1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cạnh Tranh Ảnh Hưởng Mỹ - Trung Tại Myanmar.docx

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 491,43 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 1 Lý do chọn đề tài và ý nghĩa 3 2 Mục đích nghiên cứu 5 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 5 Phương pháp nghiên cứu 9 6 Cấu trúc của luận văn 10 Chương[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ý nghĩa Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chương 12 MYANMAR TRONG CHÍNH SÁCH CỦA MỸ - TRUNG .12 1.1 Vị trí địa trị Myanmar khu vực Đơng Nam Á 12 1.2 Q trình tiếp cận Myanmar Mỹ Trung Quốc trước kỷ XXI 17 1.3 Myanmar sách Mỹ từ đầu kỷ XXI 23 1.4 Myanmar sách Trung Quốc từ đầu kỷ XXI 28 Chương 36 CẠNH TRANH ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ - TRUNG TẠI MYANMAR THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI TRÊN NHỮNG LĨNH VỰC CỤ THỂ 36 2.1 Những sở dẫn đến trình cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar thập niên đầu kỷ XXI .36 2.2 Quá trình cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar 53 2.2.1 Trên lĩnh vực Chính trị 53 2.2.2 Trên lĩnh vực Kinh tế 58 2.2.3 Trên lĩnh vực Quân .62 2.3 Phản ứng sách Myanmar Mỹ Trung Quốc .68 Chương 72 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CẠNH TRANH MỸ- TRUNG TẠI MYANMAR TỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ KHU VỰC VÀ TRIỂN VỌNG 72 3.1 Tác động tới khu vực Đông Nam Á 72 3.2 Tác động đến cường quốc khác (tác động riêng tới Ấn Độ) 81 3.3 Tác động đến Việt Nam phán ứng sách Việt Nam .83 3.4 Triển vọng cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar thập niên thứ hai kỷ XXI 90 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC .109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ý nghĩa Bước sang kỷ XXI, tình hình giới có nhiều biến đổi nhanh chóng, có thay đổi cán cân lực lượng quan hệ phức tạp cường quốc Mỹ siêu cường giới, làm bá chủ tồn cầu muốn khẳng định vị trí số Trong đó, Trung Quốc cường quốc trỗi dậy mạnh mẽ có nhiều ý đồ lớn đặc biệt thiết lập trật tự quốc tế đa cực Do vậy, Trung Quốc không chấp nhận vai trò lãnh giới Mỹ Với tiềm lực sức mạnh ẩn chứa tham vọng mình, hai cường quốc Mỹ - Trung hàng đầu giới nhân tố quan trọng mà quốc gia, quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực Đơng Nam Á mà đặc biệt Myanmar phải tính đến q trình hoạch định sách Quan hệ Mỹ - Trung thập niên đầu kỷ XXI dù có lúc căng thẳng, có điểm dừng lẽ hai bên nhận thức nguy hiểm đổ vỡ quan hệ đó, hai bên ln có nhượng kịp thời Bên cạnh đó, ràng buộc ngày tăng lợi ích kinh tế khiến cho quan hệ Mỹ - Trung không hồn tồn đấu tranh Chính vậy, hợp tác đấu tranh trở thành hai mảng chủ đạo với nhiều thăng trầm phức tạp quan hệ Mỹ - Trung thời gian Châu Á - Thái Bình Dương nói chung, Đơng Nam Á nói riêng mà đặc biệt Myanamr nước chịu ảnh hưởng lớn Trung Quốc chiến lược bành trướng ảnh hưởng, trở thành siêu cường khu vực Đồng thời an ninh truyền thống Mỹ, ngày trở nên quan trọng Mỹ sách khu vực, đặc biệt Myanmar việc kìm chế, ngăn chặn Trung Quốc kỷ XXI Kể từ sau kiện 11 - - 2011, Mỹ chuyển xác định mục tiêu Trung Quốc đối tượng Mỹ kể từ sau Chiến tranh Lạnh Một Trung Quốc đà phát triển, trỗi dậy có tầm ảnh hưởng lớn đối trọng Mỹ Mỹ thay đổi chiến lược lớn từ Châu Âu sang khu vực Châu Á Thái Bình Dương, khu vực Đơng Nam Á đặc biệt Myanmar trước Mỹ cho khu vực không quan trọng Mỹ muốn tạo ảnh hưởng Mỹ lên Myanmar để tạo bước đệm bao quanh Trung Quốc làm gây ảnh hưởng Trung Quốc, làm giảm bớt ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Đông Nam Á, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Chính mà hai nước Mỹ - Trung tạo cạnh tranh ảnh hưởng Myanmar qua lãnh vực cụ thể như: Chính trị, kinh tế, quân Từ Myanmar nằm hai cường quốc lớn nên phải cân nhắc kỹ nước, quyền lợi đất nước Do vậy, đề tài cần nghiên cứu kỹ vấn đề cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar đầu thập niên kỷ XXI Một đất nước nhỏ bé Myanmar làm nỗi bận tâm hai nước lớn Mỹ chuyển kiện quan trọng Tổng thống Mỹ Barack Obama có chuyến thăm thức Myanmar vào năm 2011 tạo bước ngoặc quan trọng cạnh tranh ảnh hưởng quốc gia Myanmar Kể từ lúc Đảng Dân Chủ Myanmar lên cầm quyền thay đổi hẳn, quyền nghiêng Mỹ nhiều tạo bước ngoặc Tống thống Mỹ thăm thức Myanmar nói Myanmar thấy lợi ích riêng mà có sách đối ngoại khơn khéo thấy đâu mặt tích cực hạn chế Chính vậy, việc lựa chọn đề tài “Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar thập niên đầu kỷ XXI (2001 - 2011)” cần thiết mang ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt khoa học: Đề tài thể cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar góc độ đặc biệt, qua làm phong phú thêm nhận thức quan hệ cạnh tranh Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần định hình rõ cạnh tranh hai nước lớn Mỹ - Trung Myanmar, quan tâm nước, vấn đề lên thời gian Như vậy, cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar thập niên đầu kỷ XXI (2001- 2011) Đề tài đóng góp cho việc phản ứng Việt Nam thời gian tới vấn đề cho Việt Nam Do Việt Nam nằm tình giống Myanmar cần có sách đối ngoại Việt Nam phù hợp, linh hoạt thời gian tới để điều chỉnh cho phù hợp với thực trạng nước Việt Nam với hai cường quốc Mỹ - Trung Mục đích nghiên cứu Trả lời cho câu hỏi thực chất nhằm bóc tách làm sáng tỏ vấn đề mà đề tài hướng tới: Tại hai cường cường quốc Mỹ - Trung lại cạnh tranh khu vực Đông Nam Á mà đặc biệt lại chọn nước Myanmar? Myamar có tầm quan trọng Mỹ - Trung? Myanmar có vị trí chiến lược Đông Nam Á khu vực Châu Á - Thái Bình Dương? Lợi ích cho Mỹ - Trung tạo cạnh tranh cạnh tranh? Hai nước cạnh tranh vấn đề: trị, kinh tế, quân sự? Phản ứng sách Myanmar hai cường quốc? Tác động cạnh tranh Mỹ - Trung Myanmar tới quan hệ quốc tế, khu vực Đông Nam Á, tác động tới Việt Nam Cạnh tranh Mỹ - Trung có mang lại cho Myanmar, triển vọng làm sao? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar đầu thập niên kỷ XXI (2001 - 2011) Đề tài cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước nước nước viết Ở nước, vấn đề nghiên cứu cụ thể đề tài gồm có: Cạnh tranh chiến lược Trung Quốc, Mỹ Ấn Độ Myanmar: Thực trạng triển vọng, tác Trần Khánh (Nghiên cứu quốc tế, số (91), 2012); Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á ba thập niên đầu sau chiến tranh Lạnh (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2014); vấn đề nghiên cứu khía cạnh rộng lớn có số nghiên cứu xuất như: Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực Nguyễn Thái Yên Hương (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011); Tác động quan hệ Mỹ - Trung đến an ninh khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh Học viện Ngoại giao (Hà Nội, 2008); Quan hệ Mỹ Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI, viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ Lê Khương Thùy (Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội, 2012); Quan hệ Hoa Kỳ - ASEAN 2001 - 2020 Nguyễn Thiết Sơn (Nxb Từ Điển Bách Khoa, 2012)…Trung Quốc điều chỉnh quan hệ với Myanmar, Trần Quốc Hùng (Kiến thức Quốc phòng đại, số 9, 2014); Biến đổi trị, kinh tế Myanmar từ 2011 đến nay: bối cảnh, nội dung tác động Võ Xuân Vinh (Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội, 2015); Myanmar lịch sử Chu Cơng Phùng (Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội, 2011); Nguyễn Duy Dũng (2013), Myanmar cải cách tiếp diễn Nguyễn Duy Dũng (Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2013), Các công trình vào nghiên cứu mức độ rộng cụ thể cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thái n Hương cơng trình tảng nói quan hệ Mỹ - Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực Cơng trình nói lên quan hệ Mỹ - Trung có bước phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu, ngày gắn kết nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế Nhưng bên cạnh lại có nhiều mâu thuẫn hai cường quốc có lúc dẫn tới gay gắt, đỉnh điểm tác động tới khu vực Châu Á - Thái bình Dương, nơi mà Trung Quốc muốn xác lập vai trị ảnh hưởng lãnh đạo mình, cịn Mỹ tâm trì vị lãnh đạo khu vực Quan hệ Mỹ - Trung nhà hoạch định sách đối ngoại giới nghiên cứu quan tâm nhiều nhiều góc độ khác Cơng trình quan hệ Mỹ Trung việc làm quan trọng tổng thể nghiên cứu quan hệ quốc tế kiến nghị sách đối ngoại Việt Nam thời gian qua Là cặp quan hệ quan trong trị quốc tế đại, Quan hệ Mỹ Trung có vai trị việc định hình cục diện quan hệ quốc tế, đại diện cho nước lớn vị trí khơng thể thiếu việc giải phần lớn vấn đề khu vực quốc tế Quan hệ hai nước không tác động chung đến môi trường quốc tế mà cịn có nhiều tác động đến cụ thể đến xử lý quan hệ Việt Nam với hai nước nhiều lĩnh vực, phát triển kinh tế an ninh Cơng trình giúp bổ sung làm rõ thêm sở lý luận quan hệ quốc tế, giúp cho việc hoạch định triển khai sách đối ngoại Việt Nam với đối tác chủ chốt tình hình Ngồi ra, cịn có cơng trình Lê Khương Thùy (chủ biên) Quan hệ MỹTrung Quốc thập niên đầu kỷ XXI, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ Cơng trình nước Đơng Nam Á nơi Mỹ Trung có nhiều lợi ích chịu nhiều ảnh hưởng khơng nhỏ quan hệ Mỹ Trung Cơng trình tập trung phân tích nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ Mỹ - Trung, điều chỉnh, định hướng lớn chiến lược toàn cầu Mỹ Trung Quốc quan hệ Mỹ - Trung đầu thập niên kỷ XXI Các sách thực thơng qua phân tích cụ thể thực trạng quan hệ Mỹ Trung vấn đề trị, kinh tế quân an ninh giai đoạn 2001 2010 Cơng trình đánh giá tác động mối quan hệ giới, khu vực Việt Nam, cơng trình dự báo xu hướng quan hệ Mỹ Trung giai đoạn tới Ngồi ra, cịn có cơng trình khác như: Học viện Ngoại giao “ASEAN quan hệ Mỹ - Trung từ sau chiến tranh lạnh đến nay”, (Hà Nội, 2009); Lê Văn Mỹ, Quan hệ Trung - Mỹ sau đại hội XVI Đảng Cộng Sản Trung Quốc, (tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, số - 2007); Cơng trình Nguyễn Kim Lân (2002), Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ tác động đến an ninh Đông Nam Á Châu Á - Thái Bình Dương Nghiên cứu quốc tế - Số (46), tr 56 - 60; Nguyễn Lan Hương điều chỉnh sách Hoa Kỳ Trung Quốc thời Tổng thống George W Bush, (tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 133 - 2009); Nguyễn Thu Hương “Những chuyển động quan hệ Trung - Mỹ trước sau kiện 11 - 9”, (Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Hà Nội - 2002) .Cịn có nhiều luận văn cao học chọn viết đề tài như: Chính sách Trung Quốc Myanmar