Khóa luận tốt nghiệp luật kinh doanh quản tài viên trong pháp luật phá sản việt nam

64 2 0
Khóa luận tốt nghiệp luật kinh doanh quản tài viên trong pháp luật phá sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ANH THƠ QUẢN TÀI VIÊN TRONG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI-2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cơ cấu khóa luận: Chương I: Một số vấn đề lý luận quản tài viên địa vị pháp lý quản tài viên thủ tục phá sản: 1.1 Khái quát chung quản tài viên: 1.1.1 Khái niệm quản tài viên: 1.1.2 Bản chất pháp lý quản tài viên: 1.1.3 Đặc điểm chủ thể quản lý, lý tài sản- quản tài viên: 10 1.2 Vị trí pháp lý Quản tài viên thủ tục phá sản: 15 1.2.1 Vai trò Quản tài viên kiểm soát quản lý sản nghiệp phá sản: 15 1.2.2 Vai trò thực nhiệm vụ giúp doanh nghiệp phục hồi hoạt động kinh doanh: 16 1.2.3 Vai trò thực nhiệm vụ lý tài sản doanh nghiệp phá sản: 17 1.3 Quản tài viên theo pháp luật số nước giới 1.3.1 Chế định quản tài viên theo pháp luật Nhật Bản: 18 1.3.2 Chế định quản tài viên theo pháp luật Cộng hòa liên bang Đức: 19 1.3.3 Chế định Quản tài viên theo pháp luật Liên bang Nga: 20 Chương II: Thực trạng pháp luật việc thực pháp luật Quản tài viên Việt Nam 22 2.1 Những quy định pháp luật Việt Nam quản tài viên: 22 2.1.1 Điều kiện trở thành Quản tài viên: 22 2.1.2 Nguyên tắc hành nghề quản tài viên: 24 2.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Quản tài viên quản lý, lý tài sản phá sản: 25 2.1.4 Thù lao Quản tài viên: 27 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Quản tài viên Việt Nam nay: 29 Kết luận chương 2: 33 Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản tài viên Việt Nam 34 3.1 Định hướng hoàn thiện: 34 3.2 Những giải pháp cụ thể hóa nhằm hồn thiện pháp luật quản tài viên Việt Nam nay: 37 3.2.1 Đơn giản hóa thủ tục để hành nghề Quản tài viên: 37 3.2.2 Tăng thêm nhiệm vụ, thẩm quyền cho Quản tài viên: 38 3.2.3 Xây dựng chế độ thù lao hợp lý cho Quản tài viên Doanh nghiệp quản lý lý tài sản: 40 3.2.4 Xây dựng phát triển nghề Quản tài viên sớm trở thành ngành nghề chuyên nghiệp: 41 3.2.5 Cần bổ sung quy định trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại Quản tài viên Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản 42 Kết luận chương 3: 43 KẾT LUẬN: 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công đổi Đảng Nhà nước tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực dân, dân, dân, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Với việc tạo điều kiện mở rộng chế thị trường mà ngày có nhiều doanh nghiệp mở với mục đích, đồng thời phương tiện động lực để kinh doanh lợi nhuận Khi doanh nghiệp khơng cịn đáp ứng đòi hỏi khắt khe, nghiệt ngã thương trường, doanh nghiệp bị đào thải Cơ chế đào thải doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, khả toán khoản nợ đến hạn, đồng thời phòng ngừa, khắc phục hậu rủi ro doanh nghiệp gây chế phá sản Việc xử lý khoản nợ doanh nghiệp khơng phải vấn đề đơn giản, khơng tiểm ẩn bất ổn trị, kinh tế mà cịn xã hội, an sinh Điều địi hỏi Nhà nước phải can thiệp biện pháp pháp luật để xử lý vấn đề liên quan đến doanh nghiệp khả toán để doanh nghiệp không làm tổn hại đến kinh tế, hạn chế tối đa hậu tiêu cực Các quy định phá sản quốc gia Thế giới quy định vấn đề vấn đề tài sản doanh nghiệp khả toán, có hai nội dung quản lý lý tài sản Hệ thống pháp luật phá sản quốc gia Thế giới có khác biệt tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội thể chế trị quốc gia Xu hướng chung cho thấy, quốc gia có lập pháp phát triển có quy định chủ thể quản lý, lý tài sản phá sản cá nhân Việt Nam có tiếp thu có chọn lọc pháp luật phá sản số nước giới để có thay đổi phù hợp với xu chung phải kể đến chế định Quản tài viên Doanh nghiệp quản lý lý tài sản phá sản Trong bối cảnh nói trên, việc nghiên cứu hồn thiện pháp luật lý tài sản phá sản doanh nghiệp phá sản nhằm xây dựng quy trình phân chia tài sản phá sản hợp lý giúp chủ nợ thu hồi nợ nhanh chóng, an toàn tái cấu nhanh nguồn lực doanh nghiệp phá sản, mà người thực phân chia tài sản khơng khác “Quản tài viên” Vậy “Quản tài viên” gì? Cơng việc họ có thực hiệu đưa giải pháp tốt cho doanh nghiệp lẫn chủ nợ hay khơng? Vì lẽ tác giả đưa đề tài “ QUẢN TÀI VIÊN TRONG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật điều kiện hành nghề quản lý, lý tài sản Vai trò nhiệm vụ chủ thể quản lý, lý tài sản thủ tục phá sản Việt Nam số nước Thế giời; Thực tiễn pháp luật việc áp dụng quy định pháp luật Quản tài viên Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu vấn đề lý luận thực trạng quy định pháp luật Phá sản Việt Nam Quản tài viên, Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Để thực hện mục đích nêu trên, mục tiêu đặt bao gồm: Tìm hiểu vấn đề phá sản chủ thể quản lý, lý tài sản từ hiểu chất pháp lý, đặc điểm nghề nghiệp, vai trò chủ thể mối quan hệ với chủ thể khác thủ tục phá sản Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quản tài viên Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu hoàn thành sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích Phương pháp luật học so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp dự báo qua tài liệu thứ cấp, phương pháp phân tích kinh tế luật, phân tích án lệ tác giả nước sử dụng nghiên cứu có liên quan tác giả tìm hiểu, tiếp cận vận dụng trình nghiên cứu đề tài Cơ cấu khóa luận: Cơ cấu khóa luận: Lời nói đầu, phần nội dung, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Trong đó, phần nội dung kết cấu thành ba chương cụ thể: Chương I: Một số vấn đề lý luận Quản tài viên Địa vị pháp lý Quản tài viên thủ tục phá sản Chương II: Thực trạng pháp luật việc thực pháp luật Quản tài viên Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Quản tài viên Việt Nam Chương I: Một số vấn đề lý luận quản tài viên địa vị pháp lý quản tài viên thủ tục phá sản: 1.1 Khái quát chung quản tài viên: 1.1.1 Khái niệm quản tài viên: - Phá sản thủ tục tố tụng tư pháp đặc biệt với tham gia nhiều chủ thể khác nhau, có thiết chế quản lý tài sản nợ Sự diện chủ thể pháp luật thực tiễn giải nước điều cần thiết nhằm ngăn chặn tình trạng nợ tẩu tán, làm thất thoát tài sản, thu hồi nhiều quyền lợi vật chất cho chủ nợ; tránh tình trạng bắt nợ phi pháp từ phía chủ nợ; đồng thời việc phân chia tài sản, điều hịa lợi ích chủ nợ, chủ nợ với nợ lợi ích người lao động, Nhà nước cách công luật sở tài sản có nợ yêu cầu cho hình thành thiết chế quản lý tài sản Như vậy, doanh nghiệp phá sản, nhằm xây dựng quy trình phân chia tài sản phá sản hợp lý giúp chủ nợ thu hồi nợ nhanh chóng, an toàn tái cấu nhanh nguồn lực doanh nghiệp phá sản, mà người thực phân chia tài sản khơng khác “Quản tài viên” Ta thấy, chủ thể việc quản lý lý tài sản có vị trí quan trọng trình giải phá sản Chức danh “Quản tài viên” lập phù hợp