Các thế hệ OPAC

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống tìm tin (Trang 64 - 105)

5. ỉ.3 Các hình thức mục ỉục thủ công

6.4.4. Các thế hệ OPAC

6.4.4.1. T h ế h ệ O P A C t h ứ nh ất

Thế hệ O P A C đầu tiên xuất hiện đầu những nãm 1980. về cơ bản, các O P A C này bao gồm thông tin thư mục và các điểm taiv cập tương tự các m ục Ịục phiếu. Các O P A C thế hệ đầu tiên vận hành dựa trên nguyên tắc so khớp chính xác, không chấp nhận [ồi cua d ừ liệu n h ậ p vào.

6A .4.2. T Ị i ế h ê O P A C t h ứ h a i

O P A C thế hệ thứ hai cung cấp các khả năng tìm tổt hơn dựa trên kỳ thuật tìm theo từ khóa và hậu kết hợp các từ khóa. Các O PA C này th ư ờ n g được điều hành bằng một ngôn ngừ lệnh đơn giản. Khả n ă n g lựa chọn các điểm truy cập được m ở rộng bao gồm tìm theo từ k h ó a trong nhan đề, đề mục chủ đề, tên lác giá và các biểu ihức lìm s ử dụng các toán từ Bool. Các O P A C Ihế hệ thứ hai thường cung c ấ p ít nhất hai mức giao diện cho người sử dụng (đơn giàn dành c h o người mới sử dụng và nâng cao đành cho người có kinh nghiệm).

6.4A .3. T h ể h ệ O P A C t h ử b a

O P A C thế hệ th ứ ba khắc phục được ưiột số hạn chế của O P A C thế hệ th ứ hai n h ư thiếu sự trợ giúp, thiếu các c ô n g cụ kiếm soát từ vựng tích h ợ p . . . Các O P A C thế hệ thứ ba kết hợp các tính năng đặc t n m g bởi các tiện ích của web.

O P A C ihê hệ thứ ba băt đâu được bán n h ư m ột phân của các hệ thống ihư viện tích hợp mới vào cuối n h ữ n g n ă m 1990. O PA C thế hệ thứ ba khác các ihế hệ trước ư hai p h ư ơ n g diện chính: giao diện người - m áy của O PA C và các khả n ă n g tìm tin được cung cấp. O PA C thế hệ thứ ba có giao diện đ ồ họa cho người dùng trong môi tiirờng W indow s và cung cấp một giao diện ngôn ngữ tự nhiên chấp nhận các biểu thức tìm với ngôn ngữ thông thường. Các khả năng tìm tin bao gồm các kỳ thuật tìm tin k h ô n g s ử dụng toán tử Bool, t.iTi inừ -•ộng các biểu ghi bằng các điểrr truy câp bồ sung được kiểm soát và không kiểm soát (ví dụ n h ư tiêu đề của các chương trong các cuốn sách) và sử dụng các thuật ngữ được chọn lọc từ các biểu ghí tìm được để hoàn thiện chiến lược tìm. Các biểu ghi tìm được thích hợp nhất sẽ được hiển thị trước tiên và kèm theo hướng dần lùy thuộc vào ngữ cảnh.

O P A C thế hệ thứ ba có một số tính n ă n ? mới quan trọng, bao gồm;

- Khả n ă n g vận hành liên kết: với khả n ă n g truy cập tiạrc tiếp các C S D L khác ngoài C S D L thư m ục chính, O PA C vận hành như một cổng nối đến các nguồn n h ư các C D -R O M nối m ạng và các C S D L sằn có trên Internet, bao gồm các O P A C khác; khả năng tìm nhiều C S D L đ ồ n g thời; khả năng áp dụng Z39.50;

- Thân thiện với người sử dụng: nhiều lựa chọn giao diện cho người sử dụng (ví dụ, giao diện cho người sử dụng là trẻ em); hướng dẫn sử dụng tùy thuộc vào n g ữ cành; hồ trợ tài

iệu tham khảo trực tuyến như từ điển và bách khoa toàn thư; m ờ rộng biểu thức t ì m . .

- C h ứ c năng: khả năng sử dụng đa phương tiện, khả năng lìm kiếm toàn văn, lìm kiếm m ở rộng, hồ trợ nhiều phông chữ khác n h a u . ..

6 A .4 .4 . W eb O P A C (W ebP A C )

Tiến bộ quan trọng nhất của O P A C thế hệ thứ ba là sự phát triển của W e b O P A C (W ebPAC).

T h e o O D ĨLIS, W e b P A C là một O P A C sử dụng giao diện người dùng đồ họa (GƯI-Graphicai U ser Iníerface) có thê truy cập được qua W o r ld W id e Web.

T r o n g khi một số O P A C thế hệ thứ hai có Ihể rruy c ậ p được qua Internet với giao rhức T E L N E T thì \VebPAC có khả năng cung cấp giao diệh tương tự các công cụ tìm kiếm dựa trên w eb khác. W e b P A C c ó các tính năng quan trọng n h ư sau;

■ G ia o diện người dùng đồ họa là sự kếi hợp các cừa sổ với các m e n u kéo - thả (pull-drop menu), các biêu tượng và m ột thiết bị trò đề thao tác.

■ C ác chức n ă n g thông thường của các O PA C truyền thống n h ư lưu ti*ừ các C S D L thư mục, đôi khi bao gồm cả C S D L toàn văn; c h o phép truy cập trực tiếp đến C S D L thư mục củ a m ộ t thư viện qua thiết bị đầu cuối hoặc máy tính cá nhân; c u n g cấp các hướng dẫn hồ Irợ; hiển thị các kết quà tìm với các dạng thức dề hiểu; cung cấp Ihông tin về các sự kiện c ù a c ộ n g đồng; cung cấp các liên kết đến các tập tin quàn lý việc lưu thông tài liệu; cung cấp các kỹ thuật tìm kiếm thông qua các điểm truy cập khác nhau như tên tác giả, nhan đề, từ khóa, chủ đề, kí hiệu phân loại, nhan đ ề ấn phẩm định kỳ, tùng thư, chỉ số ISBN hoặc IS S N ...

■ Có khá nãng sứ dụng các liên kết siêu văn bản để hồ trợ định hướng qua các biểu ghi Ihư mục.

■ Có hình thức và các lính năng tìm tin tư ơng tự các công cụ lìm kiếm trên web.

■ Cung cấp liên kết đến các nguồn toàn văn trong m ột số tiirờng hợp.

■ Khả năng hồ trợ tạo ra sự tương đồng trong việc tìm kiếm các nguồn thông tin điện từ sẵn có thông q u a m ột giao diện, ví dụ các mục lục, các nguồn trên C D - R O M , các nguồn trên Internet...

Trong bộ tiêu chí đánh giá WebPAC, các đặc điểm về giao diện và khá năng tìm tin của các VVebPAC được xác định như sau [32]:

- C ác đặc điếm cỉntng:

■ Có yêu cầu đăng nhập, nếu cần.

■ Có thể tùy chình các chức năng theo các yêu cầu của thư viện.

■ Có chức năng thời gian chờ, nếu cần.

■ Có khả năng cập nhật hoặc tiếp nhận các phiên bản mới. ■ C ó giải thích về nội dung và diện bao quát c ủ a O P A C . ■ C ung cấp chỉ dẫn cách thoái ra, nếu cần.

- C ác kiêu íìm íin:

■ C ung cấp nhiều dạng tìm tin như tìm đơn gián, tìm kết hợp, tìm nâng cao.

■ C ó khả năng tìm theo các điểm iruy cập thông thường như tác giả, đề mục chủ đề, từ khóa, kí hiệu phân loại, ISBN, ISSN,...

• Có khả năng duyệt.

■ Có thể lìm với các toán lử Bool. ■ Có thể tìm theo cụm từ.

