Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Người thực hiện: Nguyễn Hà Trang Khóa: QH2015-L Lớp: K60CLC Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Anh Đức Bộ môn: Luật Hiến pháp Luật Hành Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự đời Viện kiểm sát nhân dân bước ngoặt đánh dấu cho vấn đề kiểm sát việc tuân theo pháp luật, đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, bảo vệ phát huy quyền làm chủ nhân dân Sựra đời ngành kiểm sát nhân dân nhằm góp phần bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm pháp luật tội phạm Do đó, việc xác định rõ vai trò Viện kiểm sát nhân dân hoạt đống tố tụng nói chung vơ cần thiết, để từ có nhìn phát huy khả hoạt động máy Viện kiểm sát cách triệt để Đặc biệt tố tụng hành chính, vai trị Viện kiểm sát cần khẳng định làm rõ, để hoạt động xét xử hành phát huy cách hiệu giám sát trình thực thi pháp luật Tình hình nghiên cứu Liên quan đến vấn đề có nhiều tác giả nghiên cứu, có nhiều viết liên quan đến vị trí, vai trị chức Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng nói chung lĩnh vực tố tụng hành nói riêng Tuy nhiên, cịn nghiên cứu tổng thể vai trò Viện kiểm sát hoạt động tố tụng hành Mục đích Khóa luận Khóa luận nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến vai trò Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hành thẩm quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm phương thức đảm bảo thực thi vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành Đồng thời phân tích, làm rõ thực trạng, ưu điểm hạn chế hệ thống pháp luật vai trò Viện kiểm sát tố tụng hành Trên sở đó, Khóa luận đưa số đề xuất giải pháp chung, cụ thể nhằm nâng cao vai trò Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang Viện kiểm sát nhân dân hoạt động xét xử hành nói riêng tiến trình cải cách tư pháp nói chung Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vai trò Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hành 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận dừng lại việc phân tích, đánh giá vấn đề lý luận pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật có liên quan đến vai trị Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hành Trong đó, trọng tâm xem xét, đánh giá Luật tố tụng hành Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu 5.1 Về sở khoa học: Khóa luận thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Đồng thời sử dụng tảng học thuyết, quan điểm khoa học pháp lí vai trò quan Viện kiểm sát 5.2 Về phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng phương pháp vật biện chứng triết học Mác – Lenin, phương pháp phân tích tổng hợp, kết hợp lý luận thực tiễn Ngồi ra, Khóa luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác như: phương pháp lôgic, phương pháp so sánh, đối chiếu, … Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang Ý nghĩa lý luận thực tiễn Khóa luận - Góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn trình tiếp tục đổi vị trí pháp lí, vai trị việc hồn thiện mơ hình hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành - Góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc giải vụ án hành Đảm bảo cho việc giải vụ án hành Tịa án khách quan, pháp luật - Khóa luận sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho nhà khoa học, người làm công tác thực tiễn, đồng thời sử dụng cho việc nghiên cứu, giảng dạy cho sở đào tạo khoa học pháp lý - Đề tài nguồn tài liệu để phản ánh số vấn đề từ thực tế giúp cho liên ngành Viện kiểm sát - Tịa án nghiên cứu ban hành thơng tư, hướng dẫn vấn đề bất cập việc áp dụng, thực Bộ luật tố tụng hành thời gian tới Đồng thời, đề xuất với quan nhà nước có thẩm quyền tiếp tục chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung, tiếp tục hoàn thiện Bộ luật tố tụng hành chính, nhằm đảm bảo cho pháp luật tố tụng hành thực nghiêm chỉnh thống toàn quốc Kết cấu Khóa luận Ngồi phần Lời nói đầu, mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tham khảo, Khóa luận gồm chương Chương I: Khái quát chung Viện kiểm sát nhân dân Chương II: Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành theo pháp luật Việt Nam Chương III: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Viện kiểm sát nhân dân Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Việt Nam nước theo hệ thống Xã hội chủ nghĩa Bộ máy nhà nước xây dựng nguyên tắc quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân thực quyền lực thơng qua quan đại diện Hội đồng nhân dân cấp Quốc hội quan quyền lực cao nhất, quyền lực tập trung Quốc hội Tuy nhiên, Quốc hội lại không trực tiếp thực thi quyền lực mà giao cho quan nhà nước quyền lực riêng biệt để thực nhiệm vụ mình, Viện kiểm sát nhân dân giao chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp nói chung thực hành quyền cơng tố tố tụng hình Như nói, Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Sơ lược hình thành Viện kiểm sát nhân dân Năm 1945, Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám thành công rực rỡ, nước ta giành lấy quyền, độc lập tự Chính quyền ta cịn non trẻ, chưa thể hồn toàn gánh vác giải vấn đề sau Tổng khởi nghĩa Nhà nước cần phải đối mặt Dưới tình hình rối ren nước lúc giờ, cần có quan công tố thành lập để giải vấn đề tồn đọng kiểm soát hành vi người dân Trên giới, quan công tố xuất từ sớm, vào khoảng đầu kỉ 13 Pháp với tư cách quan đại diện nhà Vua, có nhiệm vụ phát đưa vụ việc vi phạm pháp luật nhà Vua đến Toà án để xử lý tác động cho định Tồ án có lợi cho Nhà nước Căn vào vị trí quan công tố máy Nhà nước, thấy mơ hình Viện cơng tố chia làm ba nhóm: nhóm nước mà Viện kiểm sát hay quan công tố nằm cấu Bộ tư pháp (điển Mỹ, Pháp, Nhật, Hà Lan…); nhóm nước mà quan cơng tố nằm hoàn toàn thành phần hệ thống tư pháp đặt Tòa án, độc lập Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang với Tịa án mặt chức (ví dụ Tây Ban Nha, Bungaria…) cuối nhóm gồm nước có Viện kiểm sát hay quan công tố hệ thống riêng biệt, trực thuộc Quốc hội trực thuộc Nguyên thủ quốc gia (điển Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên số nước châu Mỹ - Latin ) Vào thời Pháp thuộc, Viện công tố thành lập nước ta tiếp tục trì sau cách mạng tháng Tám năm 1945 cấu hệ thống tổ chức Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, chịu ảnh hưởng Pháp Hiến pháp năm 1946 không đề cập đến Viện công tố cấu Tồ án có Cơng tố viên làm nhiệm vụ buộc tội nhân danh Nhà nước trước phiên tồ vụ án hình Sau ngày hồ bình lập lại miền Bắc, từ năm 1958, Viện cơng tố tách khỏi Tồ án trực thuộc Chính phủ hình thành hệ thống quan Nhà nước độc lập với Toà án từ Trung ương tới địa phương hoạt động chủ yếu Viện công tố hoạt động công tố trước Tồ án Sau này, u cầu cơng cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, nên theo quy định Hiến pháp năm 1959 loại hình quan Nhà nước máy Nhà nước hình thành Có thể nói, tổ chức quan viện kiểm sát nhân dân nước ta trải qua bước phát triển khác phù hợp với nhận thức, mức độ phát triển xã hội đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt giai đoạn lịch sử Quá trình hình thành phát triển Viện kiểm sát nhân dân phân theo giai đoạn lịch sử khác sau: 1.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 Sau nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành nhiều Sắc lệnh tổ chức hoạt động quan tư pháp Một số Sắc lệnh Sắc lệnh số 33A ngày 14/09/1945, có quy định bắt người phải thông báo cho ông Biện lý biết (tức Thẩm phán làm nhiệm vụ công tố) [35] 10 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang Trong thời gian từ năm 1946 đến năm 1959, Nhà nước ta không thành lập quan thực hành quyền công tố riêng Hoạt động điều tra không nằm Cơ quan điều tra mà nhiều phận khác: Kiểm soát viên Kiểm lâm, Hoả xa, Thương tất viên chức mà pháp luật giao phó nhiệm vụ cho tư pháp cơng an việc phạm pháp riêng cho ngành (Điều sắc lệnh số 131) Trong cấu Toà án, Thẩm phán chia làm hai loại: - Các Thẩm phán xét xử Chánh án Toà thượng thẩm đứng đầu - Các Thẩm phán công tố viên (Thẩm phán buộc tội) hợp thành đoàn thể độc lập (công tố viện) với Thẩm phán xét xử Chưởng lý đứng đầu [29] Vào cuối năm 50, tổ chức Viện công tố lại kiện tồn tăng cường bước quan trọng Viện cơng tố tổ chức thành hệ thống gồm: - Viện công tố Trung ương - Viện công tố thành phố, tỉnh - Viện công tố huyện đơn vị hành tương đương; - Viện cơng tố qn cấp [35] Đây bước phát triển quan trọng tổ chức hoạt động Viện công tố, tiến tới việc thành lập Viện kiểm sát nhân dân vào năm 1960 Toàn hoạt động điều tra giai đoạn thuộc quyền kiểm soát, điều hành Công tố Viện, mà trực tiếp Biện lý, Phó Biện lý hết Chưởng lý Toà thượng thẩm Quy định pháp luật cho thấy hoạt động điều tra thực chất hoạt động công tố (nhưng giai đoạn tiền công tố), giúp quan công tố thay mặt Nhà nước buộc tội người phạm tội trước Toà án Các nhân viên quan có thẩm quyền điều tra khơng theo đạo quan chủ quản hành mà đạo Cơng tố Viện; đồng thời, pháp luật có quy định bảo đảm để quan phải tuân theo chi đạo đó, 11 Vai trị Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang Điều 13 sắc lệnh số 131 ghi nhận: “Việc bổ sung, thăng thưởng trừng phạt hành uỷ viên Tư pháp cơng an khơng phải Thẩm phán viên làm sau hỏi ý kiến Biện lý Chưởng lý” [14] Hoạt động điều tra giai đoạn đầu (từ 1945 – 1950) có hình thức điều tra ban đầu điều tra thẩm cứu Thẩm quyền điều tra nhân viên quan có trách nhiệm điều tra ngày hình thành rõ nét Tuy nhiên, việc điều tra số đối tượng có đặc quyền miễn trừ tư pháp Thẩm phán, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Đại biểu Quốc hội thẩm quyền điều tra thuộc Công tố Viện; đồng thời, pháp luật giành quyền chủ động cho Chưởng lý Toà thượng thẩm việc điều tra Công tố Viện Về tổ chức, thời kỳ đầu, Công tố Viện tổ chức hệ thống Toà án Những năm 50, theo sắc lệnh số 85 ngày 22/5/1950, Thông tư số 21/TTg ngày 07/6/1950, quan công tố chịu điều khiển, chi phối ủy ban kháng chiến hành địa hạt đường lối công tố chung mệnh lệnh riêng vụ việc Đến kỳ họp thứ Quốc hội khoá I (họp từ ngày 16/4/1958 đến ngày 29/4/1958) định hệ thống Tồ án hệ thống Cơng tố trực thuộc Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm, quyền hạn ngang với Bộ Trên sở Nghị Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 256/TTg ngày 01/7/1959 quy định nhiệm vụ tổ chức Viện Công tố Ngày 6/8/1959, Viện trưởng Viện công tố Trung ương ban hành Thông tư số 601/TCCB giải thích hướng dẫn thi hành văn trên, quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Viện công tố Theo quy định văn này, hệ thống quan công tố thành lập từ trung ương đến cấp huyện trở thành hệ thống quan Nhà nước độc lập, khơng cịn trực thuộc Bộ Tư pháp, khơng cịn chịu đạo cụ thể trực tiếp Ủy ban hành cấp địa phương Nhiệm vụ cụ thể Viện công tố theo quy định Điều Nghị định số 256/TTg có nhiệm vụ điều tra truy tố trước Toà án kẻ phạm pháp hình [14] 12 Vai trị Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 Hiến pháp năm 1959 Quốc hội thông qua ngày 31/12/1959 có sửa đổi tổ chức máy nhà nước so với Hiến pháp 1946 Tên Viện công tố thay Viện kiểm soát nhân dân, lần quy định chế định Viện kiểm sát nhân dân, xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc cho việc thành lập hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm soát nhân dân với Toà án nhân dân quan tư pháp, độc lập tổ chức quyền lực nhà nước Theo quy định Hiến pháp năm 1959 Viện kiểm sát nhân dân cấp tổ chức thành hệ thống nhất, độc lập với quan xét xử quan hành chính, chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội, Hội đồng nhân dân Những quy định Hiến pháp năm 1959 tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp cụ thể hoá Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ Cộng hồ khố II, kỳ họp thứ thông qua ngày 15/7/1960 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh số 20-L/CTN ngày 26/7/1960 công bố đánh dấu đời hệ thống Viện kiểm sát nhân dân hệ thống máy Nhà nước ta Theo quy định Điều Luật Viện kiểm sát nhân dân gồm có: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương Viện kiểm sát quân Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương gồm có : Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đơn vị hành tương đương; Viện kiểm sát nhân dân huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xã đơn vị hành tương đương, Viện kiểm sát nhân dân khu vực tự trị Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn: - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật nghị quyết, định, thông tư, thị biện pháp quan thuộc Hội 13 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang đồng Chính phủ quan nhà nước địa phương, kiểm sát việc tuân theo luật nhân viên quan nhà nước công dân; - Điều tra việc phạm pháp hình truy tố trước Toà án nhân dân người phạm pháp hình sự; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra quan Công an quan Điều tra khác; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật, việc xét xử Toà án nhân dân việc chấp hành án; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giam giữ trại giam; - Khởi tố tham gia tố tụng vụ án dân quan trọng liên quan đến lợi ích Nhà nước nhân dân [21, điều 3] 1.1.3 Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992 Sau đất nước hoàn toàn thống nhất, Nhà nước ta ban hành Hiến pháp năm 1980, so với Hiến pháp năm 1959 vai trị vị trí Viện kiểm sát nhân dân khẳng định rõ có điểm bổ sung mới, đặc biệt Hiến pháp năm 1980 nhấn mạnh đến chức “thực hành quyền công tố” Viện kiểm sát, cụ thể điều 138 lần quy định việc thực hành quyền công tố Viện kiểm sát Để cụ thể hoá quy định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp năm 1980, Quốc hội khố VII thơng qua Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 sửa đổi bổ sung vào năm 1989, so với Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân sửa đổi bổ sung vào năm 1989 quy định cụ thể, chi tiết nhiều nhiệm vụ, quyền hạn 14 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang Viện kiểm sát cấp giúp kịp thời thực công tác kiểm sát để phát sai phạm hoạt động thi hành án, từ đề biện pháp, kiến nghị nhằm bảo đảm cho án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án thi hành nghiêm chỉnh kịp thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thi hành án.Việc quy định làm tăng khả chấp hành thi hành án cao so với trước đây, có thêm quan chức đảm nhiệm nhiệm vụ 2.3 Điểm vai trò Viện kiểm sát nhân dân Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 khẳng định rõ vị trí Viện kiểm sát thiết chế Hiến định máy nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Bên cạnh đó, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định rõ phạm vi, nội dung, mục đích chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Luật quy định, Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố giai đoạn giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, tương trợ tư pháp hình sự; thực hành quyền công tố giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Đối với chức kiểm sát hoạt động tư pháp, Luật hành chưa quy định quy định chưa rõ nên Luật tổ chức Viện kiểm sát năm 2014 bổ sung quy định kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; kiểm sát giai đoạn truy tố; kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp.Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 phân định trường hợp Viện kiểm sát thực quyền kháng nghị quyền kiến nghị Luật hành quy định quyền kháng nghị, quyền kiến nghị chưa phân định rõ trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị, trường hợp kiến nghị Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 50 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang nêu rõ, Viện kiểm sát thực quyền kháng nghị trường hợp hành vi, án, định quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyền người, quyền cơng dân, lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Viện kiểm sát thực quyền kiến nghị trường hợp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng phát quan, tổ chức hữu quan có sơ hở, thiếu sót hoạt động quản lý Luật quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân việc giải quyết, trả lời kháng nghị, kiến nghị Viện kiểm sát, bảo đảm hiệu lực, hiệu Viện kiểm sát thực quyền thực tế (Điều 5) Luật Tổ chức Viện kiểm sát 2014 quy định 04 cấp Viện kiểm sát, bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Trong Viện kiểm sát nhân dân cấp cao cấp kiểm sát mới, có nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp cao, cụ thể: Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phúc thẩm, kiểm sát xét xử thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Việc tăng thêm cấp Viện kiểm sát kỳ vọng góp phần hạn chế vụ án oan sai, vi phạm thủ tục xét xử, bảo đảm tuân thủ trình tự, thủ tục thời hạn giải công việc theo quy định pháp luật bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch hiệu hoạt động tố tụng [27] KẾT LUẬN Tóm lại, Luật Tố tụng hành năm 2015 kế thừa phát huy quy định vai trò Viện kiểm sát hoạt động tố tụng 51 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang hành Luật Tố tụng hành năm 2010; đồng thời, sửa đổi bổ sung thêm nhiều quy định phù hợp với phát triển đất nước phù hợp với tính thời xã hội đại Đây sửa đổi, bổ sung quan trọng giúp Viện kiểm sát thực tốt nhiệm vụ hoạt động tố tụng hành quy định Điều 22 Luật Tố tụng hành năm 2015 “Viện kiểm sát có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” 52 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Trước yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp hội nhập quốc tế, đòi hỏi ngành kiểm sát nhân dân phải tiếp tục đổi toàn diện, sâu sắc tất lĩnh vực công tác, nhằm tổ chức thực tốt hai chức năng: thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Trải qua nhiều năm thi hành Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành Luật tố tụng hành chính, văn pháp luật liên quan khác góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện khẳng định cần thiết máy tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Sự đời Luật Tố tụng hành làm bật vai trị Viện kiểm sát Luật giúp cho việc giải khiếu nại, khiếu kiện hành trở nên dễ dàng hơn, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân; tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Luật Tố tụng hành 2015 có sửa đổi, bổ sung hoàn thiện so với Luật Tố tụng hành 2010 để phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp Nhà nước Trên lĩnh vực kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, vụ án hành việc khác theo quy định pháp luật, toàn ngành kiểm sát chủ động bố trí lực lượng cán bộ, tập trung kiểm sát chặt chẽ việc giải vụ án, vụ việc, trọng kiểm sát án, định tịa án; tích cực, chủ động tham gia phiên tịa, phiên họp giải vụ án hành chính, vụ việc dân giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm theo quy định pháp luật Qua công tác kiểm sát giải vụ án, vụ việc, viện kiểm sát kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu khắc phục nhiều vi phạm pháp luật, đồng thời tổng hợp tình hình kiến nghị quan có thẩm quyền đưa biện pháp giải vấn đề tồn tại, việc khiếu kiện xúc, kéo dài; giúp 53 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang cho quan nhà nước thực tốt công tác quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, xã hội [5] Ngành kiểm sát thực nhiều biện pháp tăng cường công tác kiểm sát việc thi hành án, định tòa án; phối hợp quan thi hành án khắc phục tình trạng chậm thi hành án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật Bên cạnh đồng thời có nhiều đổi việc giải đơn, thư khiếu nại thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát; phối hợp chặt chẽ với quan tư pháp giải nhiều vấn đề khiếu nại phức tạp, bị kéo dài quan tư pháp [4] Sự cố gắng nỗ lực hoàn thiện Viện kiểm sát phủ nhận, nhiên khơng thể phủ nhận cịn tồn khuyết điểm, khó khăn thách thức lớn kiểm sát nước ta Chúng ta cần phải khắc phục vướng mắc, tồn để tiến đến mục tiêu “xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tơn trọng bảo vệ quyền người”.Vì lẽ đó, người viết có số kiến nghị nhằm mục đích hồn thiện mặt pháp luật Viện kiểm sát sau: 3.1 Kiến nghị chung vai trò Viện kiểm sát tố tụng hành Hiện nay, theo Luật Tố tụng hành 2015 quy định, Viện kiểm sát người nắm vai trò kiểm sát việc tuân theo pháp luật, giám sát thực thủ tục tham gia phiên tòa xét xử vụ án hành Trong phiên tịa, Viện kiểm sát thực tốt vai trò mình, quyền phát biểu ý kiến kiểm sốt hoạt động, phưỡng thức diễn phiên tịa Tuy nhiên, thực tế, Viện kiểm sát chưa thực vận dụng tốt quyền phát biểu ý kiến việc giải kháng cáo, kháng nghị Ý kiến Viện kiểm sát vốn xem nguồn tham khảo có giá trị cho việc giải vụ án hành chính, nhiên, Viện kiểm sát thực quyền phát biểu ý kiến vấn đề tuân thủ pháp luật q trình thực phiên tịa Điều làm người viết cảm thấy rằng, quyền hạn Viện kiểm sát có cịn cần thiết hay không? Hơn nữa, vụ án hành 54 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang chính, có lẽ nên có chế kiểm sốt việc thực hiệnquyền hạn Viện kiểm sát vấn đề Viện kiểm sát nên tập trung vào vấn đề kiểm sát việc tuân theo pháp luật thử tục tố tụng q trình giải vụ án hành Hội đồng xét xử, giám sát việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng giám sát thi hành án người bị kết án Như vậy, Viện kiểm sát thực tốt vai trị mà khơng làm “phí” quyền hạn Về vai trị Viện kiểm sát việc giám sát thi hành án hành cần nâng cao tiếp tục phát huy Việc Viện kiểm sát tham gia vào trình cơng tác thi hành án góp phần đảm bảo việc án có hiệu lực pháp luật thực cách nghiêm túc đầy đủ Viện kiểm sát cần nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm sát thi hành án Kiểm sát chặt chẽ việc phân loại án định có hiệu lực pháp luật để kiến nghị với quan thi hành án thi hành án, định có điều kiện thi hành tiến hành thi hành án Cần phối hợp chặt chẽ với Cơ quan thi hành án báo cáo với Cơ quan có thẩm quyền xử lý dứt điểm việc khơng có điều kiện thi hành… Khẩn trương tiếp tục rà soát án, định nhận thức khác để kiến nghị đề biện pháp khắc phục Viện kiểm sát Cơ quan thi hành án đôn đúc người bị kết án phải chấp hành án, giảm thiểu tối đa việc trốn tránh thực hiện, gây cản trở cho công tác giám sát thi hành án [7] 3.2 Kiến nghị trách nhiệm Kiểm sát viên tố tụng hành Bản chất cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp cho thấy, công tác ngành kiểm sát mang tính chun mơn, nghiệp vụ có ý nghĩa trị, xã hội tính nhân văn sâu sắc Do đó, Kiểm sát viên cần đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cao, nâng cao tinh thần trách nhiệm tham gia đầy đủ vào vụ án hành Mặc dù pháp luật có quy định, Tịa án tiếp tục xét xử mà khơng có mặt Kiểm sát 55 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang viên việc có mặt đại diện Viện kiểm sát tòa có ảnh hưởng định Sự diện Kiểm sát viên phiên tịa khơng tăng thêm phần nghiêm túc mà cịn kiểm sốt hoạt động diễn phiên tịa có thủ tục theo quy định pháp luật hay không Để thực việc này, mục tiêu đặt cần xây dựng đội ngũ cán kiểm sát sạch, vững mạnh, có lực đáp ứng yêu cầu tình hình Vì vậy, cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán kiểm sát lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lực cơng tác theo tiêu chí "Vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm”, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn hóa cán thời kỳ Như vậy, việc tiến hành đổi công tác, xây dựng đội ngũ cán phải tiến hành đồng bộ, theo lộ trình thích hợp có trọng tâm Cần xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán lâu dài, có lộ trình cụ thể, xác định rõ mục đích nhiệm vụ trước mắt lâu dài cho cơng tác Bên cạnh đó, việc xây dựng sách khuyến khích cán học nhằm nâng cao trình độ chun mơn, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học ; sách đào tạo cán trẻ, diện quy hoạch điều cần thiết để xây dựng tạo động lực thúc đẩy cho lớp cán trẻ học tập, nâng cao trình độ 3.3 Kiến nghị cải cách hành tổ chức hoạt động hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Việc tiến hành cải cách hành cách để động viên cán công chức phát huy sáng kiến, cải tiến phương pháp làm việc sức thi đua hoàn thành tiêu nhiệm vụ kế hoạch công tác đề Để thực mục tiêu hoàn thiện kế hoạch đề ra, việc cải cách hành Viện kiểm sát thực theo số đề nghị, phương hướng sau: 56 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang Đầu tiên quán triệt nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cán công chức thực tốt đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước, đạo ngành địa phương công tác cải cách hành Cải cách hành phải đặt lãnh đạo Đảng.Có thể tổ chức buổi học, giao lưu nhằm mục đích nâng cao trách nhiệm cán công chức vấn đề Thứ hai thực cải cách hành đơi với cải cách tư pháp Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, lấy việc cải cách thủ tục hành làm trọng tâm Khẩn trương tiến hành rà sốt thủ tục hành tất lĩnh vực thuộc quyền giám sát Viện kiểm sát, góp phần hồn thiện thủ tục hành đơn vị theo hướng đơn giản, đồng bộ, công khai minh bạch, phục vụ nhân dân Thứ ba xây dựng hồn chỉnh quy trình giải công việc thật nhanh, gọn, quy định rõ ràng chức trách, nhiệm vụ phòng, chức danh công việc Nhất quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn, thời gian việc thực biện pháp công tác kiểm sát từ tiếp nhận thụ lý đến giải xong vụ việc thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát Thứ tư tăng cường, nâng cao phối hợp hoạt động phòng nghiệp vụ Viện kiểm sát cấp để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tham mưu cho Ban cán Đảng – Ban lãnh đạo Viện kiểm sát cấp đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bãi bỏ thủ tục hành khơng phù hợp, tạo thuận lợi tối đa cho cơng dân đến trình bày, khai báo cơng việc Đội ngũ cán cần phải thường xuyên rà sốt, xếp bố trí theo lực, trình độ để chắn đảm bảo hiệu quả, hiệu suất công việc Thứ năm đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác cải cách hành Viện kiểm sát cấp cần xây dựng ứng dụng phần mềm quản lý hành để việc theo sát vụ việc hành chính, 57 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang đảm bảo thiết thực, hiệu phục vụ tốt công tác đạo điều hành Xây dựng kiến tạo phần mềm quản lý điện thoại thông minh, để người dân trực tiếp báo cáo lên cán cơng chức từ kịp thời xử lý sai phạm Thứ sáu, tích cực công tác triển khai xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên “Vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh; kỷ cương trách nhiệm” Nâng cao chất lượng giáo dục, trị tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, bồi dưỡng kiến thức mặt đề cao trách nhiệm cho cán bộ, Đảng viên để thực tốt lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cán Kiểm sát phải cơng minh trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” Đẩy mạnh việc học hỏi, thực tinh thần“Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Viện kiểm sát cấp cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh khắc phục thiếu sót cịn tồn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác Kiên kỉ luật nghiêm minh hành vi cá nhân cán bộ, Kiểm sát viên gây phiền hà, sách nhiễu nhân dân Tổ chức buổi kiểm tra, sát hạch đội ngũ cán để thúc đẩy tinh thần trách nhiệm, ý thức tự nâng cao kiến thức để tránh trường hợp bị khiển trách hay ảnh hưởng đến công tác Cuối thường xuyên đổi công tác đạo, điều hành nhằm kịp thời nắm bắt giải vấn đề phát sinh hoạt động kiểm sát Tăng cường công tác tổng kết thực tiễn thông báo rút kinh nghiệm, trao đổi nghiệp vụ để nâng cao chất lượng hiệu cơng tác.Ví dụ như, cuối tuần cuối tháng có buổi tổng kết cơng việc thực tuần qua, tháng qua để từ kịp thời rút kinh nghiệm, nhận xét tìm cách khắc phục điểm yếu [17] 58 Vai trị Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang KẾT LUẬN Viện kiểm sát đóng vai trị quan trọng tố tụng hành Việc Viện kiểm sát tham gia vào vụ án hành góp phần đảm bảo cho vụ án diễn cách nghiêm túc, thủ tục diễn suôn sẻ Vai trò Viện kiểm sát ngày quan tâm nhiều hơn, thể rõ ràng văn luật văn pháp luật khác có liên quan Đặc biệt Luật Tố tụng hành năm 2015 Luật kế thừa quy định vai trò Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hành Luật Tố tụng hành năm 2010; đồng thời, sửa đổi, bổ sung thêm nhiều quy định phù hợp với hồn cảnh tình hình Người viết nhận thấy đồng ý với quan điểm sửa đổi, bổ sung quan trọng giúp Viện kiểm sát thực tốt nhiệm vụ hoạt động tố tụng hành quy định Điều 22 Luật Tố tụng hành năm 2015 “Viện kiểm sát có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” 59 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên truyền – Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình (2015), Những điểm Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình, Thái Bình Báo VNExpress (2002), Cơ quan đảm nhiệm chức kiểm sát chung VKS? https://vnexpress.net/phap-luat/co-quan-nao-se-dam-nhan-chuc-nangkiem-sat-chung-1985915.html Lê Thị Bắc (2015), Viện kiểm sát nhân dân qua Hiến pháp Việt Nam từ 1959 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng http://vksdanang.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=print/55nam-thanh-lap-nganh-KSND/Vien-kiem-sat-nhan-dan-qua-cac-ban-Hien-phapViet-Nam-tu-1959-den-nay-4581 Nguyễn Hịa Bình (2013), Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động ngành kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, Tạp chí Cộng sản http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=20 677&print=true Bộ trị, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nguyễn Ngọc Điệp (2016), Bình luận khoa học Luật Tố tụng hành năm 2015, Nhà xuất lao động, TP Hồ Chí Minh Lê Ngọc Duy, Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quản lý hành quan Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng 60 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang yêu cầu cải cách tư pháp, Khoa Nhà nước pháp luật, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Hà Nội http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/137 Nguyễn Đăng Dung, Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb ĐHQGHN, 2005 Nguyễn Minh Đức, Về chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát theo tinh thần cải cách tư pháp, Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, Hà Nội http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/685?idMenu=119 10.Trần Ngọc Đường (2013), Viện kiểm sát nhân dân chế kiểm soát quyền lực nhà nước nhân sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Báo Điện tử Đại biểu nhân dân http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=69&ItemId=278381&Group Id=2258 11.Phùng Thanh Hà (2014), Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 12.Nguyễn Ngọc Khánh, Về số điều Luật Tổ chức viện Kiểm sát thẩm quyền Viện Kiểm sát xét xử vụ án hành chính, kinh tế lao động, Tạp chí Kiểm sát, số 3/2002, tr 26 13.Trương Đắc Linh, Một số ý kiến đổi tổ chức Viện kiểm sát chiến lược cải cách tư pháp nước ta nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao http://vksndtc.gov.vn/khac-123 14.Lại Thị Loan, Quá trình hình thành phát triển Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao qua thời kỳ, Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, Hà Nội 61 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/236 15.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hoàn cảnh đời nội dung Hiến pháp 1992 http://mattran.org.vn/Home/DatnuocVN/VietNam/CHXHCNVN1-2.htm 16.Nghĩa Nhân, Tranh luận vai trị Viện kiểm sát tố tụng hành chính, dân sự, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_ Detail.aspx?ItemID=2414 17.Lê Ngọc Phước (2017), Một số giải pháp nhằm nâng cao vị trí, vai trị Viện kiểm sát nhân dân hệ thống trị nói chung hệ thống quan tư pháp nói riêng, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Gia Lai http://vksnd.gialai.gov.vn/index.php/news/Sang-kien-nganh-KSND-tinhGia-Lai/Mot-so-giai-phap-nham-nang-cao-vi-tri-vai-tro-cu-a-Vie-n-kie-m-sa-tnhan-dan-trong-he-tho-ng-chi-nh-tri-noi-chung-va-he-tho-ng-ca-c-co-quan-tupha-p-noi-rieng-646/ 18.Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 19.Quốc hội (2010), Bộ luật Tố tụng hành 20.Quốc hội (2015), Luật Tố tụng hành 2015 21.Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 22.Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 23.Quốc hội (2006), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành (sửa đổi, bổ sung) 62 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang 24 Lê Việt Sơn – Đoàn Thị Viễn Hà (2017), Vai trị VKSND Tố tụng hành theo luật Tố tụng hành năm 2015, Tạp chí Kiểm sát số 5/2016 25.Trần Đình Sơn (2013), Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992: Nên giao lại cho Viện Kiểm sát chức kiểm sát chung, Báo Daklak http://baodaklak.vn/channel/3482/201305/gop-y-du-thao-sua-doi-hienphap-nam-1992-nen-giao-lai-cho-vien-kiem-sat-chuc-nang-kiem-sat-chung2238238/ 26.Tia Sáng (2013), Quyền kiểm sát chung Chính phủ, nên giao lại cho Viện Kiểm sát? http://tiasang.com.vn/-dien-dan/quyen-kiem-sat-chung-chinh-phu-nengiao-lai-cho-vien-kiem-sat-6035 27.Văn Tình, Những nội dung Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_ Detail.aspx?ItemID=2223 28.Phạm Hồng Thái – Nguyễn Hồng Anh (2012), Giáo trình Luật Tố tụng hành Việt Nam, ĐHQGHN, Hà Nội 29 Trần Đại Thắng, Lịch sử hình thành phát triển Viện công tố Tiền thân Viện kiểm sát nhân dân, giai đoạn 1945-1950, Tạp chí kiểm sát in số 01/2005 30.Nguyễn Thị Thủy, Viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp, Thơng tin khoa học – Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Hà Nội http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/87 63 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành | Nguyễn Hà Trang 31.Mai Văn Thùy (2011), Chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử vụ án hình sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 32.Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Những nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân http://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/22?idMenu=84 33.Đào Trí Úc (2011), Về viện kiểm sát Việt Nam, Trang web Người bảo vệ quyền lợi, TP Hồ Chí Minh 34.Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI (2011), Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 35 Trần Thế Vượng, Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát 36.André LEGRAND, Gérard MARCOU et Bertil WENNERGREN, «Ombudsmans et prokuratures», in Le contrơle de l’administration en Europe de l’Est et de l’Ouest, Institut de recherches juridiques comparatives, Edition du CNRS, 1985, p.99 64