghiệm Làm ruộng phải đắp bờ May cờ phải viền đường mép [9, tr.124] Khi khoa học kỹ thuật cịn hạn chế, ơng cha ta dự đoán thời tiết cách quan sát tỉ mỉ bầu trời, quan sát thay đổi mặt trăng, sao, quan sát hoạt động lồi vật sống mặt đất, di chuyển loài kiến … đúc rút học cho vụ mùa bội thu truyền lại cho cháu đời sau Khám phá ca dao Thái Bình ta thấy trân trọng kho kinh nghiệm quý báu Tua rua tháng mười ngày Cấy trốc luống cày lúa xôi Bao náng rụng bàng trơi Tua rua đóng ngọ thơi cấy mùa Cịn ruộng cịn mạ cấy chơi Náng rụng mặc náng, bàng trôi mặc bàng [9, tr.122] Những lớp ngƣời nông dân lao động đời nối đời cần cù, sáng tạo lao động, họ biến vùng đất hoang sơ thành vựa lúa nƣớc Trong suốt chiều dài lịch sử đất nƣớc, Thái Bình ln tự hào với danh hiệu “q hƣơng năm tấn” Mảnh đất không đƣợc thiên nhiên ban tặng cảnh quan thiên nhiên đẹp, với cánh đồng thẳng cánh cị bay, bơng lúa vàng nặng trĩu hạt, bãi biển thơ mộng, mà cịn có ngƣời cần cù, chịu thƣơng chịu khó lao động sản xuất làm nên vẻ đẹp miền đất, ngƣời 88 Tiểu kết chƣơng Chƣơng khái quát hình ảnh ngƣời ca dao Thái Bình, phân tích hình tƣợng ngƣời sống sinh hoạt cộng đồng ngƣời dân lao động, chiến đấu chống giặc ngoại xâm tình u nhân gia đình, lao động sản xuất Mảnh đất văn học dân gian, mà ca dao thể loại giàu tính miêu tả, tự sự, nhân dân sáng tác truyền miệng, thể tiếng nói nhân dân thực đời sống Chƣơng đƣa luận điểm ca ngợi phẩm chất, vẻ đẹp ngƣời Thái Bình anh hùng, nghĩa tình Trong ca dao Thái Bình, câu ca dao tình u đơi lứa, tình cảm vợ chồng vừa ngào, đằm thắm, vừa mộc mạc chân thành Tình cảm đơi lứa dung dị nhƣ nhánh lúa quê hƣơng, tình cảm gắn liền với sống lao động sản xuất, hòa quyện với thiên nhiên, đất trời Thái Bình Ca dao Thái Bình vũ khí sắc bén đấu tranh với thói hƣ tật xấu, ngang trái bất cơng xã hội Dù đƣợc soi chiếu thời kì nào, văn học dân gian gắn ngƣời với sống xã hội đời thƣờng để ca ngợi cất lên tiếng nói bênh vực số phận bất hạnh, đau khổ họ tiến trình phát triển 89 KẾT LUẬN Tiến trình phát triển ca dao vùng miền gắn với giai đoạn lịch sử, khơng gian địa danh, văn hóa khác vừa tạo nên ý nghĩa xã hội, vừa tạo nên ý nghĩa thẩm mỹ cho tác phẩm văn học Mỗi giai đoạn văn học, địa danh nguồn cội lại tạo nên ngƣời nét văn hóa tiêu biểu Nhìn lại kho tàng ca dao Thái Bình, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam đặc biệt nét đẹp ngƣời đƣợc thể rõ nét chiếm vị trí quan trọng văn hoá dân gian vùng đất Việc nghiên cứu về địa danh, ngƣời ca dao Thái Bình mở hƣớng tiếp cận mẻ cách ngƣời xƣa đánh giá vùng đất nhiều phƣơng diện Địa danh ca dao Thái Bình khơng đƣợc miêu tả thơng qua vẻ đẹp non xanh nƣớc biếc, môi trƣờng tự nhiên mà gắn với dấu ấn lịch sử, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc mảnh ghép văn hóa với lễ hội, đền chùa, văn hóa cộng đồng truyền thống phổ biến Tác giả dân gian thể đƣợc uyên bác, giàu trải nghiệm việc khắc họa sắc Thái Bình việc sử dụng điển tích điển cố gắn liền địa danh với động thực vật, đặc sản vùng miền khối lƣợng kiến thức đồ sộ thiên nhiên, văn hóa, lịch sử Thái Bình thơng qua kiện lịch sử bàn luận văn hóa truyền thống dân tộc Để khắc họa đƣợc nhiều khía cạnh liên quan đến ngƣời Thái Bình đặc sắc ấn tƣợng, ca dao Thái Bình xây dựng hình tƣợng nhân vật thành cơng qua nghệ thuật ngơn từ ca dao sống động Hình thức xuất phƣơng thức biểu đạt ý thức nữ quyền ca dao kết hợp, hòa kết kĩ thuật, nghệ thuật, bút pháp tinh xảo để tạo nên kho tàng ca dao truyền thống dân tộc Từ đó, ca dao Thái Bình làm bật lên hình tƣợng ngƣời sống động, vừa anh hùng chiến đấu, nghĩa tình thuỷ chung tình cảm, nhƣng khơng ngại ngần chống lại thói hƣ tật xấu đời 90 thƣờng Tóm lại, qua việc nghiên cứu địa danh, ngƣời ca dao Thái Bình ý nhiều nét đặc trƣng ca dao nhằm ca ngợi hình tƣợng ngƣời, vừa đồng cảm, vừa lên án hủ tục, thói đời tạo nên sống đầy bi kịch ngƣời Đi sâu tìm hiểu ca dao Thái Bình cách để tiếp tục khám phá kho tàng ca dao văn học Việt Nam nói chung kho tàng dân gian vùng miền nói riêng, khẳng định đóng góp văn hóa vùng miền dƣới phát triển văn học nói chung Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu luận văn, ngƣời viết hƣớng tới việc đề xuất cách tiếp cận giảng dạy ca dao Thái Bình chƣơng trình học tập mơn Ngữ văn Trung học phổ thơng, mơn Giáo dục địa phƣơng Thái Bình Trên sở nắm vững hệ thống thi pháp ca dao nói chung, việc tìm hiểu địa danh đề cập đến câu ca dao phƣơng diện nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi, cách thức sử dụng từ ngữ, phƣơng tiện biểu đạt… giúp ta thấy đƣợc vẻ đẹp ngƣời giá trị ẩn chứa câu ca dao mà ngƣời dân Thái Bình lƣu giữ phát huy 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Anh (2004), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Trần Thúy Anh (2009), Ứng xử cổ truyền với tự nhiên xã hội người Việt châu thổ Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Trần Thị Vân Anh (2008), Nhóm truyền thuyết lễ hội Đồng Xâm, Hồng Thái, Kiến Xương, Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993, tr.5 Đỗ Vĩnh Bảo (1973), Mênh mông Tiền Hải lúa vàng, Báo Văn Nghệ Thái Bình, (số xuân 1973) Nguyễn Nghĩa Dân (2010), Lịch sử Việt Nam tục ngữ – ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Văn hóa ẩm thực tục ngữ, ca dao Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dân, (2013), Văn hóa giao tiếp - ứng xử tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, Hà Nội Phạm Đức Duật (chủ biên) (1981), Văn học dân gian Thái Bình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Phạm Đức Duật (biên soạn) (2012), Văn học dân gian Thái Bình, NXB Lao động, Hà Nội 11 Vũ Quang Dũng (2006), Địa danh Việt Nam tục ngữ, ca dao, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 12 Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan (chủ biên) (1992), Đất người Thái Bình, Trung tâm Unesco thơng tin tƣ liệu lịch sử - văn hóa Việt Nam 92 13 Phạm Minh Đức (1997), Thái Bình – Một vùng văn hóa văn nghệ dân gian phong phú, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (60) 14 Phạm Minh Đức (2006), Những làng văn hóa, văn nghệ dân gian đặc sắc Thái Bình, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Phạm Minh Đức, Phạm Hóa (2010), Văn hóa làng Thái Bình, Sở Văn hóa, thể thao du lịch Thái Bình 16 Phạm Minh Đức (2014), Tìm hiểu tục ngữ ca dao nói đất người Thái Bình, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình VHDG Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lê Trung Hoa (2002) Các phương pháp nghiên cứu việc nghiên cứu địa danh, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, tr.8-11 20 Trần Hồn, Phạm Gia Tín, Minh Tồn, Sáng tác văn nghệ Khu Tả Ngạn sông Hồng (1950 - 1955), Ban sƣu tầm 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hùng (1980), Về tên đất Thái Bình, q hương Lý Bơn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 191) 23 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Đinh Gia Khánh (1995) (chủ biên), Ca dao Việt Nam, NXB Tổng hợp, Đồng Tháp 25 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 93 27 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (1995) (chủ biên), Kho tàng ca dao người Việt (tập 1), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (1995) (chủ biên), Kho tàng ca dao người Việt (tập 2), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Xn Kính (2002), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, tập 15 - Ca dao, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Kính (2021), Ca dao sưu tầm Thái Bình nói nạn đói, người ăn mày việc chống tham nhũng gần đây, Nguồn sáng dân gian, số - 2021, tr.63 - 65 31 Hồng Nhung (1999), Tìm hiểu nét riêng văn hóa ẩm thực Thái Bình, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 09 32 Nguyễn Thanh Nga (2014), Những đặc điểm truyện kể dân gian Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Văn học dân gian - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Thanh Nguyễn (2021), Những nét đẹp đậm chất riêng người đất Thái Bình”, Sở Văn hóa thể thao Du lịch Thái Bình, tháng năm 2021 34 Tô Thị Quỳnh Mai (2015), Khảo sát tục ngữ cổ truyền Thái Bình từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Văn học dân gian – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Phạm Việt Long (2000), “Cách thức ứng xử vợ chồng người Việt thể qua tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 3) 36 Phạm Việt Long (2010), Tục ngữ, ca dao quan hệ gia đình, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Mệnh (1978), Vẻ đẹp tâm hồn Việt Nam cách đối xử qua tục ngữ, ca dao, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hà Nội 94 38 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 40 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian - khảo sát nghiên cứu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Trần Nhật Tân (2003), Ca khúc đề tài Thái Bình đời sống văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học 42 Nguyễn Thanh (1997), Về công tác sưu tầm nghiên cứu vốn văn hóa phi vật thể Thái Bình, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (60) 43 Nguyễn Thanh (2010), Nhận diện văn hóa làng Thái Bình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Nguyễn Thanh, Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan (2005), Địa danh Thái Bình xưa nay, Sở Văn hóa thơng tin Thái Bình 45 Nguyễn Thanh (2014), Nghề làng nghề thủ cơng Thái Bình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Đồn Đình Thi (2000), Tiền Hải miền quê lấn biển, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 47 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại Văn học dân gian, NXB Giáo dục Hà Nội 48 Phạm Hồng Toàn (1983), (chủ biên), Thái Bình đất nước người, Thƣ viện 49 Nguyễn Kiên Trƣờng (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phòng (trong vài nét đối sánh với địa danh Việt Nam), Luận án phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 50 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND Tỉnh Thái Bình, Địa chí Thái Bình, NXB Văn hóa thơng tin 95 51 Sở giáo dục đào tạo Thái Bình, Chương trình lịch sử địa phương dùng cho Học sinh trường THCS Tỉnh Thái Bình (Tài liệu lƣu hành nội bộ), Thái Bình, 2004 52 Đinh Xuân Vịnh, Sổ tay địa danh Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Trần Quốc Vƣợng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, tái bản, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (1989), Thái Bình truyền thống tại, Sở VHTT Thái Bình xuất bản, Thái Bình 55 Viện nghiên cứu văn hóa dân gian (1999), Văn hóa dịng họ Thái Bình, Sở VHTT Thái Bình, xuất 56 www.thaibinh.gov.vn

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w