■ Có thể sừ dụng toán lử chặt từ. ■ Có thể sử dụng toán tử tìm lân cận.

• Có các liên kết siêu vàn bán trong biểu ghi thư mục được hiển thị đầy đủ.

- C ác điểm truy cập

Tác giả (tên cá nhân hoặc tập thể) Nhan đề

T ừ khóa

Đ e mục chủ đề

T ừ khóa trong nhan đê Ký hiệu phân loại

Chỉ số ISBN Chỉ số ISSN Số m ã vạch

Có kiểm soát tiêu đề chuẩn theo tên Có kiềm soát tiêu để chuẩn theo chủ đề Hồ trợ tham chiếu qua lại

Cung cấp địa chỉ lưu tiĩr tài liệu - Chiến lược tìm tin

Hiển thị chiến lược tìm

C ó các ví dụ minh họa cho lừng kiểu tìm

C ác lính năng g iớ i hạn cuộc tìm và tìm tinh ỉọc

■ C h o phép giới hạn các cuộc tìm theo năm, ngôn ngừ, dạng tài liệu, địa chi lưu trừ tài liệu...

■ C ó thể sắp xếp các biổLi ghi irong kết quả tìm. ■ C ó thề sắp xếp kết quả tìm theo mức đ ộ thích hợp.

H iến ỉh ị kết q u à tìm

■ Cho phép hiển thị kết quả tìm m ột cách đầy đủ hoặc rút gọn hoặc cả hai cách.

■ C ó các m ức độ hiển ihị khác nhau (các màn hình hiển thị có thể tùy chỉnh).

■ C ó thể giới hạn số biểu ghi được hiển thị (Idểm soát đầu ra).

Cấu trú c biếu g h i

■ Hỗ trợ các khổ mẫu MARC.

■ C h o phép nhập dữ liệu theo format riêng của thư viện.

■ C ung cấp các khổ mẫu M A R C cùng íoiTnat riêng của thư viện.

Đầit ra

C h o p h é p xuất/tải về các biểu ghi tìm được.

■ C ho phép c huyển các biểu ghi tìm được qua e-mail. ■ C ho p h é p lưu tiôr các biểu ghi lìm được.

■ Các liên kết hên neoài

■ Liên kết đến các nguồn tin điện tử. ■ Truy cập theo chuẩn Z39.50

- C ác tiện ích

■ G iao diện với hệ thống cho m ượn tài liệu.

■ C ó các chức năng mượn liên thư viện, đặt mượn, gia hạn m ư ợ n ...

■ C ó các hộp thư trực tuyến đề người sừ đụng góp ý.

- C ác khả năng ngôn n g ừ

■ C ó khá năng hồ trợ các thư viện đa ngôn ngừ, nếu cần. ■ HỒ Irợ bộ ký tự phi rôm anh, nếu cần.

- Trợ giúp người dùng

• C u n g cấp các thông báo irợ giúp iheo ngừ cành. ■ C u n g cấp hướng dẫn theo qui trình.

■ ít cằn sự can thiệp của cán bộ chuyên môn. - Trình b ày

Trình bày đơn giản.

■ C ác h ư ớ n g dẫn trên màn hình đơn giản, rõ ràng và thú vị. ■ D ù n g ít thuật ngữ chuyên biệt và m ã số.

- C ác đ ặ c điểm vậ t lý

■ C ó phiên bản khung (Prames version)

■ C ó phiên bản không khung (Non-frames version) ■ C ả hai phiên bản khung và khồng khung

■ C ó phiên bàn đ ồ họa nhiều ■ C ó phiên bản đồ họa ít

W e b P A C irở ihành một trong nh ữ n g thành phần quan trọng củ a nhiều thư viện số. W eb P A C ỉchông chỉ c u n g c ấ p khả n ă n g truy cập c ác biểu ghi Ihư mục m à còn cung cấp khả n ă n g truy cập đến chính các nguồn tài nguyên thông tin. C ác W e b P A C dựa trên M A R C cung cấp các liên kết đến các nguồn tài nguyên thông qua trường 856 có chứa URL. Người sử dụng có thể tải về m á y c ủ a mình các nguồn tài nguyên số từ máy chủ cùa th ư viện hoặc từ các site đ ư ợ c thư viện đăng ký sử dụng. W e b P A C c ũ n g c ó thề c u n g cấp các liên kết đến các nguồn ảo có liên quan. N h ư vậy. W e b P A C có tính chất hồn hợp của phần lớn các Ihư viện hiện đại, kết h ợ p cả các nguồn thông tin ảo và thực.

6.4.4.S. C ổng th ư viện (Library portal)

C ổng thư viện là một giao diện chung cho phép người sừ dụng truy cập các nguồn tài nguyên thông tin của một thư viện và các nguồn tài nguyên thông tin mà thư viện có khả năng truy cập tới. [19

v ề bàn chất, cổng thư viện là m ột W e b P A C được phát triển với tính năng cho phép tìm kiếm siêu d ữ ỉiệu c ũ n g n h ư thông tin dạng sổ tại chồ và từ xa và tạo khả năng “ vận hành liên kết” giữa hệ thống thư viện và các nguồn tài nguyên đó.

Với chức năng như một bộ lọc thông tin và dịch vụ, cổng thư viện c u n g cấp khả năng truy cập nhanh, an toàn, đáng tin c ậ y và liện lợi đến các nguồn tài nguyên thông tin hoặc dịch vụ thích hợp cho người sử dụng.

C ồ n g thư viện có các tính năng c ơ bản sau:

G ia o diện người dùng

C ổ n g thư viện cung cấp m ột giao diện c ó thể đ ư ợ c thiết kế với c ác chi tiết đồ họa phù hợp với các ứng dụng của m ột tồ chức.

G iao diện người dùng có thể được cá nhân hóa bầng cách sứ dụng thông tin về người dùng để cung cấp nội dung thông tin được cá nhân hóa. C ó thể cá nhân hóa giao diện người dùng cho mội cá nhân hoặc cho một loại đối tượng sử dụng.

T ìm kiếm tích họp; cho phép người dùng truy cập đ ồ n g thời nhiều nguồn tài nguyên điện lử khác nhau Irong m ột lần đ ã n g nhập và một lần tìm kiếm. Các nguồn tài nguyên điện từ có thề bao ?ồm các mục iục của thư viện đó hoặc của các thư viện khác, các C S D L được đàng ký mua, các địa chi U R L được chọn lọc, các công cụ tìm kiếm chuyên biệt... c ồ n g th u viện có thề hồ trợ tìm kiếm đa ngừ. Người dùng có thê truy cập tại thư viện hoặc từ m ột đ ịa điềm bất kỳ như lừ nhà. cơ quan, tm ờ n g học...

M ột trong nhừng hạn chế của cổng thư viện là người dùng cổ thể nhận được quá nhiều thông tin trong một cuộc tìm. C ó thể giải quyết hạn chế này bằng cách xếp hạng kết quả tìm theo mức độ thích họp, nghĩa là các kết quà tìm được chọn lọc theo mức độ thích hợp và được sắp xếp theo tiêu chí được xác định trước. Cách xếp hạng đơn giàn nhất là xếp thứ tự các kết quả tìm theo mức độ tương thích (tính theo phần trăm) của các thuật ngữ tìm. C ó thể tổ chức thông tin theo cách khác là sử dụng một lừ điển từ chuẩn làm công cụ tìm kiếm và tồ chức thông tin để lọc các kết q u ả tìiĩì.

T hẩm định quyền củ a n g ư ò i dùng

Khi thực hiện một cuộc tìm tin tích hợp, người dùng c ó ihể phải truy cập đến nhiều nguồn tài nguyên điện từ (được gọi là nguồn tài nguyên đích), trong đó có nhừng nguồn yêu cầu giới hạn quyền truy cập đổi với một số cá nhân hoặc loại đối tư ợng sử d ụ n g cụ thể. Tính năng thẩm định quyền của người dùng cho phép truy

cập đên công thư viện và những nguôn tài nguyên đích nói trên một cách nhanh chóng. Thay vì mồi một nguồn lài nguyên đích phải tự thẩm định quyền người dùng, tính năng thẩm định quyền người dùng của cổng thư viện thực hiện việc th ẩ m định quyền của người dùng và xác nhận người dùng có quyền s ừ dụng một nguồn tài nguyên đích. Tính năng này giúp tiết kiệm được một lượng thời gian đáng ke cho người tìm tin.

H ệ th ố n g xứ lý kết nối (L ink resolver)

Hệ thống xừ !y kếi nối sử dụng chuẩn U R L m ờ (O penURL Siandard) đề tạo các liên két đến các nguồn tài nguyên như các tạp chí điện tử, mục lục thư viện, các công c ụ tìm kiếm trên Internet (Iniemel search engines), một số hệ thống mượn liên thư viện,... Hệ thống xử lý kết nối được kích hoạt khi người dùng nhấp chuột vào một liên kết được nhúng trong giao diện người dùng. Vì các liên kết được tạo lập dần đến các C S D L có các giao diện khác nhau với các kỳ thuật tìm và các tính năng khác nhau nên chuẩn O p e n U R L (ANSI Z39.88) cung cấp một phương thức thống nhất đổ người dùng kết nối tiạrc tiếp từ các biểu ghi thir mục (trong các C S D L không theo Z39.50) đến các bài báo toàn văn có sẵn trên các nguồn tài nguyên trực tuyến, các website... V í dụ, khi một người dừng tìm được một trích dần hoặc chi dẫn đến m ột bài báo cụ thể, hệ thống x ứ lý kết nối sẽ cung cấp đường dẫn có sằn tốt nhất đến toàn văn bài báo đó. Tính năng này không được áp dụng rộng rãi với các cồng thư viện do chi phí thực hiện c a o vì ngoài chi phí mua phần m ềm , thư viện còn phái tốn nhiều thời gian, công sức để tạo lập và du y trì các liên kết.

Phần lớn các thư viện sứ dụng cồng thông lin cùa mình để truy cập đến các C S D L m à thư viện đăng ký sử dụng. Một số ít thư

viện cung cấp khả năng truy cập đến các mục lục ihư viện, các lập tin do thư viện lạo lập, các mục lục c ù a các thư viện khác, các C S D L được đăng ký và các website hữu ích được các nhân \iên của thư viện chọn lọc.

Việc thiết kế một cổng thư viện phải bảo đảm các tiêu chí như sau:

- Tìm kiếm dễ dàng

- Có khả năng hiển thị thích hợp với n e ữ cảnh - Bào đàm tính thẩm mỹ

- Tài các trang web một cách nhanh chóng - Đồ họa hiệu quả và có ý nghĩa

- Chú trọng vào người sử dụng mực tiêu - Văn phong đúng ngừ pháp

- Các liên kết ổn định

- C ung cấp cho người dùng nội dung có giá trị gia tăng - C ó tính chất độc đáo

- Được thừ nghiệm kỳ 6.4.5. X ây d ự n g O P A C

M ặc dù các tính năng của hệ thống O P A C rất quan trọng đối với sự thành công của một O PA C nhưng hình thức và nội dung ciia O P A C là những yếu tố quyết định. Việc xây dựng O P A C được Ihực hiện theo qui trình xây dựng m ột C S D L bất kỳ. Khi thiết kế OPAC, cần chú ý một số khía cạnh sau:

- Xác định các loại hình tài liệu thư viện được đưa vào O PAC: mặc dù một thư viện có thể tạo lập các biểu ghi đọc

m áy cho gần như tất cả các loại hình tài liệu trong vốn tài

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống tìm tin (Trang 64 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)