1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa danh hành chính huyện mường la, tỉnh sơn la

105 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ TRƢỜNG ĐÔNG ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HUYỆN MƢỜNG LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Nguyễn Tú Quyên 2.TS Nguyễn Hoàng Yến SƠN LA, NĂM 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam 2.3 Ở tỉnh Sơn La Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu 6 Phương pháp nghiên cứu 6.2 Nguồn ngữ liệu 7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN-XÃ HỘI CỦA HUYỆN MƢỜNG LA LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA DANH 1.1 Một số vấn đề địa danh địa danh học 1.1.1 Địa danh 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại địa danh 10 1.1.2 Địa danh học 12 1.1.2.1 Khái niệm 12 1.1.2.2 Đối tượng, mục đích nghiên cứu địa danh học 13 1.2 Một số vấn đề từ tiếng Việt 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Phân loại từ tiếng Việt 16 1.3 Một số vấn đề văn hóa ngôn ngữ 17 1.3.1 Khái niệm văn hóa 17 1.3.2 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 18 1.4 Một số đặc điểm tự nhiên, xã hội huyện Mường La liên quan đến địa danh 20 1.4.1 Vị trí địa lý 20 1.4.2 Đặc điểm lịch sử 21 1.4.3 Đặc điểm dân cư, dân tộc 25 1.4.4 Đặc điểm ngôn ngữ, chữ viết, văn hoá 26 1.5 Tiểu kết chương 29 CHƢƠNG ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HUYỆN MƢỜNG LA XÉT TỪ PHƢƠNG DIỆN CẤU TRÚC 32 2.1 Phân loại địa danh theo đối tượng theo nguồn gốc ngôn ngữ 32 2.1.1 Phân loại địa danh theo đối tượng 32 2.1.2 Phân loại địa danh theo tiêu chí nguồn gốc ngôn ngữ 34 2.2 Đặc điểm cấu trúc phức thể địa danh hành huyện Mường La 40 2.2.1 Khái niệm cấu trúc 40 2.2.2 Mô hình cấu trúc phức thể địa danh hành huyện Mường La 42 2.2.3 Về thành tố chung 43 2.2.3.1 Khái niệm thành tố chung 43 2.2.3.2 Thành tố chung địa danh hành huyện Mường La 44 2.2.4 Về thành tố riêng 45 2.2.4.1 Khái niệm thành tố riêng 45 2.2.4.2 Thành tố riêng địa danh hành huyện Mường La 45 2.3 Các phương thức định danh địa danh hành huyện Mường La 51 2.3.1 Phương thức cấu tạo 51 2.3.1.1 Định danh dựa vào đặc điểm, tính chất đối tượng 52 2.3.1.2 Định danh dựa vào đặc điểm có quan hệ chặt chẽ với đối tượng 55 2.3.1.3 Định danh dựa theo biến cố lịch sử có liên quan trực tiếp đến đối tượng 56 2.3.1.4 Địa danh đặt theo tín ngưỡng chuyện kể dân gian vùng 57 2.3.1.5 Địa danh đặt dựa theo tâm lý, nguyện vọng người dân 57 2.3.1.6 Địa danh đặt việc ghép yếu tố 58 2.3.1.7 Địa danh đặt cách dùng số đếm 58 2.3.1.8 Địa danh đặt theo kiểu hỗn hợp: kết hợp yếu tố với chữ số58 2.3.2 Phương thức chuyển hóa 58 2.3.2.1 Chuyển hóa nội loại địa danh 59 2.3.2.2 Chuyển hóa loại địa danh 60 2.3.3 Phương thức vay mượn 60 2.3.3.1 Mượn chất liệu ngôn ngữ dân tộc thiểu số 61 2.3.3.2 Mượn tên người đặc điểm có liên quan đến người 61 2.4 Tiểu kết chương 63 CHƢƠNG SỰ THỂ HIỆN CÁC PHƢƠNG DIỆN VĂN HÓA TRONG ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HUYỆN MƢỜNG LA 65 3.1 Sự thể phương diện văn hoá sinh hoạt 65 3.2 Sự thể phương diện văn hoá sản xuất 73 3.3 Sự thể phương diện văn hoá vũ trang 77 3.4 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Phân loại địa danh theo đối tượng 33 Bảng 2.2 Phân loại địa danh theo tiêu chí nguồn gốc ngôn ngữ 35 Bảng 2.3 Mô hình cấu trúc phức thể địa danh hành huyện Mường La 43 Bảng 2.4 Tổng hợp số lượng yếu tố cấu tạo thành tố chung 45 Bảng 2.5 Tổng hợp số lượng yếu tố cấu tạo thành tố riêng 46 Bảng 2.6 Tổng hợp thành tố riêng theo kiểu cấu tạo 46 Bảng 2.7 Thống kê loại đối tượng chuyển hoá địa danh 59 Bảng 2.8 Các phương thức định danh địa danh hành huyện Mường La 62 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Địa danh học môn thuộc chuyên ngành ngôn ngữ học nghiên cứu vấn đề liên quan đến địa danh như: lịch sử, cấu tạo, ý nghĩa, cách thức đặt tên biến đổi địa danh Nghiên cứu địa danh làm sáng tỏ đặc điểm, qui luật nội địa danh, giúp ta thấy biểu đạt khác ngôn ngữ vốn từ, phương diện cấu tạo, ngữ nghĩa mối quan hệ ngôn ngữ địa lý, qui luật biến đổi tương tác với văn hoá địa danh Việc nghiên cứu sâu vốn từ địa danh góp phần tìm hiểu sâu địa phương nhiều lĩnh vực, đặc biệt phát triển ngôn ngữ văn hoá vùng miền, đất nước 1.2 Huyện Mường La trung tâm tỉnh lỵ Sơn La trước đây, 65 năm hình thành phát triển huyện gắn với nhiều kiện lịch sử quan trọng tỉnh Sơn La Hệ thống địa danh địa bàn huyện Mường La phong phú, đa dạng, mang đặc điểm riêng, khác biệt với huyện khác tỉnh Sơn La vùng miền khác nước Trong năm qua, huyện đạo biên soạn Lịch sử Đảng huyện Mường La, Kỷ yếu Đảng huyện Mường La qua kỳ đại hội, Lịch sử - địa lý huyện Mường La làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy, học tập Tuy nhiên, tài liệu chưa đề cập đầy đủ đến nội dung, ý nghĩa địa danh hành huyện Mường La Do đó, tiếp cận văn này, người đọc chủ yếu nắm bắt thông tin lịch sử trình hình thành phát triển huyện, chưa có thông tin nguồn gốc, cấu tạo, ý nghĩa, đặc điểm địa danh mối quan hệ phương thức định danh với lịch sử, địa lý, tiếng địa phương giao thoa ngôn ngữ với văn hóa, lịch sử qua địa danh địa bàn huyện 1.3 Là người cư trú làm việc huyện Mường La, đảm nhiệm công tác thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước, công việc liên quan trực tiếp đến địa danh địa bàn; tự thấy có trách nhiệm tìm hiểu địa danh hành huyện để có kiến thức, hiểu biết đầy đủ môn địa danh học có kiến thức thực tiễn, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác thân; đồng thời giúp cho người sinh sống, làm việc nghiên cứu, tìm hiểu huyện có thêm liệu bổ ích, thông qua kết nghiên cứu Luận văn Từ lý trên, chọn đề tài Địa danh hành huyện Mường La để nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới Việc nghiên cứu địa danh có từ lâu phương Đông phương Tây Ở Trung Quốc, có nhiều người tiến hành công tác ghi chép, sưu tập, tổng hợp phần giải thích cách đọc, ngữ nghĩa địa danh Ví dụ như: Ban Cố đời Đông Hán (32- 92) sưu tập ghi chép đến 4000 địa danh Hán Thư; sách Thuỷ kinh đời Bắc Ngụy (380- 535) đề cập đến vạn địa danh Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu, bắt đầu vào kỷ 19 Tây Âu, địa danh học coi môn khoa học thực có đối tượng nghiên cứu, có hệ phương pháp, nguyên tắc nghiên cứu có hệ thống lí thuyết riêng Đến cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 xuất nhiều công trình nghiên cứu địa danh có tính chất lí luận cao, có giá trị như: năm 1872, J.J Êgi (Thuỵ Sĩ) viết Địa danh học Năm 1926, A Dauzat (người Pháp) viết Nguồn gốc phát triển địa danh, đề xuất phương pháp văn hoá địa lí học để nghiên cứu lớp niên đại địa danh Naftali Kadmon viết Địa danh học, kho trí thức, qui tắc ngôn ngữ tên địa lí Từ sau năm 1960, có hàng loạt công trình nghiên cứu lĩnh vực đời Chẳng hạn, A.V Superanxkaja với Địa danh gì? (1985) E.M Murzaev với Những khuynh hướng nghiên cứu địa danh học (1964) Những công trình nghiên cứu địa danh quốc gia khác góp phần minh chứng phong phú, đa dạng địa danh vấn đề nghiên cứu lĩnh vực Ngày nay, địa danh học thu hút mạnh mẽ nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành khác nhau, nhà ngôn ngữ học, đặc biệt người làm công tác sách ngôn ngữ, công tác đồ, người nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc, lịch sử ngôn ngữ Mặt khác, đối tượng, tính chất, phương pháp nghiên cứu ngành địa danh học ngày mở rộng hệ thống lí thuyết thực tiễn 2.2 Ở Việt Nam Cùng với xu hướng phát triển ngôn ngữ học, đặc biệt địa danh học giới, vấn đề nghiên cứu địa danh Việt Nam có từ lâu đề cập tới góc độ địa lí - lịch sử, địa chí Các tài liệu Tiền Hán thư, Địa lí chí, Hậu Hán thư, Tấn thư thời Bắc thuộc có đề cập đến địa danh Việt Nam Bên cạnh có tác phẩm nhà nghiên cứu Việt Nam, vào khoảng kỷ XV có tác phẩm Dư địa chí Nguyễn Trãi, khoảng kỷ XVIII có tác phẩm Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn Bước sang kỷ XIX nay, vấn đề nghiên cứu địa danh lí luận địa danh học Việt Nam đề cập nhiều Hoàng Thị Châu người nghiên cứu địa danh góc nhìn ngôn ngữ học với viết Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông (1964), sau đó, tác giả có loạt nghiên cứu địa danh địa phương cụ thể; Lê Trung Hoa nghiên cứu Địa danh Thành phố Hồ Chí Minh (1991) đưa sở lí thuyết để phân tích đặc điểm cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa biến đổi địa danh Nguyễn Văn Âu với Một số vấn đề địa danh Việt Nam (2000); Từ Thu Mai với Luận án tiến sĩ Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2004); Phan Xuân Đạm với Địa danh Nghệ An (2005)…đã bổ sung thêm vấn đề lý thuyết nghiên cứu địa danh góc độ địa lý-lịch sử-văn hoá-phương ngữ Tác giả Trần Trí Dõi với số viết địa danh theo khuynh hướng so sánh - lịch sử: Về địa danh Cửa Lò (2000); Về vài địa danh, tên riêng gốc Nam Đảo vùng Hà Nội xưa (2000); Không gian ngôn ngữ tính kế thừa đa chiều địa danh (qua phân tích vài địa danh Việt Nam) (2001) Vấn đề địa danh biên giới Tây Nam: vài nhận xét kiến nghị (2001) Ngoài ra, có nhiều luận văn, viết tác giả trường Đại học, quan, đơn vị tìm hiểu địa danh như: Khảo sát địa danh Thành phố Thái Nguyên (2008) tác giả Hoàng Thị Đường; Khảo sát địa danh hành tỉnh Bắc Kạn (2008) tác giả Hà Thị Hồng Đặc điểm địa danh thuộc huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) từ góc độ văn hóa (2009) tác giả Trương Thị Mỵ; Khảo sát địa danh hành tỉnh Cao Bằng (2012) tác giả Nguyễn Thị Thủy Anh; Địa danh Thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên (2008) tác giả Trần Thị Phương Hằng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên công bố Các công trình có đóng góp đáng trân trọng tiếp cận vấn đề địa danh học góc nhìn ngôn ngữ học 2.3 Ở tỉnh Sơn La Cũng địa phương khác, đến địa danh thuộc tỉnh Sơn La nghiên cứu Trong công trình nghiên cứu địa lý, văn hoá, lịch sử, xã hội địa phương có thống kê kết định địa danh Sơn La Lịch sử Đảng tỉnh Sơn La, Dư địa chí Sơn La Ở góc độ ngôn ngữ học, địa danh Sơn La nhắc đến công trình nghiên cứu ngôn ngữ học Những địa danh gốc Hán số vùng dân tộc Mông Dao Việt Nam Nguyễn Văn Hiệu Tuy nhiên tỉnh Sơn La chưa có công trình sâu nghiên cứu địa danh tỉnh Sơn La nói chung huyện Mường La nói riêng Do đó, nghiên cứu địa danh huyện Mường La góc độ ngôn ngữ hướng tiếp cận mẻ cần thiết để từ nhận biết nét đặc sắc ngôn ngữ, lịch sử, văn hoá, địa lý địa phương ảnh hưởng, giao thoa yếu tố qua hệ thống địa danh hành địa bàn huyện Mường La Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo bổ ích việc giảng dạy lịch sử địa lý địa phương huyện Mường La nói riêng, giáo dục truyền thống, giữ gìn, phát huy giá trị lịch sử, văn hoá nhân dân dân tộc huyện Mường La, tỉnh Sơn La nói chung Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài 3.1 Luận văn tập trung khảo sát rút nhận xét chủ yếu địa danh hành huyện Mường La phương diện: nguồn gốc, cấu tạo, phương thức định danh, mối quan hệ địa danh với văn hoá 3.2 Luận văn góp phần tìm hiểu địa lí, lịch sử, văn hoá huyện Những tư liệu kết có luận văn có đóng góp định việc xây dựng Cuốn địa danh huyện Mường La sau Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Tôi đặt hai mục đích lựa chọn vấn đề Địa danh hành huyện Mường La làm đối tượng nghiên cứu: - Tìm hiểu cấu trúc phương thức định danh địa danh hành huyện Mường La để thấy nét độc đáo cách đặt tên đơn vị hành chính, đơn vị dân cư địa bàn huyện Mường La - Tìm hiểu thể phương diện văn hoá để thấy nét văn hóa đặc trưng, tiêu biểu qua hệ thống địa danh hành huyện Hồng Đức, Hà Nội 13 Đỗ Việt Hùng (2011), Giáo trình từ vựng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Thị Phương Hằng (2009), Địa danh Thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 15 Đỗ Đình Hằng (chủ biên) (2006), Tìm hiểu đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trương Thị Mỵ (2009), Đặc điểm địa danh thuộc huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) từ góc độ văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 17 Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn ĐHQG Hà Nội-ĐHKHXH&NV, Hà Nội 18 Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài) (2009), Địa danh Quảng Nam, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam-Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Nam, Hà Nội-Quảng Nam 19 Hoàng Trần Nghịch-Tòng Kim Ân (biên soạn) (1991), Từ điển Thái-Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 21 A.V Superanskaia (2002), Địa danh gì, Matxcơva (Đinh Lan Hương dịch, Nguyễn Xuân Hòa hiệu đính), Hà Nội 22 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa-dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã 86 hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Kim Thản (chủ biên) (1996), Từ điển Hán-Việt đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Bùi Thiết (1999), Địa danh văn hoá Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 28 Đoàn Thiện Thuật (1997), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Tu (1974), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 PHỤ LỤC Thống kê địa danh hành huyện Mƣờng La Huyện: địa danh STT Huyện Tỉnh Mường La Sơn La STT Thị trấn Huyện Ít Ong Mường La Xã Huyện Thị trấn: địa danh Xã: 15 địa danh STT Mường Chùm Mường La Mường Bú Mường La Tạ Bú Mường La Chiềng San Mường La Chiềng Hoa Mường La Chiềng Muôn Mường La Chiềng Ân Mường La Chiềng Công Mường La Nặm Păm Mường La 10 Pi Tong Mường La 11 Mường Trai Mường La 12 Hua Trai Mường La 13 Chiềng Lao Mường La 14 Ngọc Chiến Mường La 15 Nặm Dôn Mường La Thôn, Bản, Tiểu khu: 288 địa danh STT Thôn, ản, tiểu khu I Xã, Thị trấn Thị trấn Ít Ong 01 Tiểu khu 02 Tiểu khu 03 Tiểu khu 04 Tiểu khu 05 Tiểu khu 06 Nà Lốc 07 Chiềng Tè 08 Ít Bon 09 Nà Nong 10 Hua Ít 11 Bản Mé 12 Nà Tòng 13 Nà Trang 14 Nà Lo 15 Co Lìu 16 Nong Heo 17 Bản Tìn 18 Xong Ho 19 Bản Ten 20 Co Bay 21 Hua Nà Xã Mƣờng Chùm II 01 Nong 02 Nong 03 Nà Tòng 04 Bản Pặt 05 Nà Nhụng 06 Bản Hin 07 Cuông Mường 08 Bản Pàn 09 Ún 10 Co Tòng 11 Bản Hồng 12 Ún 13 Bản Chang 14 Bản Lứa 15 Huổi Hiệu 16 Bản Luồng 17 Co Trai 18 Nà Thướn 19 Nong Chạy 20 Bản Kham 21 Tà Lừ 22 Pá Hồng 23 Huổi Sản 24 Huổi Sản 25 Huổi Lìu 26 Huổi Lìu 27 Nong Buôi Xã Mƣờng Bú III 01 Búng Diến 02 Nang Phai 03 Bản Cứp 04 Pú Luông 05 Bản Sang 06 Mường Bú 07 Tiểu khu 08 Tiểu khu 09 Tiểu Khu 10 Bản Bủng 11 Ta Mo 12 Hua Bó 13 Phiêng Bủng 14 Phiêng Bủng 15 Bó Cốp 16 Bằng Phột 17 Đông Luông 18 Nà Nong 19 Văn Minh 20 Bản Chón 21 Nà Xi 22 Huổi Hao 23 Bản Giàn 24 Pú Nhuổng 25 Huổi Cưởm 26 Thẳm Xúm 27 Hin Hon 28 Pá Tong 29 Pá Po 30 Bản Ngoạng IV Xã Tạ Bú 01 Bản Buôi 02 Bản Két 03 Bản Tạ Bú 04 Bản Mòn 05 Bản Pết 06 Bản Búng 07 Bản Bắc 08 Bản Pậu 09 Thôn Tạ Bú 10 Bản Tôm 11 Pá Tong 12 Chom Cọ 13 Thẳm Hon 14 Nong Phụ V Xã Chiềng San 01 Bản Lâm 02 Bản Nong 03 Bản Chiến 04 Bản Luồng 05 Pá Chiến 06 Pá Lang 07 Kéo Ớt 08 Pú Pẩu 09 Púng Quài VI Xã Chiềng Hoa 01 Tà Lành 02 Bản Tả 03 Huổi Lay 04 Bản Áng 05 Bản Pia 06 Nong Quang 07 Nà Cưa 08 Bản Chông 09 Pha Xe 10 Huổi Pù 11 Nà Lứa 12 Hát Hay 13 Huổi Sưa 14 Nong É 15 Lọng Sản 16 Huổi Má 17 Pháy Hượn 18 Pá Liềng 19 Bản Nghịu 20 Hin Phá 21 Nà Sàng VII Xã Chiềng Muôn 01 Nong Quài 02 Hua Đán 03 Hua Chiến 04 Hua Kìm 05 Pá Kìm 06 Cát Lình VIII Xã Chiềng Ân 01 Nong Hoi 02 Nong Bông 03 Hán Trạng 04 Nong Hoi 05 Sạ Súng 06 Pá Xá Hồng 07 Tà Pù Chử IX Xã Chiềng Công 01 Nặm Hồng 02 Đin Lanh 03 Lọng Bó 04 Hán Cá Thệnh 05 Co Sủ Trên 06 Kéo Hỏm 07 Chống Dú Tẩu 08 Tốc Tát Dưới 09 Khao Lao Trên 10 Bản Mạo 11 Khao Lao Dưới 12 Nong Hùn 13 Bản Mới 14 Tảo Ván 15 Co Sủ Dưới 16 Tốc Tát Trên 17 Pá Chè Xã Nặm Păm X 01 Bản Piệng 02 Hua Nặm 03 Bản Ít 04 Bản Hốc 05 Bản Bâu 06 Huổi Sói 07 Hua Piệng 08 Nong Bẩu 09 Huổi Có 10 Huổi Hốc 11 Huổi Liếng XI Xã Pi Toong 01 Bản Cang 02 Nà Núa 03 Bản Pi 04 Lứa Luông 05 Nong Pi 06 Bản Phiêng 07 Bản Chộc 08 Lứa Hua Nà 09 Nà Cài 10 Nà Phìa 11 Nà Bướm 12 Bản Ten 13 Bản Tong 14 Nà Nôm 15 Nà Trò 16 Chà Lào 17 Bản Tạy 18 Nà Trà Xã Mƣờng Trai XII 01 Phiêng Xe 02 Bó Ban 03 Cang Mường 04 Khâu Ban 05 Lả Mường 06 Búng Cuổng 07 Huổi Muôn 08 Huổi Muôn 09 Hua Nà 10 Huổi Ban XIII Xã Hua Trai 01 Pá Han 02 Pá Múa 03 Bản Lè 04 Phiêng Hoi 05 Bản Mển 06 Ái Ngựa 07 Nà Sản 08 Lọng Bong 09 Nà Lời 10 Nặm Hồng 11 Bản Ỏ 12 Nà Lo 13 Thẳm Cọng 14 Nặm Khít 15 Phiêng Phé 16 Nà Tòng 17 Nà Hoi 18 Bản Đông 19 Bản Po 20 Huổi Nạ 21 Huổi Cưởm 22 Nà Liềng XIV Xã Chiềng Lao 01 Bản Pậu 02 Nà Cường 03 Nà Nong 04 Bản Cun 05 Bản Nhạp 06 Nà Lếch 07 Nà Lếch 08 Nà Lếch 09 Huổi Păng 10 Bản Mạ 11 Đán Én 12 Huổi Tóng 13 Tà Sài 14 Phiêng Cại 15 Huổi Choi 16 Nà Biềng 17 Phiêng Phả 18 Bản Lếch 19 Xu Xàm 20 Huổi Hậu 21 Tạng Khẻ 22 Pá Sóng 23 Huổi La 24 Huổi Quảng 25 Nà Xu XV Xã Ngọc Chiến 01 Nà Tâu 02 Co Két 03 Lò Phon 04 Đông Lọng 05 Đông Xuông 06 Pom Mển 07 Bản Lướt 08 Phiêng Ái 09 Nà Sàng 10 Nà Din 11 Tu Nguồng 12 Pom Men 13 Pú Dảnh 14 Bản phày 15 Mường Chiến 16 Nà Bá 17 Phiêng Cứu 18 Giạng Phổng 19 Chặm Pộng 20 Nặm Nghẹp 21 Chom Khâu 22 Lọng Cang 23 Ngam La 24 Pom Lưu 25 Bản Kẻ 26 Huổi Ngùa 27 Pá Te 28 Đin Lanh 29 Nậm Hoi 30 Pá Pầu 31 Pom Cao 32 Phiêng Khao 33 Nà Khoa Co Chom XVI Xã Nậm Giôn 01 Huổi Lẹ 02 Đen Đin 03 Co Lứa 04 Pá Mồng 05 Pá Bát 06 Púng Ngùa 07 Huổi Ngàn 08 Pá Hợp 09 Huổi Tao 10 Huổi Chèo 11 Huổi Sản 12 Huổi Chà 13 Pá Pù 14 Nặm Cừm 15 Huổi Pươi 16 Huổi Hốc 17 Pá Giôn

Ngày đăng: 20/11/2016, 22:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Âu (2003), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề địa danh học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Mường La (1990), Lịch sử Đảng bộ huyện Mường La, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Mường La
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Mường La
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1990
6. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng-Ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng-Ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
7. Lò Mai Cương (2014), “Ngôn ngữ và chữ viết của dân tộc Thái Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”, Ngôn ngữ và văn hóa vùng Tây Bắc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngôn ngữ và chữ viết của dân tộc Thái Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”, Ngôn ngữ và văn hóa vùng Tây Bắc
Tác giả: Lò Mai Cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2014
8. Trần Trí Dõi (2000), Về địa danh Cửa Lò, Tạp chí Văn hoá dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về địa danh Cửa Lò
Tác giả: Trần Trí Dõi
Năm: 2000
9. Phan Xuân Đạm (2005), Khảo sát địa danh ở Nghệ An, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát địa danh ở Nghệ An
Tác giả: Phan Xuân Đạm
Năm: 2005
10. Hoàng Thị Đường (2008), Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Hoàng Thị Đường
Năm: 2008
11. Lê Trung Hoa (1991), Địa danh ở thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Trung Hoa
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1991
13. Đỗ Việt Hùng (2011), Giáo trình từ vựng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình từ vựng học
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
14. Trần Thị Phương Hằng (2009), Địa danh Thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh Thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên
Tác giả: Trần Thị Phương Hằng
Năm: 2009
15. Đỗ Đình Hằng (chủ biên) (2006), Tìm hiểu đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đình Hằng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
16. Trương Thị Mỵ (2009), Đặc điểm của các địa danh thuộc huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) từ góc độ văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của các địa danh thuộc huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) từ góc độ văn hóa
Tác giả: Trương Thị Mỵ
Năm: 2009
17. Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn. ĐHQG Hà Nội-ĐHKHXH&NV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa danh Quảng Trị
Tác giả: Từ Thu Mai
Năm: 2004
18. Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài) (2009), Địa danh ở Quảng Nam, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam-Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam, Hà Nội-Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh ở Quảng Nam
Tác giả: Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2009
19. Hoàng Trần Nghịch-Tòng Kim Ân (biên soạn) (1991), Từ điển Thái-Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thái-Việt
Tác giả: Hoàng Trần Nghịch-Tòng Kim Ân (biên soạn)
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1991
20. Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Năm: 1992
21. A.V. Superanskaia (2002), Địa danh là gì, Matxcơva (Đinh Lan Hương dịch, Nguyễn Xuân Hòa hiệu đính), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh là gì
Tác giả: A.V. Superanskaia
Năm: 2002
22. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa-dân tộc của ngôn ngữ và tư duy người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đặc trưng văn hóa-dân tộc của ngôn ngữ và tư duy người Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Tồn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
23. Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Kiên Trường
Năm: 1996
24. Nguyễn Kim Thản (chủ biên) (1996), Từ điển Hán-Việt hiện đại, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán-Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Kim Thản (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w