từ 1988 đến 2010 tác động (học viện ngoại giao, 2011); Chính sách Mỹ Myanmar quyền Barack Obama (học viện ngoại giao, 2013); Tác động quan hệ Mỹ - Trung đến an ninh khu vực Đông Nam Á thập niên đầu kỷ XXI Phạm Văn Mỹ (học viện ngoại giao, 2012); tác động quan hệ Mỹ - Trung đến an ninh khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh Lê Hải Bình (học viện ngoại giao, 2008); cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ Trung Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh Đoàn Anh Thu (học viện ngoại giao, 2011) Ở nước ngoài, đề tài cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar thập niên đầu kỷ XXI (2001 - 2011) nghiên cứu: Tao Xie “US - China relations: China policy on Capitol Hill” (New York: Taylor and Francis 2009); Yan Nein Aye “Endeavours of the Myanmar armed forces government for national reconsolidation”, Yangon 200); Sun, Yun “Myanmar in US – China Relationals”, Stimson Issue Brief N0 3, (June – 2014); Zhinqun Zhu “US - China relations in the 21 st century: power transition and peace” (2009); CSIS “Smart Power in US China Relations” (Mach - 2009); Robert Sutter “The Obama administration and US policy in Asia, Contemporary Southeast Asia”, N0.2 (2009); Lehman, F K (1981), Military Rule in Burma Since 1962, Singapore: Maruzen Asia Các tác phẩm đa số nghiên cứu quan hệ Mỹ - Trung lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế Bên cạnh đó, hệ thống tư liệu điện tử thông qua trang viết tạp chí nước ngồi đăng có uy tín: Nhà Trắng (http//www.whitehouse.gov); Bộ Ngoại giao Mỹ (http//www.state.gov); Joshua Kurlantzick: Myanmar: Sources of Instability and Potential for U.S – China Cooperation: http://i.cfr.org/content/publications/attachments/CPA_china_security_memo3_K urlantzick.pdf Có viết cung cấp kiến thức cho việc nghiên cứu đề tài cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar thập niên đầu kỷ XXI (2001 - 2011) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng cụ thể luận văn cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar Qua đó, luận văn khắc họa rõ nét tác động Mỹ - Trung Myanmar qua khía cạnh cụ thể thời gian đầu thập niên kỷ XXI (2001 - 2011) Về không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar Tuy nhiên, trình nghiên cứu, có số vấn đề mở rộng khu vực Đông Nam Á với mục đích so sánh, góp phần làm rõ thêm cho đối tượng nghiên cứu đề tài Lĩnh vực nghiên cứu: Đây đề tài nghiên cứu cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar lĩnh vực, chủ yếu là: trị, kinh tế, quân trọng tâm nghiên cứu Về thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung vào thập niên đầu kỷ XXI (2001 - 2011) Đây giai đoạn xác định trỗi dậy Trung Quốc trình quay trở lại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Mỹ sau kiện khủng bố vào ngày 11- 9- 2001, qua tạo nên trình cạnh tranh ảnh hưởng hai nước lớn Châu Á - Thái Bình Dương nói chung, khu vực Đơng Nam Á Myanmar nói riêng Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, luận văn đề tài chuyên quan hệ quốc tế, nên phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế lựa chọn Trước hết phương pháp lịch sử lựa chọn tiến trình lịch sử vấn đề nước, sử dụng phương pháp lịch sử để thấy thời gian cần phân tích cho mốc cụ thể Phương pháp chủ yếu sử dụng là: Phương pháp hệ thống Phương pháp giúp phân tích liên hệ nước với Một hệ thống phân tích cấp độ quốc tế, khu vực quốc gia, có hệ thống trị, kinh tế, qn sự, văn hóa xã hội .Trong có tác động qua lại lẫn nhau, mặt tích cực tiêu cực Trong đề tài này, phân tích hệ thống tác động cấp độ quốc gia Bên cạnh cịn có sử dụng phương pháp so sánh phân tích chiến lược nước Phương pháp so sánh để so sánh lợi ích quốc gia qua mặt trị, kinh tế, quân sự, văn hóa xã hội Ngồi , phương pháp cịn giúp phân tích quan điểm chiến lược, so sánh đưa biện pháp chiến lược nhằm để thực mục tiêu chiến lược riêng quốc gia Do vấn đề mang tính liên ngành nên đề tài cịn áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội khác để đạt hiệu cao nghiên cứu Có sử dụng đến nhóm phương pháp nghiên cứu kinh tế để bổ trợ như: Phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích lợi ích, phương pháp logic… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; luận văn với đề tài cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar thập niên đầu kỷ XXI (2001-2011) hình thành với nội dung gồm ba chương sau: Chương Myanmar sách Mỹ - Trung Chương tập trung làm rõ vị trí chiến lược Myanmar, vị trí Myanmar sách Mỹ, vị trí Myanmar sách Trung Quốc Chương Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar lãnh vực cụ thể giai đoạn 2001-2011 Đây chương yếu luận văn Trong chương tổng hợp, phân tích, so sánh cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar qua vấn đề như: Chính trị, kinh tế, quân Chính sách phán ứng 10

Ngày đăng: 29/06/2023, 13:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phi Bằng (2001), Những sư kiện quan trọng trong quan hệ Mỹ - Trung, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những sư kiện quan trọng trong quan hệ Mỹ - Trung
Tác giả: Phi Bằng
Nhà XB: NxbTrẻ
Năm: 2001
2. Lê Hải Bình (2008), Tác động của quan hệ Mỹ - Trung đến an ninh ở khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, Luận văn cao học, Học Viện Ngoại Giao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của quan hệ Mỹ - Trung đến an ninh ở khuvực Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh
Tác giả: Lê Hải Bình
Năm: 2008
3. Hồ An Cương (2003), Trung Quốc - những chiến lược mới, Nxb Thông tấn xã, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc - những chiến lược mới
Tác giả: Hồ An Cương
Nhà XB: Nxb Thông tấnxã
Năm: 2003
5. Nguyễn Duy Dũng (2013), Myanmar cuộc cải cách vẫn đang tiếp diễn, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Myanmar cuộc cải cách vẫn đang tiếp diễn
Tác giả: Nguyễn Duy Dũng
Nhà XB: NxbTừ điển bách khoa
Năm: 2013
6. Lưu Kim Hâm (2003), Trung Quốc trước những thách thức thế kỷ XXI, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc trước những thách thức thế kỷ XXI
Tác giả: Lưu Kim Hâm
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
Năm: 2003
7. Hoàng Thị Minh Hoa, Phạm Văn Mười (2012), Myanmar trong chính sách của Trung Quốc thập niên cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 2, tr. 66-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Myanmar trong chính sáchcủa Trung Quốc thập niên cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Hoàng Thị Minh Hoa, Phạm Văn Mười
Năm: 2012
9. Học viện quan hệ quốc tế (2003), Quan hệ của Mỹ với các nước lớn ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ của Mỹ với các nước lớn ở khuvực Châu Á Thái Bình Dương
Tác giả: Học viện quan hệ quốc tế
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
10. Học viện Ngoại giao (2008), Tác động của quan hệ Mỹ - Trung đến an ninh khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của quan hệ Mỹ - Trung đến anninh khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh
Tác giả: Học viện Ngoại giao
Năm: 2008
11. Học viện Ngoại giao (2008), Chính sách của Mỹ đối với khu vực châu Á- Thái Bình Dương sau sự kiện 11-9 và tác động tới Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của Mỹ đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương sau sự kiện 11-9 và tác động tới Việt Nam
Tác giả: Học viện Ngoại giao
Năm: 2008
12. Học viện Ngoại giao (2009), ASEAN trong quan hệ Mỹ - Trung từ sau chiến tranh lạnh đến nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN trong quan hệ Mỹ - Trung từ sauchiến tranh lạnh đến nay
Tác giả: Học viện Ngoại giao
Năm: 2009
15. Nguyễn Lan Hương (2009), Điều chỉnh chính sách của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc dưới thời Tổng thống George W. Bush, tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh chính sách của Hoa Kỳ đối vớiTrung Quốc dưới thời Tổng thống George W. Bush
Tác giả: Nguyễn Lan Hương
Năm: 2009
17. Nguyễn Thu Hương (2002), Những chuyển động trong quan hệ Trung – Mỹ trước và sau sự kiện 11-9, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chuyển động trong quan hệ Trung –Mỹ trước và sau sự kiện 11-9
Tác giả: Nguyễn Thu Hương
Năm: 2002
18. Nguyễn Thái Yên Hương (2011), Quan hệ Mỹ - Trung: hợp tác và cạnh tranh, luận giải dưới góc độ cân bằng quyền lực, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Mỹ - Trung: hợp tác và cạnhtranh, luận giải dưới góc độ cân bằng quyền lực
Tác giả: Nguyễn Thái Yên Hương
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 2011
19. Lê Bộ Lĩnh (2001), Ảnh hưởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với ngoại thương của các nước ASEAN, Những vấn đề kinh tế thế giới. Số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO đốivới ngoại thương của các nước ASEAN, Những vấn đề kinh tế thế giới
Tác giả: Lê Bộ Lĩnh
Năm: 2001
20. Nguyễn Kim Lân (2002), Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu của Mỹ tác động đến an ninh Đông Nam Á và Châu Á – Thái Bình Dương. Nghiên cứu quốc tế. Số 3 (46), tr 56-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu của Mỹ tácđộng đến an ninh Đông Nam Á và Châu Á – Thái Bình Dương
Tác giả: Nguyễn Kim Lân
Năm: 2002
22. Nguyễn Kim Lân (2000), ARF với các vấn đề chính trị và an ninh trong khu vực. Nghiên cứu Đông Nam Á. Số 1, (46), tr. 23-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ARF với các vấn đề chính trị và an ninh trongkhu vực
Tác giả: Nguyễn Kim Lân
Năm: 2000
23. Nguyễn Diệu Linh (2013) , Chính sách của Mỹ đối với Myanmar dưới chính quyền Barack Obama, Luận văn cao học, học viện ngoại giao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của Mỹ đối với Myanmar dướichính quyền Barack Obama
24. Nguyễn Văn Lập (2001), Quan hệ Mỹ - Trung có gì mới?, Nxb Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Mỹ - Trung có gì mới
Tác giả: Nguyễn Văn Lập
Nhà XB: Nxb Thông tấnxã Việt Nam
Năm: 2001
27. Trần Khánh (2008), Can dự và cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ở Đông Nam Á thập niên đầu thế kỷ 21, Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can dự và cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ở ĐôngNam Á thập niên đầu thế kỷ 21
Tác giả: Trần Khánh
Năm: 2008
30. Chu Công Phùng (2011), Myanmar lịch sử và hiện tại, Nxb Chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Myanmar lịch sử và hiện tại
Tác giả: Chu Công Phùng
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia – sự thật
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w