BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ QUỲNH HOA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THựC VẬT VÀ THÀNH PHÀN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU CÂY vù HƯƠNG (Cinnamomum balansae Lecomte), HỌ LONG NÃO (Lauraceae) THU HÁI TẠI NINH[.]
BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ QUỲNH HOA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THựC VẬT VÀ THÀNH PHÀN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU CÂY vù HƯƠNG (Cinnamomum balansae Lecomte), HỌ LONG NÃO (Lauraceae) THU HÁI TẠI NINH BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ • • HÀ NỘI - 2022 • BỘ YTÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ QUỲNH HOA 1701198 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THựC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU CÂY vù HƯƠNG (Cinnamomum balansae Lecomte), HỌ LONG NÃO (Lauraceae) THU HÁI TẠI NINH BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Hoàng Tuấn Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2022 LỜI CÃM ƠN Trong trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bộ mơn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, bảo tận tình thầy cơ, bạn bè gia đình Lời tơi xin bày tỏ lịng kỉnh trọng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Hoàng Tuấn, người thầy tận tụy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xỉn chân thành cảm ơn DS NCS Nguyễn Thanh Tùng, người thầy bảo, quan tâm hướng dẫn từ ngày đầu thực tới khỉ hoàn thành đề tài Tỏi xin cảm ơn TS Đỗ Ngọc Quang, ThS Nghiêm Đức Trọng toàn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên tạo điều kiện, giúp đỡ tỏi hồn thành khóa luận cách tốt Tôi xỉn cảm ơn Ths Lê Văn Quang (Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao kỹ thuật lâm sinh, Viện nghiên cứu lâm sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học biện pháp kỹ thuật trồng rừng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) số tỉnh phía bắc” ủng hộ, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Tơi xỉn bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy cỏ trường Đại học Dược Hà Nội, tận tình dạy bảo suốt năm thảng ngồi giảng đường Xỉn cảm ơn toàn thể anh chị, bạn bè em nghiên cứu Bộ môn Dược liệu, động viên, gỉủp đõ' quãng thời gian thực khóa luận Ci cùng, cho tơi gửi bỉêt ơn vơ hạn tới gia đình, người thân, bạn bè, bên đồng hành, động viên, ủng hộ chỗ dựa vừng cho suôt chặng đường học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên Bùi Thị Quỳnh Hoa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÊ, ĐÒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỐNG QUAN 1.1 Tổng quan họ Long não (Lauraceae) 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Long não 1.1.3 Phân loại thực vật họ Long não 1.2 Tổng quan chi Cinnamomum Schaeff 1.2.1 Đặc điểm thực vật phân bố chi Cinnamomum Schaeff 1.2.2 Phân loại chi Cinnamomum Schaeff Việt Nam 1.2.3 Thành phần hóa học chi Cinnamomum Schaeff 10 1.2.4 Giá trị sử dụng chi Cinnamomum Schaeff 12 1.2.5 Tổng quan loài Cinnamomum balansae Lecomte 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 15 2.1 Đối tượng phương tiện nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 16 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu cảm quan 16 2.3.2 Phương pháp giám định tên khoa học 16 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu hiển vi 16 2.3.4 Phương pháp hóa học 16 2.3.5 Phương pháp sắc ký lớp mỏng 17 2.3.6 Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu dược liệu 17 2.3.7 Phương pháp sẳc ký khí kết họp khối phổ 17 CHƯƠNG THỤC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN 19 3.1 Nghiên cứu thực vật 19 3.1.1 Đặc điểm thực vật 19 3.1.2 So sánh đặc điểm thực vật mẫu nghiên cứu với Cinnamomum baỉansae Lecomte Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn tài liệu 21 3.2 Nghiên cứu đặc điếm vi học vi phẫu dược liệu 23 3.2.1 Đặc điểm vi phẫu 23 3.2.2 Đặc điểm vi phẫu cành 24 3.3 Nghiên cứu đặc điểm vi học bột dược liệu 25 3.3.1 Đặc điểm bột 25 3.3.2 Đặc điểm bột cành 26 3.4 Định tính hóa học 27 3.5 Xác định hàm lượng • • tinh dầu O dược • liệu • 28 3.6 Sắc ký lớp mỏng tinh dầu phận mẫu nghiên cứu 30 3.7 Sắc ký khí kết hợp khối phổ tinh dầu .32 3.8 Bàn luận 36 3.8.1 thực vật 36 3.8.2 thành phần hóa học 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẲO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẲT Dịch/Chú thích c Cinnamomum Dd Dung dịch DĐVN V Dược điển Việt Nam V GC-MS Ethyl acetat Gas chromatography - mass spectrometry sắc ký khí kết hợp khối phổ HNIP Phịng tiêu thuốc mơn Thực HPTLC vật • - Đại • học • Dược • Hà Nội • High performance thin layer sắc ký lóp mỏng hiệu chromatography cao EtOAc SKĐ Kích thước Sắc ký đồ SKLM Sắc ký lóp mỏng STT TT Số thứ tự Thuốc thử ưv Ultraviolet KT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Danh lục loài thuộc chi Cinnamomum Schaeff Việt Nam So sánh đặc điếm thực vật mẫu nghiên cứu với Cinnamomum balansae Lecomte Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn tài liệu Kết định tính sơ nhóm chất dịch chiết mẫu Trang 21 27 Bảng 3.3 nghiên cứu Kết xác định hàm luợng tinh dầu mẫu nghiên cứu sau lần cất 29 Bảng 3.4 Ket định tính thành phần tinh dầu mẫu nghiên cứu 31 SKLM Bảng 3.5 Thành phần cấu tử tinh dầu phận mẫu nghiên 32 Bảng 3.6 cứu So sánh thành phần tinh dầu phận mẫu nghiên 34 cứu DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỊ THỊ Trang Hình 3.1 Ảnh chụp số phận Vù hương 20 Hình 3.2 Ảnh vi phẫu Vù hương 24 Hình 3.3 Anh vi phẫu cành Vù hương 25 Hình 3.4 Một số đặc điếm bột Vù hương 26 Hình 3.5 Một số đặc điểm bột cành Vù hương 27 Hình 3.6 Sắc ký đồ tinh dầu phận mẫu nghiên cứu 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, họ Long não (Lauraceae) có khoảng 2000 đến 2500 loài 45 chi, bao gồm gỗ bụi, phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới chủ yếu vùng nhiệt đới Đông Nam Á nhiệt đới châu Mỹ [29] Chi Long não (Cinnamomum Schaeff.) chi lớn họ Long não, bao gồm khoảng 250 loài, phân bố chù yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á, châu úc đảo Thái Bình Dương [41]; Việt Nam, chi Long não tìm thấy với 40 loài [11] Từ xa xưa, loài thuộc chi Long não sử dụng rộng rãi đế làm gia vị, trái ăn được, lấy gồ, lấy tinh dầu, làm nước hoa có vai trị quan trọng y học cổ truyền, ví dụ c verum J Presl, c cassia (L.) J Presl, c loureỉroi Nees c burmannii (Nees & T Nees Blume) [36] vỏ Cinnamomi, lấy từ số loài thuộc chi Cinnamomum Schaeff., sử dụng để điều trị bệnh tim mạch, tiêu hóa mạn tính viêm nhiễm [27, 31] Các hợp chất chiết xuất từ loài chi Cinnamomum Schaeff báo cáo cho thấy hoạt tính sinh học khác nhau, bao gồm điều hòa miễn dịch, chống viêm, chống ung thư nhiều hoạt tính khác [19, 24, 30, 34, 39]; hoạt tính gây độc tế bào gây chết tế bào theo chương trình tinh dầu số thành phần số loài Cinnamomum Sri Lanka, Indonesia, Việt Nam Trung Quốc cho thấy có tác dụng nhiều dịng tế bào ung thư khác [23, 25, 26, 35] Với vai trò vậy, việc nghiên cứu loài thuộc chi Long não vô cần thiết Trong chuyến điều tra thực địa tỉnh Ninh Bình, chúng tơi phát loài thuộc chi Cinnamomum Schaeff (tên địa phương Vù hương) Đây loài đặc hữu Việt Nam, gỗ tốt, không mối mọt, dùng xây dựng, làm tà vẹt, đóng tàu; lá, vỏ rễ dùng để chiết tinh dầu Qua tra cứu tài liệu giới tài liệu Việt Nam [1, 11, 14], nhặn thấy loài mang đặc điểm phù họp với loài Cinnamomum baỉansae Lecomte Tuy nhiên, thông tin đặc điếm thực vặt thành phần hóa học tinh dầu lồi Việt Nam cịn hạn chế Vì vậy, khóa luận “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học tinh dầu Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte), họ Long não (Lauraceae) thu hái Ninh Bình” thực với mục đích cung cấp liệu Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Việt Nam, làm sở để ứng dụng phát triển kiến thức y học địa Đề tài gồm mục tiêu sau: - Dự đoán tên khoa học, xác định đặc điểm vi học mẫu nghiên cứu - Định tính sơ hợp chất hữu mẫu nghiên cứu - Định lượng xác định thành phần hóa học tinh dầu mẫu nghiên cứu CHƯƠNG TÔNG QUAN 1.1 Tổng quan họ Long não (Lauraceae) 1.1.1 Vị tríphân loại Theo Thực vật chí Đơng Dương [42] hệ thống phân loại Takhtajan [33] vị trí họ Long não (Lauraceae) giới thực vật sau: Giói Thực vật (Planta) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lóp Ngọc lan (Magnoliidae) Bộ Long não (Laurales) Họ Long não (Lauraceae) 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Long não Thân gỗ to hay nhở, có mùi thơm (trừ dây Tơ xanh (Cassytha filiformis L.) loài bán ký sinh leo cuốn, hình sợi, màu lục sậm) Lá đơn, mọc cách đơi mọc đối, khơng có kèm Phiến ngun, dày, bóng láng Gân hình lơng chim thường có gân bên rõ Dây Tơ xanh có teo thành vẩy Cụm hoa xim ngả tụ thành chùm hay thành tán giả hay nách lá, gié Cassytha Hoa nhở, đều, lưỡng tính, đơi trở thành đơn tính nhị bị trụy; có hoa hoa lường tính Bao hoa phiến màu, dạng đài xếp vòng Hoa mẫu gặp (Laurus) Bộ nhị vịng, vịng có nhị thường vòng mang nhị lép Ỏ Laurus, vòng có nhị vịng mang nhị hữu thụ Nhị hữu thụ có bao phấn gồm phấn nhỏ chồng lên hai (tông Perseineae, chi Cinnamomum, Camphora) ô phấn (tông Laurineae, chi Laurus) Mỗi ô phấn mở nắp bật lên Bao phấn mở quay vào phía vịng nhị ngồi bao phấn mở quay vào trong, vịng nhị thứ ba bao phấn mở quay ngồi Chỉ nhị thường mang tuyến nhỏ gốc Bộ nhụy nỗn, bầu đựng nỗn đảo đính thịng xuống Có thể bầu đính đế hoa lồi phẳng (hoa Laurus) tự đế hoa lõm (Cinnamomum, Persea) đính vào đế hoa (CíTpíơcarya) Ớ Ravensera, bầu chia thành nhiều số vách giả khơng hồn tồn Quả mọng hạt hay hạch, vỏ mỏng hay dày Hạt không nội nhũ Mầm thẳng [10] 1.1.3 Phân loại thực vật họ Long não Theo hệ thống phân loại Takhtajan [33], họ Long não chia thành phân họ tông sau: > Phân họ Lauroideae • Tơng Perseae: Persea, Phoebe, Apollonias, Nothaphoebe, Alseodaphne, Dehaasia, Caryodaphnopsỉs, Neocinnamomum, Nectandra, Pleurothyrium, 15 Lã Đình Mờ cộng (2001), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 180-223 16 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Một số loài bị đe dọa Việt Nam - Tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phùng Văn Phê (2012), “Nghiên cứu giâm hom Xá xị {Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) làm sở cho công tác bảo tồn Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, 50(6), tr 643-650 18 Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 13-17 Tài liệu tiếng Anh 19 Alghuthaymi M A., Diab A M., Elzahy A F., Mazrou K E., Tayel A A., Moussa s H., Arm L (2021), “Green biosynthesized selenium nanoparticles by cinnamon extract and their antimicrobial activity and application as edible coatings with nano-chitosan”, Journal of Food Quality 2021, pp 1-10 20 Bei c., Duy V D., Giap V D., Xuan B T T., Rahman s u., Phuong p M., Tam N M., Sinh N V., Shar s N M., Ha T V (2022), “Genetic diversity and population structure of Cinnamomum balansae Lecomte inferred by microsatellites”, Open Life Sciences, 17(1), pp 323-332 21 Chahbi A., Nassik s., El Amri H., Douaik A., Maadoudi E., Haj E., Boukharta M., El Hadrami, El M (2020), “Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oils of two aromatic plants cultivated in Morocco {Cinnamomum cassia and Origanum compactum)”, Journal of Chemistry 22 Cuong N M., Taylor w c., Sung V.T (2001), “A new cyclobutane lignan from Cinnamomum balansae”, Natural Product Letter, 15(5), pp 331-8 23 Daker M., Lin V Y., Akowuah G A., Yam M F., Ahmad M (2013), “Inhibitory effects of Cinnamomum burmannii Blume stem bark extract and transcinnamaldehyde on nasopharyngeal carcinoma cells; synergism with cisplatin”, Experimental and Therapeutic Medicine, 5, pp 1701 24 Fan Y., Liu J., Miao J., Zhang X., Yan Y., Bai L., Chang J., Wang Y., Wang L., Bian Y., Zhou H (2021), “Anti-inflammatory activity of the Tongmai Yangxin pill in the treatment of coronary heart disease is associated with estrogen receptor and NF-kappaB signaling pathway”, Journal of Ethnopharmacol, 276, pp 114106 25 Hong c H., Hur s K., Oh o J., Kim s s., Nam K A., Lee s K (2002), “Evaluation of natural products on inhibition of inducible cyclooxygenase (COX2) and nitric oxide synthase (ÌNOS) in cultured mouse macrophage cells”, Journal of Ethnopharmacol, 83(1-2), pp 153-9 26 Lee M A., Park H J., Chung H.-J., Kim w K., Lee s K (2013), “Antitumor 27 28 29 30 Activity of 2-Hydroxycinnamaldehyde for Human Colon Cancer Cells through Suppression of p-Catenin Signaling”, Journal of Natural Products, 76, pp 12781284 Muhammad D R A., Tuenter E., Patria G D., Foubert K., Pieters L., Dewettinck K (2021), “Phytochemical composition and antioxidant activity of Cinnamomum burmannii Blume extracts and their potential application in white chocolate”, Food Chem, 340, pp 127983 Nghi D H, Hang T T N, et al (2017), “Screening for antiproliferative and antimicrobial acticity of total lipids of some marine invertebrates collected from Vietnam’s north Central Coast”, Vietnam Journal ofChem, pp 55-124 Shugang Li, Xi-wen Li, Jie Li, Puhua Huang, Fa-Nan Wei, Hongbin Cui & Henk van der Werff, Flora of China, 7, pp 102 Singh N., Rao A s., Nandal A., Kumar s., Yadava s s., Ganaie s A., Narasimhan B (2021), “Phytochemical and pharmacological review of Cinnamomum verum J Presl-a versatile spice used in food and nutrition”, Food Chem, 338, pp 127773 31 Singh R., Jawaid T (2012), "Cinnamomum camphora (Kapur): Review”, Journal of Pharmacognosy, 4, pp 1-5 32 Son L c., Dai D N., Thai T H., Huyen D D., Thang T D & Ogunwande I A (2013), “The leaf essential oils of four Vietnamese species of Cinnamomum (Lauraceae)”, Journal of Essential Oil Research, 25:4, pp 267-271 33 Takhtajan Armen (2009), Flowering Plants, springer, pp 33 34 Tamilselvi E., Karuppaiah A., Shyamala G., Shobana s., Thangaraj p., Hariharan s., Sankar V (2021), “Exploring combined herbal extract-loaded phytoniosomes for antimalarial and antibacterial activity against methicillin-resistant Staphylococcus aureus”, Biotech 11, pp 177 35 Unlu M., Ergene E., ưnlu G V., Zeytinoglu H s.; Vural N (2010), “Composition, antimicrobial activity and in vitro cytotoxicity of essential oil from Cinnamomum zeylanicum Blume (Lauraceae)”, Food Chem Toxicol, 48(11), pp 3274-80 36 Wang Y.-H., Avula B., Nanayakkara N p D., Zhao J., & Khan I A (2013), “Cassia Cinnamon as a Source of Coumarin in Cinnamon-Flavored Food and Food Supplements in the United States”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 61(18), pp 4470-4476 37 World Conservation Monitoring Centre (1998), Cinnamomum balansae, The JUCN Red List of Threatened Species, 1998: e.T35937A9969078 38 Wu M., Lin z, Huang B., Xu K., Zou s., Ni L., & Chen Y (2022), “An Update on Phytochemistry and Biological Activities of Cinnamomum”, Records of Natural Products, 16(1) 39 Yan X., Gao Y., Liu s., Zhang G., Zhao J., Cheng D., Zeng z., Gong X., Yu p., Gong D (2021), “Covalent modification by phenolic extract improves the structural properties and antioxidant activities of the protein isolate from Cinnamomum camphora seed kernel”, Food Chem, 352, pp 129377 40 Zhang c., Fan L., Fan s., Wang J., Luo T., Tang Y., Chen z., Yu L (2019), “Cinnamomum cassia Presl: A Review of Its Traditional Uses, Phytochemistry, Pharmacology and Toxicology”, Molecules, 24(19), pp 3473 41 Zhao J., Ma J s (2016), “Phytochemicals and biological activities of the genus Cinnamomum”, Journal of Pharmacognosy Phytochem, 4, pp 27-34 Tài liệu tiếng Pháp 42 Lecomte M H (1908-1942), Flore génerale de rindo-chine Vỉ, pp 107-111 43 Museum national d’histoire, naturelie (1913), “Nouvelles archives du Museum d'histoire naturelie”, Masson et Cie, Paris, 5(5), pp 75 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC - Tiêu thực vật mẫu nghiên cứu PHỤ LỤC - Giấy chứng nhận mã số tiêu PHỤ LỤC - Các phản ứng định tính hóa học PHỤ LỤC - SKĐ tinh dầu cành Vù hương PHỤ LỤC - Phản ứng định tính sơ họp chất hữu PHỤ LỤC - TIÊU BẢN THựC VẬT CỦA MẢU NGHIÊN cứu J^NG T!ÊU BÀN CÀY THUỒC 2926 Họ/Lồi (Family/Spocics): LíưxrOuCCcU/ CùuuuyM)rflo/rv .leo? ryỳtk Tơn thường gọl (Common namo): í &iàỉhDỊ Tỏn đ|a phương (Vernacular): Mi FLORA OF VIETNAM Lauraceae Cinnamomum balansae Lecomte .CỉÀd Nơi thu mảu (Locality):.N.&(ì Người (hu mâu Id by Nguyen I loang luan Độ cao (Altitudo): ju/xiry Ngày thu mỉu (Collection deteỵ M.ỊMịM.XẬ „ Máu thu (Duplicate): N*hx(Xn/N9ày 9lám đính số hlộu mảu (Number):: NHĨUứiV (tyo Hwlf.MiSMjjir Cơng dụng/Cách dùng (Usos/Usogoỵ Dọng Sống/Dộc đióm tươl/Ghl (HobitoVFIold charactors/Notos): Vici Nam Ninh Binh province Cue Phuong National Park Leaves are alternate, lough, ovoid, pointed al both ends Inflorescences, in leaf axils, covered with short brown hairs, anthers cells; ovary ovate, smooth, short proboscis, disc-shaped knob The fruit is globose, attached to a cup-shaped flower base Large, evergreen tree, up to 50 in tall, trunk diameter 0.7 - 1.2 m Flowering: January - May Fruit ripening: June November No NHTuan 040 2I-November-202I Coll Nguyen Hoang Tuan PHỤ LỤC - GIẤY CHỨNG NHẬN MÃ SỐ TIÊU BẢN trường dại học dược hà nội BỘ MÔN TU ỰC VẬT PHÒNG TIÊU BẲN CÂY THƯỚC (HNIP) $ ** GIẤY CHÚNG NHẬN MÃ SÓ TIÊƯ BÁN Tên mẫu -Tên khoa học: Cinnamomum balansae Lecomte - Tên thường dùng: Vù hương Nguồn gốc: VQG Cúc Phương, Ninh Bình Ngày thu mẫu: 21/11/2021 Ngày nộp mẫu: 09/6/2022 Người thu mẫu: Nguyễn Hoàng Tuấn Người nộp mẫu: Bùi Thị Quỳnh Hoa Số hiệu phòng tiêu bản: HNIP/18653/22 Ngưò-i giám định tên khoa học: Nguyễn Hoàng Tuấn Số lượng mẫu nộp: (Duplicate) 01 Người nộp mẫu Người nhận mâu Bùi Thị Quỳnh Hoa Nghiêm Đức Trọng PHỤ LỤC - CÁC PHẢN ỨNG ĐỊNH TÍNH HĨA HỌC [2, 3] Quy ước : ơng nghiệm nhỏ dung tích ml, ống nghiệm lớn dung tích 20 ml Định tỉnh flavonoid Lấy 20 g dược liệu cho vào bình nón 250 ml, thêm 40 ml ethanol 90% Đun cách thủy sôi phút Lọc nóng, dịch lọc thu đem đun cách thủy nhiệt độ 80°C Gạn lấy phần dịch, bỏ phần tạp tách đáy bình, cách thủy đến cắn Hòa tan cắn ml ethanol 70%, dịch chiết cồn, thực phản ứng định tính sau : - Phản ứng Cyanidin (Phản ứng Shinoda) : cho vào ống nghiệm nhỏ ml dịch chiết Thêm bột magnesi kim loại (khoảng 10 mg) Nhỏ giọt HC1 đậm đặc (3-5 giọt) Đế yên vài phút, phản ứng dương tính dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ - Phản ứng với kiêm : + Phản ứng với 8mmoniac : Nhở giọt dịch chiết lên tờ giấy lọc, sấy khô, hơ miệng lọ 8mmoniac đặc mở nút, đối chiếu với tờ giấy nhở giọt dịch chiết đối chứng thấy màu vàng cùa vết đậm lên rõ rệt phản ứng dương tính + Phản ứng với dung dịch NaOH 10% : Cho vào ống nghiệm nhỏ ml dịch chiết, thêm vài giọt dung dịch NaOH 10% Phản ứng dương tính thấy dịch chiết chuyển từ vàng sang vàng đậm - Phản ứng với FeCỈ3: Cho vào ống nghiệm nhỏ ml dịch chiết Thêm vài giọt dung dịch FeCh 5% Phản ứng dương tính thấy dịch chiết chuyển sang màu xanh đen - Phản ứng Diazo hóa : Cho ml dịch chiết vào ống nghiệm nhở, kiềm hóa dung dịch kiềm (dung dịch NaOH, KOH, NaiCCh), thêm vài giọt thuốc thử Diazo pha, lắc đun nóng nồi cách thủy vài phút, phản ứng dương tính xuất dung dịch màu đỏ Định tính coumarin Lấy khoảng g bột dược liệu cho vào bình nón 100 ml, thêm 30 ml ethanol 90% Đun cách thủy phút, lọc nóng qua bơng Dịch lọc thu dùng làm phản ứng sau : - Phản ứng đóng mở vòng lacton : Cho vào ống nghiệm nhỏ ống ml dịch chiết + Ống : thêm 0,5 ml dung dịch NaOH 10% + Ống : để nguyên Đun ống nghiệm đến sôi Đe nguội quan sát + ỏng : có màu vàng tủa đục màu vàng + Ống : suốt Thêm vào ống nghiệm ống ml nước cất Lắc quan sát + Ống : suốt + Ống : có tủa Acid hóa ống vài giọt HC1 đặc, ống tủa đục lại ống - Phản ứng Diazo hóa : Cho ml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, kiềm hóa dung dịch kiềm (dung dịch NaOH, KOH, NazCCh), thêm vài giọt thuốc thử Diazo pha, lắc đun nóng nồi cách thủy vài phút, phản ứng dương tính xuất dung dịch màu đỏ gạch Định tính saponin Quan sát tượng tạo bọt: cho vào ống nghiệm lớn g bột dược liệu, thêm ml nước cất Lắc mạnh phút Để yên quan sát tượng tạo bọt Nếu bọt bền vững sau 15 phút sơ kết luận dược liệu có chứa saponin Định tỉnh alcaloỉd Cân 15 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml Thêm 40 ml dung dịch acid sulfuric IN Đun đến sơi Để nguội Lọc dịch lọc vào bình gạn dung tích 100 ml Kiềm hóa dịch lọc dung dịch 9mmoniac 6N (khoảng ml) đến pH = 9-10 (thử giấy quỳ) Chiết alcaloid base bang cloroform (chiết lần, lần ml) Gộp dịch chiết cloroform, loại nước NazSƠ4 khan, sau dùng để làm phản ứng định tính Lấy phần dịch chiết cloroform chuẩn bị trên, đem chiết lỏng long bình gạn bang acid sulfuric IN hai lần, lần ml Gộp dịch chiết nước Chia vào ống nghiệm nhỏ, ống khoảng ml Nhở vào ống nghiệm - giọt thuốc thử sau : + Ông : TT Mayer, phản ứng dương tính xuất tủa màu từ trắng đến vàng + Ông : TT Bouchardat, phản ứng dương tính xuất tủa nâu đến dở nâu + Ông : TT Dragendorff, phản ứng dương tính xuất tủa màu vàng cam đến đỏ Định tính tanin Lấy khoảng 10 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml,thêm 30 ml nước cất, đun sôi phút Đe nguội, lọc Dịch lọc dùng để làm phản ứng định tính : + Ống : lấy ml dịch lọc, thêm giọt dung dịch FeCh 5% (TT), phản ứng dương tính xuất • màu • tủa màu xanh đen • xanh nâu nhạt • + Ống : lấy ml dịch lọc, thêm giọt chì aceatat 10% (TT), phản ứng dương tính xuất tủa bơng + Ơng : lấy ml dịch lọc, thêm giọt dung dịch gelatin 1%, phản ứng dương tính xuất tủa trắng Định tỉnh anthranoỉd Lấy khoảng 15 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml Thêm 30 ml nước cất Đun trực tiếp với nguồn nhiệt sơi Lọc dịch chiết cịn nóng qua giấy lọc lớp bơng mỏng vào bình gạn dung tích 100 ml Làm nguội dịch lọc Thêm ml ether (hoặc cloroform) Lắc nhẹ Gạn bỏ lóp nước, giừ lóp ether (hoặc cloroform) để làm phản ứng - Phản ứng Borntrãeger : định tính anthranoid toàn phần (dạng glycosid dạng tự do) + Lấy ml dịch chiết cloroform cho vào ống nghiệm nhỏ, thêm ml dung dịch lOmmoniac, lắc nhẹ Phản ứng dương tính có lóp nước màu đỏ sim + Lấy ml dịch chiết cloroform cho vào ống nghiệm nhỏ, thêm ml dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ Phản ứng dương tính có lớp nước màu dở sim Định tỉnh glycosỉd tim Cho vào bình nón 250 ml khoảng 20 g bột dược liệu, đun cách thủy với 80ml ethanol 50% 30 phút, lọc lấy dịch lọc Dịch chiết thu đem loại tạp chì acetat 30%, khuấy Thêm dung dịch Na2SƠ4 15% để loại chì dư Lọc bỏ tủa, đun cách thủy tới cắn Hòa tan cắn vào cloroform, lọc lấy dịch đem cô bay thu cắn Cắn đem làm phản ứng sau : - Phản ứng khung steroid : Phản ứng Liebermann - Burchard : Cho vào ống nghiệm có chứa cắn ml anhydrat acetic, lắc cho tan hết cắn Nghiêng ống 45°, cho từ từ theo thành ống 0,5 ml acid sulfuric đặc, tránh xáo trộn chất lỏng ống Phản ứng dương tính mặt tiếp xúc lớp chất lỏng xuất vòng màu tím đỏ Lớp chất lỏng phía có màu hồng, lớp có màu xanh - Phản ứng vòng lacton cạnh : + Phản ứng Baljet: Cho vào ống nghiệm có chứa cắn 0,5 ml ethanol 90% Lac cho tan hết cắn Nhỏ giọt TT Baljet (gồm dung dịch acid picric 1% dung dịch NaOH 10% tỉ lệ :9) pha, phản ứng dương tính thấy xuất màu đỏ da cam + Phản ứng Legal : Cho vào ống nghiệm có chứa cắn 0,5 ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Nhỏ giọt TT Natri nitroprussiat 0,5% giọt dung dịch NaOH 10% Lắc thấy xuất màu đỏ cam - Phản ứng phần đường 2,6 - deoxy : Phản ứng Keller - Kiliani : Cho vào ống nghiệm chứa cắn 0,5 ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Thêm vài giọt dung dịch FeCh 5% pha acid acetic Lắc Nghiêng ống 45°, cho từ từ theo thành ống 0,5 ml acid sulfuric đặc, tránh xáo trộn chất long ống Phản ứng dương tính xuất vịng màu tím đở mặt tiếp xúc lớp chất lỏng Định tỉnh acid hữu CO' Cho khoảng g bột dược liệu vào ống nghiệm lớn, thêm 10 ml nước cất đem đun sôi trực tiếp 10 phút, để nguội lọc qua giấy lọc gấp nếp thu dịch lọc.Cho vào ống nghiệm nhỏ khoảng ml dịch lọc, thêm NazCCh tinh Phản ứng dương tính xuất bọt khí Định tỉnh đường khử Cho khoảng g bột dược liệu vào ống nghiệm lớn, thêm ml nước cất, đun sôi Lọc qua giấy lọc vào ống nghiệm khác Thêm ml dung dịch TT Fehling A ml dung dịch TT Fehling B Đun cách thủy sôi vài phút Phản ứng dương tính xuất màu đỏ gạch 10 Định tỉnh acid amỉn, polysaccharỉd Cho khoảng g bột dược liệu vào cốc có mỏ, thêm 30 ml nước cất, đun sôi vài phút Lọc qua giấy lọc vào ống nghiệm nhó - Định tính acid amin : Thêm vài giọt TT Ninhydrin 3% vào ống nghiệm thứ nhất, đun cách thủy sơi 10 phút Phản ứng dương tính xuất màu tím - Định tính polysaccharid : + Ống : ml dịch chiết + giọt TT Lugol + Ống : ml nước cất + giọt TT Lugol + Ống : ml dịch chiết Kết dương tính ống có màu xanh đen đậm ống ống 11 Định tỉnh chất béo, caroten, sterol Cho khoảng g bột dược liệu vào cốc có mở 100 ml, thêm 10 ml ether dầu hoả, bọc kín, ngâm Lọc qua giấy lọc gấp nếp thu dịch lọc - Định tính chất béo : Nhỏ giọt dịch chiết lên mảnh giấy lọc, sấy nhẹ cho bay hết dung mơi Phản ứng dương tính giấy lọc cịn vết mờ - Định tính caroten : Cho vào ống nghiệm nhỏ khoảng ml dịch chiết ether dầu hỏa trên, cô cách thủy đến cắn, nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào cắn Phản ứng dương tính thấy xuất màu xanh ve - Định tính sterol : Cho vào ống nghiệm nhỏ khoảng ml dịch chiết ether dầu hỏa trên, cô cách thủy đến cắn Thêm vào ống nghiệm khoảng ml anhydrid acetic, lắc kỹ cho tan hết cắn Để nghiêng ống nghiệm 45°, thêm từ từ H2SO4 đặc theo thành ống Phản ứng dương tính mặt phân cách lóp chất lỏng có màu PHU LUC - SKĐ TINH DÂU CÀNH VÀ LÁ CỦA CÂY vủ HUƠNG 4.1 SKĐ TINH DÂU LA TUÔI O ■=• o o y? =■ o p o o CJI =■ =• p o o O I D o o '=Õ = D 1=1 o 1=5 Q o o = O '=■ o '=• '=■ •=• O o o ỹ? O '=■ O o o ‘-P '=' •=• o o yị i '=■ o o Q? O O o •=' o co 0? o o o o o co co o o o CD o o \b u n d a n c d co p p g- p g N —A CỌ co Ợ1 o o c° a co p 20 $85 CO o o o g co co c^ o o 60 co co p ỚỊ _ p ọ -H CỘ D ro co CỌ co CO ■CO CO CỌ co co o o o co cn o“ o p g' p co 4.3 SKĐ TINH DAU CANH TƯOI \b u n d a n c d 4.4 SKĐ TINH DAU CANH 11 TUOI O O o O O O O O o ° O O O o O O '=' O O o ° '=• '=• O S o ° O O Q o O O O O o ° O O •=' o '=• O o