Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ THANH CÁC MƠ HÌNH VỀ VŨ TRỤ Chuyên ngành: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN HỮU TÌNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn: - TS Nguyễn Hữu Tình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em để hồn thành khóa luận - Các thầy cô hội đồng giám khảo bảo vệ đề cương Hội đồng giám khảo bảo vệ đánh giá khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Sư Phạm Hà Nội không quản thời gian để đọc tham gia góp ý cho khóa luận hồn thành - Bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thanh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Viết đầy đủ Viết tắt Trước công lịch TCL Trước công nguyên TCN Năm ánh sáng n.a.s MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Đóng góp đề tài .2 Cấu trúc khóa luận .2 CHƯƠNG 1: CÁC MÔ HÌNH VŨ TRỤ THỜI CỔ ĐẠI .3 1.1 Vũ trụ luận Hy Lạp cổ đại 1.2 Vũ trụ luận Trung Hoa cổ đại CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH VŨ TRỤ THỜI TRUNG ĐẠI .11 VÀ CẬN ĐẠI 11 2.1 Mơ hình vũ trụ Ptoleme – Học thuyết địa tâm 11 2.1.1 Hy Lạp cổ đại 11 2.1.2 Claudius Ptoleme 14 2.1.3 Hệ địa tâm hệ thống đối nghịch khác 16 2.1.4 Hấp dẫn: Newton Einstein 18 2.1.5 Thuyết địa tâm ngày .18 2.2 Mơ hình vũ trụ Copecnic – Học thuyết nhật tâm .19 2.2.1 Sự phát triển thuyết nhật tâm 19 2.2.2 Những tranh cãi tôn giáo thuyết nhật tâm 26 2.2.3 Quan điểm khoa học đại .31 CHƯƠNG 3: CÁC MÔ HÌNH VŨ TRỤ HIỆN ĐẠI 33 3.1 Mơ hình vũ trụ Einstein – De Sitter (1932) 33 3.2 Mơ hình Big Bang 34 3.2.1 Thuyết Big Bang gì? 35 3.2.2 Lịch sử hình thành thuyết Big Bang 36 3.3 Cấu trúc vũ trụ ngày 42 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngày vũ trụ học công nhận vũ trụ bắt nguồn từ lý thuyết Vụ Nổ Lớn Lý thuyết Vụ Nở Lớn mơ hình vũ trụ học chấp thuận rộng rãi, miêu tả hình thành tiến hóa vũ trụ Vũ trụ bao gồm thành phần cũng không gian thời gian Các nhà thiên văn chưa biết kích thước tồn thể vũ trụ vơ hạn Vũ trụ cịn nhiều bí mật chưa khám phá, người cần phải tìm chìa khóa để mở cánh cửa nhằm tiến sâu vào vũ trụ Từ mơ hình vũ trụ đời Mơ hình địa tâm định lượng phát triển nhà triết học Hy Lạp cổ đại triết học Ấn Độ Trải qua nhiều kỉ, quan sát thiên văn ngày xác đưa tới mơ hình nhật tâm Cơpecnic Đó bước đệm thúc đẩy người bước chân vào nghiên cứu vũ trụ bao la Các mơ hình vũ trụ coi cơng cụ hữu hiệu q trình khám phá vũ trụ Đây lí mà tơi lựa chọn đề tài “Các mơ hình vũ trụ” Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu số quan niệm mơ hình vũ trụ từ thời cở đại đến đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Các mơ hình vũ trụ Phạm vi nghiên cứu: Bản khóa luận chủ yếu tập trung vào số mơ hình vũ trụ từ thời cổ đại đến đại Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu số mơ hình vũ trụ từ thời cổ đại đến đại Phương pháp nghiên cứu: Từ mục đích nghiên cứu tơi lựa chọn phương pháp nghiên cứu trình bày số mơ hình vũ trụ từ thời cở đại đến đại