1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông thành phố hồng ngự, tỉnh đồng tháp

147 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 8,97 MB

Nội dung

Trang 1

TRAN THUY BiCH NGOC

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC DAO DUC HOC SINH CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THO THANH PHO HONG NGU, TINH DONG THAP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

2021 | PDF | 146 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC DONG THAP

TRAN THUY BÍCH NGỌC

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC DAO DUC

HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔ

THANH PHO HO GU, TINH DONG THAP

LUAN VAN THAC Si KHOA HQC GIAO DUC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục

Mã số: 8.14.01.14

NGUGI HUGNG DAN KHOA HOC TS HO VAN THONG

DONG THAP - NAM 2021

Trang 3

Với tình cám và tắm lịng chân thành t

đến quý thầy cô trường Đại học Đồng Tháp cùng các Thấy cô giáo đã trực

in bảy tỏ lỏng biết ơn sâu sắc

tiếp giảng dạy chúng tôi trong cả khỏa học Các thầy đã dảnh nhiễu công sức giáng day, tin tinh giúp đỡ tôi trong quả trình học tập nghiên cứu

Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiền sĩ Hồ Văn Thống người đã ân tỉnh hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn Thầy đã truyền thụ cho

tôi nhiều kiến thức về khoa học quán lý giáo dục cũng như giúp tôi rèn luyên kỹ năng nghiên cứu khoa học Một lần nữa tôi xin trần trọng cảm ơn thây!

Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí trong Ban giảm hiệu và tập thể giáo viên, phụ huynh học sinh và học sinh của trường THPT Hồng Ngự | va

THPT Chu Van An, thành phố Hồng Ngự tỉnh Đẳng Tháp đã nhiệt tình giúp đỡ và cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến

Cảm ơn những người thân trong gia đỉnh và bạn bè đã luôn quan tâm, động viên giúp đỡ để tơi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, nghiên cứu

và hoàn thành luận văn này trong suốt thời gian qua

Do kiến thức và thời gian còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được sự quan tâm chí dẫn của quý thầy, cô và mọi người để kết quả nghiên cứu được hoàn chỉnh hơn

Trân trọng!

Đông Tháp, tháng l1 năm 20021

Trang 4

LOLCAM DOAN

in cam đoan đề tải này là do tôi độc lập nghiên cứu, xây dựng trên

cơ sở tiếp thu ý tưởng khoa học của các tác giả đi trước dưới sự hướng dẫn

của TS Hồ Văn Thống

Các cứ liệu nêu ra trong để tải lả trung thực dựa trên sự tìm tỏi, nghiên

ả các báo cáo đã được cơng bó, báo đảm tỉnh khách

quan, khoa học vả nghiêm túc

cứu các tải liệu khoa h‹

Đẳng Tháp, thắng 11 năm 2021

Trang 5

MỤC LỤC

LỠI CẢM ƠN LOLCAM DOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KY HIEU, CHU VIET TAT DANH MUC CAC BANG

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

3 Mục đích nghiên cứu

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4 Giá thuyết khoa học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu

7 Phạm vi nghiên cứu

8 Đồng góp của đề tải

9 Cấu trúc của luận văn

PHAN NOI DUNG 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ HOẠT DONG GIAO DUC

ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHĨ THƠNG

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đi

1.1.1 Những nghiên cứu ở ngoài nước

1.1.2 Những nghiên cứu ở trong nước

1.2 Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

1.2.1 Quan ly 1.2.2 Dao dit

Trang 6

iv

1.2.4 Hoạt động giáo dục đạo đức

1.2.5 Quan lý hoạt động giáo dục đạo đức

1.3 Lý luận về hoạt đông giáo dục đạo đức học sinh trường THPT,

1.3.1 Trường trung học phỏ thông trong hệ thống giáo dục quée dan .19 1.3.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh trưởng trung học phỏ thông 20 1.3.3 Mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phố thông 21 1.3.4 Nội dung giáo dục đạo đức hoc sinh trưởng trung học phổ thông 23 1.3.5 Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh trưởng trung học

phổ thôn,

1.3.6 Hình thức giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông 26

1.4 Lỷ luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trưởng trung

học phổ thông 28

1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trường

trung học phỏ thông 28

1.4.2 Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trường 29

trung học phổ thông

1.4.3 Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trường 31

trung học phổ thông

1.4.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường

trung học phỏ thông

1.5 Các yêu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh

các trường trung học phổ thông 33

1.5.1 Nhiing yéu t6 khach quan

1.5.2 Những yếu tố chủ quan

Trang 7

THANH PHO HONG NGY, TINH DONG THAP

2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục và đào tạo của thành phố

Hồng Ngự, tỉnh Đẳng Tháp

2.1.1 Vị trí địa lý

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hồi 2.1.3 Tình hình giáo dục và đảo tạo

3.2, Giới thiệu về khảo sát thực trang

2.2.1 Mục đích khảo sắt 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Mẫu khảo sát

2.2.4 Đối tượng khảo sát

2.2.5 Cách xử lý số liệ

2.3 Thực trang về hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trưởng trung học

phổ thông Thành phố Hồng Ngự 2.3.1.Thực trạng biểu hiện thành phố 2 51 tỉnh Đồng Tháp

lạo đức của học sinh trung học phổ thông

51

ng Ngự, tỉnh Đồng Tháp

Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung hoc phd

thông thành phố Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp

2.4 Thực trang về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trường

„6Š

trường trung học phổ thông

2.4.1 Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các

trường trung học phố thông 65

2.4.2 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trưởng trung

Trang 8

vi

2.4.3 Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trưởng trung học phổ thông

2.4.4 Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trưởng

trung học phô thông

2.4.5 Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trưởng

trung học phổ thông

3.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học

sinh các trường trung học phô thông thành phố Hồng Ngự tỉnh Déng Thap.78

2.5.1 Mặt mạnh 78

2.5.2 Mat yếu 79

TIEU KET CHUONG 2 81

CHUONG 3 BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC

ĐẠO ĐỨCHỌC SINH CAC TRUONG TRUNG HQC PHO THONG

H PHO HONG NGY, TINH DONG THAP

ic để xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tỉ 3.1.2 Nguyên tắc đảm báo tính thực tiễ 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu qu:

3.1.4 Nguyên tắc dam bao tinh kha thi

3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trưởng

trung học phổ thông thành phổ Hỗng Ngự, tỉnh Đồng Thái

3.2.1 Nhân thức về quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức học sinh c:

trường trung học phổ thôn,

3.2.2 Lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường

trung học phổ thông 1

3.2.3 Tổ chức thực hiện quan ly hoạt động giáo dục đạo đức học sinh

Trang 9

3.2.4 Chi dao thực hiện quan lý hoạt đông giáo dục đạo đức học sinh

trường trung học phố thông 98

3.2.5 Kiểm tra đánh giá quan lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh

trưởng trung học phổ thôn; 102

3.3 Mỗi quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học

sinh các trường trung học phô thông thành phô Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp

108

3.4 Khảo nghiêm tính cần thiết vả tính khá thi của các biện pháp đã đề xuất

hoạt động quán lý giáo dục 2.110

3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Đối tượng khảo nghỉ 3.4.3 Quy trình khảo nghiệm

3.4.4 Kết quả khảo nghiệm

TIEU KET CHUONG 3

C KÉT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 1 Kết luậ 2 Khuyến nghị

.1 Đối với Sở Giáo dục và Đảo tạo tỉnh Đồng Tháp,

2.2 Đối với Uỷ ban nhân thành phó Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 19

2.3 Đối với cha mẹ học sinh

2.4 Đối với cán bộ quán lý các trường trung học pl

Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp TÀI LIỆU THAM KHẢO

CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

PHỤ LỤC

Trang 10

vii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TAT

CBQL | Cán bộ quán lý

ĐTN Đoàn thanh niên

HS | Hoe sinh

GDĐĐ | Giáo dục đạo đức

GVCN | Giáo viên chủ nhiệm

QLGD | Quản lý giáo dục

TCN _ | Trước công nguyên

THCS | Trung học cơ sở

THPT | Trung hoe phé thong

Trang 11

ANH MUC CAC BANG

STT ‘Ten bing [Trang]

Số lượng cán bộ, giáo viên, công nhân viên các trường THPT

Băng? thành phố Hồng Ngự (Năm 2020) |) 47 Băng 2.2 | Thông kê số lượng, đôi tượng khảo sát + Băng 2.3 | Kết quả xếp loại học sinh THPT năm học 2017-2020 si

Những biêu hiện vi phạm đạo đức của học sinh THPT thành

Băng24 phố Hồng Ngự trong 3 nam tir 2017 - 2020 | 33 Những nội dung đạo đức được nhả trường quan tâm giáo dục

Bảng 2.5 học sinh ined ee ẹ 37

Bảng 2.6 | Những hình thức giáo dục đạo đức học sinh 60 Băng 2.7 | Những biện pháp giáo dục đạo đức học sinh 6

Nhân thức của cân bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và

Bảng 2.8 | học sinh về sự cần thiết giáo dục đạo đức học sinh các trường | 66

'THPT thành phố Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp

Chất lượng nội dung các loại kế hoạch giáo đục đạo đức học sinh Báng 2.9 tai các trường THPT thành phố Hồng Ngự, tỉnh Đẳng Tháp, Su Nho X ng 68

- Mức độ thực hiện nội dung kế hoạch hoạt động giáo dục đạo Bing 2.10| đức học sinh các tường THPT thành phổ Hồng Ngự ark Em Gk @

Mức độ tô chức việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục

Bang 2.11 đạo đức cho học sinh THPT thành phố Hằng Ngự san HE vỀ 72 - Mức độ chi đạo việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục

Băng 2.12 đạo đức cho học sinh THPT thành phổ Hồng Ngự ° 2ý gece TẢ Nội dung thực hiện hoạt động kiểm tra, đảnh giá của cán bội

Báng 3Í quân lý các trưởng THPT thành phố 0 : Hồng Ngự 76

Kết quá khảo sắt vẻ tỉnh cập thiết của các biện pháp quản lý

Băng 3.1 hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ee ae tr Peppy |g Kết quả khảo sát về tinh khả thì của các biện pháp quan lý

Trang 12

DANH MUC CAC BIEU DO

STT Tên băng [Trang

+ 2 „ | Số lượng cán bộ, giáo viên, công nhân viên các trường

tiêu đồ 2.1 3 48

THPT thành phố Hỗng Ngự (Năm 2020)

Biểu đỗ 2.2 | Thông kể số lượng, đổi tượng khảo sát 49

Biểu đỗ 2.3 | Kết quả xếp loại học sinh THPT năm hoc 2017-2020 52

+ 2 „ | Những biếu hiện vi phạm đạo đức của học sinh THPT thành

Biểu đề 2.4 53

phố Hồng Ngự trong 3 năm tir 2017 - 2020

Những nội dung đạo đức được nhà trường quan tâm giáo dục

Biểu đồ 2.5 hoe sinh su 5 eH s 58

Biểu đồ 2.6 | Những hình thức giáo due đạo đức học sinh 61

Biêu đồ 2.7 | Những biện pháp giáo dục đạo đức học sinh 64

Nhân thức của cán bộ quản lý, giáo viên, cha me học sinh vả Biểu đồ 2.8 | học sinh về sự cả giáo dục đạo đức học sinh các trưởng |_ 67

THPT thành phố Hỗng Ngự, tỉnh Đồng Tháp

; Chất lượng nội dung các loại kế hoạch giáo dục đạo đức học

Biểu đồ 2.9 sinh tại các trưởng THPT thảnh phố Hỗng Ngụ, tỉnh Đồng Tháp 5 gis : 68

~ 2 „ | Mức độ thực hiện nội dung kế hoạch hoạt động giáo due dao

Biển đồ 2.10 : 70

đức học sinh các trường THPT thanh phé Héng New +2 „.| Mức độ tô chức việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục

|Biêu đô 2.11 7Ạ

đạo đức cho học sinh THPT thành phố Hỗng Ngự

~ 2 | Mức độ chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục

[Biến đồ 2.12 75

đạo đức cho học sinh THPT thành phố Hỗng Ngư

+2 „| Nội đùng thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá của căn bộ

|Biêu đô 2,13 TT

quản lý các trưởng THPT thành phố Hồng Ngự

Kết quả khảo sát về tính cấp thiệt của các biện pháp quản lý

Đu giấn hoạt đông giáo dục đạo đức học sinh "Sổ So sp BARE TEES |! pies Kết quả khảo sắt về tính khả thí của các biện pháp quản lý |

hoạt động giáo dục đạo đức học sinh

Trang 13

Trong tỉnh hình thể giới hiện nay, có rất nhiều tác động của q trình

tồn cầu hóa, thể giới dần bước sang nền kinh tế tri thức, sự bủng nỗ như vũ

bão về công nghệ thông tin va truyền thông lảm cho giáo dục có thêm những vai trở mới Giáo dục vả đảo tạo không những lả động lực cho việc vận hành hình thành xã hội tri

nên kinh tế trí thức mà cịn là hạ tằng xã hội cho vi

thức - đỏ là nền giáo dục đặt trên cơ sở thích ứng với điều kiện, khả năng và nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại; đang tạo ra một sức ép cho các hệ

thống giáo dục phải có sự thay đổi trong giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng và cung

cấp cho xã hội những con người có đạo đức, trỉ thức, kỹ năng, năng động và sáng tạo phủ hợp với nhu cầu của xã hội mới

Đầu tư cho giáo dục và đảo tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong

những động lực quan trọng thúc đây sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người Đứng trước bối cảnh nước ta hội nhập vảo nên kinh tế thế giới, với tốc độ phát triển nhanh chóng

của khoa học kỹ thuật và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thơng tin đã địi hỏi ngành giáo dục phái có những thay đổi mạnh m phù hợp với tỉnh hình thể giới và đặc điểm kinh tế, chính trị xã hội cúa đất nước Mục tiêu cúa giáo dục là:

đào tạo thể hệ trẻ phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thé chat, thâm my va

các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam

Nhằm đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế và bất kịp xu thể chung của

nhân loại, tại Việt Nam, trong những năm gần đây chính sách phát triển Giáo dục và đào tạo đã có nhiều thay đổi, vẫn để này được thể hiện rõ trong việc

xác định mục tiêu của nên giáo dục, tại Điều 2 Luật giáo dục năm 2005 đã ghi

Trang 14

độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bôi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây

dựng và báo vệ tổ quốc" Tại Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về đối mới căn bản, toàn diện

giáo dục và đảo tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa — hiện đại hỏa trong

điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vả hội nhập quốc tế

đã đưa ra mục tiêu “Đổi với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất năng lực công dân, phát hiện và bôi dưỡng

năng khiễu, định hưởng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giảo

dục toàn diện, đặc biệt giáo dục lý tưởng, truyên thống, đạo đức”

Như vậy, theo Nghị quyết của Đảng, nhà nước đã, đang và sẽ tăng cường giáo dục đạo đức và nhân cách học sinh ở các nhà trường, bởi đây là yêu cầu cấp bách về chất lượng giáo dục đảo tạo nhằm đáp ứng đòi hỏi trước mắt và

lâu dài của sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước

Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đổi mới sâu sắc vả toàn diên, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền

kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế

đổi mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn rất đáng tự hảo

thị trường có sự quản lý của Nhà nước Với công cuộ

về phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Song chúng ta không thể không thửa nhận những nguy cơ và thách thức đối với lĩnh vực giáo dục đảo tạo nói chung va giáo dục phổ thơng nói riêng Mặt trái kinh tế thị trưởng, sự tác động

xấu của văn hỏa ngoại lai, hoạt động chống phá của các thể lực thủ địch

sống; sự gia tăng tế nạn xã hội va t

sinh vấn đề tiêu cực trong học tập, thi c

Trang 15

nhau, bạo lực học đường đã và đang là mỗi lo lớn của toàn xã hội

Trước thực trạng trên, cả xã hội đang lo lắng, ngành giáo dục đang trăn trở tìm giải pháp Đảng và Nhà nước đang chỉ đạo quyết liệt nhằm đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục nước nhả Trong đó vai trị của giáo dục

phổ thơng có tầm quan trọng đặc biệt, là nơi khởi đầu của sự nghiệp đào tạo con người, hình thành nhân cách Tắt cả điều đó đặt ra yêu cầu bức thiết là đòi

hỏi chúng ta phải nhận thức đúng đản vai trỏ của giáo dục và giáo dục đạo đức cho học sinh, nhất là học sinh trung học phổ thông Đây là giai đoạn của

sự chuyên tiếp giữa thiểu niên và thanh niên, là giai đoạn tạo dựng nén mong

nhân cách để trở thành sinh viên, trỉ thức, người lao động trong tương Ì

Trong thời gian qua tại các trưởng trung học phỏ thông thành phi

Ngự, tình Đẳng Tháp tình hình giáo dục đạo đức học sinh được quan tâm và có chuyển biển tích cực, chất lượng đảo tạo từng bước được nâng lên rõ rệt

Tuy nhiên, một thực trạng cho thấy rằng hoạt động giáo dục đạo đức học

sinh các trường trung học phỏ thông hiện nay nói chung vẫn còn tổn tại những hạn chế và công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh cũng chưa mang lại hiệu quả, vẫn còn nhiều vẫn để bắt cập đang phải đối mặt với những thách thức đó là hiện tượng suy thoái về đạo đức, mở nhạt lý tưởng, chạy theo

lỗi sống thực dụng, thiểu ước mơ và hoài bảo lập thân, lập nghiệp, có thái độ

và động cơ học tập yếu, thiểu trung thực trong học tập, gian lận trong thi cử,

cách ứng xử trong mỗi quan hệ bạn bẻ, người thân vẫn còn xảy ra và có nguy cơ gia tăng trong m học sinh

Bén cạnh đó, sự thiếu quan tâm của một số giáo viên, của gia đình, sự

thờ ơ của xã hội cũng làm đạo đức của một bộ phận học sinh ngảy cảng đi

Trang 16

Trước tình hình đó, việc tăng cường giáo dục đạo đức học sinh cảng trở

nên cấp thiết hơn bao giờ hết Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tác giả chọn

đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học

phổ thông thành phô Hồng INgự, tỉnh Đông Tháp” đề nghiên cửa

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trưởng trung học phổ thông thành phố Hồng Ngự,

tỉnh Đẳng Tháp; tử đó đẻ tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trường THPT thành phố Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông

3.2 Đắi tượng nghiên cứu:

Biện pháp quản lý hoạt đồng giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phố thông thành phố Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp

4 Giả thuyết khoa học

Nếu xác lập được cơ sở lý luận và đaánh giá đúng thực trạng công tắc

quản lý giáo dục đạo đức học sinh các trường THPT thành phó Hỗng Ngự tỉnh Đơng Tháp đồng thời để xuất và thực hiện các biện pháp cấp thiết quản

lý hoạt động giáo dục nảy đảm bảo tính khoa học và tinh kha thi, tạo bước chuyển biến trong công tác giáo dục đạo đức học sinh thì sẽ nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức học sinh nói riêng và chất lượng giáo dục học sinh trung học phổ thơng nói chung trong bối cảnh hiện nay

§ Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 17

$.8 Đề xuất các biện pháp quân lý hoạt đông giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phố thông thành phố Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

Phương pháp phân tích tổng hợp, phân loại tải liệu, khái quát hỏa, trích dẫn các tải liệu khoa học về dục đạo đức học sinh và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông để xác định cơ sở lỷ luận của để tải

6.2 Nhảm các phương pháp nghiên cửu thực tiễn

Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi, tổng kết kinh nghiệm nhằm đánh

giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo đục đạo đức học sinh các trường

trung học phổ thông thành phổ Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp;

6.3 Nhóm các phương pháp thống kê tốn học

Ngồi các phương pháp trên còn sử dụng phương pháp xử lý số liệu

bằng thơng kê tốn học để xử lý kết quả nghiên cửu

7 Phạm vi nghiên cứu

7.1, Pham vỉ về nội dung nghiên cứu

Dé tai tập trung nghiên cứu hoạt động và quán lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh tại các trường trung học phỏ thông Chủ thê quản lý chính của đẻ

tải là hiệu trưởng các trường trung học phổ thông thành phố Hồng Ngự, tỉnh

Đồng Tháp; có sự phối hợp của các bên liên quan, cũng như các cơ quan quản lý

nhả nước về giáo dục các cấp

7⁄2 Phạm vỉ về địa bàn nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trưởng trung học phổ thông Hằng

Ngự 1 và trung học phố thông Chu Văn An trên địa bàn Thành phố Hồng

Trang 18

2⁄3 Phạm vỉ mẫu khảo sát: Gồm các mẫu dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh vả học sinh tại các trường trung học phô thơng

thành phó Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 8 Đóng góp của đề tài

8.1 VỀ mặt lý luận

Lâm rõ lý luận về những gì liên quan đến đề tải quản lý hoạt động giáo

dục đạo đức học sinh các trưởng trung học phô thông

8.2 Về mặt thực tiễn

~ Lâm rõ thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông thành

phô Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp hiện nay

- Đề xi

ất các biện pháp quan lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trưởng trung học phổ thông thảnh phố Hỏng Ngự, tính Đồng Tháp hiện nay

9 Cầu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị và Tài liệu tham khảo

Luận văn có 3 chương:

Chương 1 Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trưởng trung học phổ thông

Chương 2 Thực trạng về quan lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông thành phổ Hỏng Ngự, tình Đồng Tháp

Trang 19

ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHÔ THÔNG

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Những nghiên cứu ở ngoài nước

Chúng ta đã biết, lịch sử phát triển giáo dục luôn gắn với lịch sử phát triển xã hội loài người Giáo dục là đảo tạo con người, tạo ra những con

người có đầy đủ năng lực, phẩm chất và trí tuệ đáp ứng với yêu cầu của thởi đại Đạo đức đóng vai trỏ rất quan trọng đối với xã hội vì góp phần giữ vững

ổn định chính trị - xã hội với những chuẩn mực giá trị đúng đắn Do vậy vấn

đề giáo dục đạo đức trong bối cảnh hiện nay luôn được sự quan tâm của gia

đình, nhà trường vả xã hội

đến từ lâu,

'Đạo đức là vấn để được các nhà tư tưởng và triết học

giáo dục đạo đức học sinh trong nhả trường được xem là vấn để quan trọng góp phần trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh, được xã hội mọi thời đại cả ở phương Tây lẫn phương Đông quan tâm và coi trọng

' phương Đông, Khong Tir (551-479 TCN) la nhà triết học nỗi tiếng của Trung quốc đồng thời là nhà đạo đức học khai sinh Nho giáo Triết học của ông

nhắn mạnh sự tu dưỡng đức hạnh cá nhân và cai trị bằng đạo đức: “ Tu thân tế

gia, tri quốc, bình thiên hạ”, đưa ra các quy tắc trong các môi quan hệ xã hội Khống tử đẻ cao mỗi quan hệ gia đình thờ củng tơ tiên, trẻ kính trọng già, vợ

Trang 20

Ở phương Tây, Aristote (384 - 322 TCN) nhà Bác học Hy Lạp thời thượng cổ cho rằng: *7zước tiền học đạo đức rồi sau đó học trí thức, khơng có đạo đức, trí thức khó thành đạt” Thời cỗ đại, nhà triết hoc Socrate (469 —

399 TCN) cho rằng: “Bản tính con người vốn thiện, nếu tính thiện ấy được

lan tỏa thi con người sẽ cỏ hạnh phúc" Muỗn xắc định được chuẫn mực đạo đức, theo Socrate phải bằng nhận thức lý tính với phương pháp nhận thức khoa học Holbach (1723 - 1789) người đã khái quát và hệ thống hóa tư

tưởng tiên tiến của chủ nghĩa duy vật Pháp cho rằng: “nhiệm vụ chính của đạo:

đức là vạch cho những điều kiện trong đỏ lợi ích cá nhân là cơ sở tắt yêu cúa hành vi con người có thể dụng hợp với lợi ich xã hor”

Thế ky XVII, Komenxky — Nha giáo dục học vĩ đại Tiệp Khắc đã có

nhiều đóng góp cho công tác giáo dục đạo đức qua tác phẩm “Khoa sư phạm vĩ đại” Komenxky đã chú trọng phối hợp môi trường bên trong và bên ngoài

để giáo dục đạo đức học sinh Ông kêu gọi các bậc cha mẹ, các nhà giáo và tất cả những ai làm nghề nuôi dạy trẻ “/fãy mãi mãi là một tắm gương trong đời

xống, trong mọi sinh hoạt đề trẻ em noi theo và bắt chước mà vào đời một

cách chân chinh "

Theo ông, “con người sinh ra mà không được học, không được sự giáo dục của nhà trường và xã hội thì lớn lên chẳng khác nào những cây mọc hoang dại, sẽ không có khả năng hành động theo đng mục tiêu của lẽ sông,

sẽ khơng nhìn rõ cái thiện và dễ sa vào cải ác, cái tội

C Mắc (1818-1883), người sảng lập ra chủ nghĩa công sản khoa học,

cho rằng: “Con người phát triển toản diện sẽ lả mục đích của nên giáo dục

cộng sản chủ nghĩa và con người phát triển toàn diện là con người phát triển

đầy đủ, tối đa năng lực sẵn cỏ về tất cả mọi mặt đạo đức, tri tué, thé chat, tinh

Trang 21

chịu sự chỉ phổi của tôn tại xã hội Nêu tổn tại xã hội thay đổi thì đạo đức

cũng thay đổi theo Do vậy đạo đức mang tính lịch sử, tính giai cắp và tính dân tộc

Đạo đức có vai trị rất lớn trong đời sống xã hội, trong đời sống con người, đạo đức là vẫn đề thường xuyên được đặt ra và giải quyết nhằm đảm bảo cho các cá nhân vả công đồng tồn tại phát triển

1.1.2 Những nghiên cứu ở trong nước

Dân tộc Việt Nam có truyền thống ln coi trọng việc giáo dục đạo:

đức, giáo dục theo truyền thống nho giáo, vốn coi trọng giáo dục luân lý, lễ

cơ bản xây dựng nền tảng đạo đức xã hội Đạo đức và tài

căn bản tạo nên nhân cách cúa con người, luôn coi trọng

đạo đức coi đó là gốc rễ Ngày nay với xu thể phát triển và hội nhập toàn cầu

Đảng và Nhà nước luôn quan tâm vấn đề giáo dục đạo đức Việc tìm hiểu, nghiên cửu về quản lý giáo dục, quản lý giáo dục cũng là một trong những trọng tâm nghiên cứu của nhiều tác giả, nhả khoa học Trong những năm qua

nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục đạo đức của nhiều tác giả trong nước

đã được cơng bỗ từ góc độ tâm lý học, giáo dục học Nhiễu cơng trình nghiên

cứu gin đây về khoa học quản lý của các nhả nghiên cứu và các giáng viên

đại học, các cán bộ Viện nghiên cứu dưới dạng giáo trình, sách tham khảo,

phô biến kinh nghiệm đã được công bố đỏ là các tác giả Đặng Quốc Bao,

Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính, Hả Nhật Thăng, Nguyễn Quốc

Chí Các cơng trình trên đã góp phân giải quyết vấn đề lý luận rất cơ bàn về

khoa học quản lý

am, Chủ tịch Hỗ Chí Minh coi trọng giá trị dao dite va giáo

Trang 22

10

đức thì là người vô dụng” Người coi trọng mục tiêu, nội dung giáo dục đạo

đức trong các nhà trường như: ®Đồn kết tốt”, “Kỷ luật tốt”, “Khiêm tốn, thật

thả dũng cảm”, “Con người cần có bốn đức: cẩn - kiệm - liêm - chính, mà nếu

thiểu một đức thì khơng thành người” Ngồi ra, Hỗ Chí Minh đặc biệt quan

tâm đến đảo tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ Người nói:

lột năm khởi đầu từ mủa

xuân, một đời khởi đầu từ tui trẻ Tuổi trẻ là mùa xuân cúa nhân loại” Quan điểm cúa Người về đạo đức mang tính khoa học, biện chứng, Mác-xít, phù

hợp với sự tiến hóa của xã hội loài người Để có được đạo đức cách mạng mọi

người phải rèn luyện, tu dưỡng, kiên trì bền bỉ suốt đời: “Đạo đức cách mạng

không phải trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyện bên bí hằng ngày

mà phát triển và cũng cổ; cũng như ngọc càng mài càng súng, vàng cảng

luyện càng trong” (Hồ C.M, 1983)

Thâm nhuằn tư tưởng của Hỗ Chí Minh, trong phan nhiệm vụ - giải pháp cúa Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8

khóa XI về

¡ mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo, đã nêu: "Đối mới

chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hỏa đức,

trí, thể, mĩ; dạy người, day chit va day nghé Đồi mới nội dung giáo dục theo hướng tình giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề: tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giảo dục

nhân cách, đạo đức lỗi sống tri thức pháp luật v

ý thức công dân Tập

trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thẳng và đạo lý dân tộc,

tỉnh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lồi và nhân văn của chủ nghĩa Mắc ~

Lênin và tư tưởng Hồ Chỉ Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức

quốc phòng, an ninh và hướng nghiệp Dạy ngoại ngữ và tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, đảm bảo năng lực sử dụng của người h

day ing V

văn hỏa đân tộc cho người Việt Nam ở nước ngoài” (Ð 2013)

5 Quan tâm

1g ndi và chữ viết của các đân tộc thiểu số; dạy

Trang 23

Tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ÿ thức tôn trọng pháp luật,

mọi người Việt Nam đều hiểu biết sâu sắc, tự hảo, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc Gắn việc xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri

thức cho người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa va hội nhập quốc tế, của kinh tế tri thức vả xã hội học

tập Đúc kết và xây dựng hệ giá trị chuẩn của con người Việt Nam thời kỳ

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

Trong những năm gin day, nhiều giáo trình đạo đức được biễn soạn

Tiêu biêu như giáo trình Đạo đức học của Trần Hậu Kiểm (1997); giáo trình

Đạo đức học của Phạm Khắc Chương - Hà Nhật Thăng (2001); giáo trình Đạo đức học do Nguyễn Ngọc Long chủ biền (2000); giáo trình Đạo đức học Mác ~ Lênin do Vũ Trọng Dung chủ biến (2005)

Nhóm tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đỉnh Kim Thoa - Trần Văn Tính Ig và kƑ năng sống cho học sinh

~ Vũ Phương Liên: "Giáo dục giá trị

trung học phổ thông" đã nghiền cứu giáo dục kỹ năng sống nhằm giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông Đây là tải liệu rất quan trọng được giáo viên nhiều trường THPT nghiên cứu và sử dụng (Nguyễn T.M.L và cs, 2010)

Kế thửa tư tưởng của Chủ tịch Hỗ Chí Minh có rất nhiều tác giả nước ta đã nghiên cứu về vấn để giáo dục đạo đức cho con người, trong đó phải kể đến như:

Nhìn chung, qua nghiên cửu các quan điểm về giáo dục đạo đức của

các nước trên thể giới và những cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học ở Việt Nam, cho thấy những nét khải quát về đặc trưng, nhiệm vụ, phạm trủ,

chức năng của vấn để

học sinh là rât cân thiết,

Trang 24

12

Ở Tỉnh Déng Tháp có nhiều đề tài nghiên cứu, hội thảo về giáo dục đạo

đức học sinh, nhưng đến thời điểm hiện nay chưa có để tài nảo đi sâu nghiên cứu về quán lý công tác giáo dục đạo đức học sinh các trường THPT thành

phô Hồng Ngự

Do vay dé làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động giáo dục đạo đức, quan lý hoạt đông giáo dục đạo đức học sinh Từ đó tác giả chọn dé tai này với

mong muốn đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục

đạo đức, có thể áp dụng trong thực tiễn tại trường THPT Hồng Ngự | va THPT Chu Văn An Chính vì vậy tác giá mong muốn được đóng góp một phẩn của mình làm tư liệu tham khảo cho các nhà quản lý giáo dục ở thành

phô Hồng Ngự, cũng như góp phần nâng cao hiệu quá giáo dục đạo đức học

sinh Với hy vọng mong muốn góp được một phần nhỏ bé của minh vào việc năng cao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông

thành phô Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp

1.2 Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

1.2.1 Quản lý

Quân lý là hoạt động có mục đích của con người Quản lý chính là hoạt

động do một hoặc nhiều người điều hành phối hợp hành động của những

người khác nhằm thu được kết quả mong muốn Theo tac gid Nguyễn Thị Mỹ

ậc thì “Quản lý là quả trình đạt đến mục

tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kẻ hoạch hồ, tơ chức, chỉ đạo và kiểm tra” (Nguyễn.T.M.Lộc, 2012)

Mặc dù có tất nhiều cách tiếp cận và khái niệm khác nhau về quán lý, song nhìn chung các định nghĩa đều thể

~ Quản lý là sự tác đơng có tổ chức, có hướng đích của chủ thê quản lý

đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện biển động của

Trang 25

~ Quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật Bởi vậy, trong quá trình

thực hiện hoạt động quản lý, nhà quản lý phải hết sức linh hoạt, mềm dẻo,

sảng tạo để chi đạo cho các hoạt động của tổ chức một cách khoa học nhằm đạt mục đích đã đề ra của tổ chức

1.2.2 Đạo đức

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê:

Đạo đức là một hình thái ý

thức xã hội, có ngn gốc từ lao động sản xuất và đời sống cộng đồng xã hội,

phan ánh và chịu sự chỉ phối của tổn tại xã hội”

Theo triết học Mác - Lênin: Đạo đức là một phương thức điều chỉnh

hành vì của con người Loài người đã sáng tạo ra nhiều phương thức điều

chinh hành vi con người: phong tục, tập quán tôn giáo, pháp luật, đạo đức

ỗi với đạo đức, sự đánh giá hành vi con người theo khuôn khép chuẩn mực

u hiện thành những khái niệm vẻ thiện và ác, vinh và

và quy tắc đạo đức

nhục, chính nghĩa vả phí nghĩa Bất kỳ trong thời đại lịch sử nảo, người ta

cũng đều được đánh giá như vậy

Chú tịch Hỗ Chí Minh quan niệm đạo đức là “sự thông nhất trong tư

tưởng và phong cách Người cỏ đạo đức là người biết kính yêu nhân dân,

khiêm tổn, thật thà, thẳng thắn, có thải độ

.CM 1983)

lu thị, lâm việc chí cơng vơ tư,

không kiêu ngạo, không giẫu dất " (

Tác giá Trần Hậu Kiểm với quan niệm đạo đức: *Đạø đức lở một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, bao gồm một hệ thông các quan điểm,

quan niệm, nguuyên tắc, chuẩn mực xã hội Nö ra đời, tổn tại và biển đối từ

nhu cầu xã hội Nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho

phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và sự tiễn bộ xã hội trong mỗi quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với xã hội"

Trang 26

14

Theo tac gia Pham Minh Hạc trong sách về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hỏa, hiện đại hỏa thì quan niệm: “Đạo đức heo nghĩa hẹp là luân lý, những quy định, những chuẩn mực ng xử trong quan hệ của con người Theo nghĩa rộng, khải niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với

chính trị, pháp luật, lối sống Đạo đức là thành phẩn cơ bản của nhân cách,

phán ánh bộ mặt nhân cách của một cá nhân đã được xã hội hóa Đạo đức được biểu hiện ở cuộc sông tinh thần lành mạnh, trong sáng; ở hành động

góp phần giải quyết tốt, có hiệu quá những mâu thuẫn " (Phạm.M.H 2001)

Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Đạo đức là những tiêu chuẩn, những

nguyên tắc qu)' định hành vì quan hệ của con người đổi với nhau và đổi với

xã hội Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con người theo những tiêu

chuẩn đạo đức của một giai cấp nhất định” (Nguyễn.N.Ý 1998)

Từ những quan niệm trên, chúng ta có thể hiểu khái niệm đạo đức:

~ Ở góc độ xã hội: Đạo đức là những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, quy tắc điều chỉnh hành vi của con người trong các mối quan hệ giữa con

người với con người, với tự nhiên, với xã hội và với chỉnh mình

~ Ở góc độ cá nhân: Đạo đức là những phẩm chất nhân cách, bao gồm:

ý thức, tinh cảm, ý chí, hanh vi, thói quen và cách ứng xử với người khác, với xã hội và với chính mình

Như vậy, đạo đức tồn tại trong mọi dạng ý thức, hoạt động và giao lun,

trong toàn bộ hoạt động sống của con người trong suốt thời gian tồn tại và

nảo, mọi hình thải

phát triển của họ, dủ diễn ra trong hoàn cảnh và điều

thức hoạt động vả giao lưu nếu được ý thức đầy đủ vả định hướng rõ rệt về

tỉnh chất và nội dung của quan hệ đạo đức đều cỏ ảnh hưởng đến sự hình

thành về mặt đạo đức của nhân cách Quá trình hình thành và phát trí trình tác động qua lại

n đạo đức của mỗi con ngưởi là quả lữa xã hội với cá nhân để chuyển hỏa những nguyên

Trang 27

tắc, yêu cầu, chuân mực giả trị đạo đức - xã hội thành những phẩm chất đạo

đức cả nhân, lâm cho cá nhân đó trưởng thành về mặt đạo đức công dân đáp ứng được yêu cầu xã hội

Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song theo chúng tơi có thế đưa ra quan niệm chung vẻ đạo đức như sau: Đạo đức lả một hình thai ÿ thức

xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm thực

hiện chức năng điều chính hành vi của con người trong mọi lĩnh vực xã hội

Chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh

của dư luận xã hội

Như vậy, đạo đức mang tỉnh bổn phận mọi người tự giác thực hiện

Nó được giám sát bởi mọi thành viên trong xã hội: nó được dư luận đảnh giá bằng hình thức khen chê, tán thảnh hay phản đối So sánh “Đạo đức” với “Pháp luật” có thể thấy, mặc dủ cả hai cùng chung một mục đích là duy trì trật tự xã hội và thúc đẩy xã hội phát triển nhưng pháp luật mang tính cường chế, được kiểm tra giám sát bởi cơ quan pháp luật, được đánh giá

theo chuân đúng sai, tốt xấu bằng các cơ quan chức năng nha nước Trong thực tế nhiều trường hợp pháp luật không trừng phạt nhưng lại bị đạo đức

lên án Thang bậc đánh giá của pháp luật theo khuôn từ thấp đến cao, còn thang bậc đánh giá đạo đức rộng hơn rất nhiều Cỏ thể nói “Pháp luật là

đạo đức tối thiểu, đạo đức lã pháp luật tối đa” Trong khi đó đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh những mỗi quan hệ xã hội hiện thực được

hình thành trên cơ sở kinh tế Mỗi một hình thái kinh tế - xã hội hay mỗi

giai đoạn lịch sử đều định hình những chuẩn mực đạo đức tương ứng

này đến thai đại khác, nhiều ý Như

dân tộc này tới dân tộc khác, từ thời đ:

, cái ác rất khác nhau đến nỗi trái ngược nhau

vậy, bản chất của đạo đức mang tinh lich str, xã tính dân tính giai

Trang 28

16

1.2.3 Giáo dục đạo đức

Giáo dục đạo đức là quá trình truyền thụ hệ thông tr thức, giả trị, thái

độ, kinh nghiệm hoạt động của thể hệ trước cho thế hệ sau nhằm phát triển vả

hình thành nhân cách cá nhân - xã hội bảo đảm sự tổn tại và phát triển xã hội Hiểu theo nghĩa hẹp giáo dục đạo đức là quả trình tác động của nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục đề hình thành cho họ ý thức, thái độ và hành

vi ứng xử đối với cộng đồng xã hội

"Theo từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học thì đạo đức là những tiêu

chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận Đạo đức là phẩm chất tốt dep của con người do tu dưỡng theo những tiêu chí đạo đức mà có, bao gốm ba nội dung chủ yếu: quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức và hành vi đạo đức

Từ cách tiếp cận trên, ching tôi quan niệm: giáo dục đạo đức lä q trình

tác động có mục đích, có kế hoạch của chú thê giáo dục đến đối tượng giáo

dục theo các chuẩn mực đạo đức nhằm hình thành những thói quen hành vĩ đạo đức

Quá trình giáo dục đạo đức là một hoạt động có tổ chức có mục đích,

có kế hoạch nhằm

những chuẩn mực đạo đức, từ những địi hỏi bên ngồi của xã hội với cá nhân thành những đôi hỏi bên trong của cá nhân, thành niễm tin, nhu cầu, thói quen của người được giảo dục Quá trình giáo dục đạo đức giúp cho mỗi cá nhân nhận thức đúng các giá trị đạo đức, biết

hành động theo lẽ phải, công bằng và nhân đạo, biết sống vì mọi người, vì gia

đỉnh, vì sự tiến

và sự phổn vinh của đất nước Trong đó mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục đạo đức là hình thành được những thói quen hảnh vĩ đạo đức

Trang 29

bao ham các yêu tố đạo đức Thực hiện pháp luật một cách tự giác góp phần

vào cuộc sống bình yên của xã hội chính la thẻ hiện những phẩm chất đạo đức chân chính

Như vậy, giáo dục đạo đức là một nhiệm vụ bao trùm và xuyên suốt toàn bộ hoạt động của gia đỉnh, nhà trường và xã hội để hình thành và phát triển nhân cách giáo dục đạo đức phải trở thành mối quan tâm của toản xã

hội, là vấn đề của mọi vẫn dé trong chiến lược giáo dục và đảo tạo vì sự phát

triển con người, phát triển xã hội

Giáo dục đạo đức lả một bộ phận rất quan trọng trong quả trình sư

phạm đặc biệt là ở cấp trung học phơ thơng Nó nhằm phát triên những vấn đề cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh, giúp các em ửng xử đúng đắn

qua mỗi quan hệ đạo đức hãng ngày

Giáo dục đạo đức là làm cho học sinh thắm nhuằn sâu sắc thể giới quan

Mác-Lênin, tư tường đạo đức cách mạng Hỗ Chí Minh, chủ trương, chính sách của Đảng, biết sống, lảm việc theo Hiến pháp và pháp luật,

cương, nề nếp, có văn hóa trong mỗi quan hệ giữa con người vị

người với xã hội và giữa con người với nhau 1.2.4 Hoạt động giáo dục đạo đức

Hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường là một quá trình giáo dục bộ phận của quả trình sư phạm tổng thể, có quan hệ biện chứng với các quá trình giáo dục bộ phận khác như: giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thé chất, giảo dục lao động, giáo dục hướng nghiệp

Hoạt động giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ là quá trình hình thành và phát triển các phẩm chất đạo đức của nhân cách học sinh dưới những tác

và ảnh hưởng có mục đích được tơ chức có kế hoạch, có sự lựa chọn về nội dung phương pháp và hình thức giáo dục phủ hợp với lứa tuổi và với vai trò

Trang 30

18

'Từ đó, giúp thể hệ trẻ có những hành vị ứng xử đúng mực trong các mồi quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, với cộng đồng - xã hồi với lao động, với tự nhiên Nội dung phẩm chất đạo đức, tư tưởng của con người bao gồm lập

trưởng chính trị, thể giới quan và phẩm chất đạo đức Do đó, giáo dục đạo đức mà ta nỗi đến bao gồm giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan, giáo dục tư tường chính trị và giáo dục các phẩm chất đạo đức cao đẹp của con người mới

cho thể hệ trẻ

Bản chất của hoạt động giáo dục đạo đức là chuỗi tác động có định hướng của chủ thể giáo dục và yêu tổ tự giáo dục của học sinh, giúp học sinh

chuyên những chuẩn mực, qui tắc, nguyên tắc đạo đức từ bên ngoài xã hội

vào bên trong thành cái của riêng mình, mả mục tiêu cuỗi cùng là hành ví đạo đức phủ hợp với những yêu cầu của các chuẩn mực xã hỏi

Do đồ hoạt động giáo dục đạo đức cỏ mối quan hệ chặt chẽ với giáo dục chính trị, tư tưởng và giáo dục pháp luật Đó một quá trình lâu dài liên

tục về thời gian, rộng khắp về không gian, tử

mọi lực lượng xã hội: trong đó,

nhã trường giữ vai trò rất quan trọng

Như vậy, hoạt động giáo dục đạo đức là những hoạt động sư phạm, có

mục đích cỏ hệ thống vả có kế hoạch của nhà giáo dục tới người được giáo

dục để bồi dưỡng cho họ những phẩm chất đạo đức (chuẩn mực, hành vi đạo

đức) phủ hợp với yêu cầu của xã hội

1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

Tác giả Đăng Quốc Bảo cho rằng: “Quản jý giáo dục là hoạt động điều

hành phối hợp các lực lượng xã hội nhầm thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo

thể hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển của xã

hội” (Đặng Q.B và cs 2010)

Trang 31

tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giảo dục, tiễn tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo với ngành giáo dục, với thể hệ trẻ và với từng học sinh” (Pham.M.H 2014)

Giáo dục và quản lý giáo dục tổn tại song hành Khi nói giáo dục là hiện tượng xã hội va phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người thì cũng có thể nói như vậy về quán lý giáo dục

Từ những khái niệm nêu trên, chúng ta có thể thấy rõ bốn yếu tổ của

quản lý giáo dục đó là: Chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, khách thể quản lý và mục tiêu quản lý Trong thực tế các yêu tổ nảy không những không tách

rời nhau mà ngược lại, chúng có mỗi quan hệ tương tác gắn bỏ lẫn nhau Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức là sự tác động có ý thức của chủ thể quản

lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục đạo đức đạt kết quả

mong muốn bằng những cách hiệu quả nhất Vẻ bản chất, quản lý hoạt động

giáo dục đạo đức là quá trình tác động có định hướng của chủ thể quản lý lên

các thành tổ tham gia vào quá trình hoạt đơng nhằm thực hiện có hiệu quả

mục tiêu giáo dục đạo đức Như vậy, quán lý hoạt động giáo dục đạo đức lã

hoạt động điều hành việc giáo dục đạo đức để đạo đức vừa là yêu cầu vừa là

mục tiêu của nên giáo dục,

1.3 Lý luận về hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT

1.3.1 Trường trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quắc dân

Trường THPT là cơ sở giáo dục phê thông của hệ thông giáo dục quốc

dân, THPT là một bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta hiện nay, nô sau THCS, cấp học này kéo đài 3 năm, từ lớp 10 đến lớp 12 Độ tuổi

học sinh thường tir 15 tam thanh pho, hu

diện về đạo đức, trí tuệ, thể ch

n 18 tuổi Trường THPT thường được bổ trí tại trung

iúp học sinh phát triển toan

Trang 32

20

'Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuần bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sông lao động, tham gia xây

dựng và bảo về Tổ quốc

Đồng thời, giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố

và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoản thiện học vẫn phỏ thông và có những hiểu biết thông thường về kỳ thuật và hướng nghiệp

có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động

1.3.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuôi học sinh trường trung học phỗ thông Lứa tuổi học sinh trung học phổ thông là thời kỳ quan trọng của sự phát triển thể chất và nhân cách, Những kết quả nghiên cứu sự phát triển tâm sinh lý của học sinh cho thấy đỏ là sự thay đổi cỏ gia tốc Cụ thé: sự phát triển thé

chất đang đi vào giai đoạn hoàn chỉnh Các tổ chất thê lực như: sức mạnh, sức

bến, sự đẻo dai được tăng cường; là thời kỳ trưởng thành vẻ tính cách và giới

tính Có sự ồn định, cân bằng hơn so với lứa tuổi trước đỏ trong các hoạt động, của hệ thần kinh cũng như các mặt phát triển khác của thể chất

Do sự hoàn thiện về cầu tạo và chức năng của hệ thân kinh trung ương

và các giác quan, sự tích lũy phong phú kiến thức vả kinh nghiệm sống, do

yêu cầu ngày cảng cao của hoạt động học tập, lao động, các hoạt động xã hội mà sự phát triển về mặt tâm lÿ của học sinh trung học phổ thông cỏ những nét

mới về chất

Đặc điểm nỗi bật nhất là sự phát triển tự ÿ thức; học sinh trung học phổ thơng có khả năng nhận thức được những đặc điểm và phẩm chất của mình

trong xã hội trong công đồng

Các em cũng có khả năng tự đánh giá bản thân theo những chuẩn mực có ý nghĩa, quan trọng đối với mình Các em

Trang 33

phát triển của ý thức tự đánh giá, tính tự trọng của học sinh trung học phổ thông cũng phát triển mạnh

Các em ở lửa tuổi có những khát vọng, hoài bão, ước mơ về tương lai

Ý thức chọn nghề của học sinh trung học phổ thông trử nên cấp bách bởi việc

chọn nghề có liên quan toản bộ kế hoạch đường đời của các em Các môi

quan hệ giao tiếp của học sinh trung học phổ thông ngày cảng được mớ rộng

về phạm vi và đặc biệt được phát triển về mặt chất lượng

Tuy nhiên, kinh nghiệm và kỹ năng giao tiếp của các em còn hạn chế

Ở lứa tuổi này đời sống tình cảm, xúc cảm của học sinh rất phong phú, đa

dạng, đồng thời áp lực trong quan hệ giới tinh, trong học tập để đạt được mục

tiêu cùng với rất nhiều yếu tố khác trong đời sống gia đình, các mỗi quan hệ

trong nhà trưởng và cơng đồng có thẻ gây căng thẳng cho các em

Tuy nhiền, đo thiếu kinh nghiệm và kỹ năng sống, do suy nghĩ cơn

nơng cạn nên có thể các em có những hành vị bạo lực với người khác khi có

mâu thuẫn, xung đột Một thực tế đang tồn tại khá phổ biến hiện nay ở các

nhả trường đó là hiện tượng học sinh trung học phổ thông giải quyết mâu thuẫn với nhau bằng bạo lực, thậm chỉ những vụ đánh nhau xảy ra các em nữ ẫn giúp các em thay đổi

tham gia rất nhiều Vì vậy, nhả trường và xã hộ

nhận thức, thải độ và hành vi giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực, mang tỉnh xây dựng

1.3.3 Myc tiêu giáo dục đạo đúc học sinh trường trung học phổ thông 1.3.3.1 Mục tiêu giảo dục đạo đức

Trang 34

22

Vé kién thức: Cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản về các phẩm

chất đạo đức và chuẩn mực đạo đức Giúp học sinh cỏ nhận thức đúng đẳng

về bản chất, nội dung các chuẩn mực đạo đức của người Việt Nam trong thời

kỳ mới phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội Trên cơ sở đỏ giúp các em

hình thành niềm tin đạo đức

Vé thai dé tình cảm: Giúp học sinh có thái độ đúng đắn với các quy

phạm đạo đức, có tình cảm và lỏng biết ơn sâu sắc đối với các thể hệ cha anh

đã hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc Khơi dậy ở học sinh những rung động, những cảm xúc với hiện thực xung quanh Để các em có thái độ rõ rằng

đổi với các hiện tượng đạo đức trong xã hội, ủng hộ những việc làm tốt, hợp

đạo lý, bay tỏ phản ứng trước những hành vi sai trái

LẺ hành ví và kƑ năng: Cơ thôi quen rèn luyện các hành vi phủ hợp với các chuẩn mực đạo đức, thường xuyên rèn luyện hành vị đạo đức trong ứng xứ

đối với các vấn đề của các lĩnh vực hoạt động vả quan hệ xã hội tự giác thực

hiện các chuẩn mực đạo đức, văn hóa và chấp hành pháp luật, Có các mối quan

hệ xã hội lành mạnh, trong sáng, thể hiện được tư cách của người học sinh Tích

cực đầu tranh với các biêu hiện tiêu cực, thờ ơ với các vấn để của cuộc sống

1.3.3.2 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức

Giáo dục đạo đức trong nhà trường là một việc hết sức cần thiết và cực kỳ quan trọng của quá trình sư phạm Để giáo dục những phẩm chất đạo đức,

cẩn giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề nhằm giúp người được giáo dục có ý

thức về phẩm chất đó, cỏ thải độ đúng đắn, tích cực và có thỏi quen, hành vi tương ứng Do vậy, giáo dục đạo đức có nhiệm vụ:

~ Giáo dục ý thức đạo đức: Giáo dục ý thức đạo đức là cung cấp cho

người được giáo dục những tr thức cơ bán về phẩm chất đạo đức và các

chuẩn mực đạo đức, trên cơ sở đó giúp người được giáo dục hình thành niễm

Trang 35

~ Giáo dục tình cảm, niềm tin đạo đức: Là khơi dậy ở người được giáo dục những rung động, xúc cảm đối với hiện thực xung quanh, biết yêu, ghét rõ rằng, cỏ thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn đối với các tỉnh huồng thường

sắp trong cuộc sông hãng ngày, trong sinh hoạt cộng đồng;

~ Giáo dục hành vi théi quen đạo đức: Là quả trình tỗ chức tập luyện, rên luyện đạo đức trong học tập, trong lao động, trong sinh hoạt và trong cuộc

sống nhằm tạo được hành vĩ đạo đức đúng đãn, trở thành phẩm chất của nhân

cách và từ đó có thói quen dao dite bén ving

1.3.4 Nội dung giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông

~ Giáo dục trí thức đạo đức: Về bản chất trí thức đạo đức là kết quả của

nhận thức đạo đức, là sự phản ảnh đời sống đạo đức của xã hội và con người Tri thức đạo đức thông thưởng là những tri thức, những quan niệm của con

người được hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa Trí thức đạo đức là lý luận những tư tưởng, quan điềm đạo đức được hệ thống hỏa, khải quát hóa thành các học thuyết xã hội, được trình bảy dưới dạng những khái niêm, phạm trủ

đạo đức Tri thức đạo đức thông thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt cuộc sống hàng ngảy của con người, thường xuyên chỉ phối đạo đức của

con người trong cuộc sông đó;

~ Giáo dục tình cảm đạo đức: Tình cảm đạo đức là một yêu tơ cầu

thành, là một hình thái biểu hiện, một cấp độ của ý thức đạo đức Ở cấp độ

nay tỉnh cảm đạo đức biểu hiện ra như là phản ứng tỉnh cảm của con người đối với các hiện tượng đạo đức Tình cảm đạo đức vừa biểu hiện khá năng nhận thức, đánh giá đạo đức (đúng, sai), vừa biêu hiện xu hướng nhân cách đạo đức (tích cực hay tiêu cực)

~ Giáo dục lý tưởng đạo đức: Lý tưởng đạo đức là quan niệm về cải cần

Trang 36

24

yếu tố lựa chọn, mong muốn, khao khát vì vậy nó chứa đựng yếu tố tình cảm

đạo đức Nó là sự thống nhất giữa tình cảm và lý trí Việc cá nhân lĩnh hội được lý tưởng đạo đức tiên tién của thời đại vừa khẳng định sự phát triển đạo

đức của cá nhân vừa lả điều kiện đảm bảo chắc chân cho cá nhân trong mọi

hoạt động mang ý nghĩa xã hội

~ Giáo dục giá trị đạo đức: Giá trị đạo đức gồm: Giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, giá trị đạo đức cách mạng và tỉnh hoa văn hóa nhân loại

+ Về giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc: Đỏ là chuẩn mực của

người Việt Nam để xác định thiện - ác, phải - trái tốt - xấu; chỉ phổi lương

tâm, hạnh phúc, nghĩa vụ của người Việt Nam: chủ nghĩa yêu nước:

; tỉnh thần đoản kết, ý thức cộng đồng; đức tính cần

jong yeu

thương con người sâu

kiệm: lòng dũng cảm, bắt khuất; đức tính khiêm tốn, giản di trung thực

+ Về giá trị đạo đức cách mạng: Đạo đức cách mạng lả “Quyết tâm

suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng, đó là điều chủ chốt nhất Ra sức

chính sách của Đảng, đặt lợi ích của Đáng và của nhân dân lao động lên trên hết Không ngừng học tập chủ

làm việc cho Đảng, thực hiện tốt đường Ì

nghĩa Mác-Lênin, thường xuyên phê bình và tự phê bình để nâng cao tư tưởng

và cải tiến công tác của mình, củng đồng chỉ mình tiển bộ”

+ Về tỉnh hoa đạo đức nhãn loại: Giả trị đạo đức phương đông được thể hiện rõ nét trong Nho giáo, Phật giáo Trong đạo Nho mặc dủ có những yếu

tổ hạn chế nhưng lại chứa đựng nhiều giá trị đạo đức tiễn bộ

đạo đức Nho ặt tích cực của

„ hành đạo, giúp đời; là một lý tướng về một xã hội bình trị; tức là ước vọng về một xã hội an đại đồng: là triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính Do đó giáo dục đạo đức học sinh có thé chia làm 5 nhóm:

ninh, hòa mục, một thể gi:

Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện nhận thức tư tưởng: Sống có lý

Trang 37

Nhóm chuẩn mực đạo đức thé hiện tự hoàn thiện bản thân: Cỏ lòng tự trọng, tự tin, tự lập, giản dị, tiết kiệm trung thực, siêng năng, cần mẫn, hưởng

thiện, kìm chế, biết hối hận

Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ với mọi người: Nhân nghĩa, biết kinh trọng, biết ơn, yêu thương, khoan dung, vị tha, giữ chữ tín

Nhóm chuẩn mực đạo đức quan hệ với công việc: Trách nhiệm, dũng cảm, liêm khiết, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng pháp luật, có lương tâm

Nhóm chuẩn mực đạo đức quan hệ với môi trưởng sống: Ln có trách nhiệm giữ gìn, phát triển vả báo vệ môi trường sống, bảo vệ di sản văn hóa, tai nguyên thiên nhiên, vì hỏa bình

1

Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phé thong

Phương thức giáo dục đạo đức học sinh trong nhả trường là cách thức hoạt động gắn bó với nhau của người giáo dục và người được giáo dục nhằm hình thành va phát triển nhân cách, phẩm chất theo mục tiêu giáo dục

Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh là một thành tổ quan trong va

tác đông trực tiếp đến kết quả của quá trình giáo dục cho học sinh Bao gồm

các nhóm phương pháp sau đây:

~ Nhóm phương pháp tác động đến ý thức, tình cảm, ý chỉ: nhóm

phương pháp này nhằm hình thành ý thức cá nhân học sinh nhằm cung cấp

cho học sinh những tri thức về đạo đức Đó là những chuẩn mực những quy

con người, tự nhiền, xã

hội cải đúng - cái sai, cái tốt - u trong cuộc sống Nhóm phương pháp

nay bao gồm các phương pháp sau:

+ Phương pháp đảm thoại, tranh luận: Lả trao đổi ý kiến với nhau về

một đề

ai nao đó thuộc lĩnh vực đạo đức giáo dục học sinh Phương pháp này

Trang 38

26

tượng trong đời sống xã hội Trên cơ sở đó, học sinh ý thức một cách sâu sic

thái độ đúng dẫn của mình với hiện thực xung quanh vả trách nhiệm về các hành vi, thói quen, lỗi sống của chính bản thân học sinh

+ Phương pháp nêu gương: là nêu gương cụ thể nhờng điển hình mẫu

mực về người tốt việc tốt, những lý tưởng sống đẹp Đây là phương pháp

quan trọng giáo dục đạo đức học sinh có hiệu quả

+ Phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn trong xã hội: Tham gia các buổi lao động cơng ích, tham gia thé dục thể thao chung cho toàn trường hoặc ở địa phương, tham gia giao lưu học tập, giao lưu văn hỏa, tham gia tặng quả cho các Bả mẹ Việt Nam anh hùng, những anh hùng có cơng với cách mạng Qua đó hình thành và phát triển những hành vi thỏi quen phủ hợp với chuẩn mực đạo đức

~ Nhỏm phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vì ứng

xi, nhóm này gồm các phương pháp sau:

+ Phương pháp thi đua: đây là phương pháp không thể thiếu ở trường

trung học phổ thông, là phương pháp kích thích học sinh thỉ đua để khẳng định mình Trong thi đua mỗi tập thể lớp và cá nhân phải cố gắng vươn lên, lập thành

có ý thức trách nhiệm, thực hiện đầy đủ nội dung thi đua, phat

tích cao nhất

+ Phương pháp khen thưởng, phê bình, động viên: Khen thưởng cá

nhân và tập thê có q trình phần đấu, đạt thành tích cao, có những hành động

lam tốt Qua đây có tác dụng kích thích tác động, vừa biêu hi:

nghiêm khắc, vừa uống nắn điều chỉnh những hảnh vi đạo đức chưa chuẩn

mực của học sinh

1.3.6 Hình thức giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông ~ Giáo dục đạo đức thông qua truyền đạt các trí thức đạo đức: Trực

Trang 39

lý luận về đạo đức để con người tự điều chỉnh hành vi đạo đức của mình, biết

đảnh giá hành vị của mình và cúa người khác

Thông qua các hoạt động tìm hiểm những giá trị đạo đức, giáo dục

truyền thông của dân tộc: Qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, sinh

hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ, qua các môn học, các hoạt động ngoại khéa, các em được tiếp thu cdc tri thức đạo đức những giá trị đạo đức để tự nhận thức và điều chính các hành vi đạo đức của chính mình

~ Giáo dục đạo đức thông qua lao động và hoạt động xã hội: Trong lao động, con người thể hiện một cách trực tiếp quan hệ của mình với người khác,

với xã hội con người phải biết giải quyết môi quan hệ lợi ích giữa mình với

người khác và giữa mình với xã hội Cho nên lao động giúp con người hình thành nhân cách đạo đức Đạo đức của con người trước hết được thắm định bằng thái độ lao động, hiệu quả lao động, lời nói đi đơi với việc làm

~ Giáo dục đạo đức thông qua tâm gương đạo đức: Nêu gương về đạo đức đã được biết từ lâu trong lịch sử như là một yêu cầu, một phương thức giáo dục đạo đức Khổng Tử coi đức trị lả phương thức quản lý xã hội tốt

nhất, đề cao về biểu hiện gương mẫu của người cằm quyền Tu thân và gương

mâu (lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ) là yêu cầu đạo đức hang đầu của nho

giáo đối với việc giáo dục con người và quản lý xã hội

Tuy nhiên, nho giáo chỉ đặt trọng tâm nêu gương vào những người quản lý xã hội Đó là những người đồng thời là chủ thể của giáo dục đạo đức, nên rèn luyện vả nêu gương là yêu cầu và thiên chức của họ

Đối với Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh, lúc sinh thời Người đặc biệt quan tâm

đến sự nghiệp giáo dục con người, sự nghiệp trồng người Trong giáo dục đạo

đức, Người rất coi trọng đến nêu gương

Người đã vận dụng phương thức của người xưa: “dt nhdn di

Trang 40

28

mình đã, sau đó mới giáo dục bằng lời nói Hồ Chỉ Minh nhiều lần căn dan

giáo dục đạo đức học sinh là sự nghiệp cúa toàn Đảng, toàn dân Vì vậy, để

giáo dục, rẻn luyện học sinh vẻ đạo đức trước hết những người làm công tác

giáo dục nói chung và đảng vi

, can bộ, công chức nói riêng phải ln nêu gương về đạo đức, tức là “7 mình phải chỉnh trước, mới giúp được người khác chính”

Những tắm gương ứng xử đạo đức hàng ngày giữa con người với con

người trong gia đình cũng như ngoài xã hội Thực tế chứng minh: Khơng thể nói đến hiệu quả của việc giáo dục đạo đức nếu người đi giáo dục lại không phải là người mô phạm, không tuân theo những chuân mực đạo đức

Chủ tịch Hỗ Chí Minh là tắm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng,

lòng yêu nước về đức hi sinh, về tỉnh thần nhân văn cao cả Cuộc vận động

học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hỗ Chí Minh hiện nay là sự thể hiện

sinh đông phương pháp giáo dục đạo đức theo hình thức nêu gương ~ Giáo dục đạo đức thông qua hình tượng nghệ thuật

Là giáo dục đạo đức bằng hình tượng nghệ thuật sẽ đi vào lòng người Ay nó có hiệu quả rộng lớn và lâu bên Nghệ thuật ở

một cách tự nguyện, vỉ

đây là sự thể hiện những giá trị chân - thiện -mĩ của dân tộc và của thời đại, 1.4 Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trường

trung học phổ thông

1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức học sinh các trường

trung học phố thông

Lập kế hoạch

trọng nhất trong công tắc quản lý giáo dục Thông qua kế hoạch

áo dục đạo đức học sinh là một trong những khâu quan ác định

ra những giải pháp thiết

đúng mục địch, mục tiêu trọng tâm, đồng thời

Ngày đăng: 29/06/2023, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w