(Luận văn) nghiên cứu hiện trạng môi trường khu dân cư xung quanh khu công nghiệp bỉm sơn, thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa

89 1 0
(Luận văn) nghiên cứu hiện trạng môi trường khu dân cư xung quanh khu công nghiệp bỉm sơn, thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN PHÚC HƯNG an lu NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU DÂN CƯ XUNG QUANH KHU CÔNG NGHIỆP BỈM SƠN, THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA n va p ie gh tn to LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ Thái Nguyên- 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN PHÚC HƯNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU DÂN CƯ XUNG QUANH KHU CÔNG NGHIỆP BỈM SƠN, THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA an lu va n Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã ngành: 60.44.03.01 ie gh tn to p LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG d oa nl w a lu ll u nf a nv Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hải oi m tz a nh z om l.c gm @ Thái Nguyên- 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Phúc Hưng an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, thầy giáo, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đặc biệt TS Nguyễn Thanh Hải trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đề tài khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục Bảo vệ mơi trường, UBND thị xã Bỉm Sơn, phịng Tài ngun Môi trường thị xã Bỉm Sơn, Ban Quản lý KCN Bỉm Sơn - Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn KCN tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện để triển khai đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2016 an lu Tác giả luận văn n va ie gh tn to p Nguyễn Phúc Hưng d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG .iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài an lu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận .3 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.2 Hiện trạng môi trường khu công nghiệp giới Việt Nam .5 n va tn to p ie gh 1.2.1 Hiện trạng môi trường khu công nghiệp giới 1.2.2 Hiện trạng môi trường khu công nghiệp Việt Nam 1.2.3 Hiện trạng môi trường khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa .12 1.3 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 d oa nl w u nf a nv a lu ll 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 oi m a nh tz 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 18 2.4.2 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp 19 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích 19 z om l.c gm @ ii 2.4.4 Phương pháp mô hình hóa .21 2.4.5 Phương pháp so sánh .22 2.4.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 22 CHƯƠNG 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 3.2 Tình hình hoạt động thực trạng môi trường KCN Bỉm Sơn 35 3.2.1 Thực trạng đầu tư phát triển khu công nghiệp Bỉm Sơn 35 3.2.2 Thực trạng chất lượng môi trường khu công nghiệp Bỉm Sơn .38 3.3 Đánh giá trạng môi trường khu dân cư xung quanh khu công nghiệp Bỉm Sơn 43 3.3.1 Đánh giá chất lượng môi trường khơng khí khu dân cư xung quanh khu cơng lu nghiệp Bỉm Sơn 43 3.3.2 Đánh giá trạng môi trường nước khu dân cư xung quanh khu công nghiệp Bỉm Sơn 53 an 3.3.3 Đánh giá trạng môi trường sức khỏe người dân sinh sống xung quanh khu công nghiệp Bỉm Sơn thông qua phiếu điều tra 62 va n 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi trường khu dân cư to p ie gh tn xung quanh khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 67 3.4.1 Giải pháp kiểm sốt, phịng ngừa nhiễm mơi trường 67 3.4.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường KCN Bỉm Sơn .68 3.4.3 Giải pháp quy hoạch 69 d oa nl w u nf a nv a lu 3.4.4 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường .70 3.4.5 Giải pháp tuyên truyền, tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 ll Kết luận 72 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO oi m tz a nh z om l.c gm @ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT an lu n va : Ban quản lý Khu công nghiệp : Bảo vệ mơi trường : Cơng nghiệp hóa, đại hóa : Cơng nghiệp : Đầu tư nước ngồi : Giá trị sản xuất : Giới hạn cho phép : Hội đồng nhân dân : Khu công nghiệp : Khu chế xuất : Khu kinh tế : Kinh tế - xã hội : Không phát : Năng suất lao động Nxb PTBV QCCP UBND XHCN : Nhà xuất : Phát triển bền vững : Quy chuẩn cho phép : Ủy ban nhân dân : Xã hội chủ nghĩa p ie gh tn to BQL KCN BVMT CNH, HĐH CN ĐTNN GTSX GHCP HĐND KCN KCX KKT KTXH KPHĐ NSLĐ d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Vị trí thực lấu mẫu 20 Bảng 3.1 Tổng hợp biến trình nhiệt độ qua năm .28 Bảng 3.2 Tổng hợp độ ẩm khơng khí qua năm 28 Bảng 3.3 Tốc độ gió (m/s) khu vực nghiên cứu .29 Bảng 3.4 Tổng hợp lượng mưa, bốc qua năm .30 Bảng 3.5 Các dự án đầu tư vào KCN Bỉm Sơn tính đến năm 2016 .36 Bảng 3.6: Tình hình thu hút lao động KCN thị xã Bỉm Sơn 37 Bảng 3.7: Tải lượng chất ô nhiễm không khí nhà máy khu Công Nghiệp Bỉm Sơn 39 Bảng 3.8 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu dân cư năm 2014 43 Bảng 3.9 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí xung quanh khu dân cư năm 2015 45 Bảng 3.10 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu dân cư an lu năm 2016 (thông qua công tác lấy mẫu) 46 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp kết nhà máy xi măng Bỉm Sơn 51 va n Bảng 3.12: Khả phát tán bụi từ nhà máy xi măng Bỉm Sơn 52 to tn Bảng 3.13 Kết phân tích chất lượng nước mặt năm 2014 54 ie gh Bảng 3.14: Kết phân tích mơi trường nước thải năm 2014 .54 p Bảng 3.15 Kết phân tích chất lượng nước mặt năm 2015 55 Bảng 3.16 Kết phân tích mơi trường nước thải năm 2015 .56 d oa nl w Bảng 3.17 Kết phân tích chất lượng nước mặt năm 2016 57 Bảng 3.18 Kết phân tích mơi trường nước thải năm 2016 .58 a lu Bảng 3.19 Kết hỏi ý kiến người dân tình hình bụi phát sinh 62 a nv Bảng 3.20: Kết hỏi ý kiến người dân nguyên nhân phát sinh bụi 63 ll u nf Bảng 3.21: Kết hỏi ý kiến người dân chất lượng tiếng ồn 64 oi m Bảng 3.22 Tình trạng sức khỏe người dân khu dân cư xung quanh 66 tz a nh z om l.c gm @ v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Vị trí khu vực thực đề tài 24 Hình 3.2 Biểu đồ thể hàm lượng Bụi .48 Hình 3.3 Biểu đồ thể hàm lượng NOx 48 Hình 3.4 Biểu đồ thể hàm lượng CO 49 Hình 3.5 Biểu đồ thể hàm lượng SO2 .49 Hình 3.6 Biểu đồ thể độ ồn 50 Hình 3.7 Biểu đồ thể hàm lượng TSS nước mặt 59 Hình 3.8 Biểu đồ thể hàm lượng TSS nước thải 59 Hình 3.9 Biểu đồ thể hàm lượng COD nước mặt 59 Hình 3.10 Biểu đồ thể hàm lượng NH4+ nước mặt .60 Hình 3.11 Biểu đồ thể hàm lượng NH4+ nước thải .60 Hình 3.12 Biểu đồ thể hàm lượng BOD5 nước mặt 60 Hình 3.13 Biểu đồ thể hàm lượng BOD5 nước thải 60 Hình 3.14 Biểu đồ thể hàm lượng Colifrom nước mặt 61 lu Hình 3.15 Biểu đồ thể hàm lượng Colifrom nước thải 61 Hình 3.16 Tỷ lệ đánh giá chất lượng nước mặt khu vực 65 an Hình 3.15 Biểu đồ thể tình hình sức khỏe người dân địa bàn 66 n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Q trình hình thành, xây dựng Khu cơng nghiệp, Khu kinh tế, Khu chế xuất (KCN, KKT, KCX) động lực quan trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH), thu hút đầu tư nói chung đầu tư nước ngồi nói riêng Nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới gặt hái thành công phát triển kinh tế nhờ phát triển KCN [7] Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta có chủ trương phát triển ngành công nghiệp sớm Trước thực công đổi nước ta có số điểm cơng nghiệp (CN) tập trung khu công nghiệp Gang thép Thái Ngun, Điểm cơng nghiệp tập trung Biên Hịa Vì vậy, tính đến thời điểm tại, phạm vi nước có 461 KCN quy hoạch tổng thể phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 142,1 nghìn Trong khoảng 82,8 nghìn KCN thành lập/cấp Giấy chứng nhận đầu tư 59,4 an lu nghìn KCN chưa thành lập[15] va Nhờ sách đổi thích hợp, KCN Việt Nam phát triển n nhanh chóng bước khẳng định vị trí, vai trị chúng nghiệp phát to tn triển kinh tế quốc dân nói chung, phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói ie gh riêng.Trong xu chung đó, tỉnh Bắc Trung Bộ, Thanh Hóa có đủ điều kiện p để phát triển khu cơng nghiệp để thu hút đầu tư nói chung, vốn đầu tư trực tiếp nước d oa nl w (FDI) nói riêng, coi nguồn lực tốt để thực thắng lợi mục tiêu đưa Thanh Hóa trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại trước năm 2020 Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII đề ra[15] Tuy nhiên mặt trái a nv a lu phát triển khu công nghiệp tình trạng nhiễm mơi trường khu vực sản xuất môi trường xung quanh Trong phạm vi quy hoạch Khu công u nf nghiệp Bỉm Sơn khoảng 1.964 hộ dân sinh sống thuộc khu ll m phố phường Lam Sơn phường Ba Đình, hoạt động khu cơng oi nghiệp có ảnh hưởng định đến môi trường sức khỏe khu dân a nh cư xung quanh khu công nghiệp này, tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tz trạng môi trường khu dân cư xung quanh khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã z om l.c gm @ Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” nhằm đưa giải pháp cải thiện chất lượng môi trường 66 pháp phân loại rác thải nguồn có phương pháp xử lý loại rác cụ thể 3.3.3.2 Đánh giá thực trạng sức khỏe người dân sinh sống xung quanh khu công nghiệp Bỉm Sơn thông qua phiếu điều tra Bảng 3.22 Tình trạng sức khỏe người dân khu dân cư xung quanh Tổng số ý kiến người dân STT Loại bệnh Số người (200) Tỷ lệ % Bệnh đường hô hấp 128 64 Bệnh liên quan tới mắt 55 27 Bệnh liên quan đến đường ruột Bệnh da Bệnh khác (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, năm 2016) an lu n va p ie gh tn to d oa nl w Hình 3.15 Biểu đồ thể tình hình sức khỏe người dân địa bàn a lu a nv Qua tổng hợp ý kiến bảng 3.22 hình 3.2, số người hỏi đa số bị bệnh đường hô hấp (chiếm 67%), bệnh liên quan tới mắt (chiếm 26%), u nf ll lại bệnh liên quan đến đường ruột, bệnh da bệnh khác Như vậy, m oi ảnh hưởng ô nhiễm môi trường hoạt động khu vực nghiên cứu người a nh dân phản ánh ô nhiễm nghiêm trọng, không đảm bảo sức khoẻ, ảnh hưởng đến tz sinh hoạt hàng ngày người dân kiến nghị cần có biện pháp hạn chế ô nhiễm z đồng từ phía quyền địa phương, tổ chức xã hội quan chủ quản om l.c gm @ 67 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi trường khu dân cư xung quanh khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 3.4.1 Giải pháp kiểm sốt, phịng ngừa nhiễm mơi trường - Đối với dự án đầu tư vào KCN Bỉm Sơn, BQL KKT Nghi Sơn KCN cần đặc biệt coi trọng khâu thẩm định công nghệ, kiên không chấp nhận dự án đầu tư mới, sử dụng công nghệ lạc hậu không đảm bảo mơi trường, sử dụng đất lãng phí ; tăng cường chất lượng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch BVMT, tăng cường công tác kiểm tra sau thẩm định ĐTM dự án đầu tư KCN Bỉm Sơn - Chủ đầu tư sỏ hạ tầng cần đẩy nhanh tiến độ hoàn thành dự án kết cấu hạ tầng KCN Bỉm Sơn; nhanh chóng xây dựng đưa hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN vào hoạt động nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trường; yêu cầu sở sản xuất KCN phải đấu nối nước thải vào hệ thống xử lý tập trung nhà nước đầu tư, không thải trực tiếp môi trường; an lu - Tăng cường hoạt động giám sát nguồn thải sở sản xuất va KCN Bỉm Sơn: n + Sở Tài nguyên Môi trường cần khẩn trương triển khai thực dự án to gh tn lắp đặt hệ thống trạm quan trắc tự động cố định theo Quyết định số 3740/QĐUBND ngày 31/10/2014 UBND tỉnh, đó, có 01 trạm quan trắc khí thải ie p Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, 01 trạm quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh d oa nl w phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn; + Đối với sở hoạt động, yêu cầu phải thực nghiêm túc, a lu thường xun chương trình giám sát mơi trường định kỳ theo quy định sở ; u nf kiểm tra, theo dõi tình hình a nv báo cáo BQL KKT Nghi Sơn KCN, Sở Tài nguyên Môi trường để ll - Các doanh nghiệp sản xuất địa bàn phường Ba Đình Lam Sơn, đặc m oi biệt nhà máy xi măng Bỉm Sơn phối hợp với quyền địa phương rà sốt lại a nh tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu trình hoạt động; yêu cầu tz nhà thầu cung cấp nguyên liệu phải thực nghiêm việc thu gom dọn đất, đá vơi z om l.c gm @ vải đường để hạn chế phát tán bụi vào khu dân cư bên đường; Tăng cường 68 phun nước đường vận chuyển nguyên vật liệu (đá, sét) từ mỏ vào nhà máy để giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Đối với công tác thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt, UBND thị xã Bỉm Sơn cần thúc đẩy xã hội hố cơng tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, khuyến khích việc cung cấp dịch vụ xử lý rác thải sinh hoạt chất thải nguy hại; khẩn trương xây dựng, đưa vào hoạt động hệ thống xử lý nước thải tập trung thị xã Bỉm Sơn theo định hướng phát triển KT-XH đến năm 2020 tỉnh Thanh Hóa 3.4.2 Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường KCN Bỉm Sơn - BQL KKT Nghi Sơn KCN chủ trì phối hợp chặt chẽ với Sở TN&MT, Sở Cơng an (Phịng Cảnh sát mơi trường) tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường KCN ; cương đình hoạt động doanh nghiệp để tình trạng nhiễm kéo dài; truy tố trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ an lu môi trường gây hậu nghiêm trọng; va - Tăng cường hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường n KCN : Triển khai thực thu phí bảo vệ mơi trường nước thải công to gh tn nghiệp, xây dựng lộ trình thu phí bảo vệ mơi trường khí thải ; sử dụng hiệu p ie nguồn vay ưu đãi Quỹ BVMT tỉnh Thanh Hóa cho dự án đầu tư bảo vệ môi trường KCN ; d oa nl w - Tăng cường công cụ thông tin bảo vệ môi trường KCN: Tổ chức thực việc công bố thông tin dân chủ sở liên quan đến bảo vệ môi trường ; a lu tăng cường công tác thông tin; đảm bảo thông tin, số liệu môi trường KCN a nv Bỉm Sơn đầy đủ cập nhật thường xuyên; công khai công tác bảo vệ môi trường u nf doanh nghiệp KCN, doanh nghiệp không nằm ll KCN phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, trang tin điện tử), nhằm tạo m oi sức ép doanh nghiệp vi phạm, gây ô nhiễm môi trường động viên, a nh khuyến khích doanh nghiệp thực tốt công tác bảo vệ môi trường tz z - BQL KKT Nghi Sơn KCN chủ động tăng cường công tác phối hợp @ om l.c gm quản lý Sở Tài nguyên Môi trường: Xây dựng quy chế phối hợp công 69 tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường khu công nghiệp BQL KKT Nghi Sơn KCN với Sở, ban ngành có liên quan, xác định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước đơn vị; xây dựng quy chế quản lý môi trường nội KCN Bỉm Sơn xác định rõ trách nhiệm, quyền lợi bên tham gia KCN; đề xuất chế, ưu đãi lợi ích KCN (thỏa thuận giá xử lý nước thải; chất thải rắn công nghiệp…) - BQL KCN cần phối hợp với quan chức tiến hành rà soát, đánh giá, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật HĐND, UBND tỉnh văn cá biệt có nội dung BVMT KCN để điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu phát triển KCN Bỉm Sơn 3.4.3 Giải pháp quy hoạch UBND thị xã Bỉm Sơn phối hợp với đơn vị có liên quan: - Tổ chức thực chương trình, dự án ưu tiên phát triển đô thị theo quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh chung xây dựng thị xã Bỉm Sơn an lu tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn sau năm 2030; đó, trọng việc rà va soát khu dân cư sinh sống địa bàn phường Ba Đình, Lam Sơn, sớm di dời n hộ dân thuộc quy hoạch hình thành vành đai xanh cách ly khu công nghiệp to gh tn với khu dân cư; đồng thời quán triệt công tác quản lý đất đai, xây dựng, không cho p ie phép mở rộng diện tích đất khu vực xung quanh nhà máy xi măng Bỉm Sơn - Tập trung đầu tư xây dựng đồng kết cấu hạ tầng đô thị cho thị xã Bỉm d oa nl w Sơn theo quy hoạch phát triển hệ thống thị tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Quy hoạch a lu số 3945/QĐ-UBND ngày 18/11/2014, theo đó, xây dựng khu xử lý nước thải công ll u nf sinh hoạt cho người dân a nv nghiệp sinh hoạt tập trung khu vực này; nâng cấp cải tạo hệ thống cấp nước oi m - Phối hợp với doanh nghiệp sản xuất có khoảng cách gần với khu dân cư a nh phường Ba Đình Lam Sơn rà sốt tuyến đường giao thơng vận tải lưu tz thông qua khu dân cư; khẩn trương lập dự án triển khai xây dựng tuyến z đường vận chuyển cách xa khu dân cư để giảm thiểu ảnh hưởng bụi om l.c gm @ khí thải phương tiện giao thơng 70 - Tăng cường phương tiện giao thông công cộng (xe buýt, xe điện…) Khuyến khích phát triển phương tiện giao thông sử dụng lượng khí thiên nhiên, khí hóa lỏng, cồn nhiên liệu, biodiesel điện; kiểm soát chặt chẽ chất lượng nhiên liệu điêzen xăng 3.4.4 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ mơi trường - Huy động tổng hợp nguồn vốn đầu tư vào cơng trình BVMT khu cơng nghiệp, bao gồm vốn từ tổ chức tín dụng, vốn ODA, BOT, BTO, BT, PPP vốn từ ngân sách nhà nước đặc biệt vốn doanh nghiệp phát triển hạ tầng - Hỗ trợ kinh phí nghiên cứu, áp dụng sản xuất cho mơ hình thí điểm áp dụng KCN Bỉm Sơn; xây dựng mức thuế thu nhập doanh nghiệp, mức lãi suất tín dụng ưu đãi cho sở sản xuất, kinh doanh làng nghề có áp dụng sản xuất nhằm khuyến khích doanh nghiệp giảm thuế cho phần lợi nhuận sản xuất mang lại - UBND tỉnh sớm ban hành sách hỗ trợ di dời sở sản xuất, kinh an lu doanh gây ô nhiễm môi trường hoạt động xen kẽ khu dân cư địa bàn thị va xã Bỉm Sơn nói chung phường Ba Đình, Lam Sơn nói riêng vào KCN Bỉm Sơn n để ổn định sản xuất to p ie môi trường gh tn 3.4.5 Giải pháp tuyên truyền, tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ - UBND phường Ba Đình, Lam Sơn trì, nâng cao chất lượng chương d oa nl w trình phối hợp BVMT với ban, ngành đồn thể; phát huy, nhân rộng mơ hình BVMT có hiệu tổ vệ sinh mơi trường khu dân cư a lu - UBND thị xã Bỉm Sơn chủ trì, phối hợp với UBND phường Lam Sơn, Ba a nv Đình thường xuyên tổ chức tập huấn, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân ll u nf bảo vệ, cải thiện cảnh quan, môi trường nơi sinh sống; tăng cường vận động oi m người dân giữ gìn mơi trường thơng qua phong trào “Tồn dân bảo vệ mơi a nh trường”, “05 không - sạch” ; tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân z cộng, gây ô nhiễm môi trường; tz thực nếp sống văn minh, không đổ rác vứt rác bừa bãi khu vực công @ om l.c gm - Xây dựng mơ hình điểm cộng đồng tham gia công tác BVMT 71 phường Lam Sơn Ba Đình; đồng thời, nâng cao lực, chất lượng hoạt động vai trị tổ chức trị, đoàn thể địa phương ( Mặt trận Tổ quốc, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn niên…) công tác BVMT - Tổ chức hội nghị chuyên đề phường Lam Sơn Ba Đình với tham gia quan quản lý nhà nước; doanh nghiệp hoạt động KCN Bỉm Sơn để kịp thời tiếp thu kiến nghị bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tạo đồng thuận nhân dân hoạt động sở an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu trạng môi trường khu dân cư xung quanh Khu công nghiệp Bỉm Sơn từ năm 2014 đến năm 2016 điều tra hộ dân sinh sống phạm vi khu vực nghiên cứu, rút số kết luận sau: Qua kết phiếu điều tra cho thấy: - Tình hình phát sinh bụi khí thải: có 36,5% ý kiến cho khu vực sinh sống có phát sinh bụi; 28,5% ý kiến cho phát sinh bụi; 17,5% ý kiến cho có nhiều bụi 17,6% ý kiến cho có nhiều bụi Theo đó, có đến 54,0% ý kiến cho nguyên nhân gây bụi hoạt động giao thông vận tải (ý kiến tập trung khu phố 6, phường Lam Sơn khu phố 7, phường Ba Đình); 27,0% ý kiến cho nguyên nhân hoạt động nhà máy xi măng (ý kiến tập trung khu phố 9, 10 11 phường Ba Đình) 19% ý kiến cịn lại ngun nhân khác Ngồi ra, Có 4% ý kiến cho khu vực sinh sống không bị an lu ồn; 35,5% cho có bị ồn; 28% cho mức độ ồn nhẹ 32,5% ý kiến cho n va tiếng ồn vấn đề đáng quan tâm to - Tình hình sử dụng nước: Bằng cảm quan 74% người dân khu vực cho gh tn nguồn nước địa phương mức sạch, số hộ dân cịn lại nhận định p ie mơi trường nước địa phương bị ô nhiễm nước thải khu cơng nghiệp d oa nl w - Tình hình sức khỏe: Đa số bị bệnh đường hơ hấp (chiếm 67%), bệnh liên quan tới mắt (chiếm 26%), lại bệnh liên quan đến đường ruột, bệnh da bệnh khác a nv a lu - Tình hình rác thải rắn phát sinh địa phương: 100% số hộ áp dụng biện pháp xử lý rác thải rắn phát sinh gia đình 85% số hộ dùng u nf biện pháp thuê đơn vị thu gom rác tổ dân phố hàng ngày tới thu gom rác đem ll oi m tới nơi quy định để xử lý 15% số hộ lại sử dụng phương pháp phân loại rác tz Qua kết phân tích: a nh thải nguồn có phương pháp xử lý loại rác cụ thể z - Kết phân tích cho thấy: Chất lượng mơi trường địa phương om l.c gm @ 73 đảm bảo, thơng số quan trắc chất lượng mơi trường khí thải tiêu 12 vị trí quan trắc có thơng số Bụi lơ lửng vượt q QCVN 1,2-3,7 lần Các thông số quan trắc chất lượng nước mặt chất lượng nước thải địa phương có thơng số Colifrom vượt QCCP ngun nhân chất lượng nước thải doanh nghiệp khu công nghiệp người dân địa phương dừng lại hệ thống xử lý bể tự hoại ngăn, mơi trường nước có khả nhiễm Colifrom mức nhẹ - Phân tích diễn biến tiêu ô nhiễm: Diễn biến thất thường qua năm đặc biệt vị trí quan trắc nước thải, qua kết cho thấy phản ánh tình trạng chất lượng mơi trường Đề nghị Việc hình thành phát triển Khu cơng nghiệp Bỉm Sơn bên cạnh đem lại lợi ích to lớn kinh tế cho người dân địa phương, giải vấn đề việc làm cho lao động địa phương cịn có vai trị to lớn việc thu hút đầu tư, tăng trưởng an lu công nghiệp chuyển dịch cấu Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, đại va hóa Tuy nhiên để xây dựng Khu công nghiệp Bỉm Sơn phát triển bền vững tiêu chí n Kinh tế, xã hội mơi trường ln phải song hành nhau, Ban quản lý khu kinh to gh tn tế Nghi Sơn KCN tỉnh Thanh Hóa phải đưa tiêu chí bào vệ mơi trường vào sách thu hút đầu tư, doanh nghiệp đóng địa bàn ần áp dụng biện ie p pháp xử lý ô nhiễm môi trường nguồn để tránh ảnh hưởng đến chất lượng môi d oa nl w trường khu dân cư xung quanh ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban quản lý KKT Nghi Sơn KCN tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo Sơ kết thực nhiệm vụ tháng đầu năm, Nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp thực tháng cuối năm 2016 Ban quản lý KKT Nghi Sơn KCN tỉnh Thanh Hóa Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Tổng kết tình hình hoạt động Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất năm 2003, Bộ Kế hoạch Đầu tư Chính phủ (2013), Nghị định 164/2013/ NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Phan Mạnh Cường (2010) “Kinh nghiệm phát triển nhà Trung Quốc’Tạp chí Khoa học, số (367) tr.41-42 Việt Đức (2010) "Quy hoạch khu công nghiệp Việt Nam - Bất cập & giải pháp", Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (08), tr.48-50 lu an Hồng Văn Định, Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình Kinh tế phát triển nơng va n thôn, NXB Thống Kê, Hà Nội to tn Phan Tuấn Giang (2010), “Định hướng để phát triển khu công nghiệp”, ie gh website KCN Việt Nam ngày 13/5/2010 p Hồng Hà, Ngơ Thắng Lợi, Vũ Thành Hưởng môt số tác giả khác (2009), Giải d oa nl w pháp giải quyết- việc làm, nhà đảm bảo đời sống cho người lao đông nhằm phát triển khu cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB a lu Lao động, Hà Nội ll u nf 2013 Hà Nội a nv Hội nghị tư vấn nhà tài trợ Việt Nam (2014), Báo cáo phát triển Việt Nam Thống kê Hà Nội oi m 10 Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Quy hoạch chiến lược phát triển ngành, Nhà xuất a nh 11 ThS Vũ Quốc Huy – Phó Vụ trưởng Vụ Quản lý KKT, Bộ Kế hoạch tz z Đầu tư Báo cáo Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng triển om l.c gm @ khai quy hoạch phát triển KCN Việt Nam năm 2014 12 Vũ Thành Hưởng (2009).“Giải pháp phát triên bền vững khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” Tạp chí kinh tế phát triển Hà Nội 13 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội ngày 23/06/2014; 14 Lê Thành Quân (2011), Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh - Tính đặc thù quản lý nhà nước với khu công nghiệp, khu chế xuất, kỷ yếu 20 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế Việt Nam 15 Tạp chí- Khu cơng nghiệpViệt Nam (tháng 6/2006) 16 Tạp chí cộng sản số 9/2009 17 Trần Văn Thanh (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến đời sống khu dân cư xung quanh 18 Trần Trung Thành (2015), Nghiên cứu đánh giá phát triển KCN Bỉm Sơn giải phát đảm bảo phát triển bền vững khu công nghiệp Bỉm Sơn 19 Lê Thông (chủ biên, 2012), Địa lí Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục an lu 20 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám Thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội va n 21 Vũ Ngọc Thu (2014) “Chú trọng cơng tác bảo vệ mơi trường" Tạp chí - Khu to gh tn công nghiệp Việt Nam, (162) tr.46-47 ie 22 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 1107 QĐ-TTg, ngày 21/8/2006 p việc phê duyệt Quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định d oa nl w hướng đến năm 2020, Hà Nội 23 Đặng Ngọc Trâm (2013), "Thu hút chất xám từ nước ngoài: Kinh nghiệm a nv a lu Đài Loan KCN Tân Trúc" 24 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2001), Báo cáo phát triển u nf người Việt Nam, Tổng kết dự án, Hà Nội ll oi m 25 UBND thị xã Bỉm Sơn (2016), Báo cáo phát triển KTXH-QPAN UBND thị a nh xã Bỉm Sơn tháng đầu năm 2015 định hướng tháng cuối năm năm 2016 tz 26 UBND phường Ba Đình (2016), Báo cáo phát triển KTXH-QPAN UBND z phường Ba Đình tháng đầu năm 2015 định hướng tháng cuối năm năm om l.c gm @ 2016 27 UBND thị xã Bỉm Sơn (2016), Báo cáo quan trắc trạng môi trường UBND thị xã Bỉm Sơn năm 2014, 2015 28 UBND phường Lam Sơn (2016), Báo cáo phát triển KTXH-QPAN UBND phường Lam Sơn tháng đầu năm 2015 định hướng tháng cuối năm năm 2016 29 Một số trang web: - http://www.khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/ - http://nghison.gov.vn/cackhucongnghiep - http://thanhhoa24h.com/khu-cong-nghiep TIẾNG ANH 30 D Gibbs and P Deutz (2005) Implementing mdustriel ecology? Planning for eco-industrialparks in the USA published by Elsevier USA 31 Erkman S (1997) Industrial ecology: a historical perspective J Cleaner an lu Production (1-2): 1-10 [The evolution of the concept of industrial ecology and its practice] n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ PHIẾU ĐIỀU TRA Lấy ý kiến nhân dân môi trường sống ảnh hưởng hoạt động Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Phụ vụ đề tài: Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trường khu dân cư xung quanh Khu công nghiệp Bỉm Sơn) Họ tên: Địa chỉ: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: 1/ Gđ anh (chị) sống từ năm nào: 2/ Gần gđ anh (chị) có sở cơng nghiệp khơng? Có Khơng 3/ Khoảng cách đến sở cơng nghiệp gần (km) 4/ Xung quanh gia đình anh (chị) có nguồn nước mặt (sơng, ao, hồ, ) khơng? lu an Có Khơng n va 5/ Nguồn nước mặt nơi anh (chị) sống có tiếp nhận nguồn nước thải từ sở Có Khơng gh tn to công nghiệp không? p ie 6/ Theo đánh giá anh (chị) nước mặt khu vực có bị nhiễm khơng? Khơng d oa nl w Có 7/ Hiện gđ anh (chị) sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt: Nước giếng đào Nước máy a lu Nước sông, ao, hồ Nước giếng khoan Nước mưa a nv 8/ Nhu cầu sử dụng nước hàng ngày…………………… (m3/ngàyđêm) u nf 9/ Nước có xử lý trước sử dụng khơng? ll Khơng oi m Có a nh 10/ Giải pháp xử lý nước dùng sinh hoạt mà gia đình anh (chị) áp dụng: tz ……………………………………………………………………………………… z ……………………………………………………………………………………… om l.c gm @ 11/ Theo đánh giá anh (chị) nước sinh hoạt gđ có bị nhiễm khơng? Có Khơng Nếu có, nước bị ô nhiễm: Màu Mùi Kim loại nặng Ô nhiễm khác 12/ Nước thải sinh hoạt gđ có xử lý trước thải mơi trường khơng? Có Khơng 13/ Giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt cá nhân mà gia đình anh (chị) áp dụng: Bể tự hoại Bán tự hoại Thải trực tiếp môi trường 14/ Nguồn tiếp nhận nước thải gđ anh (chị): 15/ Gia đình anh (chị) có nhà tiêu hợp vệ sinh khơng? Có Khơng 16/ Nước sinh hoạt gia đình anh (chị) quan chuyên môn kiểm tra chưa? Có Chưa an lu Nếu có, đánh giá quan chuyên môn chất lượng nước sinh hoạt gia va đình anh (chị): n Đủ điều kiện sử dụng làm nguồn cấp nước sinh hoạt to gh tn Chưa đủ điều kiện sử dụng làm nguồn nước cáp sinh hoạt p ie Có thể dùng làm nguồn nước cấp sinh hoạt phải qua xử lý d oa nl w 17/ Tại gia đình anh (chị) có hoạt động sản xuất, kinh doanh mặt hàng không? Có Khơng Nếu có, gđ anh (chị) có thực giải pháp xử lý chất thải không? Không a nv a lu Có 18/ Ở địa phương anh (chị) có khu xử lý rác thải hợp vệ sinh chưa: u nf Có Chưa ll oi m 19/ Lượng chất thải rắn gia đình anh (chị) là:………… ….(kg/ngàyđêm) Đưa đến nơi quy định Không xử lý z Giải pháp khác Đốt tz Chôn lấp a nh 20/ Chất thải rắn gia đình anh (chị) xử lý giải pháp sau đây: om l.c gm @ 21/ Nơi anh (chị) sống có bị nhiễm khơng khí khơng? Có Khơng Nếu có, ngun nhân gây nhiễm khơng khí do: Khí thải, bụi sở cơng nghiệp địa bàn Khí thải, bụi phương tiện giao thông Nguyên nhân khác 22/ Theo anh (chị) vấn đề môi trường xúc địa phương gì? Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm nước thải Ơ nhiễm sản xuất cơng nghiệp Ô nhiễm rác thải Khác Không Nguyên nhân: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 23/ Xung quang khu vực sống anh (chị) có trồng nhiều xanh khơng? Có Khơng an lu 24/ Nếu có, mật độ xanh nào? Mật độ vừa Mật độ thưa n va Mật độ dày tn to 25/ Hàng năm, gđ anh (chị) thường bị mắc bệnh sau đây? Về đường hô hấp Bệnh khác Không mắc bệnh Về tiêu chảy Về tim mạch p ie gh d oa nl w 26/ Theo anh (chị) nguyên nhân mắc bệnh do: Ảnh hưởng khí thải, bụi từ nhà máy xi măng Bỉm Sơn Ảnh hưởng khí thải, bụi từ sở công nghiệp khác địa bàn a nv a lu Ảnh hưởng khí thải, bụi từ phương tiện giao thông Ảnh hưởng từ nước thải sản xuất sở công nghiệp địa bàn ll u nf Chất thải gđ không xử lý oi m Nguyên nhân khác a nh 27/ Hình thức tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường mà anh (chị) tiếp tz thu: z Qua tài liệu om l.c gm @ Qua phương tiện thông tin đại chúng Địa phương tuyên truyền Tập huấn 28/ Tại địa phương anh (chị) sinh sống, địa phương có tích cực cơng tác bảo vệ mơi trường khơng? Rất tích cực Tích cực Bình thường Khơng tích cực 29/ Anh (chị) có tham gia vận động người gia đình người xung quanh có ý thức bảo vệ mơi trường? Có Khơng 30/Anh (chị) có ý kiến, nguyện vọng cơng tác bảo vệ mơi trường địa phương khơng? Khơng Có ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… an lu tháng năm 201 n va Thanh Hóa, ngày to Người điều tra p ie gh tn Đại diện hộ gia đình d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @

Ngày đăng: 29/06/2023, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan