(Luận văn) đánh giá tính dễ bị tổn thương về sinh kế của nông hộ trồng chè do biến đổi khí hậu trên địa bàn xã an khánh huyện đại từ tỉnh thái nguyên

83 1 0
(Luận văn) đánh giá tính dễ bị tổn thương về sinh kế của nông hộ trồng chè do biến đổi khí hậu trên địa bàn xã an khánh   huyện đại từ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỤT BÁ THỐT Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VỀ SINH KẾ CỦA NÔNG HỘ lu an TRỒNG CHÈ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ n va AN KHÁNH - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN” gh tn to p ie KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC d oa nl w : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT - PTNT : 2013 – 2017 oi m Khóa học ll u nf a nv a lu Hệ đào tạo tz a nh z Thái Nguyên, năm 2017 om l.c gm @ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM CỤT BÁ THỐT Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VỀ SINH KẾ CỦA NƠNG HỘ an lu TRỒNG CHÈ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN KHÁNH - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN” n va p ie gh tn to KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K45 – KTNN N04 Khoa : Kinh tế Phát nông thôn d oa nl w Hệ đào tạo a lu : 2013 – 2017 a nv Khóa học : TS Nguyễn Văn Tâm u nf Giảng viên HD ll :ThS Bùi Thị Minh Hà : Nguyễn Thị Tâm oi m Cán hướng dẫn sở tz a nh z om l.c gm @ Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế nơng hộ trồng chè biến đổi khí hậu địa bàn xã An khánh - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên” hoàn thành khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn thuộc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên vào tháng năm 2017, hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Văn Tâm, Ths Bùi Thị Minh Hà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Tâm cán Khuyến Nông xã An Khánh Tác giả xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Tâm tận tình hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu khóa luận Sinh viên xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thơn, đồng chí cán UBND xã An Khánh nhân dân xã giúp lu an đỡ, tạo điều kiện tốt trình học tập nghiên cứu khóa luận Tác giả n va xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý bấu anh, chị tn to bạn bè sinh viên Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn gh Trong khuôn khổ nghiên cứu, thời gian điều kiện hạn chế nên p ie không tránh khỏi sai sót Vì vậy, sinh viên mong nhận ý kiến w đóng góp q bấu từ phía độc giả người quan tâm d oa nl Sinh viên xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2017 ll u nf a nv a lu Sinh viên oi m CỤT BÁ THOÁT tz a nh z om l.c gm @ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Bảng đặc điểm khí hậu huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên năm 2016 23 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 xã An Khánh 24 Bảng: 4.3 Bảng tổng hợp diện tích trồng chè địa bàn xã An khánh 28 Bảng 4.4: Nhận thức người dân tần suất xuất BĐKH so với năm 2014 35 Bảng 4.5: Tần suất xuất hiện tượng BĐKH giai đoạn 2014 – 2017 37 Bảng 4.6: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH canh tác nơng nghiệp hộ gia đình giai đoạn 2014 — 2017 38 Bảng 4.7: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH sản xuất chè hộ gia đình giai đoạn 2014 — 2017 40 lu an Bảng 4.8: Bảng quy đổi điểm mức độ tác động BĐKH đến hoạt động va canh tác nông nghiệp 42 n Bảng 4.9: Bảng quy đổi điểm mức độ tác động BĐKH đến hoạt động Bảng 4.10: So sánh mức độ tác động BĐKH 43 ie gh tn to sản xuất chè 42 p Bảng 4.11: Đánh giá kết tác động dựa tân suất mức độ 44 Bảng 4.12: Kết tác động tổng hợp tượng BĐKH lên w d oa nl hoạt động sản xuất 45 Bảng 4.13: Phương thức ứng phó với BĐKH canh tác nông nghiệp 51 a lu Bảng 4.14: Phương thức ứng phó vớiBĐKH sản xuất chè 53 a nv 4.6 Năng lực thích ứng thơng qua việc sử dụng kiến thức địa 54 u nf Bảng 4.15: Các số đánh giá lực thích ứng 55 ll Bảng 4.16: So sánh tính dễ bị tổn thương hoạt động sản xuất trước m oi tác động BĐKH 56 tz a nh z om l.c gm @ iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương Hình 2.2: Khung khái niệm đánh giá lực thích ứng thơng qua sinh kế hộ gia đình 11 Hình 4.1: Nhận thức người dân tần suất xuất BĐKH so với năm 2014 36 Hình 4.2: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH canh tác nơng nghiệp hộ gia đình giai đoạn 2014 — 2017 39 Hình 4.3: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động sản xuất chè hộ gia đình giai đoạn 2014 - 2017 41 an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HĐND Hội đồng nhân dân TDBTT Tính dễ bi tổn thương TN &MT Tài nguyên Môi trường TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân VND Việt nam đồng an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học lu 2.1.1 Những khái niệm tính dễ bị tổn thương với Biến đổi khí hậu an 2.1.2 Khái niệm BĐKH va n 2.1.3 Khái niệm tính dễ bị tổn thương tượng BĐKH 2.1.5 Khái niệm khung sinh kế bề vững gh tn to 2.1.4 Khái niệm thích ứng p ie 2.2 Khung khái niệm 2.3 Tổng quan nghiên cứu tính dễ bị tổn thương 13 d oa nl w 2.3.1 Lịch sử nghiên cứu gới 13 2.3.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 14 a lu Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN a nv CỨU 18 u nf 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 ll 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 m oi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 a nh 3.2 Địa điểm, thời gian nội dung nghiên cứu 18 tz 3.2.1 Địa điểm 18 z 3.2.2 Thời gian 18 om l.c gm @ vi 3.2.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 3.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 3.3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu điều tra 20 3.3.3 Phương pháp xử lý thông tin số liệu 21 3.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 21 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1.1 Vị trí địa lý 22 lu 4.1.1.2 Khí hậu, thời tiết thủy văn 22 an 4.1.1.3 Các nguồn tài nguyên 24 n va 4.1.2 Thực trạng môi trường 25 4.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 26 gh tn to 4.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 26 p ie 4.1.3.2 Thực trạng ngành kinh tế xã hội 26 4.1.3.3 Dân số, lao động, vệc làm thu nhập 29 d oa nl w 4.1.3.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 30 4.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 32 a lu 4.2.1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 32 a nv 4.2.2 Đánh giá chung điều kiện kinh tế xã hội môi trường 33 u nf 4.3 Các tượng BĐKH năm 2014 - 2017 35 ll 4.3.1 Tần suất xuất hiện tượng BĐKH 35 m oi 4.3.2 Mức độ tác động tượng BĐKH 38 a nh 4.3.2.1 Tác động tượngBĐKH đến canh tác nông nghiệp 38 tz 4.3.2.2 Tác động tượng BĐKH đến sản xuất chè 40 z om l.c gm @ vii 4.3.3 So sánh tác động tổng thể tượng BĐKH lên hoạt động sản xuất 41 4.4 Đánh giá lực thích ứng người dân địa phương thông qua nguồn vốn sinh kế 46 4.4.1 Vốn người 46 4.4.2 Vốn vật chất 47 4.4.3 Vốn tài 47 4.4.4 Vốn tự nhiên 48 4.4.5 Vốn xã hội 49 4.5 Sự thích ứng người dân địa phương hoạt động sản xuất trước tác động BĐKH 50 4.5.1 Biến đổi nguồn thu hộ gia đình 50 lu 4.5.2 Sự thích ứng canh tác nông nghiệp 51 an 4.5.3 Sự thích ứng hoạt đơng sản xuất chè 53 n va 4.6 Năng lực thích ứng thơng qua việc sử dụng kiến thức địa 54 tượng BĐKH 56 gh tn to 4.7 Đánh giá tính dễ bị tổn thương hoạt động sản xuất trước tác động p ie 4.8 Giải pháp giảm thiểu tính dễ bị tổn thương BĐKH 57 4.8.1 Ngắn hạn 57 d oa nl w 4.8.2 Dài hạn 58 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 a lu 5.1 Kết luận 60 a nv 5.2 Kiến nghị 61 u nf 5.2.1 Đối với nhà nước 61 ll 5.2.2 Đối với quyền địa phương 62 m oi 5.2.3 Đối với người dân 62 tz a nh TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 z om l.c gm @ Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) với biểu gia tăng nhiệt độ toàn cầu mức nước biển dâng, xem thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Với tác động tiềm tàng tất lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường, BĐKH vấn đề lớn ảnh hưởng đến phát triển bền vững quốc gia giới Cuộc chiến chống BĐKH đòi hỏi phải hành động khơng phương diện thích ứng mà làm giảm thiểu tác động BĐKH BĐKH gây biến động mạnh mẽ thông qua tượng cực đoan nhiệt độ tăng, bão mạnh, mưa lớn, lũ lụt hạn hán; lu an đáng ý tác động BĐKH đáng kể gia n va tăng gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế quốc dân, chí cịn tác vực nơng thơn Việt Nam số quốc gia bị ảnh hưởng nặng gh tn to động mạnh đến sinh kế nhóm dân cư nghèo sinh sống khu p ie nề với biểu ngày gia tăng tượng w Bên cạnh sách Chính phủ Việt Nam ban hành nhằm thích ứng d oa nl với BĐKH giảm phát thải khí nhà kính, cộng đồng quốc tế tích cực hỗ trợ Chính phủ Việt Nam hoạt động ứng phó với BĐKH, a lu hướng tới phát triển bền vững địa phương đặc biệt khu vực a nv phát triển nghèo khó u nf Với điều kiện địa lý phức tạp, vùng Đông Bắc nơi ll oi m chịu ảnh hượng nhiều từ thiên tai Thực tiễn cho thấy vùng chịu a nh ảnh hưởng loại hình thiên tai, hiểm họa gây bao gồm: ngập tz úng, lụt, hạn hán, mưa lớn, sạt lở đất, lốc, rét đậm, rét hại xói lở bờ sông z Trong tháng năm 2015 sau ngày mưa lũ Quảng Ninh làm 23 om l.c gm @ người chết tích, 100ha lúa ngập, 40 nhà hư hại thiệt hại kinh tế 1000 tỷ đồng Tỉnh Thái Nguyên có địa hình phức tạp, có nhiều dãy núi cao chạy theo hướng Bắc - Nam thấp dần xuống phía nam, cấu trúc vùng núi phía Bắc chủ yếu đá phong hóa mạnh, tạo thành nhiều hang động thung lũng nhỏ, tỉnh phải gánh chịu thiệt hại BĐKH Trong năm gần đầy có biểu ngày rõ nét tác động BĐKH làm suy thoái đất, hạn hán, gây tổn thất cho sản xuất nông nghiệp tồn tỉnh; ảnh hưởng đến 1/4 diện tích đất, đe dọa an ninh lương thực, gây đói nghèo cho triệu người dân Thái Nguyên, đặc biệt xã nghèo miền núi Rõ ràng, BĐKH tác động xấu đến số phận cộng đồng tương lai, biện pháp thích ứng dài hạn tốt cho cộng đồng lu an chịu tổn thương tăng cường khả sẵn sàng đối phó với thiên tai thúc n va đẩy việc phát triển sinh kế bền vững cho họ Trong bối cảnh mà nông nghiệp chất lượng), kinh nghiệm tích lũy việc đối phó với thiên tai gh tn to hệ thống sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn nước (cả số lượng p ie kiến thức địa có vai trị định việc trì sống w họ đến Tuy nhiên, tác động BĐKH làm trầm trọng d oa nl đến tính dễ bị tổn thương họ Do đó, điều quan cần phải đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế nơng hộ a nv a lu Với lý trên, đề tài cho tên “Đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế nông hộ trồng chè biến đổi khí hậu u nf địa bàn xã An khánh - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” nhằm đánh giá ll oi m tác động tượng BĐKH hoạt động sản xuất tính dễ a nh bị tổn thương sinh kế người dân bối cảnh BĐKH diễn biến phức tạp thiên tai; từ tạo cở sở cho việc đề xuất giải pháp tz z chiến lược hợp lý để cải thiện sinh kế cho hộ gia đình trước diễn om l.c gm @ biến ngày phức tạp BĐKH 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mô tả theo nhận định người dân tượng BĐKH xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 – 2017; - Phân tích theo nhận định người dân tần suất mức độ tác động tượng BĐKH hoạt động sản xuất xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; - Đánh giá lực thích ứng người dân trước tác động tượng BĐKH 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài giúp có hội vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đồng thời học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế lu an - Quá trình thực đề tài thực tập nâng cao lực rèn n va luyện kỹ năng, phương pháp nghiên cứu khoa học cho thân sinh viên trường gh tn to - Đề tài coi tài liệu tham khảo cho sinh viên p ie 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn w Trên sở phân tích cách khoa học, khóa luận hy vọng mơ tả d oa nl đầy đủ tác động tượng BĐKH đến thây đổi hoạt động sản xuất cấu nghề nghiệp, thu nhập người dân khu vực a nv a lu nghiên cứu, nhận biết kinh nghiệm kiến thức địa mà người dân khu vực nghiên cứu áp dụng việc ứng phó trước ll u nf tác động oi m tz a nh z om l.c gm @ Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Những khái niệm tính dễ bị tổn thương với Biến đổi khí hậu Có nhiều khái niện tính dễ bị tổn thương (TDBTT) việc sử dụng thuật ngữ liên quan đến tính dễ bị tổn thương TDBTT thường kèm với nguy tự nhiên lũ lụt, hạn hán nguy xã hội nghèo đói, vv Gần đây, khái niêm sử dụng rộng rãi bối cảnh BĐKH để biểu thị mức độ thiệt hại mà khu vực dự kiến bị ảnh hưởng tác động khác BĐKH Có nhiều nghiên cứu TDBTT giới khái niệm TDBTT khác tùy theo quan điểm nhà nghiên cứu Cụ thể, số định nghĩa TDBTT điển sau: an lu Chamber(1983) định nghĩa TDBTT có hai mặt Một mặt rủi ro bên ngoài, cú sốc mà cá nhân hộ gia đình phải chịu từ tác động va n BĐKH mặt nội bên khơng có khả bảo O’brien Mileti (1992) thử nghiệm TDBTT BĐKH gh tn to vệ, có nghĩa thiếu phương tiện để đối phó mà khơng bị thiệt hại.[12] p ie khẳng định bên cạnh ổn định giàu có kinh tế, khả nưng chống w chịu dân cư với cú sốc môi trường, cấu trúc tình trạng sức khỏe d oa nl người dân đóng vai trị quan trọng định đến TDBTT Tuổi tác vấn đề quan trọng người già trẻ em vốn đối a lu tường dễ bị tổn thương rủi ro môi trường nguy phơi lộ Dân số a nv độ tuổi lao động có sức khỏe tốt có nhiều khả đối phó u nf bị tổn thương đối mặt với nguy phơi lộ.[13] ll Blaikie cộng (1994) định nghĩa TDBTT đặc điểm m oi người nhóm người khả họ để dự đốn trước, đối phó a nh với, chống chịu phục hồi từ tác động nguy tự nhiên tz khẳng định TDBTT đánh giá thông qua khả chống chịu z om l.c gm @ mức độ nhạy cảm 5 Watson cộng (1996) định nghĩa TDBTT mức độ mà BĐKH gây thiệt hại gây tổn hại cho hệ thống, không phụ thuộc mức độ nhạy cảm hệ thống mà lực thích ứng với điều kiện khí hậu Atkins cộng (1998) nghiên cứu phương pháp đo lường TDBTT xây dựng kết hợp số TDBTT thích hợp cho nước phát triển Các số dễ bị tổn thương tổng hợp trình bày cho mẫu 110 nước phát triển có số liệu thích hợp có sẵn Các số cho thấy quốc gia nhỏ đặc biệt dễ bị tổn thương so sánh với quốc gia lớn Giữa quốc gi nhỏ, Cape Verde Trinidad Tabago, ước tính có TDBTT tương đơi cao; nước Tonga, Antigua Barbedas có TDBTT cao yếu tố kinh tế môi trường bên lu Handmer cộng (1999) nghiên cứu chế đối phó với an cú sốc môi trường nguy gây tổn thương mặt sinh lý Các yếu n va tố ổn định thể chế chất lượng sở hạ tầng công cộng quan tầng cơng cộng thích hợp đối phó với mối nguy cách hiệu gh tn to trọng việc xác định TDBTT đối vơi BĐKH Một xã hội với sở hạ ie làm giảm TDBTT Một xã hội xem p xã hội có TDBTT thấp Nếu khơng có lực thể chế liên quan đến d oa nl w kiến thức tượng lực đối phó, TDBTT cao có khả chuyển rủy ro sinh lý thành tác động đến dân số Theo Adger (1999 ), TDBTT mức độ mà hệ thống tự nhiên a lu a nv xã hội dễ bị thiệt hại BĐKH Nó coi hàm hai thành phần: anh hưởng có tượng đến người, gọi lực u nf TDBTT mặt xã hội rủi ro tượng xảy ra, thường ll oi m gọi phơi lộ (exposure) a nh Kasperson cộng (2000) định nghĩa TDBTT mức độ mà hệ thống dễ bị thiệt hại bị phơi lộ với nhiễu loạn căng thẳng tz z thiếu lực biện pháp để đối phó, phục hồi thích ứng om l.c gm @ cách để trở thành hệ thống vĩnh viễn 6 Chris Easter (2000) xây dựng số TDBTT quốc gia khối thịnh vượng chung, dựa hai nguyên tắc Đầu tiên tác động cú sốc bên mà quốc gia bị ảnh hưởng thứ hai khả chống chịu quốc gia để chống cự phục hồi từ cú sốc Phân tích sử dụng mẫu 111 nước phát triển có 37 nước nhỏ 74 nước lớn mà có sẵn liệu có liên quan Kết cho thấy số 50 nước dễ bị tổn thương nhất, có 33 nước nhỏ có 27 nước phát triển 23 hon đảo Trong 50 quốc gia bị tổn thương nhất, có hai tiểu bang Moss cộng năm (2001) xác định mười đại diện cho năm lĩnh vực nhạy cảm liên quan đến khí hậu mức độ nhạy cảm định cư, an ninh lương thực, sức khoe người, hệ sinh thái nguồn nước bảy đại lu diện cho ba lĩnh vực đối phó lực thích ứng, lực kinh tế, nguồn an nhân lực lực tài nguyên môi trường hay tự nhiên Các đại diện n va tổng hợp thành số ngành, số mức độ nhạy cảm khả chống chịu TDBTT BĐKH gh tn to số đối phó lực thích ứng cuối xây dựng số p ie Dolan Walker (2003) thảo luận khái niệm TDBTT lực thích ứng Những yếu tố định lực bao gồm khả tiếp cận d oa nl w phân phối cải, công nghệ, thông tin, nhận thức quan điểm rủi ro, vốn xã hội khung thể chế quan trọng để giải nguy a lu BĐKH Chúng xác định cấp độ cá nhân cộng đồng nằm a nv phạm vi thiết lập, quốc gia quốc tế Kiến thức truyền thông địa phương u nf chia khóa để thiết kế thực nghiệm nghieenn cứu cho phép kết có ll liên quan địa phương có hỗ trợ việc định, lập kế hoạch m oi quản lý hiệu khu vực nông thôn a nh Kathariine Vincent (2004) tạo số để đánh giá thử nghiệm tz mức độ tương đối TDBTT mặt xã hội thay đổi nguồn nước z tác động BĐKH cho phép so sánh chéo nước châu Phi om l.c gm @ Một số tổng hợp TDBTT mặt xã hội tính cách lấy trung bình năm số phụ thành phần, số giàu có ổn định mặt kinh tế, cấu dân số, ổn định thể chế chất lượng sở hạ tầng công cộng, kết nối toàn cầu phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên Kết thông qua việc sử dụng liệu tại, Niger, Sierra Leone, Burundi, Madagascar Burkina Faso nước dễ bị tổn thương châu Phi.[8] USEPA – Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (United stale Enviroment Protection Agency, 2006) tính tổn thương hệ thống mức độ tổn thất hệ thống tác động áp lực từ bên ngồi hay bên hệ thống Trong báo cáo Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu lu (IPCC), khái niệm vấn sử dụng khác thời kỳ Trên thực tế, an IPCC đưa khái nieenmj khác TDBTT BĐKH qua n va năm Năm 1992, TDBTT định nghĩa mức độ mà hệ dâng Năm 1996, báo cáo lần thứ (SAR) IPCC định nghĩa TDBTT gh tn to thống khơng có khả đối phó với hậu BĐKH nước biển p ie mức độ mà mà BĐKH gây tổn hại hay bất lợi cho hệ thống; không phụ thuộc vào độ nhạy cảm hệ thống mà phụ thuộc vào lực d oa nl w thích ứng cộng đồng với điều kiện khí hậu Định nghĩa bao gồm phơi lộ, mức độ nhạy cảm, khả phục hồi hệ thống để chống lại a lu nguy hiểm ảnh hưởng BĐKH Năm 2001, báo cáo lần thứ (TAR) a nv IPCC định nghĩa TDBTT mức độ hệ thống tự nhiên xã hội u nf bị nhạy cảm với thiệt hại BĐKH gây TDBTT hàm mức ll độ nhay cảm hệ thống thay đổi cuarkhis hậu (mức độ m oi mà môt hệ thống ứng phó với thay đổi khí hậu, bao gồm a nh tác động có lợi có hại), lực thích ứng (mức độ mà điều chỉnh tz thực tiễn, trình thực hiện, cấu giảm nhẹ bù lại z thiệt hại tiềm ẩn tận dụng hội tạo từ thay đổi om l.c gm @ khí hậu đó), mức độ phơi lộ hệ thống với nguy khí hậu Năm 2007, báo cáo lần thứ (AR4) IPCC định nghĩa TDBTT tác động BĐKH mức độ hệ thống bị nhạy cảm khơng thể chống chiuj trước tác động có hại BĐKH, bao gồm dao động khí hậu tượng khí hậu cực đoan TDBTT hàm đặc tính, cường độ mức độ(phạm vi) biến đổi dao động khí hậu mà hệ thống bị phơi lộ, mức độ nhạy cảm lực thích ứng hệ thống Theo định nghĩa này, biện pháp thích ứng tăng cường TDBTT theo giảm.[14] 2.1.2 Khái niệm BĐKH Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tương lai lu nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính an thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình n va quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung tượng ngập úng, nắng nóng, mưa lớn, hạn hán, rét đậm rét hại Đáng gh tn to bình.Trong khóa luận này, tượng BĐKH hiểu ie ý ngập úng mùa mưa hạn hán mùa khô p 2.1.3 Khái niệm tính dễ bị tổn thương tượng BĐKH d oa nl w Tính dễ bị tổn thương BĐKH hiểu mức độ mà gia đình, nhóm cộng đồng hay quốc gia dễ bị tổn hại bởi, chống chọi với ảnh hưởng có hại gây nên BĐKH Tính dễ bị tổn a lu a nv thương mang tính đa ngành (kinh tế, trị xã hội) đa cấp (cá nhân, hộ gia đình, nhóm người hay cộng đồng) u nf ll 2.1.4 Khái niệm thích ứng oi m Thích ứng với BĐKH khái niệm rộng, trình qua a nh người làm giảm tác động bất lợi mà mơi trường khí hậu mang tz lại Thích ứng có nghĩa điều chỉnh, thủ động phản ứng tích cực z có phong bị trước đưa với ý nghĩa giảm thiểu cải thiện om l.c gm @ hậu có hại BĐKH Thích ứng cịn có nghĩa tất phản ứng BĐKH nhằm làm giảm TDBTT Cây cối, động vật, người tồn cách đơn giản trước có BĐKH hồn tồn thay đổi hành vi để thích ứng giảm thiểu rủy ro từ thay đổi Trong phạm vi khóa luận này, thích ứng hiểu việc người dân nắm bắt tác động BĐKH đến hoạt đông sản xuất điều kiện sống, từ có điều chỉnh, thay đổi để phù hợp với điều kiện 2.1.5 Khái niệm khung sinh kế bề vững Khung sinh kế bề vững bao gồm năm nguồn vốn sinh kế: tự nhiên, xã hội, người, vật chất tài Mỗi hộ gia đình định loại hình an lu mơi trường sách, thể chế bối cảnh dễ bị tổn thương BĐKH.[2] va n 2.2.Khung khái niệm to MỨC ĐỘ NHẠY CẢM (S) p ie gh tn MỨC ĐỘ PHƠI LỘ (E) d oa nl w TÁC ĐỘNG TIỀM ẨN (PI) NĂNG LỰC THÍCH ỨNG (AC) u nf a nv a lu ll TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG (V) oi m a nh tz Hình 2.1: Chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương z om l.c gm @ 10 Khóa luận sử dụng khái niệm IPCC (2007) tính dễ bị tổn thương Theo đó, tính dễ bị tổn thương (V) biểu diễn theo cơng thức tốn học hàm mức độ phơi lộ (E), mức độ nhạy cảm (S) lực thích ứng (AC) sau: V = f(E,S,AC) Nó cịn biểu diễn hàm tác động tiềm ẩn (PI) lực thích ứng (AC) sau: V = f(PI,AC) Theo định nghĩa IPPC (IPCC AR4, 2007), tính dễ bị tổn thương (V) với BĐKH mức độ mà hệ thống chịu khả chống lại tác động tiêu cực BĐKH Tính dễ bị tổn thương phụ thuộc vào mức độ phơi lộ (E), mức độ nhạy cảm (S) lực thích ứng (AC) hệ thống tác động BĐKH Một khu vực hay hệ thống xem có TDBTT cao với lu mối nguy mức độ phơi lộ với nguy lớn (có nghĩa an tiếp xúc hay bị tác động mối nguy cơ) Thêm vào đó, mức độ tổn n va thương tỉ lệ thuận với mức độ nhạy cảm khu vực hay hệ thống lớn) Đồng thời, mức độ tổn thương cao xảy có kết hợp mức gh tn to với mối nguy (có nghĩa mức độ nhạy cảm cao mức độ tổn thương ie độ phơi lộ cao, mức độ nhạy cảm lớn khả thích ứng hệ thống với p mối nguy thấp d oa nl w Hình 2.1 Cho thấy TDBTT giảm biện pháp thích ứng thực với lực thích ứng cao Để giảm thiệu phơi lộ mức độ nhạy cảm củ hệ thống trước tác động bất lợi BĐKH, biện a lu pháp thích ứng cần phải thực hiện, ví dụ, kịch BĐKH a nv tương lai đưa dự báo thay đổi độ mưa, theo số nơi trở nên u nf khô cằn nơi khác lại trở nên ẩm ướt hơn, việc di chuyển ll oi m diện tích đất canh tác nơng nghiệp từ nơi có khả canh tác sang nơi có a nh điều kiện chống chịu cáo xem biện pháp thích ứng Bên cạnh việc tìm kiếm nguồn sinh kế cho người dân nâng cao khả tz om l.c gm @ nông dân trước tác động BĐKH z phục hồi kinh tế họ cách để giảm mức độ nhạy cảm l u a n v a n hi e t n g to 11 p Rét hại d o w nl o a d Rét đậm Vốn tự nhiên Sử dụng đất a lu n v a Hạn hán nf u Các l o lm Nắng nóng i n h BĐK a t z H Bão z @ c o m l gm Ngập úng Hiện tượng khác Sinh kế Tình trạng làm việc Cơ cấu nghề nghiệp Cơ cấu nguồn thu Cơ cấu vật nuôi trồng Nhu cầu thay đổi sinh kế Vốn xã hội Vốn người Thay đổi hệ thống sách hành Vốn vật chất Vốn tài Hình 2.2: Khung khái niệm đánh giá lực thích ứng thơng qua sinh kế hộ gia đình (Tham khảo khung phân tích ảnh hưởng BĐKH tới thay đổi sử dụng đất thay đổi sinh kế - Lưu Bích Ngọc) Thay đổi sinh kế 12 Mỗi hộ gia đình có nguồn vốn sinh kế: tự nhiên, xã hội, người, vật chất tài Mỗi hộ gia đình định thay đổi sinh kế gia đình dựa vào kết hợp nguồn vốn bối cạnh chịu tác động BĐKH dễ bị tổn thương Khi nguồn vốn yếu dẫn đến việc sử dụng nguồn vốn sinh kế cịn lại bị hiệu Khóa luận tập trung đánh giá tính dễ bị tổn thương năm nguồn vốn sinh kế mà không xem xét đến mơi trường bên ngồi sách, thể chế Bộ tiêu chí đại diện cho loại vốn xác định sau: Vốn tự nhiên: bao gồm loại đất đai, nguồn tài nguyên rừng, nước, hệ sinh vật, gặp phải rủi ro BĐKH dẫn đến thiệt hại sản xuất nông nghiêp, hộ gia đình phải bán cho th phần hay lu toàn loại tài sản để láy tiền Hoặc hộ gia đình thay đổi an hình thức sử dụng đất phương thức canh tác thời điểm để va giảm mức độ đầu tư cho sản xuất nông nghiệp Những thay đổi cách hộ n dụ bán đất canh tác đồng nghĩa với việc hộ khơng có đất canh tác gh tn to sử dụng vốn tự nhiên dẫn tới hậu khác hộ, ví p ie tương lai, điều đè dọa nghiêm trọng đến sinh kế hộ Vốn xã hội: gặp khó khăn tượng BĐKH, hộ gia đình d oa nl w phải nhờ đến giúp đỡ từ gia đình, dịng họ, bạn bè hội nhóm Các hình thức giúp đỡ từ gia đình, dịng họ, bạn bè hội nhóm Các hình a lu thức giúp đỡ đa dạng, tiền mặt vật quần áo, thực a nv phẩm, thuốc men, Những hỗ trợ giúp hộ gia đình khắc phục u nf phần khó khăn, nâng cao lực phục hồi hộ, thay ll hộ phải bán đất cải để chuyển nơi khác kiếm kế sinh nhai m oi Điều đem laị hậu khơng lường trước khơng a nh có khả tự trả nợ, bị rơi vào bẫy nghèo đói tz Vốn người: Trong tình trạng gặp khó khăn, thành viên hộ có z om l.c gm @ thể sử dụng tri thức (thông qua giáo dục, đào tạo, học nghề) để kiếm 13 kế sinh nhai khác Hộ phải bán sức lao động làm thuê cho người thơn xóm nơi khác Vốn tài chính: Khi gặp khó khăn, hộ gia đình phải sử dụng vốn sẵn có vay vốn để đầu tư sản xuất, kinh doanh, tìm nguồn thu nhập thay Hộ phải cắt giảm chi tiêu làm ảnh hưởng tới số khía cạnh sống Chẳng hạn khó khăn nguồn thu nhập, hộ phải cắt giảm đầu tư cho học hành cái, chí bắt phải bỏ học; hộ khơng có tiền để chữa trị bệnh tật cho thành viên bị ốm Vốn vật chất: Đề cập đến vật dụng gia đình, trang bị cơng cụ sản xuất máy sấy nông sản, máy bơm nước, sở hạ tầng, chuồng trại vật ni có bị hư hại BĐKH hay khơng? Hộ phải bán cho thuê an lu nhà, phương tiện sản xuất, vật dụng gia đình để kiếm thu nhập Hậu việc làm lớn hộ khơng có nơi tốt va n nơi cũ tương lai Việc bán phương tiện sản xuất dẫn tới tình 2.3 Tổng quan nghiên cứu tính dễ bị tổn thương ie gh tn to trạng lực sản xuất hộ bị giảm đáng kể p 2.3.1 Lịch sử nghiên cứu gới d oa nl w Trên giới, TDBTT nghiên cứu nhiều quy mô khác vùng lãnh thổ/khu vực, hệ sinh thai, hệ thống tự nhiên hay a lu cộng đồng người vv nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, môi trường, a nv tự nhiên, thiên tai đặc biệt quan tâm tới lĩnh vực BĐKH Tính dễ bị tổn u nf thương nghiên cứu cu thể xem xét hoàn cảnh ll nguyên nhân đa dạng BĐKH toàn cầu, biến động giá hàng hóa m oi thị trường, khan lương thực, thay đổi tổ chức thể chế, chiến a nh tranh, khủng bố, tai biến thiên nhiên, suy thối mơi trường vv tz Vào cuối kỷ XX, số mơ hình tổn thương phương pháp z om l.c gm @ đánh giá TDBTT dựa thơng số lượng hóa có hệ thống 14 định hình giới nhue phương pháp NOAA, phương pháp Cutter Các mơ hình tập trung vào nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng mức độ nguy hiểm tai biến mật độ phân bố đối tượng dễ bị tổn thương, từ thành lập đồ đánh giá TDBTT Để làm điều phải có sở liệu tin cậy, chi tiết, thu thập cách có hệ thống nhờ phối hợp nhiều quan khác (khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật khoa học xã hội) Các phương pháp chứng tỏ tính ưu việt chúng việc dự báo TDBTT tai biến tiềm tàng, sở đề xuất biện pháp hạn chế, giảm thiệu rủi ro thiệt hại sở quan trọng nghiên cứu TDBBT Các cơng trình nghiên cứu TDBTT BĐKH IPCC (2007) yếu tố quan trọng đánh giá TDBTT, là: 1) cường độ tác động; 2) an lu thời gian tác động; 3) mức độ dai dẳng tính thuận ngịch tác động; 4) mức độ tin cậy đánh giá tác động TDBTT; 5) lực thích ứng; 6) va n phân bố khía cạnh tác động TDBTT; 7) tầm quan trongj đánh giá hệ thống có mức độ nhạy cảm cao với điều kiện khí ie gh tn to hệ thống gặp nguy hiểm Các yếu tố sử dụng kết hợp với việc p hậu vũng núi, hệ sinh thái, chuối thức ăn kết nghiên cứu có d oa nl w giá trị cao điều kiện phù hợp với xu BĐKH diễn toàn cầu áp dụng nhiều quốc gia vùng lãnh thổ a lu giới a nv 2.3.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam u nf Khái niệm nghiên cứu TDBTT thực Việt ll Nam thời gian gần đây, năm cuối kỷ XX m oi Vào năm 1994-1996, lần Tom G cộng nghiên a nh cứu TDBTT đới bờ Việt Nam gia tăng mực nước biển tz BĐKH, khả rủi ro cao cho khoảng 17 triệu người dân z om l.c gm @ đồng ven biển 15 Năm 1999, Adger cộng nghiên cứu TDBTT khía cạnh xã hội khả phục hồi Việt Nam môi trường thay đổi huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Kết nghiên cứu đổi kinh tế thập kỷ 80 làm tăng tính bất cơng thu nhập phúc lợi địa phương gây ảnh hưởng tới lực thích nghi người dân địa phương phải đối mặt với thay đổi thể chế tổ chức ảnh hưởng BĐKH Một số nghiên cứu khác đánh giá TDBTT lũ lụt, chủ yếu tập trung vào đánh giá mát lĩnh vực nông nghiệp (FAO, 2004); Giảm thiểu TDBTT lũ lụt bão tỉnh Quảng Ngãi; khả phục hồi cộng đồng dân cư đồng sông Cửu Long tai biến thiên nhiên (chính phủ Úc hỗ trợ thực năm 20042009), vv an lu Năm 2008, hội thảo Quảng Ninh “Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững” nhóm cơng tác Đại học Quốc gia Hà Nội (Nguyễn va n Thị Minh Ngọc nnk trình bày báo cáo “Đánh giá mức độ tổn thương bền vững tài nguyên - môi trường” p ie gh tn to vịnh Tiên Yên - Hà Cối (tỉnh Quảng Ninh), phục vụ quy hoạch sử dụng Năm 2009, Tổng cục Môi trường, Bộ TN &MT triển khai dự án d oa nl w “Điều tra, đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên - mơi trường, khí tượng thủy văn biển Việt Nam; Dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trường vùng a lu biển” gồm nhiều hợp phần, có “Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ a nv tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển đới ven biển Việt Nam, đề u nf xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững” Gần yếu tố gây tổn ll thương (các yếu tố tự nhiên hoạt động nhân sinh), đối tượng bị tổn m oi thương (dân cư, sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu đô thị, loại tài a nh nguyên ) khả ứng phó hệ thống kinh tế xã hội BĐKH tz đề cập đến số cơng trình nghiên cứu khác Có thể nhận z om l.c gm @ thấy thời gian qua chủ đề nghiên cứu tổn thương 16 BĐKH chủ yếu nhằm vào đối tượng vùng đồng biển ven bờ Rất gặp nghiên cứu tổn thương miền trung du đồi núi Việt Nam.[4] Nghiên cứu “Đánh giá tính dễ bị tổn thương tác động BĐKH Cần Thơ” quỹ Rokefeller tài trợ năm 2009 Nghiên cứu nhằm mục đích xác định khu vực, lĩnh vực nhóm người dễ bị tổn thương BĐKH nguyên nhân Năm 2009, Công văn số 3815/BTNMT-KTTVBĐKH ngày 13/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Từ đó, tỉnh thành nước, số bộ, ngành tiến hành xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho địa phương ngành an lu Năm 2011, với tài trợ Tổ chức quốc tế UNDP, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường triển khai dự án “Tăng cường lực va n quốc gia ứng phó với BĐKH Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm Cần Thơ, nhiệm vụ đánh giá tác động, TDBTT BĐKH huyện ie gh tn to sốt phát thải khí nhà kính” địa bàn tỉnh Bình Định, Bình Thuận p Tây Sơn tỉnh Bình Định, từ đề xuất biện pháp thích ứng hợp phần d oa nl w dự án “Đánh giá tính dễ bị tổn thương lĩnh vực nước vệ sinh môi a lu trường tỉnh Bến Tre” thực AECOM Asia kết thúc năm 2011 a nv Nghiên cứu nêu tổng quan TDBTT BĐKH tỉnh Bến Tre, xác u nf định huyện dễ bị tổn thương lĩnh vực tài nguyên ll nước, nghèo đói, hệ thống sinh kế sở hạ tầng dịch vụ cấp nước oi m vệ sinh môi trường a nh • Nghiên cứu áp dụng cơng thức Balica-Unesco để đánh giá tính dễ bị tz tổn thương lũ lụt huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị (Trường Đại học z om l.c gm @ Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) 17 Việc nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lũ lụt chuyên gia ngồi nước quan tâm với cách nhìn phương pháp đánh giá khác Nghiên cứu trình bày phương pháp tính giá trị dễ bị tổn thương lũ không thông qua đồ ngập lụt huyện Triệu Phong, thuộc lưu vực sông Thạch Hãn Kết cho thấy cơng thức có tính khả dụng áp dụng có số liệu mưa bốc Có nhiều cách tiếp cận khác để đánh giá TDBTT hệ thống kinh tế - xã hội - môi trường BĐKH khả chống chịu, thích ứng áp dụng vào Việt Nam Dù với cách tiếp cận khác xem xét tới yếu tố bên bên hệ thống việc đánh giá TDBTT BĐKH Nhìn chung nay, Việt Nam có nhiều nghiên cứu đánh giá TDBTT BĐKH Tuy nhiên, chúng an lu ta cần thêm nghiên cứu chuyên sâu đánh giá toàn diện tác động BĐKH đến tất lĩnh vực tự nhiên kinh tế-xã hội cho khu vực, va n địa phương cụ thể Việt Nam Vì vậy, hướng nghiên cứu thời p ie gh tn to gian tới cần phải tiếp tục triển khai.[1] d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ 18 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Cộng đồng dân cư địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Hoạt động sản xuất nông nghiệp hoạt động sản xuất chè trước tác động tượng BĐKH 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên lu - Phạm vi thời gian an Khoảng thời gian lựa chọn để nghiên cứu đánh giá từ năm n va 2014 đến năm 2017 Địa điểm, thời gian nội dung nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm gh tn to 3.2 p ie Xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên w 3.2.2 Thời gian d oa nl Thời gian thực tập từ ngày 20/01/2017 đến ngày 30/05/2017 3.2.3 Nội dung nghiên cứu a nv a lu Nôi dung nghiên cứu đề tập trung đánh giá tần suất mức độ tác động tượng BĐKH tính dễ bị tổn thương hoạt động ll u nf sản xuất: canh tác nông nghiệp hoạt động sản xuất chè giai đoạn 2014 – oi m 2017 Nội dung nghiên cứu cụ thể sau: - Sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương tz a nh nghiên cứu - Mô tả tượng BĐKH xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái z om l.c gm @ Nguyên giai đoạn 2014 - 2017 19 - Đánh giá tác động tượng BĐKH thông qua số tần suất xuất mức độ tác động chúng hoạt động sản xuất nói - Đánh giá tính dễ bị tổn thương nguồn vốn sinh kế hoạt động sản xuất (loại hình sinh kế) tác động tượng BĐKH - Đánh giá lực thích ứng người dân trước tác động tượng BĐKH thông qua nguồn sinh kế phương pháp ứng phó mà hộ gia đình sử dụng - Đề xuất số giải giải pháp giảm thiệu tính dễ bị tổn thương 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp an lu - Thu thập thơng tin từ cơng trình khoa học, báo cáo tổng kết, viết liên quan đến kinh tế hộ va n - Thu thập số liệu quyền địa phương, thống kê UBND xã, cáo, tạp chí, tổng hợp từ internet ie gh tn to huyện, phịng tài ngun mơi trường, phịng nơng nghiệp, thu thập báo p 3.3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp w Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp phương pháp thu thập thông tin d oa nl chưa công bố tài liệu - Phương pháp quan sát: Là phương pháp quan sát trực tiếp hay gián a lu u nf bàn nghiên cứu a nv tiếp dụng cụ để nắm tổng quan địa hình, địa vật địa ll - Điều tra phiếu điều tra: Là phương pháp tìm hiểu quy mơ, mức m oi sống người dân địa phương, xác định tiềm hội, thuận lợi a nh khó khăn người dân tồn Phỏng vấn dựa bảng câu hỏi tz xây dựng sẵn, nhằm tìm hiểu thu thập mức sống người dân địa z om l.c gm @ 20 bàn Những sách nhà nước thực tác động đến đời sống người dân, thuận lợi khó khăn tác động đến sách Đối tượng vấn hộ nơng dân khác phân loại hình sinh kế nghề nghiệp Nội dung phiếu điều tra bao gồm thông tin chung chủ hộ thông tin đề cập tiêu nghiên cứu trình bày mục Phiếu điều tra có đầy đủ thơng tin, có câu hỏi đóng câu hỏi mở, từ thống số liệu thu thập Các hộ lựa chọn điều tra hộ mang tính đại diện cho loại sản xuất, chịu ảnh hưởng loại hình thiên tai , phải bao gồm hộ giàu, trung bình, cận nghèo nghèo theo hướng dẫn cán địa phương Tổng số hộ điều tra 120 hộ 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu điều tra an lu Điều tra chọn mẫu không tiến hành điều tra hết toàn đơn vị tổng thể, mà điều tra số đơn vị để nhằm tiết kiệm thời gian, va n công sức chi phí Từ đặc điểm tính chất mẫu ta suy bảo cho tổng thể mẫu phải có khả đại diện cho tổng thể chung Chọn ie gh tn to đặc điểm tính chất tổng thể Vấn đề quan trọng đảm p mẫu ngẫu nhiên tổng số hộ tồn xã 1900 hộ với 17 xóm Kết điều w tra mẫu suy cho tổng thể chung d oa nl - Công thức chọn mẫu: oi m e: (10%) ll N: Tổng số hộ u nf a nv a lu n: Kích cỡ mẫu a nh Theo kết cơng thức trên, kích cỡ mẫu n = 95 hộ dân Để tăng độ tz xác em chọn cỡ mẫu n = 120 Với 120 hộ em chọn xóm để tiến z om l.c gm @ 21 hành điều tra khảo sát xóm (Hàng, Sịng, Tân Tiến, Đồn kết, Đạt, Đồng sầm), việc lựa chọn hộ để tiến hành điều tra hoàn toàn ngẫu nhiên 3.3.3 Phương pháp xử lý thông tin số liệu Phương pháp thống kê sử dụng bảng tính Excel, word để thu thập thơng tin, tổng hợp số liệu, phân tích tài liệu mục đích nghiên cứu 3.3.4 Phương pháp phân tích số liệu Các thông tin sau thu thập tiến hành tổng hợp, phân tích xử lý thơng qua phần mềm Excel, Microsoft word, máy tính cầm tay Tiến hành phân chọn lọc phân loại thông tin an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ 22 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Xã An Khánh xã miền núi nằm phía Đơng Nam huyện Đại Từ, có tổng diện tích tự nhiên 1.462,62 ha, chiếm 12% diện tích tồn huyện + Phía Bắc giáp Cổ Lũng - huyện Phú Lương; + Phía Đơng Giáp xã Phúc Hà – TP Thái Nguyên; + Phía Tây giáp xã Phúc Xuân, xã Quyết Thắng – TP Thái Nguyên; + Phía Nam giáp xã Cù Vân - huyện Đại Từ an lu Xã cách trung tâm trị - kinh tế - văn hóa huyện 16 km, cách va thành phố Thái Nguyên 13 km, cách Hà Nội 100 km, có đường quốc lộ n chạy dọc theo chiều dài xã , khu cụm công nghiệp số huyện Đại gh tn to Từ, Thái Nguyên Đường quốc lộ chạy qua xóm, điều kiện thuận p ie lợi cho giao lưu phát triển kinh tế với xã, phường, huyện tỉnh w 4.1.1.2 Khí hậu, thời tiết thủy văn d oa nl Xã An Khánh tiểu vùng nằm khu vực Trung du miền núi phía Bắc nên mang đặc trưng vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, a lu a nv phân chia thành mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ Tình hình biến đổi khí u nf hậu năm xã An Khánh mang đặc điểm chung khí hậu huyện Đại ll Từ - tỉnh Thái Nguyên sau: oi m tz a nh z om l.c gm @ 23 Bảng 4.1 Bảng đặc điểm khí hậu huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên năm 2016 Nhiệt độ Tháng Số nắng Lượng mưa (0C) (giờ) (mm) Độ ẩm (%) 11,9 10,4 4,4 73 17,3 32 10,8 82 16,7 10 93,3 80 23,4 49,2 30,1 83 32,6 156,1 274,2 80,0 30,7 155,6 288,0 82,4 32,8 289,2 991,0 85,3 32,5 355,0 546,2 85,6 30,0 183,6 450,2 82,5 10 25,6 270,5 90,0 80,2 11 26,3 109,5 63,5 80,5 12 16,8 95 5,2 68 Bình quân 24,7 143,0 237,2 80,2 an lu n va p ie gh tn to w (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, năm 2016) d oa nl Qua bảng 4.1 ta thấy tình hình khí hậu tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp xã An Khánh a lu Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 năm, lượng mưa nhiều a nv vào tháng lượng mưa thấp vào tháng Vào mùa số ngày u nf mưa dao động từ 20 - 25 ngày tháng Lượng mưa trung bình năm ll 237,2 mm Độ ẩm tương đối bình quân mùa 80,2%, nhiệt độ trung m oi bình mùa mưa từ 25,60C - 32,80C, số nắng bình quân năm a nh 143,0 Đây mùa thuận lợi cho trồng phát triển hàng tz năm lâu năm, cung cấp nguồn nước cho gieo trồng mùa vụ bà z om l.c gm @ nông dân 24 Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau với nhiệt độ trung bình 18,70C, lượng mưa ít, chủ yếu mưa phùn vào tháng 11,3,4 tháng cịn lại khơng có mưa Độ ẩm tương đối 80%, sương mù xuất nhiều đơi có xuất sương muối Mùa phù hợp với việc trồng hàng năm ngắn ngày vụ đơng ngơ, khoai lang, cịn chè mùa thích hợp cho việc trồng chè con, đốn tỉa chè vào tháng 1,2,3 không phù hợp cho chè kinh doanh nhiệt độ thấp chè mọc chậm, số ngày cho thu hoạch kéo dài suất không cao Về thủy văn với suối chảy qua địa bàn từ phía Đơng xuống phía Bắc Nam sang số suối nhỏ ao hồ tạo nên hệ thống thủy văn toàn xã 4.1.1.3 Các nguồn tài nguyên Tài nguyên đất an lu Đất đai xã tương đối màu mỡ chủ yếu đất đồi thoải số va đất phù hợp với phát triển nông nghiệp, trồng lương thực, ăn n quả, công nghiệp trồng hàng năm năm 2016 p ie gh tn to Theo báo cáo kiểm kê trạng sử dụng đất đai xã An Khánh Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 xã An Khánh Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 1.462,62 100 Đất nông nghiệp 1.246,1 54,22 d oa nl Chỉ tiêu w Stt a lu Đất trồng lúa 547 37,40 1.2 Đất trồng màu 164 11,21 1.3 Đất trồng chè 82,1 5,61 453 30,97 213,70 14,61 2,82 0,19 ll u nf a nv 1.1 Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng tz a nh Đất lâm nghiệp oi m z om l.c gm @ ( Nguồn: UBND xã An Khánh, năm 2016) 25 Theo báo cáo kiểm kê trạng sử dụng đất xã, phần lớn diện tích đất chủ yếu đất nơng nghiệp chiếm 54,22% tổng diện tích đất tự nhiên Sau đất trồng tương đối cao chiếm đến 30,97% tổng diện tích tự nhiên, cịn đất phi nơng nghiệp chiếm 14,611 % cịn phần nhỏ đất chưa sử dụng 0.19% Tài nguyên nước - Nguồn nước mặt: Khá phong phú, nhiên việc sử dụng phục vụ cho nông nghiệp sinh hoạt cịn bị hạn chế phân hóa khí hậu theo mùa - Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm An Khánh phong phú, phân bố không mức độ nông sâu thay đổi phụ thuộc vào địa hình lượng mưa năm Chất lượng nước An Khánh nhìn chung tốt, thích hợp với sinh trưởng phát triển trồng sinh hoạt an lu Tài nguyên rừng Tổng diện tích rừng 535 chiếm 36,58% diện tích tự nhiên toàn xã va n Trong năm 2016 trồng 23,5 đến phát triển tốt đầu xuân trồng rừng, UBND huyện xã giao khoán rừng cho hộ dân để ie gh tn to tổ chức trồng trường học nơi công cộng Song song với công tác p chăm sóc bảo vệ khai thác hợp lý, đồng thời tuyên truyền bảo vệ rừng, d oa nl w trọng phịng chống cháy rừng, tích cực tuần tra, bảo vệ rừng, xử lý nghiêm đối tượng đào phi lao làm cảnh Nhờ diện tích củng cố, bổ a lu sung chất lượng rừng ngày nâng cao a nv 4.1.2 Thực trạng môi trường u nf An Khánh xã nơng q trình phát triển kinh tế theo ll hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn nên ngành m oi kinh tế - xã hội xã chưa phát triển mạnh Môi trường sinh thái a nh giữ sắc tự nhiên Tuy nhiên, môi trường số khu vực dân tz cư nhiều bị nhiễm hoạt động người việc xử lý rác, chất thải z om l.c gm @ khu dân cư chưa đồng bộ, kịp thời, thói quen sử dụng phân 26 bón hóa học, phun thuốc trừ sâu không theo quy định, phương tiện tham gia giao thông, khai thác mỏ, máy móc sản xuất Ngồi ra, tác động thiên nhiên ngập úng, sương muối, gây áp lực mạnh cảnh quan môi trường Sự phân hóa khí hậu theo mùa (mùa mưa thường gây ngập úng, xói mịn; mùa khơ khan nước sản xuất, sinh hoạt.) có ảnh hưởng đến mơi trường sống Để đảm bảo môi trường sinh thái phát triển bền vững thời gian tới, cần trọng phát triển bảo tồn hệ thực vật xanh, di dời dân cư sinh sống sát, gần khu vực khai thác mỏ, có sách khuyến khích nhân dân thay đổi nếp sống sinh hoạt, giữ gìn vệ sinh thơn xóm cộng đồng 4.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội an lu 4.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Những năm gần tình hình kinh tế giới có nhiều biến va n động phức tạp, khủng hoảng toàn cầu, lạm phát phần ảnh hưởng đến quan tâm đạo quyền địa phương nên tình hình kinh tế ie gh tn to phát triển kinh tế xã nhà Tuy nhiên tâm toàn dân p năm qua ổn định, tiếp tục tăng trưởng phát triển Các tiêu d oa nl w đề hoàn thành, số tiêu vượt kế hoạch đề Tỷ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ a lu có chuyển biến mức thấp, thu nhập chủ yếu sản xuất nông a nv nghiệp, chăn nuôi Trong năm tới với xu phát triển kinh tế xã hội u nf nước, An Khánh cần tăng cường đầu tư, đẩy mạnh phát triển ll ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ - thương mại m oi 4.1.3.2 Thực trạng ngành kinh tế xã hội a nh Khu vực kinh tế nông nghiệp tz -Trồng trọt: Về lúa diện tích gieo cấy năm 2016 547 đạt z om l.c gm @ 105,3% kế hoạch, diện tích thu hoạch 547 ha, suất bình quân gieo cấy 56 27 tạ/ha, sản lượng thóc 3.054,5 đạt 102,7% kế hoạch, so với kỳ năm trước Cơ cấu giống phù hợp với điều kiện đất đai canh tác địa phương Đồng thời áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật đưa vào sản xuất thâm canh, đầu tư phân bón đầy đủ, xây dựng lịch thời vụ phù hợp với điều kiện tình hình địa phương, thực lịch gieo cấy thời vụ Tuy vậy, bước đầu sản xuất vụ Đông Xuân thời tiết thường không thuận lợi, rét đậm, rét hại kéo dài triều cường dâng cao làm ngập úng lúa gieo chết Về màu: diện tích màu, cơng nghiệp ngắn ngày, rau loại ước đạt 164 đạt 100% kế hoạch -Chăn nuôi: Đến đàn gia súc, gia cầm vấn ổn định, khơng có dịch bệnh lớn xảy ra; cơng tác phòng chống dịch quan tâm, trọng so an lu với năm trước, đàn trâu có 343 so với kế hoạch đạt 87%, đàn lợn 4.366 đạt 109% so với kế hoạch, đàn gia cầm 57.000 đạt va n 100% kế hoạch đàn lợn, đàn gia cầm tiêm phòng theo định kỳ ie gh tn to Trong năm tổ chức tiêm phòng dịch cho đàn chó 1.600 con; p Trồng rừng công nghiệp d oa nl w -Trồng rừng: Tổng diện tích trồng rừng tồn xã 535, năm trồng 23,5 đến phát triển tốt, đàu xuân tổ chức trồng a lu trường học nơi cơng cộng, cơng tác chăm sóc bảo vệ rừng vấn a nv trì tốt khơng có trường hợp cháy rừng lớn xảy u nf -Trồng chè: Theo báo cáo thống kê diện tích trồng chè UBND xã ll An Khánh Tổng diện tích chè 82,1 Trong đó: chè kinh doanh: 55 ha, m oi chè kiến thuyết bản: 24,1 ha, chè trồng thay thế: 4,7ha Phân bổ tz a nh tất xóm sau: z om l.c gm @ 28 Bảng: 4.3 Bảng tổng hợp diện tích trồng chè địa bàn xã An khánh Stt Tên xóm Tổng DT chè DT trồng mới, (ha) thay (ha) an lu n va Xóm Hàng 0,2 Xóm Đạt 10,7 0,5 Xóm Đá Thần 3,8 0,3 Xóm An Thanh 7,3 0,5 Xóm Sịng 3,1 0,2 Xóm Thác Vạng 3,2 0,1 Xóm Đồn Kết 1,5 Xóm Tân Bình 3,6 0,5 Xóm Đồng Bục 3,5 10 Xóm Ngị 3,4 0,2 11 Xóm Đồng Sầm 9,5 0,5 12 Xóm An Bình 8,5 0,3 13 Xóm Đầm 3,2 0,2 14 Xóm Bãi Chè 2,4 0,3 15 Xóm Chàm Hồng 3,2 0,5 16 Xóm Tân Tiến 11,3 0,6 17 Xóm Cửu Nghè 3,7 82,1 4,7 p ie gh tn to w d oa nl Tổng (Nguồn: UBND xã An Khánh, năm 2017) a lu a nv Qua bảng 4.3 cho thấy diện tích trồng chè xã cịn phân bổ nhỏ lẻ u nf chưa tập trung Công tác chăm sóc tưới tiêu khơng đồng khơng co hệ ll thống tưới dẫn đến xuất chè không cao m oi Khu vực kinh tế công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp a nh Cùng với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, sở sản xuất tz kinh doanh ngày tăng, nhiên mức nhỏ lẻ chủ yếu dừng lại z sản xuất tiểu thủ công nghi ệp làng nghề om l.c gm @ 29 Khu vực kinh tế dịch vụ Tồn xã có 60 sở thương mại dịch vụ, tổng số lao động 65 người, doanh thu tỷ đồng Toàn xã có 13 phương tiện vận tải loại, có tơ vận tải hàng hóa, cơng nơng, doanh thu tỷ đồng năm Nhìn chung doanh thu từ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ vận tải tăng cao so với năm trước biến động giá thị trường 4.1.3.3 Dân số, lao động, vệc làm thu nhập Dân số Dân số tồn xã có 1900 hộ với 6205 nhân khẩu, có 3000 người độ tuổi lao động Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, tỷ lệ sinh thứ an lu trở lên giảm đáng kể năm gần đạo quyền cấp, góp phần tích cực vào việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế va n xã hội địa phương to tn Lao động việc làm ie gh Theo thống kê việc làm người dân địa bàn toàn xã lao động sản p xuất nông nghiệp chủ yếu Nhưng dân số đơng, ruộng ít, sản xuất tiểu d oa nl w thủ công nghiệp, ngành nghề kinh doanh dịch vụ phát triển, việc làm hạn chế, lao động thất nghiệp nhiều vấn đề xúc a lu quyền địa phương a nv Trình độ văn hố người lao động có tiến cịn u nf thấp, số lao động chủ yếu có trình độ văn hoá cấp II Số em vào đại học ll ngày nhiều học xong ly khỏi địa phương, hồn tồn m oi khơng phục vụ sản xuất ngành nuôi trồng thuỷ sản Lao động xã chủ yếu a nh sản xuất nông nghiệp khai thác thuỷ sản, năm gần nghề tz nuôi trồng thuỷ sản phát triển thu hút nhiều lao động từ nông nghiệp z om l.c gm @ ngư nghiệp tham gia 30 Thu nhập mức sống Tình hình thu nhập mức sống hộ gia đình xã mức trung bình so với mức bình quân chung tỉnh Số hộ giàu tăng đáng kể, số hộ nghèo giảm Giá trị thu nhập bình quân đầu người đạt triệu đồng/năm 4.1.3.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng Giao thông Về tuyến đường liên thơn, liên xóm xóm tu bổ đảm bảo cho giao thơng lại thuận tiện Trong năm 2016, xây dựng đường bê tơng xóm Hàng, xóm Đồn Kết, xóm An Thanh, xóm Thác Vạng, xóm Tân Bình, xóm Ngị, xóm Đồng Sầm, xóm An Bình, xóm Đầm, xóm Bãi Chè, xóm Cửa Nghè, xóm Chàm Hồng, xóm Đồng Bục nghiêm thu bàn giao an lu đưa vào sử dụng tổng chiều dài là: 10.000 m, kế hoạch năm 10.000 m, đạt 100% kế hoạch, xóm vấn triển khai làm tiếp va n Các cơng tác giải phóng mặt nâng cấp tuyến đường Cù Vân – An Đơn vị thi công khởi cơng chi trả cho hộ có diện tích đất tà sản ie gh tn to Khánh – Phúc Hà hồn thành cơng tác kiểm kê, kiểm đếm p đất d oa nl w Thủy lợi Hệ thống giao thông đồng ruộng chưa kiên cố hóa Hệ thống thủy a lu lợi phục vụ chủ yếu cho tưới tiêu đồng ruộng, mức độ bê tơng hóa kênh a nv mương cịn thấp Hiện thi cơng tuyến mương xóm Đồng Sầm u nf với tổng chiều dài 530m ll Trong tương lai, để đạt hiệu cao sản xuất nông nghiệp, cần m oi bước đầu tư cứng hóa kênh mương nội đồng, đồng thời xây dựng hệ a nh thống trạm bơm, xây dựng thêm hệ thống kênh mương phục vụ cho cánh tz đồng màu, vv z om l.c gm @ 31 Năng lượng Trong năm qua, việc điện khí hóa nơng thơn xã trọng nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng tác quản lý an toàn lưới điện ý, bước hạ thấp giá điện phục vụ nông thơn Hiện tồn xã có mạng lưới điện quốc gia phục vụ sản xuất sinh hoạt, với 100% số hộ sử dụng điện Bưu viễn thơng Hệ thống thông tin liên lạc địa bàn xã ngày đại hóa, đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc giao lưu với vùng xung quanh người dân địa phương Đài truyền xã hoạt động thường xuyên, đảm bảo cung cấp kịp thời thơng tin tình hình kinh tế - xã an lu hội, chủ trương, đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước, quy chế, quy định địa phương Hầu hết hộ gia đình có phương tiện va n nghe nhìn Tỷ lệ số hộ dân có xe máy, ti vi, điện thoại ngày cao Đời Văn hóa - thể thao p ie gh tn to sống vật chất tinh thần nhân dân bước cải thiện Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao trì phát d oa nl w triển, nhân dân tích cực tham gia hưởng ứng vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” tạo hiệu thiết thực a lu Đầu xuân tổ chức hoạt động văn hóa thể thao cầu lông, cờ a nv tướng, kéo co, trị chơi giân gian khác, đảm bảo an tồn, tiết kiệm u nf Thực công tác tuyên truyền ngày lễ lớn năm tuyên ll truyền bầu cử Đại biểu quốc hội khóa XIV đại biểu HĐND cấp nhiệm m oi kỳ 2016 – 2021 góp phần vào thành cơng bầu cử tham gia thi văn a nh nghệ “tuyên truyền Luật bẩu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu tz HĐND cấp nhiệm kỳ 2016 – 2021” UBND huyện Đại Từ tổ chức z om l.c gm @ 32 - Gia đình văn hóa năm 2016 đạt 85,44% - Xóm văn hóa đạt 100% - Cơ quan văn hóa đạt 100% Giáo dục Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội hóa giáo dục, phát huy nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục địa phương Cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục có bước tăng trưởng đáng kể theo hướng kiên cố hóa Đội ngũ giáo viên ngày chuẩn hóa, chất lượng giáo dục tồn diện đạt kết tích cực, hàng năm hoàn thành tiêu, kế hoạch đề Tích cực xây dựng quỹ khuyến học, kịp thời động viên khuyến khích em học tập Y tế an lu Công tác y tế vấn đảm bảo trực thường xuyên, khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân, dùy trì tiêm phịng vào ngày 26 tháng, cấp thuốc miễn phí va n cho đối tượng có thẻ bảo hiểm y tế đảm bảo Tổng số lượt khám 4.187 lượt Người dân tồn xã 100% có BHYT ie gh tn to chữa bệnh đến thời điểm 6.833 lượt người khám BHYT p 4.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường d oa nl w 4.2.1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Thuận lợi: a lu - Xã An Khánh nói riêng huyện Đại Từ nói chung có tổng xạ u nf suất cao a nv nhiệt độ cao có khả phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng, ll - Mơi trường xã có bầu khơng khí lành, nguồn nước bị ảnh m oi hưởng chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp Mặt khác xã mang a nh nét đặc trưng vùng đồng có đồng ruộng làng xóm phân bố hài tz hịa tạo điều kiện cho việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân xã z om l.c gm @ 33 Khó khăn: Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, nắng nóng, khơ hạn thời gian dài, dịch bệnh nhỏ vấn xảy ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, kinh doanh, giá mặt hàng tăng, gây ổn định sản xuất kinh doanh Mùa mưa lượng mưa lớn, mực nước dâng cao khơng gây ngập úng mà cịn bị xói mịn cục phần khơng nhỏ diện tích đất nơng nghiệp, ngồi vào mùa cịn bị ảnh hưởng giông lốc gây nhiều thiệt hại cho nhân dân xã Mùa khơ lượng mưa ít, mực nước sơng xuống thấp gây tình trạng hạn hán thiếu nước cục bộ, mặt khác vào mùa đất đai thường bị khô cằn từ đất lên bề mặt gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp 4.2.2 Đánh giá chung điều kiện kinh tế xã hội môi trường Thuận lợi: an lu - Trong năm qua, Đảng nhân dân xã An Khánh nhận quan tâm đạo cấp, ngành, giúp đỡ va n phịng ban chun mơn Nhân dân dân tộc thị trấn phát huy bước cải thiện, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội ie gh tn to truyền thống đoàn kết, cần cù, động sản xuất Đời sống nhân dân p giữ vững d oa nl w - Có nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó, giàu kinh nghiệm, có trình độ thâm canh cao, có ý thức hướng tới sản xuất hàng hóa Đây yếu tố quan trọng để tăng nhanh suất trồng, vật nuôi thời a nv a lu gian tới u nf - Các sản phẩm nông nghiệp đa dạng, phong phú điều kiện khí hậu, ll thời tiết chất lượng đất tiểu vùng khác nhau, đầu tư m oi cách đem lại nhiều nguồn thu nhập cho người dân a nh - Đường bê tông vùng sản xuất xóm bê tơng hóa, thuận tz lợi cho việc lại vẩn chuyển hàng hóa, vật liệu z om l.c gm @ 34 - Xã An khánh tập trung phát triển chăn ni trang trại theo hướng hàng hóa, phát triển chế biến nông lâm sản thành công - Chương trình 135, 30a hỗ trợ nhiều hộ dân, đặc biệt hộ nghèo phát triển sản xuất nông nghiệp - Chính quyền huyện, xã quan tâm đầu tư mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi sản xuất lâm nghiệp cho hộ dân xã Khó khăn: - Là xã nơng, ngồi thu nhập nơng nghiệp phận nhỏ thu nhập từ tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại người dân An Khánh khơng có nguồn thu nhập khác, bên cạnh bình qn đất nơng nghiệp đầu người lại thấp Đây vấn đề trăn trở xã từ nhiều năm an lu - Lao động dồi phần lớp trẻ làm ngoài, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật nhiều sản xuất nên hiểu đạt va n chưa cao.Qua đào tạo không chuyên sâu nên chất lượng lao động - Thiếu vốn đầu tư sản xuất Mặc dù nhiều hộ nghèo hỗ trợ ie gh tn to thấp p nhà nước giống, phân bón hỗ trợ tạm thời, khơng d oa nl w mang tính bền vững - Đất canh tác bị xói mịn, rửa trơi, bạc màu, chất đất ngày a lu nghèo dinh dưỡng a nv - Thiên tai nắng nóng, hạn hán hàng năm làm cho xã thiệt hại u nf không nhỏ sản xất nông nghiệp, ngập úng, bên cạnh xã ll thiếu vốn đầu tư nên gây nhiều khó khăn cho đời sống bà nhân dân oi m địa phương a nh - Từ thực trạng phát triển kinh tế xã hội xã cho thấy áp lực tz đất đai ngày gia tăng, đặc biệt sức ép đất đai cho phát triển công z om l.c gm @ nghiệp, sở hạ tầng kỹ thuật xã hội đất nhân dân lớn phần 35 nhiều chuyển đổi từ đất nông nghiệp Cho nên cần sử dụng cách hợp lý tiết kiệm pháp luật quy hoạch đảm bảo mục đích, có hiệu cao, gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái 4.3 Các tượng BĐKH năm 2014 - 2017 Việc đánh giá tác động tượng BĐKH dựa số tần suất xuất mức độ tác động chúng hoạt động sản xuất nói 4.3.1 Tần suất xuất hiện tượng BĐKH Bảng 4.4: Nhận thức người dân tần suất xuất BĐKH so với năm 2014 (Đơn vị: %) Hiện tượng/ Ít Vẫn cũ Nhiều Không biết Rét hại 5,2 3,7 5,9 45,2 Rét đậm 7,4 10,4 31,1 41,1 Hạn hán 17,8 30,4 51,9 63 14,1 22,2 0,7 Nắng nóng 35,6 20,7 42,2 1,5 Mưa lớn 11,9 22,2 65,2 0,7 an lu Tần xuất n va p ie gh tn to d oa nl w Ngập úng u nf a nv a lu (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2017) ll Tần suất xuất hiện tượng BĐKH đánh giá dựa m oi phần trăm số hộ gia đình vấn đồng tình Kết điều tra a nh vấn cho thấy, so với trước năm 2014, tượng BĐKH mưa lớn, tz hạn hán nắng nóng hộ gia đình xã An Khánh nhận định z om l.c gm @ xuất nhiều so với tượng khác (tương ứng 65,2%, 51,9% 36 42,2%) Trên địa bàn xã không xảy tượng ngập úng 63% người dân vấn cho tần suất xuất ngập úng an lu n va Hình 4.1: Nhận thức người dân tần suất xuất BĐKH so với năm 2014 đậm rét hại có số hộ hỏi lựa chọn phương án “không biết” cao gh tn to Dựa vào đồ thị biểu diễn hình 4.1 nhận thấy tượng rét p ie nhất; nhiên có tỷ lệ nhỏ hộ gia đình lựa chọn phương án “ít cũ“ “nhiều hơn“, điều giải thích nhận d oa nl w thức người dân chưa đủ số người nhận xét sai hiểu nhầm tượng, mặt chất, rét đậm tượng thường xảy a lu khu vực miền núi lưu vực có sườn dốc cao nhiệt độ a nv ngày dao động từ 130C – 150C; với địa bàn nghiên cứu xã An Khánh u nf thuộc vùng đồng núi thấp nên khả xuất rét hại thấp Đối ll với tượng rét đậm, thực tế tượng xảy nhiều quy m oi mơ tồn khu vực đơng bắc người dân khó phân biệt a nh rét đậm, rét hại hiểu rét trời lạnh mùa tz đông Do vậy, để đánh giá cho giai đoạn 2014 - 2017, tần suất xuất z tượng đánh giá mức độ thấp (Bảng 4.5) om l.c gm @ 37 Đối với tượng rét đậm, tỷ lệ chọn “không biết” chiếm cao nhất, không vượt trội so với lựa chọn “ít cũ“ “nhiều hơn“, tỷ lệ chọn “nhiều hơn“ cao Có phân biệt tỷ lệ lựa chọn rét đậm tượng xảy mang tính chất cục bộ, phụ thuộc nhiều vào vị trí vấn hoạt động sản xuất Nếu hộ gia đình sống núi cao nhận biết có rét kéo dài hộ gia đình canh tác nông nghiệp quan tâm đến tượng họ dễ dàng nhận biết Do tần suất xuất rét đậm đánh giá mức trung bình (Bảng 4.5) Tương tự nắng nóng, tỷ lệ chọn “ít cũ“ 56,3%, cao không nhiều so với tỷ lệ hộ gia đình chọn “nhiều hơn“ 42,2%, tần suất xuất đánh giá mức độ trung bình (Bảng 4.5) an lu Hạn hán mưa lớn có tần suất xuất cao dựa vào tỷ lệ phần trăm va hộ gia đình lựa chọn cao (Bảng 4.5) n Bảng xếp hạng tần suất xuất hiện tượng BĐKH thể Bảng 4.5: Tần suất xuất hiện tượng BĐKH giai đoạn 2014 – 2017 p ie gh tn to đây: Tần suất xuất Cho điểm Rét hại Thấp Rét đậm Trung Bình Cao Thấp Trung Bình Cao d oa nl w Hiện tượng ll u nf a nv Ngập úng a lu Hạn hán oi tz a nh Mưa lớn m Nắng nóng z om l.c gm @ 38 4.3.2 Mức độ tác động tượng BĐKH Với đặc trưng xã nông nên luận văn tập trung vào phân tích tác động tượng BĐKH tới hoạt động sản xuất canh tác nông nghiệp sản xuất chè 4.3.2.1 Tác động tượngBĐKH đến canh tác nông nghiệp Bảng 4.6: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH canh tác nơng nghiệp hộ gia đình giai đoạn 2014 — 2017 (Đơn vị tính: %) Năng suất giảm Cây sinh trưởng chậm Thiếu nước tưới Tăng dịch bệnh Rét hại 3,5 20,9 14,8 4,3 5,2 10,0 Rét đậm 1,7 3,5 2,6 1,7 1,7 5,2 Hạn hán 10,4 38,3 40,0 52,2 16,5 2,1 33,9 10,4 52,2 27,8 0,9 22,6 7,8 62,6 Tăng chi phí Mất mùa an lu Diện tích canh tác giảm n va ie gh tn to p Ngập úng 14,4 12,3 25,4 12,9 3,5 Mưa lớn 7,8 64,3 17,4 0,9 15,6 9,6 39,1 u nf a nv 9,6 a lu d oa nl w Nắng nóng (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2017) ll oi m Để dễ dàng hình dung so sánh mức độ tác động a nh tượng BĐKH đến hoạt động sản xuất hộ gia đình vấn, z đồ hình cột hình đây: tz bảng số liệu ảnh hưởng BĐKH thể dạng biểu om l.c gm @ 39 Hình 4.2: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH an lu canh tác nơng nghiệp hộ gia đình giai đoạn 2014 — 2017 Nhìn chung, theo ý kiến đánh giá hộ gia đình điều tra va n vấn, tượng BĐKH gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động gây ảnh hưởng mức độ thấp, chủ yếu làm giảm suất sinh ie gh tn to canh tác nông nghiệp hộ ngập úng, mưa lớn, hạn hán Rét hại có p trưởng chậm Các tượng rét đậm, nắng nóng khơng gây ảnh d oa nl w hưởng ảnh hưởng Biểu ảnh hưởng tượng làm giảm suất, sinh trưởng chậm, dịch bệnh nhiều ll u nf a nv a lu làm tăng chi phí sản xuất oi m tz a nh z om l.c gm @ 40 4.3.2.2 Tác động tượng BĐKH đến sản xuất chè Bảng 4.7: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH sản xuất chè hộ gia đình giai đoạn 2014 — 2017 (Đơn vị %.) Giảm Giảm diện tích Giảm suất Chất lượng Tăng sâu bệnh Tăng chi phí sản xuất an lu Rét hại 0,0 2,3 1,5 0,0 3,2 Rét đậm 1,5 1,5 2,3 0,0 0,0 Hạn hán 8,4 16,4 25,4 10,4 14,9 Ngập úng 9,0 9,4 6,0 4,5 10,9 Nắng nóng 12,4 17,9 9,0 13,4 15,9 Mưa lớn 6,0 11,9 6,0 14,9 28,4 va n (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, năm 2017) xuất chè bà xã An Khánh, tổng số 120 hộ hỏi có đến ie gh tn to Mưa lớn tượng làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản p 28,4% cho mưa lớn làm tăng chi phí, 11,9% cho mưa lớn làm suất giảm, sau mưa lớn nguyên nhân làm tăng sâu w d oa nl bệnh hại chè cho việc chăm sóc thu hoạch trở nên khó khăn Nắng nóng kéo dài tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất chè với 15,9% số a lu hộ hỏi cho nắng nóng làm tăng chi phí sản xuất phải đâu tư a nv nhiều cho việc tưới tiêu 17,9% cho làm giảm suất Hạn hán u nf ll nguyên nhân gây thiệt hại hoạt động sản xuất chè, làm tăng m oi sâu bệnh, tăng chi phí tưới tiêu chăm sóc, ngun nhân làm cho a nh chất lượng chè giảm chiếm tỷ lệ cao với 25,4% số người hỏi Bên tz cạnh đó, ngập úng có số xóm trồng bờ sơng xảy z nguyên nhân làm cho chè tăng sâu bệnh, suất giảm om l.c gm @ 41 chất lượng giảm với tỷ lệ phần trăm số hộ hỏi đồng tình tương ứng 4,5%; 9,4%; 6% an lu Hình 4.3: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động sản xuất chè hộ gia đình giai đoạn 2014 - 2017 va n Theo kết điều tra, tượng rét đậm rét hại hầu phần trăm hộ hỏi có ý kiến ghi nhận ie gh tn to không gây ảnh hưởng đến việc sản xuất bà xã An Khánh với p 4.3.3 So sánh tác động tổng thể tượng BĐKH lên hoạt d oa nl w động sản xuất Như vậy, theo đánh giá người dân thôn xã An Khánh, tượng BĐKH ảnh hưởng xấu đến hoạt động sinh a lu a nv kế canh tác nơng nghiệ sản xuất chè u nf Nhằm mục đích để so sánh mức độ tác động tượng BĐKH ll hoạt động sản xuất, luận văn đánh giá cho điểm, dựa giả oi m thuyết mức độ tác động tỷ lệ thuận với số hộ gia đình đồng ý, có nghĩa a nh nhiều hộ lựa chọn tác động mức độ cao tz Vì số lượng tác động tượng BĐKH lên hoạt z động sản xuất khác nhau, ví dụ: liệt kê tác động om l.c gm @ 42 tượng BĐKH đến canh tác nông nghiệp, sản xuất chè có 5, nên để so sánh mức độ tác động tượng BĐKH hoạt động sản xuất, cần phải quy đổi điểm sau: Bảng 4.8: Bảng quy đổi điểm mức độ tác động BĐKH đến hoạt động canh tác nông nghiệp Tỷ lệ % số hộ gia đình Mức độ tác động Điểm quy đổi Không tác động 1–7 Tác động thấp >7 – 14 Tác động thấp >14 – 21 Tác động trung bình >21 – 28 Tác động cao >28 – 35 Tác động cao vấn đồng ý an lu va n (Nguồn: Lê Hà Phương, năm 2014) to gh tn Bảng 4.9: Bảng quy đổi điểm mức độ tác động BĐKH đến ie hoạt động sản xuất chè p Tỷ lệ % số hộ gia đình Điểm quy đổi Không tác động 1–5 Tác động thấp Tác động thấp Tác động trung bình Mức độ tác động d oa nl w vấn đồng ý oi m Tác động cao Tác động cao tz a nh >20 – 25 ll >15 – 20 u nf >10 – 15 a nv a lu >5 – 10 z om l.c gm @ (Nguồn: Lê Hà Phương, năm 2014) 43 Bảng điểm sau quy đổi là: Bảng 4.10: So sánh mức độ tác động BĐKH Hiện tượng Canh tác BĐKH nông nghiệp Sản xuất chè Tổng điểm mức độ tác động an lu n va Rét hại 1 Rét đậm Hạn hán Ngập úng 1 Nắng nóng Mưa lớn 2 Tổng điểm 11 10 tn to gh (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2017) p ie Bảng kết cho điểm cho thấy mức độ tác động tượng BĐKH lên hoạt động sản xuất, cụ thể hoạt động canh tác nông d oa nl w nghiệp bị tác động nhiều nhất, sản xuất chè Bên cạnh đó, bảng cho biết tổng điểm mức độ tác động a lu tượng BĐKH lên hoạt động sản xuất (loại hình sinh kế chính) a nv hộ gia đình Qua nhận thấy tượng hạn hán, nắng u nf nóng, mưa lớn rét đậm có tác động mạnh gần nhau, ll tượng rét hại ngập úng có mức độ tác động thấp m oi Sau biết tần suất xuất mức độ tác động a nh tượng BĐKH, ta lập bảng đánh giá kết tác động dựa tần suất mức tz z độ sau: om l.c gm @ 44 Bảng 4.11: Đánh giá kết tác động dựa tân suất mức độ Mức độ tác động Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 5 10 12 15 Thấp an lu Tân suất xuất Trung bình n va Cao p ie gh tn to Dựa vào bảng để làm sở so sánh đánh giá, với bảng d oa nl w kết tần suất xuất hiện tượng BĐKH mức độ tác động tượng BĐKH đến hoạt động sản xuất, ta có bảng tổng hợp ll u nf a nv a lu so sánh sau: oi m tz a nh z om l.c gm @ 45 Bảng 4.12: Kết tác động tổng hợp tượng BĐKH lên hoạt động sản xuất Canh tác nông Sản xuất chè nghiệp Tân suất Mức độ Tác động Mức độ Tác động xuất tác động tổng hợp tác động tổng hợp 1 1 Rét đậm 2 Hạn hán Ngập úng 1 1 Nắng nóng Mưa lớn 6 an lu Rét hại n va p ie gh tn to 24 ∑ 23 Như vậy, tượng BĐKH hạn hán, mưa lớn gây tác d oa nl w động tổng hợp cao loại hình sinh kế canh tác nông nghiệp, sản xuất chè; tác động tổng hợp nắng nóng hoạt động a lu sản xuất nói mức cao canh tác nông nghiệp trung bình a nv sản xuất chè Rét đậm có tác động tổng hợp đến canh tác nông nghiệp ll m mức thấp u nf mức trung bình Cịn lại tất cà tác động tổng hợp đánh giá oi Khi cộng tổng tác động tổng hợp tượng BĐKH lại, a nh hoạt động canh tác nơng nghiệp nhiều sản xuất chè tz z om l.c gm @ 46 4.4 Đánh giá lực thích ứng người dân địa phương thông qua nguồn vốn sinh kế Phần tập trung phân tích nguồn vốn: vốn người, vốn tài chính, vốn vật chất, vốn tự nhiên vốn xã hội 4.4.1 Vốn người Quy mơ hộ gia đình: Kết điều tra cho thấy trung bình hộ gia đình có thành viên bao gồm lao động chính, lao động phụ thuộc Có hộ có thành viên có hộ có thành viên, nhiên có lao động Điều phản ánh gánh nặng lao động phụ thuộc lớn, lao động phải chịu trách nhiệm cho thành viên khác gia đình Do đó, thiên tai xảy ra, nguồn thu lao động từ sản xuất nơng nghiệp sản xuất chè bị giảm sút không ổn an lu định áp lực từ việc thiếu việc làm gây nên nhiều khó khăn đối va với sinh kế hộ gia đình n Trình độ học vấn: Trên 80% thành viên hộ gia đình đạt trình độ gh tn to học vấn trung bình cấp II, có thành viên hộ chữ chiếm tỷ ie lệ 0,8%; 19,2% đạt trình độ trung cấp, cao đẳng đại học Tuy nhiên, p số 19,2% số người có trình độ trung cấp, cao đẳng đại học, phần lớn họ d oa nl w học nên khơng phải nguồn lao động gia đình Qua cho thấy với trình độ học vấn cấp II cộng thêm áp lực số a lu người phụ thuộc gia đình gây nhiều khó khăn cho hộ muốn a nv tạo sinh kế bền vững u nf Điều cho thấy vốn người dồi số lượng ll người lao động phụ thuộc cịn mức cao, trình độ học vấn mức thấp m oi nên sinh kế dễ bị tổn thương tác hại tượng BĐKH; a nh việc làm bị hạn chế, thu nhập từ người lao động khơng đủ tz z trang trải cho gia đình om l.c gm @ 47 4.4.2 Vốn vật chất Đặc điểm nhà ở: Theo kết điều tra, 68,1% hộ tổng số 120 hộ vấn nhà cấp 4, mái ngói; 22,2% nhà mái kiên cố; 3,9% nhà đơn sơ có 4,2% nhà nhiều tầng kiên cố, có hộ có nhà tạm; 1,7% Phương tiện sản xuất: Kết điều tra cho thấy hộ nghèo thiếu phương tiện sản xuất Ngoài ra, tổng số hộ vấn, có hộ có máy chuyên dụng sản xuất thu hoạch máy cày, xới, thu hoạch lúa, máy hái chè, có hộ có máy xao chè hộ đặc biệt gặp khó khăn phương tiện sản xuất thu hoạch kịp thời trước tượng bất thường BĐKH Phương tiện sinh hoạt: Các hộ nghèo có phương tiện sinh hoạt so với hộ có điều kiện Hầu hết hộ có tivi (2 hộ khơng tivi an lu màu) nồi cơm điện, cịn thiết bị sinh hoạt khác tủ lạnh, máy va giặt, điều hịa, bình nóng lạnh có 10% hộ có điều kiện n có, có hộ có máy phát điện, có hộ có xe thương họ thiếu phương tiện sản xuất, đặc biệt ie gh tn to Như vậy, nguồn vốn vật chất, hộ nghèo đối tượng dễ bị tổn p phương tiện phục vụ thời điểm gặp tượng BĐKH ngập úng, w mưa lớn d oa nl 4.4.3 Vốn tài Hoạt động tạo thu nhập: Thu nhập người dân địa bàn a nv a lu nghiên cứu chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi hoạt động sản xuất chè Tùy vào phương tiện sản xuất có oi m kế tương ứng ll u nf đất đồi canh tác hay canh tác mà hộ gia đình có sinh Ngồi ra, số hộ có thu nhập từ hoạt động khác bn a nh bán nông sản, trồng lúa, chăn nuôi, làm công nhân mỏ, số hộ từ xuất tz lao động chiếm khoảng 30% tổng số hộ điều tra Sau thu hoạch z om l.c gm @ 48 mùa vụ, số hộ có thêm nghề phụ phụ hồ, thuê để cải thiện sống, đặc biệt hộ nghèo thiếu đất sản xuất tiền tích lũy Thu nhập hộ gia đình: Thu nhập hộ gia đình thấp 200.000 VND/tháng cao 11.000.000 VND/tháng Trung bình hộ gia đình có thu nhập trung bình tháng dao động khoảng - 4.000.000 VND Trong tổng số 120 hộ vấn, có 41 hộ nghèo (34,l7%) 37 hộ cận nghèo (30,83%) Trong tổng số đó, có 20 hộ có người nhà làm ăn xa gửi tiền về, thấp 5.000.000 VND/năm nhiều lên tới 150.000.000 VND/năm, có 15 hộ thu nhập từ thành viên xa nhà gửi Có thể nói, liên quan đến vốn tài chính, ngồi hộ gia đình hỏi có nguồn thu nhập từ ngành nghề phi nông nghiệp thành viên xa nhà gửi phần lớn hộ gia đình khơng có việc làm ổn định gặp tượng BĐKH dẫn đến thu nhập thấp, đặc biệt hộ an lu nghèo cận nghèo đối tượng dễ bị tổn thương, họ khơng có thiếu va đất sản xuất khơng có khoản tích lũy n 4.4.4 Vốn tự nhiên trọng hộ gia đình định nhiều đến tính dễ bị tổn thương ie gh tn to Diện tích đất canh tác: Đây xem nguồn vốn quan p sinh kế hộ hộ có nhiều đất sản xuất thu nhập thu w hộ tích lũy để sử dụng tính dễ bị tổn thương gặp d oa nl tượng BĐKH giảm Theo số liệu điều tra, trung bình hộ có khoảng 2427 m2 (tương a nv a lu đương khoảng 6,7 sào hay 0,24 ha) Hộ gia đình có diện tích đất canh tác nơng nghiệp nhỏ 100 m2 lớn 15.600 m2, đất trồng chè trung ll u nf bình 782,2 m2 Có hộ khơng có đất sản xuất oi m Đất canh tác sử dụng chủ yếu để trồng lúa, ngô, lạc, rau màu Tuy nhiên, giai đoạn từ 2014 đến năm 2017, có 16 hộ thay đổi mục đích a nh sử dụng đất nhiều lý khác nhau, chủ yếu cho thuê đất tz chuyển từ đất ruộng sang chăn nuôi gia cầm, đất bị bỏ hoang thiếu z om l.c gm @ nguồn lao động 49 Mơ hình sản xuất: Trồng lúa loại hình sản xuất phổ biến hộ gia đình địa bàn nghiên cứu, chiếm tỷ lệ 87% tổng số hộ hỏi, chiếm ưu so với trồng rau, hoa màu hoa/cây cảnh mức 5% Hoạt động sản xuất chè 63%, chăn ni ni lợn (36,1%) gia cầm (12,3%) Có thể đánh giá nguồn vốn tự nhiên hộ gia đình thấp, thể qua diện tích đất canh tác bình qn hộ gia đình mức thấp, 0,24 4.4.5 Vốn xã hội Tham gia vào tổ chức: Có 28,2% số hộ hỏi có thành viên tham gia Đảng Cộng sản, 40,2% số hộ có thành viên tham gia vào Hội Nơng dân, 67,6% số hộ có thành viên tham gia vào Hội phụ nữ, ngồi cịn quan/tổ chức khác Hội cứu giáo chức, Hội cựu sinh viên, Hội cựu chiến an lu binh, Đây xem nguồn quan trọng việc phổ biến, tuyên truyền va vận động người dân tham gia vào cơng tác cảnh báo phịng n chống tác hại BĐKH gây địa phương bị thiệt hại BĐKH, nguồn giúp đỡ quan trọng từ họ hàng người thân, ie gh tn to Nguồn giúp đỡ khó khăn: Khi gặp khó khăn kinh tế đặc biệt p ngồi cịn có hỗ trợ từ quyền địa phương hình thức hỗ trợ w tiền mặt vật cho vay tiền với ưu đãi lãi suất thấp từ d oa nl ngân hàng sách, ngân hàng nơng nghiệp huyện hộ nghèo, cận nghèo hộ bị thiệt hại nặng nề BĐKH a nv a lu Nhìn chung, nguồn vốn xã hội tốt tính cộng đồng cao, quyền cấp địa phương có hỗ trợ tích cực nhiên hỗ ll u nf trợ khơng đủ để giúp hộ gia đình vượt qua khó khăn phải đối Nhận xét chung: oi m mặt với tác động tượng BĐKH a nh Năng lực thích ứng thơng qua nguồn vốn sinh kế hộ gia đình tz mức thấp; hoạt động sinh kế hộ gia đinh dễ bị tổn thương tác z om l.c gm @ hại tượng BĐKH vốn người khơng đủ số lượng 50 trình độ, vốn vật chất bị hạn chế chủ yếu thiếu phương tiện sản xuất, vốn tài thấp thu nhập hộ gia đình khơng ổn định, vốn tự nhiên liên quan đến diện tích đất canh tác hộ gia đình cịn thấp vốn xã hội đa dạng đa phần không đủ để khắc phục thiệt hại BĐKH 4.5 Sự thích ứng người dân địa phương hoạt động sản xuất trước tác động BĐKH Với lực thích ứng nguồn vốn sinh kế hộ gia đình địa bàn nghiên cứu đánh giá mức độ thấp, phần nhằm tìm hiểu thực tế hộ gia đình làm để thích ứng với xuất ngày nhiều thiệt hại ngày lớn tượng BĐKH Qua tìm hiểu nhận thấy người dân chủ yếu có thay đổi cách “đầu tư nhiều chi phí hơn”, “bỏ nhiều cơng lao động hơn” Bên cạnh đó, an lu hình thức khác người dân áp dụng “một số lao động hộ va chuyển sang làm nghề khác” hay “một số lao động hộ di chuyển đến địa n phương khác làm ăn” So với năm 2014, thời điểm năm 2017, số hộ gia đình có nguồn thu ie gh tn to 4.5.1 Biến đổi nguồn thu hộ gia đình p từ việc trồng lúa giảm Cũng giai đoạn này, số hộ có nguồn thu từ trồng chè gảm phải đầu tư nhiều chi phí, số hộ trồng thêm, w d oa nl tạo giống trồng ít, số hộ có nguồn thu từ chăn nuôi lợn, gia cầm giảm có hộ gần bỏ trống chuồng lợn Tuy nhiên, số hộ a lu gia đình có nguồn thu từ hoạt động phi nông nghiệp lại gia tăng, cụ thể a nv số hộ có người làm công nhân tăng gấp đôi, năm 2014 có 11 hộ u nf đến năm 2017 tăng lên thành 28 hộ Số hộ có nhà, đất thuê ll oi m tăng từ lên hộ; số hộ có người thân xa gửi tiền tăng Ngoài a nh ra, số hộ có thêm thu nhập từ việc làm thuê, nấu rượu Cũng giai đoạn trên, theo kết khảo sát nguồn thu nhập lớn tz z từ hộ gia đình có thay đổi Theo đó, nguồn thu nhập lớn om l.c gm @ từ canh tác nông nghiệp, sản xuất chè, chăn nuôi giảm 51 Sự chuyển biến nguồn thu gia đình diễn nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu suất trồng lúa, sản xuất chè, chăn ni Vì thế, người dân phải tìm cách kiếm thêm nghề ổn định hơn, làm thêm nghề phụ lúc nông nhàn để cải thiện thu nhập gia đình Như vậy, nguồn thu hộ gia đình có xu hướng chủ yếu chuyển từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Đây sở tiền đề cho biến đổi nghề nghiệp người dân để ứng phó với khó khăn sống có việc thay đổi để ứng phó với tác động BĐKH 4.5.2 Sự thích ứng canh tác nông nghiệp Đối với hoạt động canh tác nông nghiệp, tượng BĐKH xảy làm cho diện tích canh tác suất giảm, sinh trưởng chậm, gia tăng dịch bệnh đất bị xói mịn thối hóa, mùa Người dân địa phương sử dụng phương thức ứng phó nêu Bảng đây: lu an Bảng 4.13: Phương thức ứng phó với BĐKH canh tác nông nghiệp n va (Đơn vị %) to Tổng số ie gh tn Hoạt động ứng phó Đầu tư nhiều chi phí p 58,3 Bỏ nhiều công lao động d oa nl w 69,6 8,7 Giảm quy mô sản xuất 4,5 Dừng sản xuất 5,0 u nf a nv a lu Thay đổi phương thức canh tác Một số lao động hộ chuyển sang làm nghề khác 0,9 ll m oi Một số lao động hộ di chuyển đến địa phương khác làm ăn a nh Khơng thay đổi 1,7 13,2 tz z (Nguồn: UBNG xã An Khánh, năm 2017) om l.c gm @ 52 Dưới tác động tượng BĐKH bất thường diễn địa phương, hộ gia đình có thay đổi sản xuất nông nghiệp để nâng cao khả ứng phó mình, phương thức hộ gia đình sử dụng nhiều bỏ nhiều công lao động (69,6%) đầu tư nhiều chi phí (58,3%) Người dân phải bỏ nhiều cơng lao động phải cấy lại phun thuốc trừ sâu nhiều lần Phương án thay đổi giống lúa người dân áp dụng nhiều để ứng phó với tượng BĐKH Người dân lựa chọn giống lúa ngắn ngày, suất cao chịu hạn hán, ngập úng để thay cho giống lúa truyền thống trước Những phương án khác tăng giảm quy mô sản xuất, dừng sản xuất hay số lao động chuyển sang làm nghề khác chuyển hẳn đến nơi khác làm ăn có xảy thực tế với tỷ lệ thấp Mặc dù an lu vậy, có đến 5% tổng số hộ phải dừng hẳn việc sản va xuất, điều cho thấy ảnh hưởng BĐKH to lớn hoạt n động sản xuất nông nghiệp nghiệp cho thêm số cách ứng phó khác như: p ie gh tn to Kết vấn sâu hộ có nguồn thu từ canh tác nơng - Thay đổi giống trồng, vật nuôi, thời gian canh tác phải w tính tốn lại cho phù hợp d oa nl - Trong canh tác, hộ dân thực chuyển đổi giống lúa từ giống dài ngày sang giống ngắn ngày để thu hoạch vào tháng 7, trước a nv a lu mưa bão đến vào tháng - Đối với rau màu, hộ gia đình có điều kiện mua thêm lưới u nf etilen để giăng lưới tản mưa, tránh cho rau bị dập nát Đây gọi ll oi m phương thức trồng rau a nh - Hệ thống mương máng nội đồng, hệ thống cống thuỷ nông z (mở cống thốt), nước cạn tz cải tạo (bê tơng hố) điều tiết vận hành đóng - mở hợp lý có lụt om l.c gm @ 53 4.5.3 Sự thích ứng hoạt đơng sản xuất chè Đối với hoạt động sản xuất chè, tượng BĐKH làm cho chè sinh trưởng chậm, suất giảm, hạn hán nắng nóng nhiều làm thiếu nước phục vụ tưới tiêu, sâu bệnh hại xảy ngày nhiều hơn, chi phí chăm sóc, phân bón thu hoạch ngày cao Bảng 4.14: Phương thức ứng phó vớiBĐKH sản xuất chè (Đơn vị %) Hoạt động ứng phó Tổng số Tăng diện tích trồng chè 7,3 Thay đổi biện pháp kỹ thuật 20 Thay đổi cấu giống 8,3 Thay đổi sinh kế 15 an lu n va 43,1 Bỏ công lao động nhiều 45,6 Không thay đổi 21,5 gh tn to Đầu tư nhiều chi phí (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2017) p ie Cũng giống canh tác nông nghiệp, người dân địa bàn d oa nl w nghiên cứu chủ động ứng phó với tượng BĐKH bất thường nhiều hai hình thức đầu tư nhiều chi phí bỏ nhiều cơng lao động hơn, với tỷ lệ phần trăm hộ hỏi cho ý kiến gần nhau, a nv a lu 43,1% 45,6% Có 8,3% tổng số hộ vấn thay đổi cấu trồng, u nf ll phần nhỏ hộ tăng giảm diện tích trồng thay đổi biện pháp kỹ thuật oi m nhằm hạ thấp chi phí để thu lợi nhuận Còn lại số trồng khác cho hộ khác th đất tz a nh khơng có khả đầu tư thay đổi cấu giống nên bỏ trồng chè sang z om l.c gm @ 54 4.6 Năng lực thích ứng thơng qua việc sử dụng kiến thức địa Trong ứng phó với BĐKH, người dân xã An Khánh vận dụng kinh nghiệm kiến thức nhằm giúp hộ gia đình bị thiệt hại hạn hán, nắng nóng, mưa lớn Người dân có kinh nghiệm dự báo thời tiết, canh tác nông nghiệp, sản xuất chè Khảo sát thực địa cho số phát sau: Trong dự báo thời tiết Người dân vào dấu hiệu sinh trưởng thực vật, hoạt động sống hàng ngày động vật để dự đoán tượng thời tiết Căn vào dấu hiệu mây, trời, trăng, sao, bà phán đốn mưa gió kèm hay để chuẩn bị cho công việc sản xuất nông nghiệp, sản xuất chè Trong canh tác nông nghiệp an lu Trong canh tác, chuyển đổi giống lúa từ giống dài ngày sang giống va ngắn ngày để thu hoạch vào tháng 7, trước mưa bão đến vào tháng n kinh nghiệm đúc rút từ trình sản xuất qua năm chu kỳ Đối với rau màu, hộ gia đình có điều kiện mua thêm lưới ie gh tn to tượng bão, mưa lớn p etilen để giăng lưới tản mưa, tránh cho rau bị dập nát Đây gọi w phương thức trồng rau Phương thức xuất địa phương d oa nl vài năm gần Những loại vật nuôi, trồng phù hợp với điều kiện biến đổi a lu gia tăng ngập lụt, hạn hán, nắng nóng nghiên cứu đưa vào sản xuất: a nv lúa CH207, chè LDP1 Bà du nhập kiến thức nuôi trồng từ địa u nf phương khác tư mức độ phù hợp giống vật nuôi, ll trồng với điều kiện có thay đổi BĐKH gây nên địa phương m oi Chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm a nh Những kinh nghiệm dân gian truyền miệng Người dân An tz Khánh kinh nghiệm dự báo thời tiết địa phương khác, họ chủ z yếu nghe tivi loa đài phát để biết thời tiết Có lẽ, sản xuất chè đòi om l.c gm @ 55 hỏi đầu tư vốn lớn độ rủi ro không nhỏ nên người dân cẩn trọng tin cập nhật thông tin thời tiết từ quan dự báo khí tượng thuỷ văn ti-vi, đài báo mà sử dụng kinh nghiệm địa thời tiết sản xuất nơng nghiệp Tóm lại, qua phân tích cho thấy, cấu nghề nghiệp hộ gia đình điều tra có biến đổi, tỷ trọng khơng cao dấu hiệu cho thấy tượng BĐKH dần tác động mạnh đến nghề nghiệp hộ gia đình bắt buộc họ phải thích ứng nhiều cách khác loại hình sản xuất cho phù hợp để tồn Theo Bảng kết phương thức ứng phó vớí BĐKH với giải thích cho lựa chọn “khơng thay đổi cả“ có nghĩa thân hộ gia đình với nguồn vốn sinh kế sẵn có thiếu nguồn lực để lu an thực thay đổi họ muốn Đây số quan trọng n va để so sánh lực thích ứng hộ loại hình sản xuất sản xuất bị thay đổi (cả nguồn thu tổng nguồn thu nói chung) Bảng gh tn to khác nhau, ngồi cịn số tỷ lệ phần trăm nguồn thu từ loại hình p ie xếp hạng lực thích ứng hoạt động canh tác nông w nghiệp, sản xuất chè hộ gia đình trước tác động tiêu cực d oa nl tượng BĐKH sau (cao nhất: 2, thấp nhất:1) Bảng 4.15: Các số đánh giá lực thích ứng a lu Giảm nguồn a nv thu (%) thu (%) đổi (%) điểm 8,77 3,7 13,2 9,7 21,5 oi m 18,2 tz a nh Sản xuất chè Cho ll nông nghiệp Không thay u nf Canh tác Giảm nguồn z om l.c gm @ (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, năm 2017) 56 Như vậy, hai hoạt động canh tác nông nghiệp sản xuất chè, sản xuất chè có tỷ lệ hộ khơng có hành động điều chỉnh để ứng phó cao Nhưng hoạt động canh tác nông nghiệp hoạt động có lực thích ứng cao hộ gia đình có hình thức chủ động ứng phó đa dạng trước diễn biến bất lợi tượng BĐKH nguồn thu hộ gia đình khơng bị thay đổi tác động BĐKH gây Sản xuất chè có lực thích ứng thấp nắm bắt chậm thiếu hiểu biết kỹ thuật chăm sóc chè nên tượng bất thường BĐKH không làm giảm ngn thu vụ mà cịn làm giảm mạnh nguồn thu hộ có nguồn thu từ sản xuất chè 4.7 Đánh giá tính dễ bị tổn thương hoạt động sản xuất trước tác động tượng BĐKH Bảng 4.16: So sánh tính dễ bị tổn thương hoạt động sản xuất lu an trước tác động BĐKH va n Tác động Năng lực BĐKH (PI) thích ứng (AC) p ie gh tn to Canh tác nông nghiệp 24 12 23 23 d oa nl w Sản xuất chè Tính dễ bị tổn thương (V) Như vậy, V = f (PI, AC) = PI/AC hoạt động sản xuất hộ gia đình, sản xuất chè có tính dễ bị tổn thương cao a lu trước tác động tiêu cực BĐKH mang lại, sau đến canh tác u nf a nv nông nghiệp Do tác động tượng BĐKH tới canh tác nông nghiệp sản ll oi m xuất chè gần nhau, song lực thích ứng canh tác nơng nghiệp a nh tốt sản xuất chè Do theo định nghĩa IPCC tính dễ bị tổn thương, lực thích ứng cao tính dễ bị tổn thương tz giảm, canh tác nơng nghiệp hoạt động bị tổn thương hoạt động z om l.c gm @ sản xuất chè ảnh hưởng tượng BĐKH 57 4.8 Giải pháp giảm thiểu tính dễ bị tổn thương BĐKH 4.8.1 Ngắn hạn Hỗ trợ người dân tiếp cận thơng tin BĐKH hậu thơng qua chương trình tập huấn, hội họp, chương trình phát xã, xóm Các chương trình tập huấn hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp cho người dân, thực lồng ghép truyền tải kỹ thuật kiến thức sản xuất kết hợp với thông tin BĐKH hậu Đối với yếu tố BĐKH ảnh hưởng đến sản xuất chè cần đưa cho người dân biện pháp ứng phó hiệu nhất: - Nắng nóng: Hướng dẫn thêm kỹ thuật trồng chè khoa học để giảm bớt ảnh hưởng có đợt nắng nóng lớn, trồng thêm che bóng mát cho chè từ trồng trồng bổ xung thêm bãi chè chưa có, có lu an hỗ trợ cho người dân mùa nắng thiếu nước tưới chè để kịp thời cung cấp n va nước tưới dài ngày để có biện pháp ưng phó trước đào rãnh nước cho chè gh tn to - Mưa lớn: Thông báo kịp thời cho người dân có mưa lớn kéo p ie kịp thời, phun thuốc trừ sâu hiệu thời gian trước mưa nhiều, w tránh tình trạng mưa nhiều khơng phun làm tăng sâu bênh hại chè d oa nl Giải pháp cụ thể xã thực thời gian gần sản xuất nhằm nâng cao nhận thức người dân BĐKH như: a lu - Nâng cao lực đội ngũ ban nghành cấp, quyền u nf a nv địa phương - Tăng cường đợt tập huấn khuyến nông khuyến lâm BĐKH ll a nh Về kỹ thuật: oi m (khắc phục ảnh hưởng BĐKH, bón phân, chăm sóc…) z kiện BĐKH tz - Nghiên cứu giống chè có điều kiện thích nghi phù hợp điều om l.c gm @ 58 - Tìm giống chè vừa phù hợp với điều kiện BĐKH cho sản phẩm tốt, suất chất lượng cao - Khuyến cáo người dân sử dụng giống chè phù hợp - Có sách hỗ trợ người dân giống thích nghi với BĐKH, loại phân bón, loại thuốc BVTV sinh học độc hại tới mơi trường, tới sức khỏe người dân sử dụng hiệu cho chè suất cao chống chịu điều kiện biến đổi khí hậu 4.8.2 Dài hạn Để giảm thiểu tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu người dân xã An khánh, giải pháp tạm thời cần hướng đến giải pháp nhằm nâng cao tính thích ứng thời gian dài hạn Nâng cao nhận thức BĐKH ký thuật sản xuất: Cần tăng cường lu an tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán người dân BĐKH n va tác động đến sinh kế cộng đồng dân cư Chính quyền xã động BĐKH gh tn to bên liên quan hỗ trợ tổ chức lớp tập huấn phòng chống thảm họa tác ie Rà soát, xây dựng quy hoạch kế hoạch nâng cấp sở hạ tầng: quy p hoạch sở hạ tầng sở quan trọng việc thúc đẩy quản lý d oa nl w hoạt động đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Cấp quyền q trình thực xây dựng nơng thơn xã cần đầu tư xây dựng quy hoạch bao gồm quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển a lu a nv kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành nhằm hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, nâng cao tầm nhìn dài hạn bối cảnh BĐKH u nf Từng bước thay đổi cấu thu nhập: Kết đánh giá cho thấy cấu ll oi m nguồn thu nhập hộ xã cịn hạn chế Tồn xã An Khánh, a nh người dân đa phần có đến hai ngng thu nhập Như để tz nâng cao lực thích ứng người dân, cần có hỗ trợ nhằm tăng cường đa z dạng hóa thay đổi cấu nguồn thu nhập hộ om l.c gm @ 59 Đa dạng hóa trồng vật ni tăng tính hợp tác sản xuất: ảnh hưởng BĐKH môi trường, số trồng vật nuôi không cho suất cao, khả chống chịu hạn hán, nắng nóng Người dân gặp nhiều khó khăn mát lớn hiểu sản xuất kém, trồng vật ni bị sâu bệnh, dịch bệnh Vì thế, để tăng hiểu kinh tế hoạt động sản xuất chè, canh tác nông nghiệp hộ cần với nhà khoa học kinh nghiệm thực tế để lựa chọn lại phưng thức sản xuất, canh tác cho phù hợp an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ 60 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tốt nghiệp với việc nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế nơng hộ trồng chè biến đổi khí hậu địa bàn xã An khánh - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 2017” rút số kết luận sau: Kết luận 1: Các tượng BĐKH diễn ngày khắc nghiệt thất thường So với trước năm 2014, tượng BĐKH mưa lớn, hạn hán, nắng nóng, rét đậm hộ gia đình xóm Hàng, xóm Sịng, xóm Tân Tiến, xóm Đồn kết, xóm Đạt, xóm Đồng sầm xã An Khánh nhận định xuất nhiều so với tượng khác, đặc biệt mưa lớn hạn an lu hán Tần suất xuất bão nhiên cường độ trận bão va lại gia tăng đáng kể, gây thiệt hại nghiêm trọng n Kết luận 2: Các tượng BĐKH tác động đến hoạt động Theo ý kiến đánh giá hộ gia đình điều tra vấn, ie gh tn to sản xuất người dân mức độ khác p tượng BĐKH gây nhiều tác động bất lợi đến hoạt động sản xuất w theo mức độ khác từ thấp, trung bình đến cao Hạn hán gây tác d oa nl động thiệt hại nhiều nhất, sau ngập lụt mưa lớn Canh tác nông nghiệp sản xuất chè bị tác động làm ảnh hưởng không nhỏ đến a lu suất, chất lượng sản phẩm BĐKH a nv Kết luận 3: Năng lực thích ứng thơng qua nguồn vốn sinh kế u nf hộ gia đình mức thấp ll Các hoạt động sinh kế hộ gia đình dễ bị tổn thương tác hại m oi tượng BĐKH vốn người khơng đủ số lượng trình a nh độ, vốn vật chất bị hạn chế chủ yếu thiếu phương tiện sản xuất điều kiện tz nhà cịn thơ sơ, vốn tài thấp thu nhập hộ gia đình khơng ổn z định, vốn tự nhiên liên quan đến diện tích đất canh tác hộ gia đình cịn om l.c gm @ 61 thấp vốn xã hội đa dạng đa phần không đủ để khắc phục thiệt hại BĐKH Kết luận 4: Người dân xã An Khánh có thay đổi linh hoạt để ứng phó với tác động tượng BĐKH Những tượng BĐKH làm thay đổi cấu nguồn thu hộ gia đình họ phải tự điều chỉnh thay đổi để thích ứng với điều kiện Trong hoạt động sản xuất, hộ gia đình canh tác nơng nghiệp có nhiều cách ứng phó đa dạng chủ động cả, sản xuất chè hạn chế thiếu lực chuyên môn áp dụng khoa học kỹ thuật Người dân vận dụng kiến thức địa phục vụ cho việc dự báo thời tiết hoạt động sản xuất hàng ngày, nhiên lĩnh vực sản xuất có rủi ro cao, địi hỏi vốn đầu tư lớn người dân tin tưởng vào phương tiện thông tin đại chúng, kênh thông tin an lu thống có độ tin cậy xác cao va Kết luận 5: Các hoạt động sản xuất có tính dễ bị tổn thương tác n động BĐKH mức khác động tiêu cực BĐKH mang lại canh tác đến canh tác nông nghiệp bị tổn ie gh tn to Hoạt động sản xuất chè có tính dễ bị tổn thương cao trước tác p thương w 5.2 Kiến nghị d oa nl 5.2.1 Đối với nhà nước - Xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân, Nhà nước cần đưa a lu chủ trương, đường lối quy định nhằm định hướng đắn phù hợp a nv cho hộ nông dân sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế u nf - Tăng cường nguồn thơng tin dự báo xác tình hình gia tăng ll BĐKH tác hại đem lại cho hoạt động sinh kế sống oi m người dân a nh - Gia tăng đa dạng khoản đầu tư cần thiết chăm sóc tz trồng, cải thiện vật nuôi, can thiệp cấp độ sinh học sinh học phân z tử để nâng cao suất nông nghiệp cách làm cuối góp phần vào om l.c gm @ 62 xóa đói, giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, kinh tế tăng trưởng rộng khắp khu vực 5.2.2 Đối với quyền địa phương - Trực dõi, kiểm tra giám sát thường xuyên tình hình sản xuất xã - Thực sách, dự án đầu tư, hỗ trợ Nhà nước tổ chức - Tuyên truyền, vận động khuyến khích người dân nắm hiểu rõ BĐKH, tăng gia sản xuất phù hợp với tình BĐKH - Cung cấp thơng tin kịp thời cần thiết cho hộ nông dân, đồng thời mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất cho người dân Giúp người dân giải khó khăn sống nói chung chuyển dịch cấu trồng nói riêng an lu - Tiếp cận huy động nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ bên để giúp va người dân sản xuất n 5.2.3 Đối với người dân hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói chung chuyển dịch cấu trồng ie gh tn to - Tận dụng khai thác có hiệu tiềm nguồn lực vào p nói riêng Khai thác phải đôi với việc bảo vệ, bảo tồn nguồn tài nguyên w sẵn có địa phương d oa nl - Cần phải áp dụng kỹ thuật - công nghệ tiên tiến vào sản xuất, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn kết hợp với kinh nghiệm a lu sản xuất truyền thống để tạo sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng cao, a nv đáp ứng nhu cầu thị trường u nf - Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường - xã hội để đưa ll giải pháp kịp thời hiệu sống m oi - Người dân cần phải tuân theo quy định chung Nhà nước, a nh địa phương tz - Đối với hộ trồng chè cần phải thương xuyên cập nhật thông tin z học hỏi biện pháp hữu hiệu cho hoạt động sản xuất chè om l.c gm @ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Đặng Đình Khá, 2011 Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Koss Neefjes, 2003 Môi trường sinh kế Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Võ Văn Tuấn et al, 2010 Rủi ro tổn thương đến sinh kế cộng đồng lũ ĐBSCL Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011 Báo cáo tổng kết dự án thành phần Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển đới biển Việt Nam, đề xuất giải pháp lu an quản lý phát triển bền vững, thuộc dự án “Điều tra, đánh giá mức độ tổn n va thương tài nguyên - mơi trường, khí tượng thủy văn biển Việt Nam; dự báo Trần Thục, Lê Nguyên Tường, 2010 Việt Nam ứng phó thích ứng với gh tn to thiên tai, ô nhiễm môi trường vùng biển p ie Biến đổi khí hậu, T/c Tài ngun Mơi trường, số 3/2010 Võ Hồng Tú, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Thùy Trang Lê Văn An 2012 d oa nl w Tính tổn thương sinh kế nơng hộ bị ảnh hưởng lũ tỉnh An Giang giải pháp ứng phó Tạp chí Khoa học 2012:22b 294 - 303 a lu UBND tỉnh Thái Nguyên, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với a nv biến đổi khí hậu tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013-2015 u nf Lê Hà Phương, (2014) Đánh giá tác động tính dễ bị tổn thương biến ll đổi khí hậu đói với sản xuất nơng nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện m oi Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ Biến đổi khí hậu, ĐHQGHN a nh II Tiếng anh tz 2.9 Santoso, H (2007) A rapid vulnerability assessment method for z designing national strategies and plans of adaptation to climate change and om l.c gm @ 64 climate variability, (May), 24-26.Shantosh Karki (2011), GIS based flood hazard mapping and vulnerability assessment ofpeople due to climate change: A case study from kankai watershed, east nepal, Final report National Adaptation Programme of Action (NAPA),Ministry of Environment 2.10 Ngo Tho Hung (2012) District based climate change assessment and adaptation measure for agriculture in Ca Mau, Vietnam 2.11 Dang Dinh Kha, Tran Ngoc Anh and Nguyen Thanh Son (2010), Flood vulnerability assessment of downstream area in thach han river basin, Quang Tri province VNU Journal of Science, Vietnam National University, Hanoi 2.12 Chamber, R., 1983 Rural Development: Putting the Last First, Essex: Longman 2.13 O’brien, P and D.Mileti, 1992 Citizen Paticipation in Emergency lu an Response Following the Loma Prieta Earthquake, International Journal of n va Mass Emergencies and Disasters 10: 71-89 III Tài liệu từ INTERNET gh tn to 2.14 IPCC Forth Assessment Report (AR4 2007), p ie 3.12 Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên: http://thainguyen.gov.vn Báo Thái Nguyên điện tử: http://baothainguyen.org.vn Ủy ban liên phủ d oa nl w BĐKH: http://www.ipcc.ch Trường đại học nông lâm Thái Nguyên: http://tuaf.edu.vn ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Khảo sát điều tra hộ địa bàn tỉnh Thái Nguyên Thông tin thu thập từ hộ điều tra sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài, khơng phục vụ cho mục đích khác BẢNG HỎI HỘ GIA ĐÌNH Mã số bảng hỏi: Thơn/Xóm: Xã …………………… Huyện:……………………… Tỉnh:……………… Ngày vấn (ngày/tháng/năm): Họ tên người vấn: Tuổi………… Dân tộc…………………Trình độ…………………………… an lu Quan hệ với chủ hộ:………………………………………………………… Họ tên chủ hộ: Giới tính………Tơn giáo: …… va n Nguồn thu nhập hộ: to tn Nông nghiệp (ghi rõ)………………………………………… ie gh Phi nông nghiệp (ghi rõ) …………………………………… p Khác (ghi rõ)………………………………………………… d oa nl w Gia đình Ơng (Bà) xã đánh giá hộ: [ a lu [ ] Hộ khá: ] Hộ Trung bình: [ ] Hộ Nghèo a nv Gia đình Ơng/Bà có trồng chè khơng: [ ] có [ ] khơng ll u nf Diện tích chè gia đình: ………….m2 oi m tz a nh z om l.c gm @ l u a n v a n to t n g hi e p I ĐẶC ĐIỂM HỘ d o w nl Tuổi Mã Năm o a d Giới tính Nam Nữ n v a a lu Quan hệ với chủ hộ? Chủ hộ Vợ/chồng Con Bố mẹ Ông bà Cháu Anh chị em Khác, ghi rõ Mã o lm i n h a t z z @ gm l c o m Tên Trình độ THCS PTCS PTTH CĐ ĐH Khác l nf u Họ tên (chỉ người có tên sổ hộ khẩu) Mã Qua đào tạo/tập huấn Có Khơng Nghề nghiệp Nơng nghiệp Phi nơng nghiệp Khơng cịn khả lao động Đang học Mã Mã Tình trạng nhân? Chưa kết Đang có vợ/ chồng Gố Ly Ly thân Mã Thành viên tổ chức? Không thành viên tổ chức Đảng CSVN Đoàn niên Hội phụ nữ Hội nông dân Hội cựu chiến binh Nhóm sở thích Hợp tác xã Hội chữ thập đỏ Hội người cao tuổi 10 Khác Mã l u a n v a n to t n g hi e d o w o lm l nf u không a t z z @ l c o m nl a lu n v a có gm MÃ Nguồn nước sinh hoạt gia đình o a d Gia đình có sử dụng điện không? i n h MÃ THÀNH VIÊN Nhà ông/bà kiên cố bán kiên cố nhà tạm p II.TÀI SẢN – SINH HOẠT Mã Nước máy Nước giếng khoan Nước giếng đào nước sông hồ nước ao, suối nước mưa Mã Tài sản Số lượng Giá trị 10 Gia Số Giá trị súc, gia lượng cấm Gà vịt trâu bị Ngựa Dê nghìn đồng nghìn đồng Ti vi màu Ti vi đen trắng Xe máy Bếp ga Khác Mã Mã 11 Mã III ĐẤT ĐAI STT Diện tích (m2) Loại đất Tổng diện tích 2.1 Đất trồng hàng năm - Đất trồng lúa - Đất trồng hàng năm khác (ghi rõ) 2.2 Đất trồng lâu năm - Đất trồng chè + Đất trồng chè kiến thiết an lu + Đất trồng chè thu hoạch va - Đất trồng ăn (ghi rõ loại n chính) p ie gh tn to Đất ao hồ d oa nl 2.4 Đất lâm nghiệp w 2.3 2.5 Đất ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ IV TÀI CHÍNH Thu nhập Tổng thu Các nguồn nhập/năm thu hộ Số lượng Nông nghiệp phi NN Các nguồn thu từ NN Số lượng Lúa ổn đinh Chè không ổn định Chăn ni (ghi rõ) khác Tính chất thu nhập ăn (ghi rõ) an lu Khác (ghi rõ) va n Triệu đồng Mã Mã Triệu đồng p ie gh tn to Triệu đồng Mã d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ Vay vốn (năm 2016) Tổng số tiền vay Nguồn vay Lãi suất Mục đích sử dụng Số vốn cần vay Ngân hàng sản xuất chè Bạn bè (người quen, hàng xóm…) lúa Lãi suất Ngân hàng (cụ thể) Bạn bè (người quen, hàng xóm…) chăn ni khác an lu tổ chức đoàn, hội… Nơi vay tổ chức đoàn, hội… n va Khác Triệu đồng Mã % năm Mã Triệu đồng p ie gh tn to Khác Mã % năm d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ Tiết kiệm (vốn gia đình) Hiện gia đình anh (chị) có khoản tiết kiệm khơng? (1) Có ; (2) Khơng …………………………………………………… Nếu có hình thức nào? (1) Tiền mặt; (2) Gửi ngân hàng ; (3) Khác (ghi rõ)………………… ……………………………………………………………………… Trong năm 2016 , gia đình anh (chị) có khoản tiết kiệm khơng? (1) Có; (2) Khơng …………………………………………………………… Nếu có tiết kiệm bằng: (1) Tiền mặt; (2) Gửi ngân hàng ; (3) Khác (ghi rõ)……………… lu an ……………………………………………………………………… n va Nếu có, anh chị vay từ nguồn nào? Và tối đa tiền? Địa (tên) Số tiền (triệu đồng) Ngân hàng Chủ hàng p ie gh tn to Nguồn vay w Hàng xóm d oa nl Bạn bè Họ hàng a nv a lu Khác (ghi rõ) Ghi :(*) Chủ hàng: người bn bán, thu mua hàng hố u nf ll người dân, bán vật tư đầu vào thu mua sản phẩm dân oi m V SỨC KHOẺ tz khơng a nh Gia đình ơng/bà có khám sức khoẻ định kỳ hay khơng? (1) có; (2) z ………………………………………………………………… om l.c gm @ Số người gia đình có thẻ BHTY :… người ; Tỷ lệ …… (%) Gia đình có người mắc bệnh kinh niên hay khơng? (1) có; (2) khơng ………………………………………………………………………………… VI QUAN HỆ XÃ HỘI Gia đình có tiếp cận với nguồn thông tin từ tổ chức trị xã hội địa phương khơng? (1) có; (2) khơng ………………………………………………………………………………… Gia dình có cần hỗ trợ từ quyền khơng? (1) có ; (2) khơng ………………………………………………………………………………… VII THƠNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN BĐKH lu Anh/chị nghe/biết BĐKH chưa? (1) Có (2) Khơng an …………………… n va Ơng/ Bà biết thông tin BĐKH/ TTKH từ đâu? (1) Ti vi/đài; (2) Báo, xóm; (7) khác gh tn to sách, tạp chí; (3) Hop; (4) Tập huấn/ hội thảo; (5) Internet; (6) Bạn bè, hàng p ie ………………………………………… Ông/Bà thấy biểu BĐKH/TTKH địa phương có rõ ràng (1) có; d oa nl w khơng? (2) không; (3) …………………………………………………………… a lu Theo Ông/Bà xuất diễn biến BĐKH /TTKH diễn so với a nv 10-20 năm trước: (1) xấu hơn; (2) tốt hơn; (3) Bình thường u nf ………………………………………… ll Ơng/Bà có biết biểu bất thường BĐKH/TTKH thường m oi xảy địa phương : (1) Nắng nóng; (2) Hạn hán; (3) Lũ lụ; (4) Bão; (5) (6) Rét hại; (7) Hiện tượng khác (ghi rõ) a nh Rét đậm tz ……………………………………… z om l.c gm @ Biểu xuất thường xuyên năm gần đây? (1) Nắng nóng; (2) Hạn hán; (3) Lũ lụ; (4) Bão; (5) Rét đậm (6) Rét hại; (7) Hiện tượng khác (ghi rõ) ……………………………………………………………………… Theo Ơng/Bà BĐKH có ảnh hưởng xấu đến: (1) Sản xuất; (2) sức khoẻ; (3) Nguồn nước; (4) Sinh hoạt; (5) Thu nhập; (6) khác (ghi rõ) Theo ông bà 10-20 năm tới diễn biến BĐKH/TTKH sẽ: (1) xấu hơn; (2) tốt hơn; (3) Bình thường ………………………………… Theo Ông /Bà nguyên nhân tượng (BĐKH) do: (1) Con người; (2) Tự nhiên; (3) Không biết; (4) Khác (ghi rõ) lu ………………………………………………………………………… an Câu hỏi dành cho gia đình có sản xuất chè n va 10 Theo Ơng/Bà BĐKH/TTKH có ảnh hưởng đến sản xuất chè hay ………………………………………… gh tn to không ? (1) có; (2) Khơng p ie 11 Nếu có BĐKH Ảnh hưởng tốt hay xấu tới sản xuất chè? (1) tốt; (2) xấu; (3) không biết; (4) khác (ghi rõ) d oa nl w … …………………………………………………………………………… 12 Ảnh hưởng cụ thể BĐKH tới sx chè là? (1) tăng/giảm sâu bệnh, (2) a nv (5) khác a lu tăng/giảm suất; (3)tăng/giảm chất lượng, (4) tăng/ giảm chi phí sản xuất; u nf ………………………………………………………… ll 13 Ơng/ bà làm cách khắc phục ảnh hưởng BĐKH tới sx chè? m oi (1) giảm/tăng diện tích trồng chè; (2) thay đổi biện pháp kỹ thuật; (3) thay a nh đổi cấu giống, (4) thay đổi sinh kế; (5) Khác tz ………………………………………………… z om l.c gm @ 14 Ơng (bà) có dự định trồng cải tạo diện tích chè có khơng? (1) Có (2) Khơng ……………………………… * Nếu có: - Diện tích trồng (m2): - Diện tích cải tạo (m2): 15 Những khó khăn chủ yếu ơng (bà) gì? : (1) Thiếu đất sản xuấtt; (2) Thiếu vốn ; (3) Khó tiêu thụ sản phẩm; (4) Thiếu hiểu biết khoa học kĩ thuật; (5) Thiếu thông tin thị trường; (6) Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất; (7) Thời tiết khí hậu thất thường; (8) Khác(ghi rõ) …………………………………………………………… 16 Nguyện vọng ông (bà) sách nhà nước : (1) Được lu an hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm; (2) Được vay vốn ngân hàng ; (3) Được hỗ trợ dịch n va vụ giống cây; (4) Được hỗ trợ đào tạo kiến thức khoa học kỹ thuật kiến (ghi rõ) gh tn to thức quản lý; (5) Cảnh báo bất thường thời tiết khí hậu ; (6) Khác p ie ………………………………………… w 17 Các kiến nghị khác: d oa nl u nf a nv a lu Ngày … tháng……năm 2017 NGƯỜI KIỂM SOÁT CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ll ĐIỀU TRA VIÊN oi m (Ký, ghi rõ họ tên) tz a nh z om l.c gm @

Ngày đăng: 29/06/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan