1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề tài “PHÂN lập, TUYỂN CHỌN các CHỦNG VI KHUẨN LACTIC từ bã sắn’’

27 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

• Ở Việt Nam hiện nay, việc ứng dụng các chủng vi khuẩn lactic thuần chủng trong các sản phẩm lên men truyền thống ngày càng phổ biến.. • Axit lactic là một trong những sản phẩm lên men

Trang 1

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

“PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN

LACTIC TỪ BÃ SẮN’’

Tr ng i H c Nông Lâm Khoa C Khí – Công Ngh

Trang 2

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Trang 3

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

• Công nghệ lên men đã có từ lâu đời, đặc biệt là công

nghệ lên men lactic Quy trình này có từ khi loài

người chưa nắm rõ bản chất của nó nhưng đã được

sử dụng sớm nhất trong bảo quản và chế biến thực phẩm.

• Ở Việt Nam hiện nay, việc ứng dụng các chủng vi

khuẩn lactic thuần chủng trong các sản phẩm lên men truyền thống ngày càng phổ biến.

• Axit lactic là một trong những sản phẩm lên men

quan trọng của vi khuẩn lactic Xu hướng thế giới hiện nay là sử dụng axit lactic để tổng hợp chất dẻo phân huỷ sinh học.

Trang 4

• Sắn là một trong những cây công nghiệp quan trọng, gần

đây đã mang lại một nguồn thu nhập cho một số lượng lớn nông dân ở Việt Nam, đặc biệt là người nghèo nông thôn, nơi có điều kiện không thuận lợi cho canh tác cây trồng

khác Một số nghiên cứu gần đây người ta tìm thấy vi sinh vật điển hình của tinh bột sắn lên men là các vi khuẩn lactic

với ưu thế của chi Lactobacillus, tiếp theo Streptococcus,

Enterococcus, Leuconostoc, Pediococcus và Lactococcus.

• Xuất phát từ những vấn đề thực tế nêu trên, chúng tôi tiến

hành đề tài: “Phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic

từ bã sắn’’

Trang 5

PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

• Vi khuẩn lactic được phân lập từ bã sắn của

nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế.

2.2 Nội dung nghiên cứu

• Phân lập các chủng vi khuẩn lactic thuần chủng

từ bã sắn.

• Xác định được một số đặc điểm sinh học của

các chủng vi khuẩn lactic phân lập được.

Trang 7

Phương pháp vi sinh

• Phân lập vi sinh vật bằng phương pháp đổ đĩa

• Phương pháp nuôi cấy tăng sinh, cấy chuyền,

nhân giống

• Phương pháp nhuộm Gram

• Phương pháp xác định hoạt tính catalase

• Phương pháp định tính axit lactic trên môi

trường MRS có bổ sung CaCO3 0.5%

Phương pháp vật lý

• Đo OD

• Đo pH

Trang 8

Phương pháp hoá sinh

• Sử dụng dung dịch NaOH 0.1N với chỉ thị

phenolphtalein để chuẩn độ hàm lượng

axit lactic tạo thành.

A = (V – Vo) × 0.9 (g/l)

Phương pháp xử lí số liệu

• Sử dụng phương pháp phân tích phương

sai (Anova) để xác định sự sai khác giữa các trung bình và xử lý Duncan thể hiện

sự sai khác có ý nghĩa với p< 0,05.

Trang 9

PHẦN 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Trang 10

bóng, mép trơn, khá bằng phẳng, kích thước lớn.

mép trơn, kích thước nhỏ.

-Ghi chú: (+): có hoạt tính catalase, gram dương

(-): không có hoạt tính catalase, gram âm

Trang 11

Chủng L1

Chủng L2

Hình 3.1 Hình thái khuẩn lạc và hình dạng tế bào của các

chủng vi khuẩn phân lập được

Trang 13

2 Khả năng lên men các nguồn đường

Bảng 3.2 Khả năng lên men các nguồn đường

Đặc điểm Chủng L1 Chủng L2 Chủng L4 Chủng L5 Lên men đường:

++++

++++

++++

Sinh khí khi lên

-Ghi chú (-) : không có khả năng lên men, không sinh khí khi lên men glucose

Trang 14

Hình 3.2 Khả năng lên men glucose

Trang 15

3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh trưởng của các chủng vi khuẩn lactic

Trang 16

Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của chủng L1 ở các nhiệt độ

2.024 a

Trang 17

Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của chủng L2 ở các nhiệt độ

Trang 18

Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của chủng L4 ở các nhiệt độ

Trang 19

Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của chủng L5 ở các nhiệt độ

Trang 21

5 Định tính và định lượng axit lactic

Trang 22

5.1 Định tính axit lactic

Hình 3.8 Khuẩn lạc phân giải CaCO3 bổ sung trong

môi trường MRS

Trang 24

3 Đối với vi khuẩn lactic khoảng thời gian sinh trưởng

nhanh nhất là khoảng 24 – 48h trong đó chủng L1 có giá trị OD cao nhất là 2.024 ở 400C ở thời điểm 24h.

4.1 Kết luận

Trang 25

4 Khoảng pH thích hợp cho vi khuẩn lactic sinh

trưởng nhanh nhất là khoảng 6.0 – 7.0

5 Khảo sát hàm lượng axit lactic của 4 chủng sinh

ra ở 3 thời điểm 24h, 48h, 72h nhận thấy chủng L4

có hàm lượng axit lactic sinh ra cao nhất là 15.66

Trang 26

1 Thử nghiệm nhân giống và làm các chế phẩm của

vi khuẩn lactic trên môi trường cải biến để thay

thế môi trường MRS đắt tiền.

2 Tiếp tục nghiên cứu một số đặc điểm sinh lí, sinh

hóa khác như: khả năng kháng khuẩn, khả năng sinh probiotic, khả năng chịu muối

3 Tiếp tục nghiên cứu khả năng sinh axit lactic từ

các chủng vi khuẩn lactic phân lập được để từ đó trên nguồn cơ chất là tinh bột sắn để sử dụng làm nguồn nguyên liệu sản xuất màng bao phân huỷ

sinh học.

4 Tiếp tục nghiên cứu để định danh chính xác chủng

vi khuẩn lactic đã được phân lập.

4.2 Kiến nghị

Trang 27

Xin chân thành cảm ơn quý thầy

cô giáo và các bạn đã chú ý

lắng nghe !

Ngày đăng: 27/05/2014, 12:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của vi khuẩn - Đề tài “PHÂN lập, TUYỂN CHỌN các CHỦNG VI KHUẨN LACTIC từ bã sắn’’
Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của vi khuẩn (Trang 10)
Hình 3.1. Hình thái khuẩn lạc và hình dạng tế bào của các - Đề tài “PHÂN lập, TUYỂN CHỌN các CHỦNG VI KHUẨN LACTIC từ bã sắn’’
Hình 3.1. Hình thái khuẩn lạc và hình dạng tế bào của các (Trang 11)
Hình 3.1. Hình thái khu n l c v à hình d ng t  bào c a - Đề tài “PHÂN lập, TUYỂN CHỌN các CHỦNG VI KHUẨN LACTIC từ bã sắn’’
Hình 3.1. Hình thái khu n l c v à hình d ng t bào c a (Trang 12)
Hình 3.2. Khả năng lên men glucose # - Đề tài “PHÂN lập, TUYỂN CHỌN các CHỦNG VI KHUẨN LACTIC từ bã sắn’’
Hình 3.2. Khả năng lên men glucose # (Trang 14)
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của chủng L1 ở các nhiệt độ # - Đề tài “PHÂN lập, TUYỂN CHỌN các CHỦNG VI KHUẨN LACTIC từ bã sắn’’
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của chủng L1 ở các nhiệt độ # (Trang 16)
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của chủng L2 ở các nhiệt độ # - Đề tài “PHÂN lập, TUYỂN CHỌN các CHỦNG VI KHUẨN LACTIC từ bã sắn’’
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của chủng L2 ở các nhiệt độ # (Trang 17)
Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của chủng L4 ở các nhiệt độ # - Đề tài “PHÂN lập, TUYỂN CHỌN các CHỦNG VI KHUẨN LACTIC từ bã sắn’’
Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của chủng L4 ở các nhiệt độ # (Trang 18)
Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của chủng L5 ở các nhiệt độ # - Đề tài “PHÂN lập, TUYỂN CHỌN các CHỦNG VI KHUẨN LACTIC từ bã sắn’’
Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của chủng L5 ở các nhiệt độ # (Trang 19)
Hình 3.7. Ảnh hưởng của pH đến khả năng axit hoá của các - Đề tài “PHÂN lập, TUYỂN CHỌN các CHỦNG VI KHUẨN LACTIC từ bã sắn’’
Hình 3.7. Ảnh hưởng của pH đến khả năng axit hoá của các (Trang 20)
Hình 3.8. Khuẩn lạc phân giải CaCO3 bổ sung trong - Đề tài “PHÂN lập, TUYỂN CHỌN các CHỦNG VI KHUẨN LACTIC từ bã sắn’’
Hình 3.8. Khuẩn lạc phân giải CaCO3 bổ sung trong (Trang 22)
Hình 3.9. Hàm lượng axit lactic # - Đề tài “PHÂN lập, TUYỂN CHỌN các CHỦNG VI KHUẨN LACTIC từ bã sắn’’
Hình 3.9. Hàm lượng axit lactic # (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w