với mục đích tính chất việc giải phá sản thu hồi nhiều tài sản từ nợ cho chủ nợ, đồng thời điều hòa lợi ích bên, tránh xảy tranh chấp, bảo đảm phân chia tài sản cách công nhất, nhằm ngăn chặn hành vi tẩu tán, cất giấu tài sản nợ thủ tục đòi nợ tập thể Ở nước khác nhau, việc quy định cấu, tổ chức, vị trí, vai trò thẩm quyền chủ thể quản lý, lý tài sản khác Trong luật phá sản Nhật Bản, chủ thể quản lý, lý tài sản dung thuật ngữ “ bankruptcy trustee” có nghĩa người ủy thác, ủy quyền thủ tục phá sản Luật phá sản Hoa Kỳ gọi chủ thể lý, quản lý tài sản Tín thác viên, theo Tín thác viên người thu hồi tài sản không miễn trừ nợ, quản lý nguồn vốn từ việc bán tài sản này, sau chi trả phân phối cân cho chủ nợ khoản nợ Pháp luật quốc gia có cách định nghĩa khác chủ thể quản lý, lý tài sản phá sản Qua trình khảo sát nghiên cứu, tác giả đưa quan điểm chủ thể quản lý, lý tài sản định nghĩa sau: Chủ thể quản lý, lý tài sản hiểu chủ thể hình thành thực thủ tục phá sản nhằm kiểm tra, giám sát việc quản lý tài sản Doanh nghiệp, ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản thực nhiệm vụ toán khoản nợ dựa tài sản Doanh nghiệp cho chủ nợ Như vậy, Quản tài viên hiểu chức danh tư pháp tòa án định tham gia vào thủ tục phá sản nhằm quản trị, bảo toàn phát triển sản nghiệp phá sản nợ thực chức toán sản nghiệp phá sản cho đối tượng thụ hưởng theo luật định trường hợp phải tuyên bố phá sản nợ Theo Luật phá sản Việt Nam 2014 thì: “Quản tài viên cá nhân hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn q trình giải phá sản” (khoản điều Luật phá sản) 1.1.2 Bản chất pháp lý quản tài viên: Đóng vai trị quan trọng trình giải tài sản phá sản, quản tài viên người đứng nợ chủ nợ, mà cịn có nghĩa vụ quản lý, giám sát, bảo tồn hay chí làm gia tăng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Qua q trình nghiên cứu quản tài viên, thấy chủ thể mang chất pháp lý đặc biệt trình giải phá sản, quản tài viên nắm giữ nhiều vai trò khác mối quan hệ nợ, chủ nợ Nhà nước Tài sản phá sản khối sản nghiệp doanh nhiệp bao gồm toàn tài sản có tài sản nợ doanh nghiệp từ thời điểm Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đến thời điểm có định Tịa án việc hồn tất vụ việc phá sản Nhằm tránh thất thoát tài sản, bảo đảm an toàn mặt pháp lý cho tài sản doanh nghiệp, đồng thời tốn nợ cách cơng bằng, khách quan hiệu quả, nước ban hành luật phá sản quan tâm đến vấn đề quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp mắc nợ Do đó, mà Luật phá sản nước có quy định lập thiết chế nhằm đảm bảo quyền lợi cho chủ nợ sau cho nói địa vị pháp lý định, chủ thể quản lý, lý tài sản Nếu theo Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 có tên gọi Tổ quản lý tài sản tổ toán tài sản, Tổ quản lý lý tài sản theo Luật Phá sản năm 2004 nay, theo luật Phá sản 2014 hành, tên gọi chủ thể gọi Quản tài viên Đây không khác biệt tên gọi, Khoản 2, Điều Luật Phá sản năm 2004 khoản 2, Điều 15 Nghị định số 67 ngày 11/7/2006 Chính phủ quy định Tổ quản lý lý tài sản bao gồm: Một Chấp hành viên quan thi hành án làm Tổ trưởng; cán Tịa án nhân dân có quyền thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, đại diện chủ nợ tổ chức, cá nhân có số nợ lớn số chủ nợ Như vậy, theo quy định này, Tổ quản lý lý tài sản tập thể bao gồm thành viên đại diện cho chủ thể khác nhau, có chức quản lý xử tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản nhằm đảm bảo quyền lợi chủ nợ, nợ, người lao động Nhà nước cách công luật Điều dẫn đến nhiều bất cập, hạn chế trình giải phá sản, Tổ quản lý lý tài sản Thẩm phán định thành lập với định mở thủ tục phá sản chịu trách nhiệm truớc Thẩm phán hoạt động Qua thể Tổ quản lý lý tài sản có mối quan hệ ràng buộc với Toà án, hoạt động Tổ nhằm thực định pháp lý Thẩm phán; mặt khác, sở hoạt động Tổ, Thẩm phán có thơng tin, sở cần thiết định vấn đề pháp lý trình tố tụng phá sản Tuy nhiên, thành viên Tổ không chịu trách nhiệm trước Thẩm phán, mà chịu quản lý quan nơi công tác Đặc biệt Chấp hành viên, người giữ vai trò chủ đạo hoạt động Tổ, vừa chịu trách nhiệm trước Thẩm phán, vừa chịu trách nhiệm với Thủ trưởng quan thi hành án Điều 21 Nghị định số 67 Chính phủ quy định: “Tổ trưởng Tổ quản lý lý tài sản sinh hoạt chuyên môn quan thi hành án chịu trách nhiệm chuyên môn trước thủ trưởng quan thi hành án, chịu trách nhiệm toàn hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản trước Thẩm phán” Việc quy định địa vị pháp lý không rõ ràng chủ thể gây khó khăn, vướng mắc khiến cho hoạt động Tổ không hiệu q trình giải phá sản Cịn với khoản 7, Điều Luật phá sản năm 2014 quy định: “cá nhân hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn q trình giải phá sản Quản tài viên” Như vậy, ta thấy rõ tiến pháp luật phá sản nói chung hoạt động quản lý lý tài sản nói riêng, việc giao quyền hạn nghĩa vụ cho cá nhân, với mơ hình chủ thể hồn tồn mới, thay Tổ quản lý lý tài sản, điều hoàn toàn phù hợp với xu chung giới đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khiến cho hoạt động quản lý lý tài sản vào thực tiễn cách hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích cho bên Luật phá sản 2014 ban hành kế thừa phát triển quy định pháp luật phá sản Việt Nam, khắc phục hạn chế quy định cũ, khơng cịn phù hợp để đáp ứng tình hình kinh tế đất nước giai đoạn kinh tế thị trường định hướng XHCN, sở tham khảo quy định Luật phá sản nhiều nước Thế giới Đặc biệt, lần pháp luật phá sản Việt Nam đưa chế định Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản vào luật Luật quy định cá nhân, doanh nghiệp hành nghề quản lý, lý tài sản trình giải phá sản gồm: Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Thiết chế chủ thể Quản tài viên đưa vào Luật phá sản 2014 cho thấy phát triển mới, khắc phục hạn chế, vướng mắc mơ hình Tổ quản lý, lý tài sản theo quy định Luật phá sản 2004, đáp ứng u cầu tính nhanh chóng, hiệu chuyên nghiệp thực chức năng, nhiệm vụ quản lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản, phù hợp với việc thực chủ trương xã hội hóa hoạt động mang tính nghề nghiệp theo quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách hành chính; đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế chế định Quản tài viên phổ biến rộng rãi nước có lập pháp phát triển giới như: Nhật Bản, Nga, Mỹ, Pháp, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan… Như vậy, thấy, Quản tài viên Doanh nghiệp quản lý lý tài sản đối tượng đặc biệt Luật phá sản năm 2014 vừa mang đặc điểm chung thiết chế tài sản quản lý tài sản Thế giới vừa có điểm đặc thù riêng biệt 16 Bùi Nguyên Khánh (2002), “Pháp luật phá sản Hoa Kỳ” – Bài đăng “Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ”, NXB Khoa Học Xã Hội (2002) 17 TS Phan Huy Hồng (2004), “Pháp luật vỡ nợ CHLB Đức – Một số nội dung bản”, Tạp chí khoa học pháp lý số 6/2004 18 Trương Thị Vàng (2016), “Kinh nghiệm mơ hình quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thủ tục phá sản theo pháp luật số quốc gia Thế giới”, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội [Tr.8-12;20-23; 32-35] 19 Phạm Thị Lệ Hằng (2015), “Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản theo quy định Luật phá sản”, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội [tr.33-35] 20 Trần Duy Tuấn, “Thanh lý tài sản doanh nghiệp phá sản theo pháp luật Việt Nam nay”, luận án tiến sĩ luật học [tr.10-12; 22-24; 36-38] 21 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, năm 2003 22 Xasuhei Taniguchi (2000), “Những vấn đề cần thảo luận Luật phá sản,” Dự án JICA, Bộ Tư Pháp; 23 Đỗ Hoàng Yến (2001), Hệ thống pháp luật Nhật Bản, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Luật phá sản 2004, [Tr.6] 25 Toà án nhân dân tối cao (2003), Tờ trình Uỷ ban thường vụ quốc hội Dự án Luật phá sản (sửa đổi) 26 Nguyễn Đình Thơ (2002), “Những vấn đề pháp lý giải yêu cầu tuyên bố phá sản (Qua thực tiễn giải Toà án nước ta), Luận văn thạc sĩ Luật, Hà Nội 27 Bùi Huy Tiến (2000), “Giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệpThực tiễn thi hành số ý kiến hoàn thiện Luật phá sản doanh nghiệp”, Báo cáo chuyên đề Hội thảo Luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 28 Vũ Thị Hồng Vân (2008), “Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học 47 29 Báo Sài Gòn đầu tư, “Luật phá sản, rườm rà quy định Quản tài viên” địa chỉ: http://www.baomoi.com/Luat-pha-san-ruom-ra-quy-dinh-Quan-tai- vien/45/15052444 30 Luật sư Trương Thanh Đức, “ Bình luận quy định Quản tài viên Dự thảo nghị định hướng dẫn thi hành Luật phá sản” địa chỉ: basico.com.vn/vi-VN/News/2014/11/1587/229-Binh-luan-quy-dinh-Quan-taivien-trong-Du-thao-nghi-dinh-pha-san-VCCP.aspx; 31 Thanh Bình (2014), “Luật phá sản với quy định Quản tài viên” địa chỉ: http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6052; 32 Ths Vũ Thị Hòa Như, Lê Ngọc Anh (2013), “Pháp luật phá sản quốc gia giới”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Luật Hà Nội 2013 33 Đào Hải Lâm (2015), “Quản lý tài sản doanh nghiệp khả toán nợ theo pháp luật phá sản hành”, luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội 34 Khuất Thu Huyền (2010), “Phá sản pháp luật phá sản Việt Nam”Chuyên đề khoa học xét xử, Viện khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao 35 Phan Thị Thu Hà (2010), “Tìm hiểu pháp luật phá sản giới”, Chuyên đề Khoa học xét xử Viện khoa học xét xử, Tịa án nhân dân tối cao 36 Hồng Thị Kim Anh (2014), “Luật phá sản 2004, hạn chế, bất cập giải pháp hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ Luật học 37 “Luật phá sản Việt Nam- Một số vấn đề liên quan đến sách Quản tài viên”, tài liệu nhóm chuyên gia cao cấp pháp luật phá sản Tập đoàn tài Thế giới (IFC) soạn thảo tháng 1/2014; TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI: 38 Barry E Adler (1992), Bankruptcy and Risk Allocation, 77 Cornell L Rev.439, p 440; 39 Beck’sche Textausgaben (1999), Verlasbuchhandlung, Munchen 48 Insolvenzgesetze, C.H.Beck’che 40 Douglas G Baird (1987), Loss Distribution, Forum Shopping, and Bankruptcy: A Reply to Warren, 54 U Chi L Rev.815 41 Donald R Korobkin (1991), Rehabilitating Values: A Jurisprudence of Bankruptcy, 91 Colum L Rev.773-774 42 Elizabeth Warren (1987), Bankruptcy Policy, 54 U Chi L Rev.775; 