VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TÀI NĂNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC HUẾ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ngành Quản lý kinh tế Mã số 9340410 TÓM TẮT LUẬN ÁN[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN TÀI NĂNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC HUẾ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9340410 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học 1: PGS TS Trần Minh Tuấn 2: PGS TS Nguyễn Xuân Dũng Phản biện 1: PGS TS Ngô Quang Minh Phản biện 2: PGS TS Hoàng Văn Hải Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Xuân Trung Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam vào hồi:… phút, ngày …… tháng …… năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển nhiều quốc gia giới cho thấy phát triển bền vững quốc gia gắn liền với thành công hệ thống giáo dục đại học (GDĐH), có giao quyền tự chủ Việt Nam hội nhập quốc tế cách sâu rộng nhiều lĩnh vực, đặc biệt hội nhập giáo dục đào tạo, ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) ban hành Nghị số 29NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong trình triển khai TCTC Đại học Huế nhiều bất cập, hạn chế nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày nay, đòi hỏi Đại học Huế phải có kế hoạch nắm bắt hội tham gia nhiều vào hoạt động mang tính tồn cầu, với tầm nhìn chiến lược, lực lãnh đạo phương thức tiếp cận nhanh nhạy Đại học Huế triển khai nhiều hoạt động nhằm hồn thành sứ mệnh giao Trong bối cảnh đó, vấn đề “Tự chủ tài Đại học Huế bối cảnh hội nhập quốc tế” chọn làm đề tài luận án tiến sĩ quản lý kinh tế có tính thời sự, ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá lý luận kinh nghiệm thực tiễn tự chủ tài đơn vị SNCL, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu TCTC Đại học Huế bối cảnh hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hoá lý luận tự chủ tài đơn vị SNCL; đánh giá thực trạng tự chủ tài Đại học Huế; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tự chủ tài Đại học Huế bối cảnh hội nhập quốc tế 2.3 Câu hỏi nghiên cứu: - Thứ nhất, hạn chế, bất cập trình thực tự chủ tài CSGDĐHCL bối cảnh hội nhập quốc tế? - Thứ hai, tiêu chí đánh giá yếu tố tác động đến việc thực tự chủ tài Đại học Huế bối cảnh hội nhập quốc tế? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn tự chủ tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu TCTC góc độ quản lý kinh tế Phạm vi khơng gian: Đại học Huế Phạm vi thời gian: giai đoạn 2016-2021 Quy trình phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Quy trình nghiên cứu theo trình tự: Xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, sở lý thuyết, đề xuất mơ hình nghiên cứu, nghiên cứu định tình nghiên cứu định lượng, xử lý số liệu, bàn luận kết quả, giải pháp kiến nghị 4.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Nghiên cứu lựa chọn cách tiếp cận TCTC Đại học Huế từ góc độ quản lý kinh tế với nội dung tiêu chí đánh giá TCTC CSGDĐHCL 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu: tài liệu thứ cấp; định lượng; định tính 4.2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất TỰ CHỦ TÍNH HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ TÍNH THỐNG NHẤT VÀ CƠNG KHAI TÀI CHÍN TỰ CHỦ TẠO LẬP NGUỒN TÀI CHÍNH H ĐẠI HỌC TỰ CHỦ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH HUẾ TỰ CHỦ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN Mơ hình Mơ hình nghiên cứu TCTC Đại học Huế Nguồn: Tác giả tổng hợp 4.2.3 Xây dựng thang đo giả thuyết nghiên cứu định lượng Các điều kiện thực TCTC với thang đo Likert mức độ từ đến xem xét bao gồm: Chủ trương - Chính sách; Cơ cấu tổ chức; Hoạt động đào tạo; Nguồn nhân lực; Điều kiện kinh tế - xã hội 4.2.4 Phương pháp ma trận SWOT Đóng góp khoa học luận án Làm rõ số lý luận theo cách tiếp cận lý thuyết kinh tế học TCTC CSGDĐH công lập; nghiên cứu kinh nghiệm TCTC số sở đào tạo giới nước, từ rút học kinh nghiệm; phân tích thực trạng TCTC Đại học Huế, đánh giá thành tựu, hạn chế và, đề xuất giải pháp, kiến nghị Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận Luận án góp phần làm rõ lý luận, nội hàm TCTC xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ TCTC 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Thứ nhất, nghiên cứu thành tựu, hạn chế nguyên nhân TCTC Đại học Huế bối cảnh hội nhập quốc tế Thứ hai, đề xuất quan điểm, định hướng mơ hình TCTC phù hợp với Đại học Huế bối cảnh hội nhập quốc tế Thứ ba, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động TCTC Đại học Huế giai đoạn phát triển Cấu trúc luận án Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập bối cảnh hội nhập quốc tế Chương 3: Thực trạng tự chủ tài Đại học Huế bối cảnh hội nhập quốc tế Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu tự chủ tài Đại học Huế bối cảnh hội nhập quốc tế Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận tự chủ đại học tự chủ tài 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu thực tiễn tự chủ đại học tự chủ tài 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu tự chủ tài đại học Vùng Việt Nam 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu 1.5 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu Thứ nhất, chưa có nghiên cứu TCTC CSGDĐHCL gắn với bối cảnh hội nhập quốc tế Thứ hai, chưa có cơng trình nghiên cứu sử dụng mơ hình lượng hóa tiêu chí đánh giá TCTC CSGDĐHCL; Thứ ba, chưa có cơng trình nghiên cứu lượng hóa yếu tố tác động đến mức độ TCTC CSGDĐHCL theo mơ hình tổ chức hai cấp; Thứ tư, chưa có cơng trình làm rõ mối quan hệ mang tính đặc thù chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Đại học Huế với đơn vị trực thuộc thực TCTC Thứ năm, chưa có cơng trình nghiên cứu so sánh TCTC Đại học Huế (mơ hình đại học hai cấp) so với CSGDĐHCL khác trực thuộc Bộ chủ quản Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Tổng quan tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập bối cảnh hội nhập quốc tế 2.1.1 Khái niệm tài Tài phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ phân phối cải xã hội hình thức giá trị phát sinh trình hình thành, tạo lập, phân phối quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế nhằm đạt mục tiêu chủ thể điều kiện định 2.1.2 Khái niệm đơn vị nghiệp công lập Theo khoản Điều Luật Viên chức 2010 quy định: “đơn vị SNCL tổ chức quan có thẩm quyền Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thành lập theo quy định pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước” 2.1.3 Khái niệm tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập 2.1.3.1 Tự chủ đơn vị nghiệp công lập Cơ chế tự chủ đơn vị nghiệp công hiểu quy định giao quyền tự chủ, chịu trách nhiệm nhiệm vụ mang tính chất thuộc phạm vi quyền hạn đơn vị nghiệp công tổ chức máy, nhân sự, chuyên mơn nguồn tài đơn vị nghiệp cơng 2.1.3.2 Tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập Thứ nhất, đơn vị nghiệp công tự chủ tài giúp đơn vị chủ động sử dụng nguồn lực tài để thực nhiệm vụ giao Thứ hai, thực hiện, cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động đóng góp cộng đồng xã hội để phát triển hoạt động nghiệp Thứ ba, thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp, Nhà nước quan tâm đầu tư số lĩnh vực, nội dung cụ thể để hoạt động nghiệp ngày phát triển 2.1.3.3 Tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập Quyền TCTC đơn vị nghiệp nói chung, CSGDĐHCL nói riêng gồm ban hành tổ chức thực quy định nội nguồn thu, quản lý sử dụng nguồn tài chính, tài sản; thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển; sách học phí, học bổng cho sinh viên sách khác phù hợp với quy định pháp luật 2.1.3.4 Tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập bối cảnh hội nhập quốc tế Tự chủ tài CSGDĐHCL bối cảnh hội nhập quốc tế hiểu CSGDĐHCL quyền chủ động việc tổ chức khai thác sử dụng nguồn lực phát triển giáo dục đại học nước phù hợp với xu phát triển đại, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, hoàn thành mục tiêu giáo dục phục vụ cho việc thực nhiệm vụ trị giao đào tạo nghiên cứu khoa học 2.1.3 Phân loại đơn vị nghiệp công lập - Theo ngành, lĩnh vực, chức năng, nhiệm vụ - Theo tiêu chí mức độ tự chủ tài đơn vị nghiệp 2.2 Lý thuyết chế tự chủ tài sở giáo dục đại học cơng lập Mơ hình quản lý công Hood, C (1991); học thuyết quản lý tài mình, Era Solomon 2.3 Nội dung thực tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập 2.3.1 Ban hành văn xây dựng kế hoạch tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập 2.3.2 Tuyên truyền, phổ biến thực sách tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập 2.3.3 Phân công, phối hợp thực sách tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực sách tự chủ tài sở giáo dục đại học cơng lập 2.4 Tiêu chí đánh giá tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập bối cảnh hội nhập quốc tế 2.4.1 Tính hiệu lực, hiệu Đánh giá việc thực TCTC phải đặt điều kiện phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội; kế hoạch, chiến lược phát triển địa phương; phù hợp với quy định nhà nước thoả thuận hợp tác quốc tế 2.4.2 Tính thống công khai Tổ chức thực công tác quản lý tài đảm bảo tính thống đảm bảo tính hiệu lực cơng khai minh bạch 2.4.3 Tự chủ tạo lập nguồn tài Đối với đơn vị SNCL nói chung, CSGDĐHCL nói riêng quan Nhà nước có thẩm quyền giao thu phí, lệ phí phải thực thu đúng, thu đủ theo mức thu đối tượng thu 2.4.4 Tự chủ sử dụng nguồn tài Theo quy định đơn vị nghiệp nói chung, CSGDĐHCL nói riêng chủ động xây dựng định mức chi tiêu nội bộ, 11 Chương THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC HUẾ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Tổng quan Đại học Huế 3.1.1 Khái quát Đại học Huế Đại học Huế có 08 trường đại học thành viên là: Trường Đại học Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Trường Đại học Y dược, Trường Đại học Nông lâm, Trường Đại học Nghệ thuật, Trường Đại học Kinh tế, Trường Đại học Ngoại ngữ, Trường Đại học Luật; Trường Du lịch; Khoa Giáo dục Thể chất; Phân hiệu tỉnh Quảng Trị; trung tâm đào tạo, nghiên cứu, phục vụ, 03 Viện nghiên cứu Nhà xuất 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Đại học Huế, đơn vị trực thuộc, đơn vị thành viên Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Đại học Huế đơn vị trực thuộc quy định Quy chế hoạt động Đại học Huế ban hành kèm theo Nghị số 36/NQ-HĐĐH ngày 22/5/2022 Hội đồng Đại học Huế 3.2 Thực trạng tự chủ tài Đại học Huế bối cảnh hội nhập quốc tế 3.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước cơng tác tự chủ tài Đại học Huế 3.2.1.1 Công tác ban hành văn xây dựng kế hoạch tự chủ tài Đại học Huế 3.2.1.2 Tuyên truyền, phổ biến thực sách tự chủ tài Đại học Huế 12 3.2.1.3 Phân cơng, phối hợp thực sách tự chủ tài Đại học Huế 3.2.1.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực sách tự chủ tài Đại học Huế 3.2.2 Thực trạng tự chủ tài Đại học Huế theo tiêu chí đánh giá 3.2.2.1 Tính hiệu lực, hiệu Nhìn chung, tính hiệu lực cơng tác TCTC Đại học Huế giai đoạn 2016-2021 đảm bảo, tuân thủ theo văn quy định Nhà nước hành Đồng thời Đại học Huế, kể đơn vị trực thuộc ban hành văn liên quan khác có điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế đơn vị quy định cụ thể quản lý quản lý tài chính, như: Quy chế tổ chức hoạt động, quy chế phối hợp, quy chế tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ, … Nguồn nhân lực: quy mô cán bộ, giảng viên Đại học Huế giai đoạn 2016-2021 có xu hướng tăng nhẹ Tổng số cán bộ, giảng viên năm 2021 4.162 người tăng 462 người tương ứng tăng 12,49% so với năm 2016 Quy mô hệ đào tạo: Đại học Huế mở rộng quy mô (đại học hệ quy, văn 2, cao học NCS) cấu ngành nghề đào tạo cách hợp lý, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Hoạt động KHCN: Đến nay, Đại học Huế chủ trì thực gần 300 đề tài, nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Nhà nước, bao gồm dự án sản xuất thử nghiệm, đề tài độc lập, nhiệm vụ Nghị định thư, nhiệm vụ nghiên cứu bản; gần 1.000 đề tài, nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ, cấp Tỉnh Cơ sở vật chất: Căn Quyết định số 164/QĐ-TTg ngày 17/3/1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch chung Đại học Huế 13 Công tác đạo, điều hành công tác hợp tác quốc tế:, Đại học Huế cập nhật ban hành văn phục vụ cho công tác quản lý việc triển khai hoạt động hợp tác quốc tế 3.2.2.2 Tính thống cơng khai Cơng khai cơng tác quản lý tài chính: Quy chế quản lý tài Đại học Huế ban hành, triển khai đến đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc biết thực 3.2.2.3 Tự chủ tạo lập nguồn tài Tính đến nay, Đại học Huế có 15 đơn vị dự toán sử dụng trực tiếp ngân sách khối Cơ quan Đại học Huế, thực quản lý mơ hình đơn vị dự tốn hai cấp theo Luật NSNN Tổng nguồn tài năm 2021 1.626,6 tỷ đồng, nguồn thu từ học phí, thu dịch vụ khoa học nghiệp khác 1.114,9 tỷ đồng (chiếm 62,46%), NSNN 591,3tỷ đồng (chiếm 37,54%); so với năm 2016, nguồn tài Đại học Huế năm 2021 tăng 56,4 tỷ đồng, tương ứng tăng 4,2%; khơng tính nguồn đầu tư xây dựng bản, nguồn tài Đại học Huế tăng 276,3 tỷ đồng, tương ứng tăng 25% 14 Bảng 3.7 Cơ cấu nguồn thu Đại học Huế giai đoạn 2016 – 2021 ĐVT: triệu đồng Năm 2016 Chỉ tiêu Giá trị Năm 2017 Cơ cấu Giá trị (%) I Kinh phí NSNN cấp Kinh phí thường xuyên Kinh phí khơng thường xun Kinh phí xây dựng II Thu SN, SXKD khác Thu học phí Thu lệ phí Thu từ hoạt động dịch vụ Thu khác Tổng cộng Năm 2018 Cơ cấu Giá trị (%) Năm 2019 Cơ cấu Giá trị (%) Năm 2021 Năm 2020 Cơ cấu Giá trị (%) Cơ cấu Giá trị (%) Cơ cấu (%) 510.364 251.360 47,05 23,17 300.982 227.093 25,70 19,39 351.022 255.456 27,39 19,93 378.488 228.373 26,93 16,25 591.370 193.640 37,54 12,29 511.695 190.500 32,48 12,09 32.424 2,99 13.006 1,11 85.692 6,69 129.521 9,22 210.848 13,38 171.165 10,87 226.580 20,89 60.883 5,20 9.874 0,77 20.594 1,47 186.882 11,86 150.030 9,52 574.285 52,95 870.154 74,30 930.734 72,61 73,07 983.894 62,46 500.514 2.808 46,15 0,26 490.463 2.973 41,88 0,25 510.864 3.788 39,86 0,30 1.026.8 95 542.514 4.961 38,60 0,35 544.614 4.572 34,57 0,29 1.114.9 20 611.359 4.822 41.082 3,79 348.276 29,74 378.695 29,55 450.273 32,04 386.850 24,56 453.495 28,79 29.881 2,75 28.442 2,43 37.387 2,92 29.147 2,07 47.858 3,04 45.244 2,87 1.084.6 100,0 1.171.1 100,0 1.281.7 100,0 1.405.3 100,0 1.575.2 100,0 1.626.6 100,0 49 36 56 83 64 15 70,78 38,81 0,31 (Nguồn: Báo cáo toán Đại học Huế giai đoạn 2016 - 2021) 15 3.2.2.4 Tự chủ sử dụng nguồn tài Bảng 3.9: Cơ cấu chi Đại học Huế giai đoạn 2016 - 2021 ĐVT: triệu đồng I Chi thường xuyên 815.051 75,14 1.054.008 90,00 Chi toán cá nhân Chi nghiệp vụ chuyên mơn Chi mua sắm, SC XDCB Trích lập quỹ Chi khác II Chi không thường xuyên Chi nghiên cứu khoa học Chi đào tạo, đào tạo lại Chi nghiệp dự án Chi chế độ SV hỗ trợ khác III Chi đầu tư xây dựng 357.874 32,99 460.114 39,29 Năm 2018 Giá trị % 1.227.1 95,74 31 494.133 38,55 335.570 30,94 422.533 36,08 532.628 41,55 554.568 39,46 44.544 4,11 48.209 4,12 82.150 6,41 90.330 77.063 7,10 123.152 10,52 118.220 9,22 43.018 3,97 56.245 44.751 9.894 0,91 15.650 1,34 485 9.003 0,04 0,83 385 13.146 0,03 1,12 23.636 2,18 27.064 226.580 20,89 1.084.649 100,0 Chỉ tiêu TỔNG CHI Năm 2016 Giá trị % Năm 2017 Giá trị % Năm 2019 Giá trị % 1.318.2 93,80 35 519.482 36,96 Năm 2020 Giá trị % Năm 2021 Giá trị % 1.319.103 83,74 1.395.214 88,57 516.208 32,77 605.348 38,43 562.280 35,69 589.055 37,39 6,43 55.265 3,51 58.506 3,71 153.855 10,95 185.350 11,77 142.305 9,03 3,49 66.554 4,74 69.279 4,40 81.371 5,17 10.724 0,84 21.782 1,55 24.785 1,57 32.348 2,05 810 750 0,06 0,06 850 1.200 0,06 0,09 1.365 1.857 0,09 0,12 1.015 2.203 0,06 0,14 2,31 32.467 2,53 42.722 3,04 41.272 2,62 45.805 2,91 60.883 5,20 9.874 0,77 20.594 1,47 186.882 11,86 150.030 9,52 1.171.136 100,0 1.281.7 56 100,0 1.405.3 83 100,0 1.575.264 100,0 1.626.615 100,00 (Nguồn: Báo cáo toán Đại học Huế giai đoạn 2016 - 2021) 16 Mức độ TCTC Đại học Huế đơn vị trực thuộc - Số đơn vị tự chủ kinh phí chi thường xuyên đạt 100%: 04 đơn vị - Số đơn vị tự chủ kinh phí chi thường xuyên từ 70 - 100%: 04 đơn vị - Số đơn vị tự chủ kinh phí chi thường xuyên 70%: 02 đơn vị 3.2.2.5 Tự chủ quản lý sử dụng tài sản Việc mua sắm, cho thuê tài sản thực theo quy định Thông tư số 10/2020/TT-BGDĐT ngày 14/5/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy chế quản lý sử dụng công sản Đại học Huế (Quyết định số 79/QĐ-ĐHH ngày 25/11/2021 Giám đốc Đại học Huế) Kết khảo sát tiêu chí đánh giá mức độ tự chủ tài Đại học Huế bối cảnh hội nhập quốc tế Nội dung tiêu chí đánh giá mức độ TCTC Đại học Huế Giá trị Giá Giá trị Độ nhỏ trị lớn trung lệch nhất bình chuẩn 1,00 4,00 2,30 0,83 1,00 4,00 2,43 0,92 1,00 4,00 2,37 0,82 Tính hiệu lực, hiệu Phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội; kế hoạch, chiến lược phát triển địa phương; phù hợp với quy định nhà nước thoả thuận hội nhập quốc tế Các điều kiện để thực TCTC CSGDĐHCL Khả gia tăng nguồn lực tài CSGDĐHCL Tính thống nhất, minh bạch Thống tố chức máy thực cơng tác kế tốn, thống quy trình 3,00 5.00 4,10 0,78 3,00 5.00 4,17 0,81 toán, tốn; định mức thu chi Thực cơng khai cơng tác quản lý tài quy định 17 Nội dung tiêu chí đánh giá mức độ TCTC Đại học Huế Thực tra, kiểm đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quản lý tài Giá trị Giá Giá trị Độ nhỏ trị lớn trung lệch nhất bình chuẩn 3,00 5.00 4,03 0,82 Tự chủ tạo lập nguồn tài Kinh phí NSNN cấp 2,00 4,00 3,07 0,70 Nguồn thu từ hoạt động nghiệp, thu khác 2,00 5,00 3,27 0,83 Quyền tự chủ nguồn thu 2,00 5,00 3,30 0,71 Tự chủ sử dụng nguồn tài Nguồn kinh phí NSNN cấp 2,00 5,00 3,05 0,83 Nguồn hoạt động nghiệp, nguồn khác 2,00 5,00 3,67 0,91 Sử dụng kết hoạt động tài 2,00 5,00 3,73 0,71 Tự chủ quản lý sử dụng tài sản Mức độ quyền chủ động tài sản, CSVC Mức độ chủ động sử dụng tài sản 3,00 5,00 3,93 0,84 3,00 5,00 4,17 0,88 2,00 5,00 3,43 0,76 Mức độ chủ động xây dựng áp dụng quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý sử dụng tài sản CSGDĐHCL (Nguồn: Tác giả phân tích từ số liệu khảo sát, 2022) 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tự chủ tài Đại học Huế 3.3.1 Yếu tố khách quan 3.3.2.1 Cơ chế sách Trên sở quy định Nhà nước phân cấp Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Huế ban hành văn quản lý nội nhằm đảm bảo điều hành thống hoạt động quản lý tài đảm bảo tính minh bạch, hiệu trình triển khai thực TCTC trường thành viên gặp khơng khó khăn, vướng mắc 3.3.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 Đại học Huế đóng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, nơi có điều kiện kinh tế - xã hội chưa phát triển dẫn tới việc khó thu hút người học, thu hút đầu tư vào GDĐH, ảnh hưởng lớn đến nguồn thu đơn vị trực thuộc 3.3.2 Yếu tố chủ quan 3.3.2.1 Nguồn nhân lực Kết khảo sát cho thấy đội ngũ nhà khoa học Đại học Huế có trình độ chuyên môn cao - lợi lớn để thực nhiệm đào tạo, NCKH công bố quốc tế kết nghiên cứu nhằm nâng cao thương hiệu Đại học Huế 3.3.2.2 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu máy Đại học Huế chưa phù hợp, hiệu quả, có nhiều đơn vị đầu mối hoạt động chưa hiệu quả, chế đại học vùng tổ chức thành hai cấp bộc lộ nhiều hạn chế 3.3.2.3 Hoạt động đào tạo Hoạt động đào tạo tổ chức tốt, chương trình đa dạng, linh hoạt; chế điều hành hoạt động tuyển sinh, đào tạo phù hợp, tận dụng nguồn lực tạo điều kiện cho người học có nhiều lựa chọn 3.4 Đánh giá chung 3.4.1 Kết đạt Thứ nhất, sở văn liên quan TCTC đơn vị SNCL nói chung, CSGDĐHCL nói riêng, đặc biệt văn cụ thể hoá Đại học Huế, trường đại học thành viên thuộc Đại học Huế giai đoạn 2016-2021 kịp thời nghiêm túc triển khai thực sách TCTC đơn vị Thứ hai, việc phổ biến tuyên truyền chủ trương TCĐH, có TCTC trường thành viên thuộc Đại học Huế quan tâm thực thường xuyên, kịp thời với nhiều hình thức phong phú khác Qua 19 đó, hoạt động tuyên truyền trường thành viên bước góp phần nâng cao hiệu công tác tuyên truyền vận động chủ thể liên quan tham gia thực chế TCTC đơn vị Thứ ba, phân công, phối hợp thực sách TCTC trường thành viên thuộc Đại học Huế mang lại kết tích cực Thứ tư, nhìn chung việc kiểm tra, đánh giá việc thực sách TCTC đại học thành viên thuộc Đại học Huế tiến hành thường xuyên, định kỳ đột xuất nhằm đảm bảo hoạt động đơn vị thực văn quy định pháp luật văn Đại học Huế Thứ năm, qua thực chế TCTC, Đại học Huế huy động nguồn lực tài tương đối lớn đáp ứng nhu cầu cho hoạt động đào tạo, NCKH, phát triển hệ thống CSVC khang trang đại 3.4.2 Một số hạn chế Thứ nhất, hệ thống văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn thực quy định không bám sát thực tế Thứ hai, hoạt động phổ biến tuyên truyền sách TCTC chưa thật phong phú thường xuyên, đôi lúc lúng túng Thứ ba, số trường hợp việc phân cơng, phối hợp thực sách TCTC Đại học Huế thiếu phối hợp nhịp nhàng Thứ tư, chưa thực trọng đến công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tài đơn vị dự toán trực thuộc Thứ năm, hạn chế chủ yếu “điểm nghẽn” trình thực chế TCTC Đại học Huế “Tính hiệu lực, hiệu quả”, vấn đề liên quan đến hợp tác quốc tế 3.4.3 Nguyên nhân 20 - Nguyên nhân khách quan Chủ trương sách xây dựng Đại học Huế theo mơ hình đại học vùng chưa gắn liền với sách đầu tư, kinh phí hoạt động thường xuyên, chương trình, dự án hỗ trợ khác, chưa tạo điều kiện để phát triển theo chế mới, đặc biệt thực theo chế TCTC Nguyên nhân chủ quan Cơng tác xây dựng kế hoạch nói chung hoạt động dự tốn NSNN nói riêng Đại học Huế chưa đảm bảo tính tổng thể, có tách rời việc xây dựng kế hoạch mặt hoạt động với kế hoạch tài ngân sách Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC HUẾ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến tự chủ tài Đại học Huế 4.1.1 Bối cảnh quốc tế Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế sâu rộng xu thế, chi phối mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhân loại; xu hướng quốc tế hóa GDĐH ngày phát triển tồn giới 4.1.2 Bối cảnh phát triển đất nước giáo dục đại học hội nhập quốc tế Báo cáo Chính trị trình Đại hội XIII Đảng ta đánh giá “Hợp tác quốc tế GD&ĐT tiếp tục mở rộng”; “công tác đào tạo nhân lực nước ta có thay đổi theo hướng tập trung nâng cao chất lượng; đào tạo gắn kết với nhu cầu lao động địa phương, doanh nghiệp đơn vị sử dụng lao động 21 4.1.3 Bối cảnh Đại học Huế Đại học Huế triển khai kịp thời Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 Chính phủ việc Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GDĐH Thông tư 10/2020/TT-BGDĐT ngày 14/5/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động đại học vùng sở GDĐH thành viên 4.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng thực tự chủ tài Đại học Huế 4.2.1 Quan điểm, mục tiêu thực tự chủ tài Đại học Huế 4.2.1.1 Quan điểm mục tiêu chung Xây dựng Đại học Huế thành Đại học Quốc gia đầu mối giao lưu, hợp tác với tổ chức, đại học có uy tín khu vực giới; hình thành Khu Đơ thị Đại học Huế; hồn thiện quy hoạch hệ thống đơn vị đào tạo, NCKH phục vụ cộng đồng với trường, khoa, viện nghiên cứu, trung tâm sở khác cấu thống nhất, đồng đại 4.2.1.2 Mục tiêu cụ thể Nâng cao hiệu quản trị toàn hệ thống; hồn thiện mơ hình - cấu trúc Đại học Huế; xây dựng hệ thống đào tạo có chất lượng hàng đầu khu vực Đông Nam Á 4.2.2 Định hướng thực tự chủ tài Đại học Huế giai đoạn phát triển Hoàn thiện cấu tổ chức; , khai thác bước x; tihinh phí TCTC, huy đành đáp ứng nhu cầu Huế kết nối chi nhánh đơn vị thành viên tạo thuận 4.3 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT) 4.3.1 Điểm mạnh 22 Đội ngũ cán làm công tác quản lý tài có học hàm, học vị đạt tỷ lệ cao; cho phép Đại học Huế triển khai thuận lợi chương trình nâng cao chất lượng quản lý tài Trường Đại học thành viên, đơn vị trực thuộc 4.3.2 Điểm yếu Nguồn tài cịn hạn hẹp, chủ yếu dựa vào NSNN; đóng góp người học thấp; thu từ hoạt động NCKH chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật không đáng kể, hạn chế mức độ hoạt động hình thức dự án, mức hỗ trợ từ nguồn cho đào tạo hạn chế 4.3.3 Cơ hội Đảng, Nhà nước ta có chủ trương đổi toàn diện GDĐH Việt Nam; xu tăng cường hội nhập hợp tác quốc tế tạo thời cho Đại học Huế 4.3.4 Thách thức Ngày đòi hỏi cao chất lượng hoạt động đào tạo, NCKH quản trị đại học, nguồn lực chưa đáp ứng yêu cầu đổi Hội nhập quốc tế giáo dục, trùng hợp ngành nghề đào tạo với đại học khác nước tạo cạnh tranh gay gắt 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu tự chủ tài Đại học Huế bối cảnh hội nhập quốc tế 4.4.1 Tăng cường hiệu quản trị sở GDĐH, tiếp tục xây dựng hồn thiện khung pháp lý quản lý tài Đại học Huế 4.4.2 Nâng cao tính hiệu lực, hiệu TCTC taị Đại học Huế giai đoạn phát triển 4.4.3 Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học bối cảnh hội nhập quốc tế 23 4.4.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đội ngũ cán bộ, giảng viên, người lao động hoạt động phối hợp thực chế tự chủ tài đơn vị thuộc Đại học Huế 4.4.5 Đa dạng hóa việc gia tăng nguồn thu góp phần ổn định 4.4.6 Sử dụng hiệu nguồn lực tài 4.4.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra thực sách tự chủ tài Đại học Huế bối cảnh hội nhập quốc tế 4.5 Một số kiến nghị 4.5.1 Kiến nghị với Nhà nước 4.5.2 Kiến nghị với tỉnh Thừa Thiên Huế KẾT LUẬN Tự chủ đại học, TCTC tất yếu khách quan giáo dục đào tạo nước ta, Đại học Huế đơn vị thành viên - đơn vị nghiệp cơng lập khơng nằm ngồi xu hướng Căn mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, với việc sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, luận án giải số nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống hoá khái qt hố số xuất phẩm, cơng trình, đề tài, luận án, sách… nước bàn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến thực chế tự chủ tài sở giáo dục đại học Thứ hai, tập trung trình bày sở lý luận TCTC đơn vị SNCL Thứ ba, sở tổng quan Đại học Huế - đối tượng nghiên cứu luận án, tiếp cận từ góc độ quản lý nhà nước thực trạng hoạt động TCTC, tiêu chí đánh giá TCTC 24 Thứ tư, từ trình bày bối cảnh nước quốc tế tác động đến việc thực TCTC Đại học Huế từ mục tiêu phát triển, mục tiêu TCTC, quan điểm, định hướng đổi chế TCTC Đại học Huế bối cảnh hội nhập quốc tế DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hoàn thiện sở pháp lý tổ chức thực tự chủ đại học Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 130 Số 6C, 2021, tr 101-113 Finalcial autonomy towards university autonomy via situation at University of Law - Hue university Tạp chí Economy and society, ISSN: 2225-1514, No (85)-2021, tr 201-213 Solutions for promoting university autonomy Vietnam Tạp chí Globus: Social sciences, Tom No (36)/2021, ISSN 2713-3087, tr 23-29 Legal provision on financial autonomy at Vietnamese public universities Kỷ yếu hội thảo Topical issues of the economy, ISBN 978-500173-038-5, tr 47-50 Financial Autonomy at Vietnam's Regional Universities Tạp chí Central European Management Journal (CEMJ) ISSN:2336-2693 & EISSN:2336-4890, Vol 30 No (2022), tr 2009-2017