1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh phân tích và tóm tắt đề bài thi dưới dạng sơ đồ để định hướng và giải nhanh các bài tập khó trong ôn thi thpt quốc gia tg trần hải yến

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT YÊN THẾ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH Mô tả giải pháp kết thực sáng kiến Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh phân tích tóm tắt đề thi dạng sơ đồ để định hướng giải nhanh tập khó ơn thi THPT Quốc gia Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 2019 Các thông tin cần bảo mật (Nếu có): Khơng Mơ tả giải pháp cũ thường làm: Trong trình giải tập hóa học đặc biệt toán mức độ vận dụng vận dụng cao đề thi khơng với học sinh mà học sinh giỏi gặp khơng khó khăn: thứ hình dung đầy đủ thí nghiệm, q trình hóa học xảy thí nghiệm; thứ hai định hướng cách giải toán, phương pháp dùng để giải toán Khi chưa giải khó khăn học sinh khó đạt điểm cao thi Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Là giáo viên giảng dạy môn Hóa học nhà trường giao giảng dạy ơn thi trung học phổ thông quốc gia ôn thi học sinh giỏi việc để học sinh đạt điểm cao kì thi THPT quốc gia, thi học sinh giỏi băn khoăn Bên cạnh việc dạy cho học sinh có đầy đủ kiến thức hóa học, phương pháp giải tập hóa học bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng, bảo toàn mol ngun tố, đồng đẳng hóa….thì việc dạy em tóm tắt phân tích tốn sơ đồ giúp em dễ dàng vận dụng hiệu tối đa kiến thức kĩ việc giải tốn Mục đích giải pháp sáng kiến Xuất phát từ thực tế khó khắn học sinh giải tốn hóa học mức độ vận dụng vận dụng cao sáng kiến kinh ngiệm Hướng dẫn học sinh phân tích tóm tắt đề thi dạng sơ đồ để định hướng giải nhanh tập khó ơn thi THPT Quốc gia nhằm mục tiêu tháo gỡ khó khăn cho học sinh, giúp em đứng trước tồn khó có hình dung đầy đủ q trình hóa học xảy bài, có định hướng giải nhanh cho toán nhằm đạt hiệu cáo làm bài, hướng tới mục tiêu đạt điểm 9, 10 thi Bên cạnh tài liệu dùng cho đồn nghiệp tham khảo phục vụ tốt cho công tác giảng dạy Nội dung: 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến Giải pháp 1: Tên giải pháp: Chuẩn bị kiến thức lí thuyết kĩ cho học sinh Nội dung giải pháp :Giáo viên qua trình giảng dạy trang bị thật tốt cho học sinh kiến thức hóa học bao gồm: cấu tạo, tính chất hóa học, phương pháp điều chế; cần hướng dẫn học sinh sử dụng thục phương pháp giải tập: bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng, bảo toàn mol nguyên tố, quy đổi: Về mặt lý thuyết: Bài tập mức vận dụng đề tham khảo đề minh họa thường gặp: Tính chất hóa học hỗn hợp kim loại kiềm, hỗn hợp kim loại kiềm nhôm, phương pháp điều chế kim loại (nhiệt luyện, điện phân), tập hỗn hợp chứa ion H +, NO-3 phản ứng với kim loại mạnh Mg, Al…thường tạo ion NH 4+ Dãy hoạt động hóa học kim loại với chủ yếu tập xác định sản phẩm, thứ tự phản ứng Fe (khi tạo muối Fe2+, tạo muối Fe3+)… Với hóa học hữu chủ yếu dạng tập hỗn hợp este đơn đa chức tạo axit ancol, tập xác định công thức peptit đốt cháy peptit Về mặt phương pháp: Học sinh phải nắm vững phương pháp sau: + Phương pháp bảo toàn nguyên tố: Trong phương trình số mol nguyên tố bảo toàn H2SO4 = nH2; nH2SO4 = nH2O; nAl = 2nAl2O3 + Phương pháp bảo toàn khối lượng (BTKL): Tổng khối lượng chất tham Ví dụ: n gia = Tổng khối lượng chất tạo thành sau phản ứng Ví dụ: aA + bB → cC + dD Áp dụng BTKL: mA + mB = mC + mD + Phương pháp bảo tồn điện tích: ∑n điện tích (+) = ∑n điện tích (-) (chỉ lấy giá trị đại số) Ví dụ: Dung dịch A có x mol Na+, y mol Ba2+, a mol NO3-, b mol Cl- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ x, y, a, b là: x + 2y = a + b + Phương pháp bảo toàn electron: ∑n.e (chất khử nhường)= ∑n e (chất oxi hóa nhận) + Phương pháp qui đổi: Áp dụng với tập với nhiều chất có mối liên hệ với Các bước tiến hành: Việc trang bị kiến thức hóa học kĩ thực theo kế hoạch chương, chuyên đề theo kế hoạch Kết quả: Đã trang bị đầy đủ kiến thức hóa học cần thiết, kĩ phương pháp giải tập cho học sinh lớp giảng dạy Giải pháp 2: Tên giải pháp: Hệ thống tập vận dụng phương pháp sơ đồ hóa đề Nội dung giải pháp Trong phạm vi sáng kiến xin tập trung Hệ thống tập vận dụng phương pháp sơ đồ hóa đề bốn nội dung hay gặp tốn khó: Bài tập kim loại kiềm kiềm thổ nhôm hợp chất chúng; Bài tập hỗn hợp kim loại; oxit kim loại; muối tác dụng với dung dịch chứa đồng thời ion H+ NO3-; Bài tập este – chất béo; hỗn hợp axit, ancol este tạo chúng; Bài tập peptit Dạng 1: Bài tập hỗn hợp kim loại kiềm, kiểm thổ, nhôm hợp chất chúng: (Ví dụ đề minh họa 2018 2019) Ví dụ 1: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm K, Na, K2O BaO vào nước, thu 500 ml dung dịch Y chứa 0,6 mol KOH 6,72 lít khí H2 Trộn 500 ml dung dịch Y với 500 ml dung dịch gồm HCl 0,8M H2SO4 0,5M thu lít dung dịch có pH = 13 dung dịch có 23,3 g kết tủa Giá trị m A 22,45 B 24,68 C 42,20 D 44,9 Hướng dẫn học sinh vận dụng thực hiện: - Qui đổi hỗn hợp X hỗn hợp chứa K, Na, Ba, O - Áp dụng bảo toàn electron với nguyên tử H2 hòa tan X nước - Áp dụng bảo tồn điện tích dung dịch Y Số mol BaSO4= 0,1 mol < nSO42→ nBa = 0,1 mol → dd pH=13 môi trường bazơ: nOH-= nH++ nOH- dư= 0,9 + 0,1 = mol → áp dụng bảo tồn điện tích dung dịch Y: 2nBa2+ + nK+ +nNa+ = nOH→ nNa+ = 0,2 mol →áp dụng bảo toàn e: 2nBa + nK+nNa= 2nO + 2nH2 → nO = 0,2 mol → mX = mBa + mK+mNa + mO = 44,9 g Ví dụ 2: Hịa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba BaO (trong oxi chiếm 10% khối lượng) vào nước, thu 300 ml dung dịch Y 0,336 lít khí H2 Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M HNO3 0,3M, thu 500 ml dung dịch có pH = 13 Giá trị m A 9,6 B 10,8 C 12,0 D 11,2 Hướng dẫn học sinh vận dụng thực hiện: - Qui đổi hỗn hợp X hỗn hợp chứa K, Na, Ba, O - Áp dụng bảo toàn electron với nguyên tử H2 hòa tan X nước - Áp dụng bảo tồn điện tích dung dịch Y → dd pH=13 môi trường bazơ: nOH-= nH++ nOH- dư= 0,05 + 0,1 = 0,15 mol → áp dụng bảo tồn điện tích dung dịch Y: 2nBa2+ + nK+ +nNa+ = nOH→ 2y + x + z = 0,15 mol → áp dụng bảo toàn e: 2nBa + nK+nNa= 2nO + 2nH2 ↔ 2y + x + z = 2nO + 2nH2 → nO = 0,06 mol → mO = 0,96 mol → mX = mO 100/10 = 9,6 g Ví dụ 3: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba Al2O3 (trong oxi chiếm 19,47% khối lượng) tan hết vào nước thu dung dịch Y 13,44 lít H2(đktc) Cho 3,2 l dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y, thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 23,4 B 10,4 C 27,3 D 54,6 Hướng dẫn học sinh vận dụng thực hiện: - Qui đổi hỗn hợp X hỗn hợp chứa K, Na, Ba, O - Áp dụng bảo toàn electron với nguyên tử H2 hòa tan X nước - Áp dụng bảo tồn điện tích dung dịch Y → bảo tồn điện tích dung dịch Y: 2nBa2+ + nK+ +nNa+ = nOH-dư + nAlO2 → 2z + x + y = nOH-dư + nAlO2 → áp dụng bảo toàn e: 2nBa + nK+nNa= 2nH2 - ↔ 2z + x + y = 2nH2 → nOH-dư = 0,5 mol → Có nH+ = nOH-dư + 4nAlO2 - 3n↓ → n↓ = 0,3 mol → m↓= 23,4 g Bài tập tương tự Câu 1: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba BaO (oxi chiếm 8,75% khối lượng) vào nước, thu 400 ml dung dịch Y 1,568 lít H2 (đktc) Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M H2SO4 0,15M, thu 400 ml dung dịch có pH = 13 Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m gần giá trị sau đây? A 12 B 14 C 15 D 13 Câu 2: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu dung dịch X a mol khí H2 Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, khối lượng kết tủa biễu diễn theo đồ thị sau: Giá trị m A 32,10 B 38,52 C 21,40 D 26,75 Câu 3: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al Al2O3 vào nước dư, thu dung dịch Y 5,6 lít H2 (đktc) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thể tích dung dịch HCl 1M sau: Giá trị m A 99,00 B 47,15 C 49,55 D 56,75 Câu 4: Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O K Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu 3,136 lít H2 (đktc); dung dịch Y chứa 7,2 gam NaOH; 0,93m gam Ba(OH)2 0,044m gam KOH Hấp thụ 7,7952 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Y thu a gam kết tủa Giá trị a gần với giá trị sau đây? A 25,5 B 24,7 C 28,2 D 27,9 Câu 5: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 CaC2 Cho 40,3 gam X vào nước dư, thu dung dịch Y hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2) Đốt cháy hết Z thu 20,16 lít khí CO2 (đktc) 20,7 gam H2O Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl xM vào Y, biểu diễn theo hình vẽ: Giá trị x gần với A 1,6 B 2,2 C.2,4 D 1,8 Dạng 2: Bài tập hỗn hợp kim loại; oxit kim loại; muối tác dụng với dung dịch chứa + đồng thời ion H NO3 ( Ví dụ đề minh họa 2018 2019) Ví dụ 1: Cho bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp NaNO30,2M HCl đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X 1,568 lít khí NO (ở đktc) Cho 800 ml dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch X thu dung dịch Y 0,224 khí NO (ở đktc) Cho AgNO3dư vào dung dịch Y thu m gam kết tủa Nếu cô cạn dung dịch X thu 18 gam hỗn hợp chất rắn khan Biết NO sản phẩm khử N+5 Giá trị m là: A 60 B 58,14 C 51,66 Hướng dẫn học sinh vận dụng thực hiện: - Áp dụng bảo toàn electron - Áp dụng bảo toàn nguyên tố Fe, Clo - Sử dụng thứ tự phản ứng dãy điện hóa kim loại → nH+ = 4nNO = 0,28 mol= nCl→nNO3- phản ứng = nNO = 0,07 mol → có hệ phương trình 2x+ 3y = 0,21 x = 0,09 mol = nFe2+ 56x + 56y = 5,6 y = 0,01 mol = nFe3+ D 54,9 → ∑n = 0,36 = n AgCl Cl - 10

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w