43 Kevin A Kordana and Posner Eric A (1999), A Positive Theory of Chapter 11, 74 N Y L Rev.161; 44 Konrad Zweigert, Hein Kotz (1996), Einfuhrung in die Rechtsvergleichung, J.C.B Mohr (Paul Siebeck) Tubingen 45 Haarmeyer/Wutzke/Forster(2001), Handbuch zur Insolvenzordnung, NXB C.H.Beck, Munchen 46 Thomas H.Jackson (1982), Bankruptcy, Non-Bankruptcy Entitlement, and the Creditors' Bargain, 91 Yale L J 857; TÀI LIỆU KHÁC: 47 http://www.baomoi.com 48 http://www.dantri.com.vn 49 http://www.doingbusiness.org/data/exploreeconomies/vietnam/ 50 http://www.wikipedia.org 49 Sau số biểu mẫu liên quan đến đăng ký hành nghề, xin cấp chứng hành nghề, danh sách quản tài viên… theo quy định pháp luật CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ảnh TP-QTV-01 (Ban hành kèm theo Nghị định số /2014/NĐ-CP) 3x4 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ QUẢN TÀI VIÊN Kính gửi: Tên là: ……… Nam/Nữ Ngày sinh: / / Nơi sinh:……………………… .… Nơi đăng ký hộ thường trú: Chỗ nay: Điện thoại: Email: Chứng minh nhân dân số: .Ngày cấp: / ./ Nơi cấp: Dân tộc: Tôn giáo: Là luật sư, kiểm toán viên, người có trình độ cử nhân luật, kinh tế, tài chính, ngân hàng có kinh nghiệm 05 năm trở lên lĩnh vực đào tạo: 50 QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN (Ghi rõ từ tốt nghiệp phổ thông trung học) Từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm Ở đâu Làm Ghi KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT (ghi rõ hình thức khen thưởng, kỷ luật) Tôi đề nghị cấp Chứng hành nghề Quản tài viên Tôi xin cam đoan tuân thủ nguyên tắc hành nghề quản lý, lý tài sản, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Quản tài viên pháp luật quy định Hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề Quản tài viên gồm có: Tỉnh (thành phố), ngày tháng Người khai (Ký ghi rõ họ tên) 51 n ă m CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP-QTV-02 Ảnh (Ban hành kèm theo Nghị định số /2014/NĐ-CP) ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ QUẢN TÀI VIÊN 3x4 Kính gửi: Tên là: …………… Nam/Nữ Ngày sinh: / / Nơi sinh:………………… ……………… Quốc tịch: Chỗ nay: Điện thoại: Email: Hộ chiếu số: Ngày cấp: / / Nơi cấp: Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam/Chứng kiểm toán viên số: Ngày cấp: / / Đang làm việc tổ chức hành nghề luật sư/doanh nghiệp kiểm toán: Tên: .Địa trụ sở: Điện thoại: Email: Fax: Tôi đề nghị cấp Chứng hành nghề Quản tài viên Tôi xin cam đoan tuân thủ nguyên tắc hành nghề quản lý, lý tài sản, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Quản tài viên pháp luật quy định Hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề quản tài viên gồm có: Tỉnh (thành phố), ngày tháng Người khai (Ký ghi rõ họ tên) 52 n ă m CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP-QTV-03 Ảnh (Ban hành kèm theo Nghị định số /2014/NĐ-CP) ĐƠN ĐỀ NGHỊ 3x4 CÔNG NHẬN CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ QUẢN TÀI VIÊN/CÔNG NHẬN LÀ QUẢN TÀI VIÊN Kính gửi: Tên là: …………… Nam/Nữ Ngày sinh: / / Nơi sinh:…………… Quốc tịch: Chỗ nay: Điện thoại: Email: Hộ chiếu số: .Ngày cấp: / / Nơi cấp: Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam/Chứng kiểm toán viên số: Ngày cấp: / / Đang làm việc tổ chức hành nghề luật sư/doanh nghiệp kiểm toán: Tên: Địa trụ sở: Điện thoại: Email: Fax: Chứng hành nghề Quản tài viên quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngồi cấp/Giấy tờ chứng nhận Quản tài viên theo quy định pháp luật nước số: Ngày cấp: / / .Nơi cấp: Tôi đề nghị công nhận Chứng hành nghề Quản tài viên quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngồi cấp/cơng nhận Quản tài viên theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam Tôi xin cam đoan tuân thủ nguyên tắc hành nghề quản lý, lý tài sản, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Quản tài viên pháp luật quy định 53 Hồ sơ đề nghị cơng nhận gồm có: Tỉnh (thành phố), ngày tháng n ă m Người khai (Ký ghi rõ họ tên) 54 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP-QTV-04 GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ (Ban hành kèm theo Nghị định số /2014/NĐ-CP) HÀNH NGHỀ QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN VỚI TƯ CÁCH CÁ NHÂN Kính gửi: …………………………… … Tên tơi là: .Nam/Nữ: Ngày sinh: / / Chứng hành nghề Quản tài viên số:……… Bộ Tư phápcấp ngày: ./ / … Đăng ký hành nghề quản lý, lý tài sản với tư cách cá nhân với nội dung sau đây: Họ tên (ghi chữ in hoa):…………… ……… ………… Tên giao dịch (nếu có):…………………………………………………… ……… Điện thoại: ………Fax:…………… ……Email:…… ……… Chứng minh nhân dân số: ……….… ………….Ngày cấp: … …/… …./…….… Nơi cấp:………… Nơi đăng ký hộ thường trú: Chỗ nay: ………………………………………………………… …………… ……… …………………………………………………………………………… Trụ sở Văn phòng địa giao dịch: ………… Điện thoại:………… …Fax: …………… ……Email:……………… ……… Lĩnh vực hành nghề: Theo quy định Luật phá sản Tôi xin cam đoan nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật thực đầy đủ nghĩa vụ pháp luật quy định Tỉnh (thành phố), ngày tháng năm Ký, ghi rõ họ tên 55 Tên doanh nghiệp quản CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM lý, lý tài sản Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP-QTV-05 GIẤY ĐỀ NGHỊ (Ban hành kèm theo Nghị định số /2014/NĐ-CP) ĐĂNG KÝ HÀNH NGHỀ QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN1 Kính gửi: ………………………………… Tên gọi đầy đủ doanh nghiệp: Tên giao dịch: …………………………… ……………………… Địa trụ sở:……………… …………… Điện thoại: Fax:…… ………Email:…… ………Website:……… Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp: Họ tên: ………………… Nam/Nữ… Ngày sinh: … /… …./…… Chứng minh nhân dân số: ……………… Ngày cấp: … / … /……… Nơi cấp:…………………………… … Nơi đăng ký hộ thường trú: …………………… ……… ……………………………………………………………… Đăng ký hành nghề quản lý, lý tài sản với nội dung sau đây: Tên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản (tên gọi ghi chữ in hoa): Tên giao dịch (nếu có): Tên viết tắt (nếu có): Tên tiếng Anh (nếu có): Đơn áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thay đổi thành viên hợp danh quy định khoản Điều 11 56 Chủ doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp tư nhân quản lý, lý tài sản: Họ tên: …………… Nam/Nữ:………Ngày sinh: … ./… ./… Chứng minh nhân dân số: ………………….……Ngày cấp:… …/…… /… Nơi cấp:………… Nơi đăng ký hộ thường trú: Chỗ nay: ………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Chứng hành nghề quản tài viên số:…… Ngày cấp… / …./……… Thành viên hợp danh Công ty hợp danh quản lý, lý tài sản: a Họ tên: ………………… Nam/Nữ:………Ngày sinh: … ./… ./… Chứng minh nhân dân số: ………… ……Ngày cấp: … ……/…… /… … Nơi cấp:………… Nơi đăng ký hộ thường trú: Chỗ nay: ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………C hứng hành nghề quản tài viên số:……… Ngày cấp… / …./……… b Họ tên: ……………… Nam/Nữ:………Ngày sinh: … ./… ./… Chứng minh nhân dân số: ……………………Ngày cấp: … ……/…… /… Nơi cấp:………… Nơi đăng ký hộ thường trú: Chỗ nay: ………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Chứng hành nghề quản tài viên số: … Ngày cấp… / …./… 57 Tổng giám đốc Giám đốc Công ty hợp danh quản lý, lý tài sản: Họ tên: ……………… Nam/Nữ:………Ngày sinh: … ./… ./… Chứng minh nhân dân số: ……………………Ngày cấp: … ……/…… /… Nơi cấp:………… Nơi đăng ký hộ thường trú: Chỗ nay: ………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Chứng hành nghề quản tài viên số:…… Ngày cấp… / …./………… Danh sách người hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh (nếu có): Stt Họ tên Năm Chứng hành nghề Địa chỉ, số điện thoại sinh quản tài viên (ghi rõ liên hệ số, ngày cấp) Lĩnh vực hành nghề: Theo quy định Luật phá sản Tôi/chúng xin cam đoan nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật thực đầy đủ nghĩa vụ pháp luật quy định Tỉnh (thành phố), ngày tháng năm Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu 58 SỞ TƯ PHÁP TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG ƯƠNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP-QTV-06 DANH SÁCH (Ban hành kèm theo Nghị định số /2014/NĐ-CP) QUẢN TÀI VIÊN, DOANH NGHIỆP HÀNH NGHỀ QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN I QUẢN TÀI VIÊN HÀNH NGHỀ VỚI TƯ CÁCH CÁ NHÂN TT Họ tên Năm Chứng hành nghề Trụ sở Văn phòng/địa giao dịch, số sinh Quản tài viên điện thoại, fax email Ghi (Ghi rõ số, ngày cấp) II DOANH NGHIỆP HÀNH NGHỀ QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN TT Tên doanh Giấy chứng nhận đăng Địa trụ sở,số Họ, tên, năm sinh Quản tài viên hành nghiệp ký doanh nghiệp số, điện thoại, fax nghề doanh nghiệp ngày cấp email, (Ghi rõ số, ngày cấp Chứng hành nghề Quản tài viên) 59 Ghi BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP-QTV-07 DANH SÁCH (Ban hành kèm theo Nghị định số /2014/NĐ-CP) QUẢN TÀI VIÊN, DOANH NGHIỆP HÀNH NGHỀ QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN I QUẢN TÀI VIÊN HÀNH NGHỀ VỚI TƯ CÁCH CÁ NHÂN TT Họ tên Năm Chứng hành nghề Trụ sở Văn phòng/địa giao dịch, số sinh Quản tài viên điện thoại, fax email Ghi (Ghi rõ số, ngày cấp) II DOANH NGHIỆP HÀNH NGHỀ QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN TT Tên doanh Giấy chứng nhận đăng Địa trụ sở,số Họ, tên, năm sinh Quản tài viên hành nghiệp ký doanh nghiệp số, điện thoại, fax email nghề doanh nghiệp (Ghi rõ số, ngày cấp Chứng hành nghề ngày cấp Quản tài viên) 60 Ghi TP-QTV-08 (Ban hành kèm theo Nghị định số /2014/NĐ-CP) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nguyên tắc hành nghề quản lý, lý tài sản Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuân thủ Hiến pháp pháp luật Tuân theo Quy tắc đạo đức nghề nghiệp quản tài viên CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ QUẢN TÀI VIÊN Bảo đảm tính độc lập chun mơn, nghiệp vụ, tính trung thực, minh bạch, khách quan Chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động hành nghề BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Biểu tượng CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ QUẢN TÀI VIÊN Bộ Tư pháp Số: Cấp cho ông (bà): /TP/QTV-CCHN Ảnh …………………………………………… 3x4 Năm sinh:……………………………… Quê quán (Quốc tịch):……………… Chữ ký Được hành nghề quản lý, lý tài sản theo Hà Nội, ngày tháng năm quy định pháp luật phá sản KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG 61 (Ký, họ tên, đóng dấu)

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan