Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
291,8 KB
Nội dung
Giải pháp: Hướng dẫn học sinh phân tích tìm lời giải tập mạch điện I Lý chọn giải pháp 1.1.Cơ sở lý luận Vật lý môn khoa học thực nghiệm Ngồi việc hình thành kiến thức sở quan sát tượng, làm thí nghiệm, thực hành… việc vận dụng kiến thức vào giải tập hình thành, củng cố kiến thức cho học sinh Bài tập Vật lý phương tiện dạy học cho học sinh Thông qua giải tập giúp củng cố kiến thức vật lý học, rèn luyện lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Chương trình Vật lý lớp 9, tập mạch điện khơng góp phần đắc lực rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn mà tạo hứng thú học tập, u thích học tập mơn cho học sinh Vì kiến thức gắn liền với thực tiễn hàng ngày Vì giúp học sinh giải tập phần mạch điện nhu cầu thiết thực dạy học môn 1.2.Cơ sở thực tiễn Thực tiễn dạy học môn Vật lý cho thấy, học sinh giải tập thường lúng túng việc nhận biết, phân loại mạch điện mắc nối tiếp hay song song Học sinh thường nhầm lẫn dẫn tới giải sai không giải tập Đặc biệt tập mạch điện vẽ không tường minh; vẽ khác so với dạng mạch điện có đóng ngắt khóa K,ví dụ: - Các điện trở mắc thành hình tam giác - Các điện trở mắc thành hình tứ giác - Dây điện trở mắc thành hình trịn - Mạch điện có K đóng ngắt, K vị trí khác Với mạch điện có sơ đồ không tường minh, học sinh không nhận biết cách mắc vật dẫn với nên không giải tập, giải sai dẫn đến chán nản, không u thích học mơn Từ thực tiễn trên, với trăn trở làm để học sinh dễ dàng nhận biết cách mắc vật dẫn sơ đồ mạch điện để giải tập, tơi tìm tòi đề số giải pháp “Hướng dẫn học sinh phân tích tìm lời giải tập mạch điện” II Giải pháp áp dụng 2.1 Ôn tập, củng cố kiến thức phận mạch điện, sơ đồ mạch điện, mạch điện mắc nối tiếp, mắc song song Kiến thức phận mạch điện, sơ đồ mạch điện mạch điện mắc nối tiếp, mắc song song học sinh học lớp Tuy nhiên, nội dung nằm hai tiết thực hành cuối năm, kiến thức mạch điện chưa vận dụng nhiều vào việc trả lời câu hỏi giải tập liên quan, sau năm học lớp phần lớn em qn Vì để ơn tập, củng cố kiến thức phận mạch điện, sơ đồ mạch điện mắc nối tiếp, mắc song song thì: * Với giáo viên: - Xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập kiến thức, gồm câu hỏi tập sách giáo khoa, sách tập vật lí lớp (cụ thể từ mục 24 đến mục 28 sách) - Giao cho HS trả lời câu hỏi ôn tập nhà , làm thành đề cương ôn tập - Trên lớp: + Kiểm tra việc làm đề cương ôn tập học sinh cho HS tự kiểm tra chéo cho HS trình bày câu trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) + Chỉnh sửa nội dung chưa xác - Nhận xét, đánh giá, cho điểm động viên HS tích cực, kích thích hứng thú học tập học sinh * Với học sinh: - Ôn tập kiến thức Điện học lớp 7: kí hiệu phận mạch điện, cách vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản, dụng cụ đo cường độ dòng điện, hiệu điện cách mắc dụng cụ đo này, cách mắc sơ đồ cách mắc nối tiếp, song song hai bóng đèn, mối liên hệ cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn, hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch nối tiếp, mạch song song - Trả lời câu hỏi ôn tập giao nhà - Kiểm tra chéo nội dung trả lời với bạn lớp, nhóm - Sửa, bổ sung nội dung chưa xác cịn thiếu theo hướng dẫn giáo viên * Kết đạt giải pháp: - Sau ôn tập lại, học sinh ghi nhớ kiến thức mạch điện mắc bóng đèn, mạch điện mắc dụng cụ đo, vẽ sơ đồ mạch điện bản, mạch điện gồm bóng đèn mắc nối tiếp, mắc song song với dụng cụ đo có - Từ mạch điện mắc nối tiếp, mắc song song hai bóng đèn, HS vẽ mạch điện mắc nối tiếp, mắc song song hai điện trở nhận biết mối quan hệ cường độ dòng điện, hiệu điện đoạn mạch mắc điện trở * Thời gian thực giải pháp: - Từ Tiết đến Tiết 6, tức từ Bài đến Bài (Vật lí 9) 2.2 Hướng dẫn học sinh nhận biết cách mắc phận mạch điện mắc nối tiếp hay mắc song song, đặc biệt mạch điện có sơ đồ vẽ khơng tường minh, mạch điện có điều khiển khóa K Với mạch điện có sơ đồ vẽ khác so với sơ đồ không tường minh, sơ đồ có đóng ngắt khóa K, học sinh không nhận biết cách mắc phận với nên không giải tập giải sai Vì vậy: * Với giáo viên: - Hướng dẫn học sinh dấu hiệu nhận biết mạch nối tiếp, mạch song song Cụ thể là: + Hai dụng cụ điện gọi mắc nối tiếp với chúng có đầu nối chung hay nói cách khác, đầu nối chung hai dụng cụ khơng nối với dụng cụ hay mạch điện khác (Tưởng tượng em nắm tay xếp thành vòng tròn) + Hai dụng cụ điện gọi mắc song song chúng có hai đầu nối chung, tức mắc chung điểm đầu chung điểm cuối - Cung cấp kiến thức ảnh hưởng khóa K mạch điện đóng ngắt: + Khi K ngắt (mở): phận mắc trực tiếp với K không tham gia vào mạch điện nữa, tháo chúng vẽ lại sơ đồ + Khi K đóng: khóa K trở thành dây nối có điện trở khơng đáng kể, dịng điện ưu tiên qua khóa K, phận mắc song song với khóa K bị nối tắt (khơng có dịng điện chạy qua), bỏ phận vẽ lại sơ đồ - Lấy ví dụ minh họa sơ đồ mạch điện vẽ khác sơ đồ không tường minh, sơ đồ có cơng tắc đóng ngắt để HS tìm dấu hiệu nhận biết, phận có điểm nối chung nào, mắc nối tiếp mắc song song 1) 2) R1 +A R2 R1 + _ -B R2 3) 4) 5) 6) 7) 8) * Với học sinh: - Nắm vững đặc điểm, dấu hiệu nhận biết mạch nối tiếp, mạch song song - Tiếp nhận kiến thức ảnh hưởng công tắc K mạch điện - Vận dụng dấu hiệu nhận biết mạch điện mắc nối tiếp, mắc song song, vai trị cơng tắc K mạch điện để cách mắc phận mạch điện cho * Kết đạt giải pháp - Học sinh cách mắc phận mạch điện cho * Thời gian thực giải pháp: - Từ Tiết đến Tiết 8, tức từ Bài đến Bài (Vật lí 9) 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi mở giúp học sinh phân tích nhận biết mạch điện Việc xây dựng câu hỏi dẫn dắt, gợi mở để học sinh phân tích nhận biết mạch điện mắc có ý nghĩa quan trọng kim nam để học sinh nhận cách mắc điện trở Vì tùy theo tập, tùy mạch điện, GV xây dựng hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi mở cho phù hợp hiệu việc giúp học sinh nhận biết cách mắc phận mạch điện * Với Giáo viên Xây dựng hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi mở tùy theo mạch điện Ví dụ: ? Mạch điện cho gồm phận nào? ? Các điện trở nối với điểm chung? Chúng mắc với nhau? ? Trong mạch có dụng cụ đo nào? ? Ampe kế mắc với điện trở hay đoạn mạch nào? Ampe kế mắc với điện trở đó? Số giá trị đại lượng nào? ? Vôn kế mắc với điện trở hay đoạn mạch nào? Vôn kế mắc với điện trở hay đoạn mạch đó? Số giá trị đại lượng nào? ? Cơng tắc K đóng hay mở? Bộ phận mắc nối tiếp với K? Bộ phận mắc song song với K? Bộ phận bị nối tắt? Bộ phận tháo ra? * Với Học sinh - Nắm vững đặc điểm nhận biết mạch mắc nối tiếp, mắc song song điện trở; vai trò cách mắc dụng cụ đo,vai trị cơng tắc K mạch - Trả lời câu hỏi gợi ý (cá nhân thảo luận nhóm), cách mắc phận mạch điện cho * Kết đạt giải pháp - Học sinh cách mắc phận mạch điện cho thông qua việc trả lời câu hỏi gợi ý, dẫn dắt giáo viên * Thời gian thực giải pháp: - Tiết đến tiết 8, tức từ Bài đến (Vật lí 9) 2.4 Vẽ lại sơ đồ mạch điện thông thường với mạch điện có sơ đồ khơng tường minh * Với giáo viên: - Hướng dẫn HS phân tích, vẽ lại sơ đồ cách vẽ thông thường với sơ đồ khơng tường minh, sơ đồ có đóng ngắt khóa K theo bước: + Xác định đầu nối vào, mạch điện ( đầu nối với cực dương (+) cực âm(-) nguồn), xác định điểm nối phận mạch điện + Xác định K đóng hay mở, phận khơng tham gia vào mạch điện, phận bị nối tắt, tháo bỏ phận + Xác định ampe kế mắc nối tiếp với phận điểm nối chung nào, vôn kế mắc song song với phận hai điểm nối chung nào? (không xét đến trường hợp mắc dụng cụ đo đặc biệt) + Vẽ sơ đồ điểm nối với cực dương, vẽ tiếp phận, nhánh mạch chia nhánh kết thúc điểm nối với cực âm nguồn - Đưa ví dụ mạch điện khơng tường minh, mạch điện có K đóng-mở, u cầu HS phân tích theo bước vẽ lại sơ đồ R3 R3 R21) R2 R1 +A R2 R1 R1 R1 + - A B -B R2 2) R1 R4 R3 R2 R2 R1 R1 3) R2 R3 R2 R1 R4 4) 5) + K mở + K đóng * Với học sinh - Phân tích mạch điện theo bước mà giáo viên hướng dẫn - Vẽ lại sơ đồ mạch điện với mạch điện không tường minh, mạch điện có K đóng - mở * Kết đạt giải pháp - Sau phân tích, vẽ lại sơ đồ mạch điện (nếu cần) học sinh mạch điện gồm phận nào, phận mắc với nhau, phận khơng cịn tham gia vào mạch điện, phận bị nối tắt, dụng cụ đo đo đại lượng mạch điện * Thời gian thực giải pháp: - Từ tiết đến Tiết 8, tức từ Bài đến Bài (Vật lí 9) 2.5 Hướng dẫn học sinh vận dụng Định luật Ôm vào giải tập mạch điện Sau học sinh nhận biết cách mắc điện trở, dụng cụ đo vẽ lại sơ đồ mạch điện (nếu cần) bước vận dụng Định luật Ôm vào giải tập đoạn mạch mắc nối tiếp mắc song song vừa song song vừa nối tiếp (hỗn hợp) nhiều điện trở ( chuẩn KT-KN Vật lí 9) * Với giáo viên - Xây dựng câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để học sinh biết vận dụng hệ thức định luật Ôm, công thức đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song vào giải toán - Tùy mạch điện tùy yêu cầu tập có câu hỏi gợi ý tương ứng Ví dụ: Với mạch nối tiếp cần tính điện trở mạch, điện trở thành phần, hiệu điện hai đầu điện trở nêu câu hỏi gợi ý: ? Điện trở tương đương mạch mắc nối tiếp điện trở tính cơng thức nào? ? Đã biết hết điện trở thành phần chưa? ? Nếu chưa biết hết điện trở thành phần tính điện trở đoạn mạch cách khác? ? Từ công thức tính điện trở tương đương, suy tính điện trở thành phần nào? Hay Có thể dùng định luật Ơm để tính điện trở thành phần khơng? ? Muốn tính hiệu điện hai đầu điện trở ta vận dụng cơng thức tính nào? Có cách tính khác khơng? - Khi mạch điện không cho kiện cụ thể I,U mà cho dụng cụ đo nêu câu hỏi gợi ý dụng cụ đo, để tìm I, U Ví dụ: ? Trong mạch điện có dụng cụ đo nào? ? Ampe kế mắc với phận nào? Đo giá trị đại lượng mạch? ? Vôn kế mắc với hai điểm nào? mắc song song với phận nào? Đo giá trị đại lượng mạch? - Từ câu hỏi gợi ý, học sinh trả lời dẫn dắt HS viết cơng thức tính đại lượng cần tìm - Lập thành sơ đồ luận giải để HS nắm bước tính yêu cầu tập - Sau tập rút kinh nghiệm chung,nêu bước cho dạng * Với học sinh 10 - Phân tích, nắm đặc điểm mạch điện (nối tiếp hay song song hay đoạn nối tiếp, đoạn song song) - Ghi nhớ hệ thức định luật Ơm, cơng thức áp dụng từ định luật Ôm - Ghi nhớ biểu thức cường độ dòng điện (I), hiệu điện ( U) điện trở đoạn mạch (Rtđ) áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp, song song - Vận dụng linh hoạt biểu thức định luật ôm , mạch nối tiếp, song song * Kết đạt giải pháp - Với việc xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt giáo viên, học sinh nắm trình tự bước giải tốn, viết cơng thức tính cần áp dụng giải yêu cầu đặt tập - Học sinh vận dụng linh hoạt cơng thức tính, tìm lời giải khác cho u cầu * Thời gian thực giải pháp: - Từ tiết (Bài 6) đến hết chương Điện học (Vật lí 9) 2.6 Ví dụ minh họa Bài tốn (Bài 1-sgktr17) Đề bài: Cho mạch điện có sơ đồ hình 6.1, R1 = 5Ω Khi K đóng, vơn kế 6V, ampe kế 0,5 A a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính điện trở R2 Hướng dẫn HS: * Tìm hiểu đề Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, ghi lại kiện đề cho yêu cầu cần tính Cho: R1=5 Ω Tính: a Rtđ =? 11 UV= V b R2 =? Ia =0,5 A * Nêu câu hỏi dẫn dắt, phân tích mạch điện ? R1 R2 mắc với nào? ? Am pe kế vôn kế đo đại lượng mạch? * Đặt câu hỏi xây dựng cơng thức tính cho đại lượng cần tìm ? R1 mắc nối tiếp với R2 điện trở tương đương đoạn mạch tính cơng thức nào? ? Nếu áp dụng cơng thức tính điện trở tương đương mạch nối tiếp vào tập có khơng? sao? ? Bài tốn cho biết hiệu điện U cường độ dòng điện mạch vận dụng cơng thức để tính điện trở đoạn mạch? ? Khi biết Rtđ , R1 tính R2 theo cơng thức nào? ? Có cách giải khác để tính R2 GV nêu tiếp câu hỏi dẫn dắt để HS tìm cách tính khác * Giải: Bài toán (trang 17 SGK Vật Lý 9): Đề bài: Cho mạch điện có sơ đồ hình 6.2, R1 =10Ω, ampe kế A1 1,2 A, ampe kế A 1,8 A 12 a) Tính hiệu điện UAB đoạn mạch b) Tính điện trở R2 Hướng dẫn HS * Tìm hiểu đề Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, ghi lại kiện đề cho yêu cầu cần tính Cho: R1=10 Ω Ia1= 1,2A Tính: a UAB =? b R2 =? Ia= 1,8A * Nêu câu hỏi dẫn dắt, phân tích mạch điện ? Giữa hai điện trở R1, R2 có điểm nối chung? R 1, R2 mắc với nhau? ? Ampe kế A1 mắc với điện trở hay đoạn mạch nào? Đo đại lượng nào? ? Ampe kế A mắc với điện trở hay đoạn mạch nào? Đo đại lượng nào? * Đặt câu hỏi xây dựng cơng thức tính cho đại lượng cần tìm + Gợi ý để HS tính UAB theo mạch rẽ mắc R1 ? Viết cơng thức tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch? ? Theo kiện cho tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch hay chưa? ? Khi khơng thể áp dụng trực tiếp định luật Ơm để tính hiệu điện hai đầu 13 đoạn mạch em ý xem loại đoạn mạch gì? Các hiệu điện đoạn mạch có mối quan hệ với nào? ? Trong hiệu điện thành phần hiệu điện có đủ kiện để tính giá trị? + Gợi ý để HS tính cường độ dịng điện qua R2, từ tính R2 ? Trong đoạn mạch mắc song song hai điện trở cường độ dịng điện mạch có mối liên hệ với cường độ dòng điện chạy mạch rẽ hệ thức nào? ? Đã biết I, I1 ta tính I2 nào? C B ? Tính R2 cơng thức nào? ?U2 bao nhiêu? Vì sao? A ? R3 Có cách giải khác để tính R2 R2 * Giải : R1 Bài toán 3: (bài toán mạch điện hỗn hợp đơn giản, sơ đồ không tường minh) Đề Cho mạch điện có điện trở mắc theo sơ đồ hình vẽ Biết R1 = 6Ω, R2 = 9Ω, R3 = 10Ω Khi mắc hai điểm A, C vào hai cực nguồn điện khơng đổi cường độ dịng điện qua điện trở R1 I1 = 2A a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch 14 b) Tính UAB, UBC hiệu điện hai cực nguồn c)Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R3 Hướng dẫn HS * Tìm hiểu đề bài: Ghi lại kiện đề cho yêu cầu đề * Nêu câu hỏi dẫn dắt, phân tích mạch điện ? Mạch điện gồm điện trở? Giữa hai cực nguồn điện điện trở có đầu nối chung? Các điện trở mắc với nhau? Mạch có phải mạch song song đơn hay khơng? B ? Giữa R1, R2 có điểm nối chung? R1, R2 mắc với nhau? ? Cả đoạn mạch nối tiếp R1, R2 mắc với R3? Vì sao? C A * Hướng dẫn HS vẽ lại sơ đồ mạch điện thông R2 thường R3 Từ cực (+ ) nguồn điện (đầu nối A) phân nhánh, Nhánh qua R qua điểm R1 nối chung B qua R2 cực âm; nhánh qua R cực âm(-) nguồn (đầu nối C) - Vẽ thành mạch song song gồm nhánh, nhánh gồm điện trở R 1, R2 mắc nối tiếp, nhánh hai mắc điện trở R3 - Mạch AC mạch song song - Sơ đồ: * Đặt câu hỏi xây dựng cơng thức tính cho đại lượng cần tìm a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch ? Yêu cầu HS viết sơ đồ chữ cho mạch điện (Mạch điện gồm: (R1nt)//R3) ? Mạch mạch song song hay nối tiếp? 15 ? Công thức tính điện trở tương đương mạch song song gì? ? Trong cơng thức tính điện trở tương đương trên, điện trở thành phần biết, điện trở thành phần chưa biết? ? Điện trở thành phần chưa biết lại gồm điện trở nào? mắc với nhau? Vậy điện trở nhánh chưa biết tính cơng thưc nào? GV: nhấn mạnh cho HS bước tính (vậy em phải tính điện trở đoạn mạch nhánh trước công thức tính điện trở mạch nối tiếp, sau tính điện trở tương đương đoạn mạch cơng thức tính điện trở tương đương mạch song song gồm thành phần) b) Tính UAB, UBC, UAC ? Hiệu điện hai điểm AB hiệu điện hai đầu điện trở hay đoạn mạch nào? Được tính cơng thức nào? Đã biết đại lượng có cơng thức chưa? ? Muốn tính hiệu điện hai điểm B,C ta phải biết đại lượng nào? ? I2 có mối quan hệ với I1? Vì sao? ? Hiệu điện hai cực nguồn hiệu điện hai điểm mạch điện? ? Hiệu điện hai điểm A,C có liên hệ với hiệu điện hai điểm A,B hiệu điện điểm B,C hệ thức nào? c) Tính I3 ? Cường độ dịng điện qua R3 tính công thức nào? ? Hiệu điện hai đầu R3 biết chưa? Bằng bao nhiêu? Vì sao? Bài tốn (bài 4.13- sách tập Vật Lí 9) Đề bài: Đặt hiệu điện U vào hai đầu đoạn mạch có sơ đồ hình 4.3, 16 điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω Hỏi số ampe kế cơng tắc K đóng lớn hay nhỏ lần so với công tắc K mở? Hướng dẫn HS * Tìm hiểu đề bài: Ghi lại kiện đề cho yêu cầu cần tính * Nêu câu hỏi dẫn dắt, phân tích mạch điện ? Mạch điện gồm phận nào? ? Ampe kế mắc nào? Đo đại lượng mạch điện? ? Khi K đóng, mở có ảnh hưởng đến ampe kế không? ? Khi K mở, mạch điện gồm điện trở nào? Các điện trở mắc với nhau? ? Khi K đóng, dòng điện mạch nào? Bộ phận bị nối tắt? Mạch điện lại phận nào? Chúng mắc với nhau? * Hướng dẫn HS vẽ lại sơ đồ mạch điện thông thường - Khi K mở, mạch điện gồm gì? Vẽ sơ đồ mạch điện K mở - Khi K đóng, mạch điện gồm gì? Vẽ lại sơ đồ mạch điện K đóng * Đặt câu hỏi gợi ý giải quyêt yêu cầu tốn ? Khi cơng tắc K mở mạch gồm phận nào? Chúng mắc với nhau? 17 ? Số ampe kế giá trị đại lượng nào? ? Cường độ dòng điện mạch tính cơng thức nào? ? Điện trở đoạn mạch tính nào? ? Khi cơng tắc K đóng, K mắc với R 2, R2 bị làm sao? Mạch điện gồm phận nào? ? Số ampe kế giá trị đại lượng nào? ? Cường độ dịng điện mạch tính nào? ? Hiệu điện mạch điện có thay đổi khơng? ? Muốn so sánh số ampe kế hai trường hợp ta làm nào? * Giải: III Đơn vị áp dụng : Trường THCS Nguyên Giáp IV Đối tượng áp dụng: Giải pháp áp dụng cho học sinh lớp hai năm học gần đây; không áp dụng với học sinh đại trà mà áp dụng trinh bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí với tập nâng cao, mạch điện phức tạp V Khẳng định kết đạt Qua hai năm học áp dụng giải pháp nêu đem lại kết khả quan sau: - Học sinh dễ dàng nhận biết cách mắc mạch điện giải tập mạch điện từ đơn giản đến phức tạp - Học sinh hứng thú với việc giải tập mạch điện, khơng cịn ngại khó, sợ sai trước; u thích học mơn 18 - Chất lượng dạy học môn Vật lý nâng lên Cụ thể thống kê kết khảo sát sau (Kết kiểm tra 45 học kì I-năm học 2019-2020) Lớp/sĩ số 9A/43 9B/37 9C/32 Tổng/112 Giỏi 17 14 11 42 39,53 37,84 34,48 37,5 Khá 17 10 36 39,53 27,03 28,13 32,1 Tb 9 25 20,09 24,3 21,88 22,3 Yếu 10,8 15,63 8,0 Kết học sinh giỏi nâng lên: Năm học 2019-2020, đội tuyển xếp thứ 6, đạt 02 giải, HS chọn dự thi vòng II Năm học 2020-2021, kết bước đầu có 1HS dự thi vòng II Kết khẳng định thành công ban đầu giải pháp áp dụng Giải pháp tiếp tục áp dụng bổ sung q trình dạy học mơn Vật lý năm học 2020-2021 năm học Tơi mong nhận góp ý bổ sung quý thầy cô Ban giám khảo để giải pháp hoàn thiện nữa./ Giáo viên thực Nguyễn Thị Huệ 19 ... tìm tòi đề số giải pháp ? ?Hướng dẫn học sinh phân tích tìm lời giải tập mạch điện? ?? II Giải pháp áp dụng 2.1 Ôn tập, củng cố kiến thức phận mạch điện, sơ đồ mạch điện, mạch điện mắc nối tiếp, mắc... đóng * Với học sinh - Phân tích mạch điện theo bước mà giáo viên hướng dẫn - Vẽ lại sơ đồ mạch điện với mạch điện không tường minh, mạch điện có K đóng - mở * Kết đạt giải pháp - Sau phân tích, vẽ... thích hứng thú học tập học sinh * Với học sinh: - Ôn tập kiến thức Điện học lớp 7: kí hiệu phận mạch điện, cách vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản, dụng cụ đo cường độ dòng điện, hiệu điện cách mắc dụng