Đóng góp đề tài: Giúp người hiểu biết sâu thêm mơ hình vũ trụ, mở hướng nghiên cứu mới, tài liệu tham khảo cho thiên văn học Cấu trúc khóa luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu khóa luận gồm chương Chương 1: Các mơ hình vũ trụ thời cở đại Chương 2: Các mơ hình vũ trụ thời trung đại cận đại Chương 3: Các mơ hình vũ trụ CHƯƠNG 1: CÁC MÔ HÌNH VŨ TRỤ THỜI CỔ ĐẠI 1.1 Vũ trụ luận Hy Lạp cổ đại Vũ trụ luận Arixtốt Quan điểm nhị nguyên vật chất - mô thức sở để xác lập học thuyết bốn nguyên nhân vận động biến đởi giới, nguyên nhân vật chất, nguyên nhân mô thức, nguyên nhân vận động, nguyên nhân, mục đích Arixtốt viết: “Nguyên nhân gọi là: 1) hàm chứa bên vật, mà từ xuất hiện, chẳng hạn đồng nguyên nhân tượng, bạc nguyên nhân đĩa, 2) mô thức, hay khuôn mẫu, xác định chất vật, 3) mà từ bắt đầu thay đởi hay chuyển hóa vào trạng thái cân bằng, chẳng hạn người thầy nguyên nhân (của học trò tốt), người cha - nguyên nhân đứa con; nói chung tạo nguyên nhân tạo ra, làm biến đổi - nguyên nhân biến đổi, 4) mục đích, nghĩa nó, chẳng hạn mục đích dạo sức khỏe Do đâu người dạo? Vì muốn khỏe mạnh Hẳn nói nghĩ nguyên nhân” Nguyên nhân mô thức: vật giới vận động nhờ mơ thức chúng; mơ thức tính quy định tồn tại, nên nguyên nhân quan trọng Nguyên nhân vật chất: vật chất cội nguồn giới vật Trong quan hệ vật chất, hay tiềm thể (dynamis), mô thức, hay thể (energeia) vận động đóng vai trị làm cho thống mặt đối lập thành thực Nguyên nhân mục đích: tính mục đích vừa đồng với tính tất yếu, vừa xem vận động hướng tới mục đích tối cao thiện, hạnh phúc, theo nghĩa bao trùm toàn thể vũ trụ lẫn đời sống người, chi phối tất vật, tượng trình diễn giới Nguyên nhân vận động: Arixtốt không thừa nhận tự vận động, mà xem vận động tác động vật lên vật khác Arixtốt nhấn mạnh “Dưới biến đởi biến đởi nhờ vào đó” Sau ơng hướng đến động nguồn gốc nguyên nhân vận động Học thuyết bốn nguyên nhân Arixtốt phân thành bốn nhóm, nhóm nguyên nhân vật chất tách riêng, cịn nhóm ngun nhân mơ thức mục đích - vận động Trong quan niệm vật chất vận động Arixtốt đến gần với chủ nghĩa vật Trong bảng phân loại khoa học vật lý học xem khoa học tượng tự nhiên Tự nhiên Arixtốt thứ tự nhiên có hai mặt - vật chất mơ thức, phải đặt câu hỏi: vật chất xem tự nhiên chừng mực nào? Trả lời: trở thành tự nhiên xác định thông qua chất Tự nhiên theo nghĩa riêng có chất, mà chất có khởi nguyên vận động tự thân Vật chất gọi tự nhiên có khả đạt tới chất này” Như nói tự nhiên nguồn lực bên tự vận động phát triển vật Arixtốt trình bày học thuyết vận động siêu hình học lẫn vật lý học Trong siêu hình học Arixtốt bốn dạng vận động là: 1) tăng giảm; 2) biến đởi chất, hay chuyển hóa; 3) xuất diệt vong; 4) chuyển dịch vị trí khơng gian (vận động học) Trong bốn hình thức Arixtốt xem vận động khơng gian hình thức chủ yếu, điều kiện tất hình thức vận động cịn lại Arixtốt chia vận động học thành vận động theo vòng tròn, vận động thẳng, kết hợp vận động vòng