Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

101 0 0
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP NGÀNH, NGHỀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG16 (Ban hành kèm[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP NGÀNH, NGHỀ: QUẢN TRỊ BÁN HÀNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG16 (Ban hành kèm theo Quyết định Số: 161…/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 15… tháng 6… năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện hoạt động kinh doanh theo chế thị trường, thông tin nguồn lực tham gia vào trình sản xuất kinh doanh Vì muốn tồn phát triển doanh nghiệp phụ thuộc vào thông tin Doanh nghiệp phải bảo mật thông tin, nắm bắt thông tin đối thủ cạnh tranh, thị hiếu khách hàng, yếu tố đầu vào, đầu Đồng thời, doanh nghiệp cầm nắm bắt thông tin liên quan đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thị trường vào nước, giúp doanh nghiệp dự đoán định đướng phát triển tương lai để từ hoạch định chiến lược phát triển, ngăn chặn, khắc phục rủi ro hoạt động kinh doanh đơn vị Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu, yêu cầu thực tiển trang bị kiến thức thống kê doanh nghiệp cho học sinh, sinh viên khối ngành kinh tế đáp ứng chương trình khung Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Khoa Kinh tế - Xã hội Nhân văn trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp biên soạn Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (dùng cho trình độ trung cấp cao đẳng) Giáo trình thiết kế gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề thống kê doanh nghiệp Chương 2: Thống kê kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chương 3: Thống kê lao động, suất lao động tiền lương doanh nghiệp Chương 4: Thống kê tài sản cố định doanh nghiệp Chương 5: Thống kê tài sản lưu động doanh nghiệp Chương 6: Thống kê giá thành sản phẩm doanh nghiệp Trong trình biên soạn, tác giả đả tham khảo nhiều tài liệu liên quan trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp cập nhật nhửng kiến thức Tác giả chân thành cảm ơn đồng nghiệp giúp đỡ trình biên soạn giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng, song lần đầu biên soạn nguồn tài liệu tham khảo có hạn nên khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp bạn đọc để lần tái sau giáo trình hồn thiện Xin trân trọng cám ơn Đồng Tháp, ngày 20 tháng năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên ii MỤC LỤC  TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN i LỜI MỞ ĐẦU .ii MỤC LỤC iii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP Khái niệm thống kê doanh nghiệp 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Các tượng kiện liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.2 Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp .3 Cơ sở lý luận sở phương pháp thống kê KD 3.1 Cơ sở lý luận 3.2 Cơ sở phương pháp luận .4 Nhiệm vụ thống kê doanh nghiệp .5 Phân ngành kinh tế Việt Nam 5.1 Phân ngành theo khu vực kinh tế 5.2 Phân ngành theo hình thức sở hữu vốn kinh doanh 5.3 Phân ngành theo ngành kinh tế CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm, Ý nghĩa nhiệm vụ thống kê kết sản xuất 1.1 Các khái niệm .6 1.2 Nhiệm vụ thống kê kết sản xuất 1.3 Ý nghĩa thống kê kết sản xuất doanh nghiệp Hệ thống tiêu thống kê kết sản xuất doanh nghiệp Phương pháp tính kết sản xuất doanh nghiệp 10 3.1 Phương pháp tính khối lượng sản phẩm vật chất doanh nghiệp (tính vật) 10 3.2 Phương pháp tính giá trị sản xuất doanh nghiệp .11 iii Thống kê chất lượng sản phẩm 18 4.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm 18 4.2 Thống kê chất lượng sản phẩm có ích doanh nghiệp 19 4.3 Thống kê tỷ lệ sản phẩm hỏng 26 Phương pháp phân tích thống kê nhân tố ảnh hưởng đến kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 27 CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP .29 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ lao động DN 29 1.1 Một số khái niệm: .29 1.2 Ý nghĩa thống kê lao động doanh nghiệp 30 1.3 Nhiệm vụ thống kê lao động doanh nghiệp 30 Thống kê số lượng lao động doanh nghiệp .31 2.1 Phân loại lao động đơn vị 31 2.2 Các tiêu thống kê số lượng lao động 33 2.3 Thống kê biến động số lượng lao động 37 2.4 Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động 39 2.5 Kiểm tra thực kế hoạch thời gian hao phí lao động 44 Thống kê suất lao động (NSLĐ) 45 3.1 Khái niệm NSLĐ 45 3.2 Các tiêu suất lao động 45 3.3 Các số suất lao động 48 3.4 Phân tích biến động suất lao động 50 Thống kê thu nhập lao động doanh nghiệp 50 4.1 Khái niệm thu nhập lao động .50 4.2 Cấu trúc thu nhập lao động doanh nghiệp 50 4.3 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương 50 4.3 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương 53 CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 55 Khái niệm, Ý nghĩa Nhiệm vụ 55 1.1 Khái niệm tài sản cố định 55 1.2 Ý nghĩa việc thống kê tài sản cố định 56 1.3 Nhiệm vụ thống kê tài sản cố định .56 iv Phân loại đánh giá tài sản cố định 56 2.1 Phân loại tài sản cố định .56 2.2 Các hình thức đánh giá tài sản cố định 58 Thống kê số lượng, kết cấu, trạng TSCĐ doanh nghiệp 60 3.1 Thống kê số lượng TSCĐ doanh nghiệp .61 3.2 Thống kê kết cấu TSCĐ doanh nghiệp 64 3.3 Thống kê trạng TSCĐ doanh nghiệp 65 Thống kê tình hình biến động, trang bị HQSD TSCĐ .66 4.1 Thống kê tình hình biến động TSCĐ 66 4.2 Thống kê mức trang bị TSCĐ cho lao động .69 4.3 Thống kê hiệu sử dụng TSCĐ .69 CHƯƠNG THỐNG KÊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 76 Ý nghĩa nhiệm vụ thống kê tài sản lưu động .76 1.1 Khái niệm tài sản lưu động (TSLĐ) 76 1.2 Ý nghĩa .76 1.3 Nhiệm vụ thống kê tài sản lưu động doanh nghiệp 77 Phân loại tài sản lưu động .77 2.1 Phân loại theo giai đoạn trình kinh doanh 77 2.2 Phân loại theo trạng thái tồn TSLĐ 77 2.3 Phân loại theo hình thái biểu hiên 77 Thống kê kết cấu TSLĐ 78 Thống kê tình hình cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu 78 4.1 Thống kê tình hình cung cấp 78 4.2 Thống kê tình hình dự trữ nguyên vật liệu 80 Thống kê tình hình sử dụng NVL doanh nghiệp 83 5.1 Các tiêu thống kê tình hình sử dụng NVL 83 5.2 Kiểm tra tình hình sử dụng khối lượng NVL .84 5.3 Phân tích tình hình sử dụng khối lượng NVL 85 Thống kê tình hình thực định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm 88 6.1 Các số phản ánh biến động mức tiêu hao NVL cho đơn vị sản phẩm 88 v 6.2 Phân tích nhân tố cấu thành mức tiêu hao NVL để sản xuất đơn vị sản phẩm 90 CHƯƠNG 6: THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 93 Khái niệm ý nghĩa nghiên cứu giá thành sản phẩm 93 1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm .93 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu thống kê giá thành sản phẩm 94 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu thống kê giá thành 94 Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm 95 2.1 Căn theo nội dung kinh tế: .95 2.2 Kết cấu giá thành theo công dụng kinh tế: 95 2.3 Kết cấu giá thành theo mối quan hệ sản lượng chi phí 95 2.4 Kết cấu giá thành theo hình thức (phương pháp) hạch tốn .96 2.5 Kết cấu giá thành theo chi phí chi phí chung .96 Phân loại giá thành sản phẩm 96 3.1 Căn vào tài liệu tính tốn: 96 3.2 Căn vào phạm vi chi phí cấu thành 97 Phân tích thống kê hồn thành kế hoạch biến động giá thành sản phẩm 97 4.1 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch giá thành 98 4.2 Phân tích biến động giá thành sản phẩm theo thời gian 101 Phân tích ảnh hưởng khoản mục chi phí đến giá thành sản phẩm 103 5.1 Khoản mục nguyên vật liệu (NVL) 103 5.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp .105 5.3 Phân tích khoản mục chi phí chung 106 TÀI LIẸU THAM KHẢO .109 vi GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP Mã môn học/mơ đun: CKT207 I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Thống kê doanh nghiệp mơn học bắc bc thuộc nhóm mơn học sở - Tính chất: Mơn học thống kê doanh nghiệp cung cấp kiến thức bản, tảng thống kê làm sở cho người học tiếp cận, bổ trợ kiến thức môn học chuyên môn ngành, nghề II Mục tiêu môn học: Trang bị kiến thức hệ thống tiêu thống kê doanh nghiệp, vận dụng phương pháp thống kê vào đánh giá, phân tích hoạt động doanh nghiệp - Kiến thức: + Trình bày phân tích đối tượng nghiên cứu thống kê + Trình bày nội dung thống kê kết sản xuất kinh doanh, thống kê nguyên liệu vật liệu, tài sản cố định, lao động tiền lương, giá thành tình hình tài doanh nghiệp sản xuất - Kỹ năng: + Thống kê kết sản xuất kinh doanh, tài sản, lao động tiền lương, giá thành, tình hình tài doanh nghiệp + Ứng dụng kiến thức môn Thống kê doanh nghiệp vào thực tế sản xuất - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Xác định mục tiêu môn học + Có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận xác luyện tập CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP Mã chương MH12-01 Mục tiêu: - Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu thống kê - Trình bày nhiệm vụ công tác thống kê doanh nghiệp - Hệ thống hoá vấn đề thống kê doanh nghiệp - Lựa chọn phương pháp thống kê kinh doanh doanh nghiệp - Có ý thức tự học, tự nghiên cứu tài liệu Nội dung chương: Khái niệm thống kê doanh nghiệp Thống kê doanh nghiệp môn học hệ thống môn học thống kê, nghiên cứu mặt lượng mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất tượng kinh tế - xã hội số lớn xảy phạm vi doanh nghiệp ngồi doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp qua thời gian không gian định Thống kê doanh nghiệp phận hạch toán thống kê Đồng thời loại nghiệp vụ chuyên sâu nghiên cứu hồn thành phương pháp tính, hệ thống tiêu phản ánh tồn q trình hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu thống kê doanh nghiệp mặt lượng gắn với mặt chất tượng kiện xảy phạm vi doanh nghiệp tượng, kiện xảy bên donh nghiệp có lien quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ định 2.1 Các tượng kiện liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các tượng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có liên quan đến doanh nghiệp coi đối tượng nghiên cứu thống kê doanh nghiệp bao gồm: -Các tượng lao động, tài sản vốn … sử dụng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp -Các tượng kiện nhu cầu tiêu dung toàn xã hội, biến động kinh tế -Các tượng thiên nhiên tác động đến tình hình kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.2 Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp công việc mà lao động doanh nghiệp tham gia hoàn thành nhằm mục tiêu thỏa mãn nhu cầu đối tượng tiêu dùng không tự làm không đủ điều kiện tự làm, cuối thu lợi nhuận Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bao gồm: - Hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động người lao động sử dụng công cụ lao động tác động vào vật tư nguyên liệu để tạo khối lượng sản phẩm vật chất cụ thể có giá trị sử dụng theo mục đích yêu cầu đề khối lượng hàng hóa doanh nghiệp làm tiêu thụ thị trường làm tăng cải vật chất cho xã hội - Hoạt động kinh doanh dịch vụ sản xuất hoạt động không tạo sản phẩm vật chất có giá trị sử dụng theo mục đích u cầu Như hoạt động gia cơng phận sản phẩm cơng sơn, xì, đánh bóng, đục lỗ, xay xát, in nhuộm … làm gia tăng giá trị sản phẩm Những hoạt động sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển, sửa chữa nhà cửa tài sản, …, hoạt động lắp ráp, lắp đặt máy móc thiết bị, hoạt động khảo sát thiết kế, hoạt động thuỷ lợi tưới tiêu, trồng trọt chăn nuôi - Hoạt động kinh doanh dịch vụ thương mại hoạt động thực chức lưu thông phân phối, chuyển hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dung Hoạt động không tạo sản phẩm làm gia tăng giá trị sản phẩm mua – bán - Hoạt động kinh doanh phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân xã hội hoạt động kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn, hoạt động tài tín dụng, giáo dục, y tế, văn hóa thể thao … Tổ chức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cần hội tụ yêu tố sau: - Xác định mục đích kinh doanh doanh nghiệp - Lựa chọn cơng nghệ kinh doanh phù hợp với vốn đầu tư lao động vận hành kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa, mức độ tiêu dùng vật tư lượng, chất lượng sản phẩm, khả cải tạo công nghệ xu phát triển công nghệ tương lai - Xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Xác định thị trường đầu vào thị trường đầu doanh nghiệp cho có lợi Cơ sở lý luận sở phương pháp thống kê KD 3.1 Cơ sở lý luận CHƯƠNG THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP Ma chương: MH12-06 Mục tiêu: - Nêu khái niệm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm - Ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác phân tích giá thành sản phẩm trình quản lý doanh nghiệp - Thống kê hoàn thành kế hoạch biến động giá thành sản phẩm, phân tích khoản mục giá thành - Nhận diện yếu tố khách quan chủ quan, thứ yếu chủ yếu tác động đến công tác quản lý chi phí sản xuất doanh nghiệp, từ có biện pháp quản lý tốt - Đưa giải pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp - Có thái độ nghiêm túc học tập - Cẩn thận, xác luyện tập Nội dung chương: Bất kỳ doanh nghiệp nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải có đủ yếu tố là: sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động Trong trình sản xuất kinh doanh phải tiêu hao yếu tố để làm sản phẩm vật chất dịch vụ, đồng thời tạo chi phí tương ứng chi phí lao động sống, chi phí tư liệu lao động chi phí đối tượng lao động Các loại chi phí phát sinh thường xuyên luôn thay đổi Do để quản lý chi phí cách có hiệu thống kê cần nắm vững ý nghĩa, nhiệm vụ, tác dụng loại chi phí, phân loại sử dụng chi phí tiết kiệm góp phần hạ thấp giá thành sản ph ẩm, tăng lợi nhuận điều kiện quan trọng để tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Khái niệm ý nghĩa nghiên cứu giá thành sản phẩm 1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm tồn hao phí lao động sống, lao động vật hố chi phí khác dùng để sản xuất tiêu thụ đơn vị hay khối lượng sản phẩm định 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu thống kê giá thành sản phẩm Thống kê giá thành sản phẩm nhằm mục đích tìm quy luật biến động giá thành đơn vị toàn sản phẩm, góp phần cung cấp số liệu cho cơng tác quản trị doanh nghiệp đề định chi phí sản xuất, phân bổ chi phí sản xuất cho loại sản phẩm Mặt khác, giá thành sản phẩm sở để xác định giá bán sản phẩm cho thời điểm, khu vực 80 Giá thành thước đo mức chi phí tiêu hao phải bù đắp; để đánh giá việc tổ chức quản lý sản xuất hiệu sử dụng yếu tố cho sản xuất Giá thành cơng cụ quan trọng để kiểm sốt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh; định giá loại sản phẩm Trong phạm vi doanh nghiệp hạ giá thành làm cho lợi nhuận tăng lên, quỹ ngày mở rộng, đời sống vật chất tinh thần người lao động ngày cải thiện Trong phạm vi nước hạ giá thành nguuồn vốn quan trọng để mở rộng tái sản xuất xã hội Trong điều kiện giá ổn định giá thành sản phẩm hạ tích lũy vốn tiền tệ tang Hạ giá thành: giảm vốn lưu động, tiết kiệm vốn cố định, tạo giá bán sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu thống kê giá thành Chi phí sản xuất giá thành sản phẩm tiêu quan trọng hệ thống tiêu kinh tế, phục vụ công tác quản lý doanh nghiệp có mố i quan hệ mật thiết với doanh thu, lãi (lỗ) hoạt động sản xuất kinh doanh, thống kê giá thành cần thực tốt nhiệm vụ sau: - Thu thập số liệu có liên quan đến việc phân bổ khoản chi phí sản xuất vào giá thành loại sản phẩm - Nghiên cứu phân tích mức độ ảnh hưởng khoản mục chi phí đến giá thành sản phẩm, cung cấp thông tin, số liệu thu thập cho công tác quản trị doanh nghiệp, để đề định hoạt động sản xuất kinh doanh - Nghiên cứu xu biến động giá thành đơn vị sản phẩm, toàn sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phẩm - Nghiên cứu mối quan hệ giá thành giá bán loại sản Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm 2.1 Căn theo nội dung kinh tế: Theo cách phân loại toàn chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chia làm yếu tố: - Chi phí NVL mua ngoài: toàn giá trị loại NVL mua từ bên ngoài, dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ doanh nghiệp nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, - Chi phí tiền lương khoản trích theo lương - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí dịch vụ mua ngồi: tồn số tiền phải trả cho dịch vụ, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ, đơn vị khác bên 81 cung cấp (như chi phí trả tiền điện, nước, điện thoại, thuê ngồi sửa chữa máy móc thiết bị ) - Chi phí tiền khác 2.2 Kết cấu giá thành theo cơng dụng kinh tế: Chi phí sản xuất kinh doanh chia thành khoản mục chi phí - Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí bán hàng: chi phí phát sinh q trình tiêu thụ hàng hố tiền lương, khoản phụ cấp trả cho nhân viên bán hàng, chi phí thuê cửa hàng, chi phí bảo hành, quảng cáo, khuyến v v - Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí cho máy quản lý điều hành doanh nghiệp, chi phí có liên quan đến hoạt động chung doanh nghiệp, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho máy quản lý, điều hành doanh nghiệp, chi phí tiếp khách, hội họp, lương phụ cấp đội ngũ quản lý doanh nghiệp Tác dụng: Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp tính giá thành loại sản phẩm, đồng thời xác định ảnh hưởng biến động khoản mục toàn giá thành sản ph ẩm, nhằm khai thác khả tiềm tàng nội doanh nghiệp để hạ thấp giá thành 2.3 Kết cấu giá thành theo mối quan hệ sản lượng chi phí Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh phân thành chi phí khả biến chi phí bất biến - Chi phí khả biến: chi phí biến động trực thay đổi (tăng giảm) sản lượng sản phẩm, hàng hoá doanh thu tiêu thụ chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí tiền lương công nhân trực tiếp, tiền hoa hồng bán hàng.v.v - Chi phí bất biến (chi phí cố định hay định phí): chi phí khơng thay đổi thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất (hay tiêu thụ) tăng giảm chi phí khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng; chi phí bảo hiểm; chi phí trả lương cho nhà quản lý, chuyên gia; khoản thuế; khoản chi phí thuê tài thuê bất động sản; chi phí bảo hiểm rủi ro, chi phí điện thắp sáng doanh nghiệp Tác dụng: Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo phương pháp này, cho ta thấy mố i quan hệ chi phí sản lượng sản xuất sản phẩm, giúp cho nhà quản lý tìm biện pháp quản lý thích hợp v ới lo ại chi phí để h thấp giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp xác định sản lượng sản xuất, doanh thu để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.4 Kết cấu giá thành theo hình thức (phương pháp) hạch tốn 82 - Chi phí trực tiếp: khoản chi phí tính thẳng vào giá thành loại SP đvsp - Chi phí gián tiếp: khoản chi cho sản xuất, khơng thể tính trực tiếp vào sản phẩm mà phải thông qua phân bổ 2.5 Kết cấu giá thành theo chi phí chi phí chung - Chi phí bản: chi phí cần thiết cho qúa trình sản xuất sản phẩm kể từ đưa NVL vào sản xuất lúc sản phẩm chế tạo xong - Chi phí chung: chi phí khơng liên quan trực tiếp đến q trình sản xuất sản phẩm Phân loại giá thành sản phẩm 3.1 Căn vào tài liệu tính tốn: Giá thành sản phẩm chia làm loại: - Giá thành kế hoạch: Là loại giá thành xây dựng trước bắt đầu sản xuất sản phẩm dựa định mức kinh tế kỹ thuật, dựa số liệu phân tích tình hình thực kế hoạch giá thành kỳ trước - Giá thành thực tế: Là loại giá thành xây dựng sau kết thúc chu kỳ sản xuất, thời kỳ sản xuất, xác định sở chi phí thực tế chi để sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Giá thành định mức: Là loại giá thành tính tốn dựa sở định mức kinh tế kỹ thuật Tác dụng: Cách phân loại tạo sở để phân tích, so sánh giá thành thực tế giá thành kế hoạch, qua rút kết luận, biện pháp cần thiết để quản lý cho phù hợp 3.2 Căn vào phạm vi chi phí cấu thành Giá thành sản phẩm phân làm loại: 3.2.1 Giá thành sản xuất: Bao gồm chi phí phát sinh cho việc sản xuất sản phẩm phân xưởng như: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khoản chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp tạo sản phẩm dịch vụ - Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm khoản chi tiền lương, tiền cơng, khoản trích nộp công nhân trực tiếp tạo sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp phải nộp theo quy định - Chi phí sản xuất chung: chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ví dụ như: Chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí ngun vật liệu, cơng cụ lao động nhỏ, chi phí dịch vụ mua ngồi v v 3.2.2 Giá thành toàn bộ: 83 Bao gồm toàn chi phí phát sinh cho q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, cụ thể sau: - Giá thành sản xuất toàn sản phẩm tiêu thụ - Chi phí bán hàng: chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ chi phí tiền lương, khoản phụ cấp nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bốc vác, vận chuyển, chi phí nguyên vật liệu, dụng cụ phục vụ cho việc bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí sử dụng cho máy quản lý điều hành doanh nghiệp Phân tích thống kê hồn thành kế hoạch biến động giá thành sản phẩm 4.1 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch giá thành 4.1.1 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch giá thành 4.1.1.1 Chỉ số giá thành sản xuất sản phẩm iz = z1 zk Trong đó: z1, zk: giá thành đơn vị sản phẩm thực tế kế hoạch Lượng tiết kiệm vượt chi: - Của đơn vị sản phẩm: z1 – zk - Toàn khối lượng SP: (z1 – zk)q1 Ghi chú: Nếu doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm, nhiều phận tiến hành với nhiều mức giá thành khác nhau, ta thường dùng số gía thành bình quân Σz1q1 Z1 Iz = = Zk Σq1 Σzkqk Σz1d1 = Σ zkdk Σqk Trong đó: di = qi Σqi 4.1.1.2 Chỉ số giá thành sản xuất nhiều sản phẩm 84 Iz = Σz1q1 Σzkq1 Tiết kiệm vượt chi: Σz1q1 - Σzkq1 Trong đó: z1, zk: giá thành đơn vị sản phẩm thực tế kế hoạch q1: khối lượng loại sản phẩm thực tế Ví dụ 1: Đơn vị tính: triệu đồng Khối lượng sản phẩm (lít) Loại sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A 100 150 3,8 3,6 B 110 120 5,7 5,8 Yêu cầu: Hãy tính số giá thành chung loại sản phẩm doanh nghiệp? Bài giải Ta có: Σz1q1 = (3,6 x 150) + (5,8 x 120) = 1.236 Σzkq1 = (3,8 x 150) + (5,7 x 120) = 1.254 Và Σz1q1 Σzkq1 = 1.236 1.254 = 0,986 (98,6%) Như vậy, giá thành loại sản phẩm tế so với kế hoạch hạ 1,4% (100% - 98,6%), làm tiết kiệm với số tiền là: Σz1q1 - Σzkq1 = 1.236 - 1.254 = -18 (trđ) 4.1.2 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch giá thành tồn sản phẩm Để phân tích ta có hệ thống số sau: Σz1q1 = Σz1q1 x Σzkq1 85 Σzkqk Σzkq1 Σzkqk Mức tiết kiệm vượt chi: Σz1q1 – Σzkqk = (Σz1q1 – Σzkq1) + (Σzkq1 – Σzkqk) Ví dụ 2: Đơn vị tính: triệu đồng Loại sản phẩm Khối lượng sản phẩm (lít) Giá thành đơn vị sản phẩm Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A 100 150 3,8 3,6 B 110 120 5,7 5,8 Yêu cầu: Hãy phân tích biến động giá thành toàn sản phẩm doanh nghiệp? Bài giải: Ta có: Σz1q1 = (3,6 x 150) + (5,8 x 120) = 1.236 Σzkqk = (3,8 x 100) + (5,7 x 110) = 1.007 Σzkq1 = (3,8 x 150) + (5,7 x 120) = 1.254 1.236 1.007  = 1.236 1.254 x 1.254 1.007 1,2274 = 0,9856 x 1,2452 1.236 - 1.007 = (1.236 - 1.254) + (1.254 - 1.007) 229 = - 18 + 247 Nhận xét: Tổng chi phí giá thành thực tế vượt kế hoạch 22,74% hay vượt chi 229 triệu đồng, do:  Giá thành đơn vị loại sản phẩm giảm so với kế hoạch 1,44% làm tiết kiệm 18 triệu đồng  Số lượng sản phẩm thực tế so với kế hoạch tăng 24,52%, phí tăng thêm 247 triệu đồng 86 Vậy: Hoạt động sản xuât kinh doanh doanh nghiệp tốt, giá thành đơn vị sản phẩm giảm làm lợi nhuận đơn vị sản phẩm tăng, khối lượng sản phẩm tăng lên làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp 4.2 Phân tích biến động giá thành sản phẩm theo thời gian 4.2.1 Biến động giá thành loại sản phẩm Chỉ số liên hoàn: z1 Chỉ số z2 ; z0 định ; … zn ; z1 z1 z0 zn-1 z2 ; gốc: zn ; z0 … ; z0 4.2.2 Biến động giá thành nhiều loại sản phẩm Chỉ số liên hoàn: Σz1q1 ; Σz0q1 Σz2q2 Σz1q2 ; … ; Σznqn Σzn-1qn Chỉ số định gốc: Σz1q1 ; Σz0q1 Σz2q2 Σz0q2 ; … ; Σznqn Σz0qn Ví dụ 3: Có số liệu DN sau: Đơn vị tính: triệu đồng: Zđvsp năm 2003 Năm 2004 Zđvsp Khối lượng SP z0 z1 A 2,5 B 2,8 Loại SP Năm 2005 Năm 2006 Zđvsp Khối lượng SP Zđvsp Khối lượng SP q1 z2 q2 z3 q3 2,4 300 2,2 500 800 50 2,8 70 2,6 120 Yêu cầu: Phân tích biến động giá thành theo thời gian? Bài giải: 87 (1) Chỉ số liên hoàn: = 870 Σz3q3 = 1.912 = 0,8184  81,84% Σz1q1=(2,4 x 300) + (3 x 50) Σz0q1=(2,5 x 300) + (2,8 x 50) = 880 Σz2q2=(2,2 x 500) + (2,8 x 70) = 1.100 Σz1q2=(2,4 x 500) + (3 x 70) Σz3q3=(2 x 800) = 1.200 + (2,6 x 120) = 1.9 Σz2q3=(2,2 x 800) + (2,8 x 120) = 2.096 Và Σz1q1 Σz0q1 870 = 880 = 0,9886  98,86%  Z2004 so với Z2003 giảm 1,14% Σz2q2 Σz1q2 = 1.100  = 0,9166 1.200 91,66%  Z2005 so với Z2004 giảm 8,34% Σz3q3 Σz2q3 = 1.912 2.096 = 0,9112  91,12%  Z2006 so với Z2005 giảm 8,88% (2) Chỉ số định gốc: Σz0q2=(2,5 x 500) + (2,8 x 70) = 1.250 Σz0q3=(2,5 x 800) + (2,8 x 120) = 2.336 Σz1q1 Σz0q1 = 870 880 = 0,9886  98,86% Z2004 so với Z2003 giảm 1,14% 88 Σz2q2 Σz0q2 1.100 = 1.250 =  0,88 88%  Z2005 so với Z2003 giảm 12% Σz3q3 Σz0q3 Kết luận: với Z2003 giảm 18,16% = 1.912 2.336 = 0,8184  81,84% Z2006 so Phân tích ảnh hưởng khoản mục chi phí đến giá thành sản phẩm 5.1 Khoản mục nguyên vật liệu (NVL) Chi phí NVL trực tiếp bao gồm khoản chi phí NVL chính, bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu v.v… Để đơn giản tính tốn phân tích, thống kê thường phân tích khoản mục chi phí NVL chính, sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm trực tiếp thực lao vụ, dịch vụ Chi phí NVL trực tiếp phụ thuộc vào nhân tố: đơn giá loại NVL, mức tiêu hao NVL cho đơn vị sản phẩm Ta có: z = ∑s x m z: Chi phí NVL đvsp s: Đơn giá NVL m: Mức tiêu hao NVL cho đvsp 5.1.1 Phân tích chi phí nguyên vật liệu giá thành đơn vị sản phẩm Chênh lệnh tương đối: ∑s1m1 ∑skmk = ∑s1m1 ∑skm1 x ∑skm1 ∑skmk Chênh lệnh tuyệt đối: ∑s1m1 - ∑skmk =(∑s1m1 - ∑skm1)+(∑skm1-∑skmk) Trong đó: 89 m1: mức hao phí NVL cho đơn vị sản phẩm thực tế mk: mức hao phí NVL cho đơn vị sản phẩm kế hoạch s1: giá thành đơn vị NVL thực tế sk: giá thành đơn vị NVL kế hoạch 5.1.2 Phân tích chi phí nguyên vật liệu tổng giá thành sản phẩm Khi phân tích nhiều loại sản phẩm khoản mục chi phí NVL tổng tích số chi phí NVL cho đơn vị loại sản phẩm với khối lượng sản phẩm sản xuất Mục đích phân tích nghiên cứu biến động khoản mục chi phí NVL trực tiếp, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm nên không chịu ảnh hưởng tình hình biến động khối lượng sản phẩm sản xuất Do khối lượng sản phẩm sản xuất sử dụng quyền số giữ cố định kỳ báo cáo Ta có: ∑z x q = ∑s x m x q z: Chi phí NVL đvsp s: Đơn giá NVL m: Mức tiêu hao NVL cho đvsp q: Khối lượng loại SP Chênh lệnh tương đối: ∑s1m1q1 Chênh lệnh tuyệt ∑skmkq1 = ∑s1m1q1 ∑skm1q1 x ∑skm1q1 ∑skmkq1 đối: ∑s1m1q1 - ∑skmk q1= (∑s1m1q1 - ∑skm1q1) + (∑skm1q1 - ∑skmkq1) 5.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp Đối với khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp có nhiều nhân tố ảnh hưởng thay đổi mứ c suất lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động, trình độ lành ngh ề cơng nhân, trình độ sử dụng máy móc thiết bị sản xu ất khoản phụ cấp tiền lương.v v tập hợp nhân tố bản, đơn giá lương cho đơn vị thời gian lao động (giờ, ngày công) lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Để đánh giá ảnh hưởng củ a nhân tố đến tình hình chi phí khoản mục nhân công trực tiếp, thống 90 kê sử dụng phương trình kinh tế biểu mối liên hệ mức chi phí tiền lương đơn vị thời gian lao động (x), với lượng lao động hao phí (t) 5.2.1 Phân tích chi phí nhân cơng giá thành đơn vị sản phẩm Ta có: ∑x x t x: Đơn giá tiền lương t: Thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản sản phẩm Chênh lệnh tương đối: ∑x1t1 ∑xktk ∑x1t1 = ∑xkt1 x ∑xkt1 ∑xktk Chênh lệnh tuyệt đối: ∑x1t1 - ∑xktk = (∑x1t1 - ∑xkt1) + (∑xkt1 - ∑xktk) 5.2.2 Phân tích chi phí tiền lương công nhân tổng giá thành sản phẩm Tương tự phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp, mục đích phân tích nghiên cứu biến động khoản mục chi phí nhân công trực tiếp ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm nên không ch ịu ảnh hưởng biến động khối lượng sản phẩm sản xuất, tính tốn ta cố định nhân tố sản lượng kỳ báo cáo Ta có: ∑x x t x q x: Đơn giá tiền lương t: Thời gian hao phí để sx đvsp q: Khối lượng loại SP Chênh lệnh tương đối: ∑x1t1q1 ∑xktkq1 ∑x1t1q1 = ∑xkt1q1 ∑xkt1q1 x ∑xktkq1 Chênh lệnh tuyệt đối: ∑x1t1q1 - ∑xktk q1 = (∑x1t1q1-∑xkt1q1)+ (∑xkt1q1-∑xktkq1) 5.3 Phân tích khoản mục chi phí chung 91 Chi phí sản xuất chung khoản chi phí cần thiết khác, phục vụ cho trình sản xu ất sản phẩm phát sinh phân c1 xưởng, phận sản xuất Đây nh c1 ck1 ững loại chi phí khơng thể tính trực tiếp mà = x phải phân ck bổ vào đối tượng chịu phí Chi phí ck1 ck sản xuất chung bao gồm: Chi phí lương nhân viên phân xưởng, chi phí NVL, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác tiền Đặc điểm loại chi phí khối lượng chi phí thường khơng thay đổi (hoặc thay đổi) Vì chi phí sản xuất chung giá thành sản phẩm chịu ảnh hưởng số lượng khoản chi phí khối lượng sản phẩm sản xuất (1) Phân tích chí phí sản xuất chung giá thành đơn vị sản phẩm Do chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại chi phí khác nên trước hết ta tính chi phí sản xuất chung bình qn cho đơn vị sản phẩm Cơng thức: Trong đó: + C : chi phí sản xuất chung bình qn giá thành đơn vị sản phẩm + c : khoản chi phí sản xuất chung phân bổ cho loại sản phẩm (i) + q: khối lượng sản phẩm sản xuất loại (i) Áp dụng hệ thống số: Với: Chênh lệch tuyệt đối: c1 – ck = (c1 – ck1) + (ck1 – ck) Câu hỏi ôn tập 92 1/ Hãy phân biệt giống khác nội dung tổng chi phí sản xuất, tổng giá thành 2/ Trình bày khái niệm, cơng thức ý nghĩa kinh tế tiêu hiệu sử dụng chi phí sản xuất 3/ Vận dụng phương pháp hệ thống số phân tích tình hình biến động hiệu sử dụng chi phí sản xuất ảnh hưởng nhân tố 93 TÀI LIẸU THAM KHẢO [1] Trần Bá Nhẫn (1999), Bài giảng tập Lý Thuyết Thống Kê, Trường ĐH Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Thị Hồng Hà (2009), Giáo trình tập Thống kê doanh nghiệp, NXB Trường ĐH Kinh tế Tp Hồ Chí Minh [3] Hồ Sỹ Chi (2007), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, NXB Tài [4] Chu văn Tuấn (2007), Thống kê doanh nghiệp – Hướng dẫn ôn tập, câu hỏi thảo luận tập, NXB Tài [5] Đồng Thị Vân Hồng (2009), Thống kê doanh nghiệp, NXB Lao động 94

Ngày đăng: 29/06/2023, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan