Luận văn đánh giá tính dễ bị tổn thương về sinh kế của nông hộ trồng chè do biến đổi khí hậu trên địa bàn xã an khánh huyện đại từ tỉnh thái nguyên

83 0 0
Luận văn đánh giá tính dễ bị tổn thương về sinh kế của nông hộ trồng chè do biến đổi khí hậu trên địa bàn xã an khánh   huyện đại từ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C�T BÁ THOÁT WORD ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỤT BÁ THOÁT Tên đề tài “ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VỀ SINH KẾ CỦA NÔNG HỘ TRỒNG CHÈ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN KHÁNH HUYỆ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỤT BÁ THỐT Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VỀ SINH KẾ CỦA NÔNG HỘ TRỒNG CHÈ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN KHÁNH - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT - PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỤT BÁ THỐT Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VỀ SINH KẾ CỦA NÔNG HỘ TRỒNG CHÈ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN KHÁNH - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Lớp : K45 – KTNN N04 Khoa : Kinh tế Phát nơng thơn Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên HD : TS Nguyễn Văn Tâm :ThS Bùi Thị Minh Hà Cán hướng dẫn sở : Nguyễn Thị Tâm Thái Nguyên, năm 2017 c i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế nông hộ trồng chè biến đổi khí hậu địa bàn xã An khánh - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên” hoàn thành khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn thuộc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên vào tháng năm 2017, hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Văn Tâm, Ths Bùi Thị Minh Hà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Tâm cán Khuyến Nông xã An Khánh Tác giả xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Tâm tận tình hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu khóa luận Sinh viên xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, đồng chí cán UBND xã An Khánh nhân dân xã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt q trình học tập nghiên cứu khóa luận Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý bấu anh, chị bạn bè sinh viên Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn Trong khuôn khổ nghiên cứu, thời gian điều kiện hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, sinh viên mong nhận ý kiến đóng góp q bấu từ phía độc giả người quan tâm Sinh viên xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên CỤT BÁ THOÁT c ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Bảng đặc điểm khí hậu huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên năm 2016 23 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 xã An Khánh 24 Bảng: 4.3 Bảng tổng hợp diện tích trồng chè địa bàn xã An khánh 28 Bảng 4.4: Nhận thức người dân tần suất xuất BĐKH so với năm 2014 35 Bảng 4.5: Tần suất xuất hiện tượng BĐKH giai đoạn 2014 – 2017 37 Bảng 4.6: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH canh tác nơng nghiệp hộ gia đình giai đoạn 2014 — 2017 38 Bảng 4.7: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH sản xuất chè hộ gia đình giai đoạn 2014 — 2017 40 Bảng 4.8: Bảng quy đổi điểm mức độ tác động BĐKH đến hoạt động canh tác nông nghiệp 42 Bảng 4.9: Bảng quy đổi điểm mức độ tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất chè 42 Bảng 4.10: So sánh mức độ tác động BĐKH 43 Bảng 4.11: Đánh giá kết tác động dựa tân suất mức độ 44 Bảng 4.12: Kết tác động tổng hợp tượng BĐKH lên hoạt động sản xuất 45 Bảng 4.13: Phương thức ứng phó với BĐKH canh tác nông nghiệp 51 Bảng 4.14: Phương thức ứng phó vớiBĐKH sản xuất chè 53 4.6 Năng lực thích ứng thơng qua việc sử dụng kiến thức địa 54 Bảng 4.15: Các số đánh giá lực thích ứng 55 Bảng 4.16: So sánh tính dễ bị tổn thương hoạt động sản xuất trước tác động BĐKH 56 c iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương Hình 2.2: Khung khái niệm đánh giá lực thích ứng thơng qua sinh kế hộ gia đình 11 Hình 4.1: Nhận thức người dân tần suất xuất BĐKH so với năm 2014 36 Hình 4.2: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH canh tác nông nghiệp hộ gia đình giai đoạn 2014 — 2017 39 Hình 4.3: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động sản xuất chè hộ gia đình giai đoạn 2014 - 2017 41 c iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HĐND Hội đồng nhân dân TDBTT Tính dễ bi tổn thương TN &MT Tài nguyên Môi trường TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân VND Việt nam đồng c v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Những khái niệm tính dễ bị tổn thương với Biến đổi khí hậu 2.1.2 Khái niệm BĐKH 2.1.3 Khái niệm tính dễ bị tổn thương tượng BĐKH 2.1.4 Khái niệm thích ứng 2.1.5 Khái niệm khung sinh kế bề vững 2.2 Khung khái niệm 2.3 Tổng quan nghiên cứu tính dễ bị tổn thương 13 2.3.1 Lịch sử nghiên cứu gới 13 2.3.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 14 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm, thời gian nội dung nghiên cứu 18 3.2.1 Địa điểm 18 3.2.2 Thời gian 18 c vi 3.2.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 3.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 3.3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu điều tra 20 3.3.3 Phương pháp xử lý thông tin số liệu 21 3.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 21 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1.1 Vị trí địa lý 22 4.1.1.2 Khí hậu, thời tiết thủy văn 22 4.1.1.3 Các nguồn tài nguyên 24 4.1.2 Thực trạng môi trường 25 4.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 26 4.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 26 4.1.3.2 Thực trạng ngành kinh tế xã hội 26 4.1.3.3 Dân số, lao động, vệc làm thu nhập 29 4.1.3.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 30 4.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 32 4.2.1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 32 4.2.2 Đánh giá chung điều kiện kinh tế xã hội môi trường 33 4.3 Các tượng BĐKH năm 2014 - 2017 35 4.3.1 Tần suất xuất hiện tượng BĐKH 35 4.3.2 Mức độ tác động tượng BĐKH 38 4.3.2.1 Tác động tượngBĐKH đến canh tác nông nghiệp 38 4.3.2.2 Tác động tượng BĐKH đến sản xuất chè 40 c vii 4.3.3 So sánh tác động tổng thể tượng BĐKH lên hoạt động sản xuất 41 4.4 Đánh giá lực thích ứng người dân địa phương thông qua nguồn vốn sinh kế 46 4.4.1 Vốn người 46 4.4.2 Vốn vật chất 47 4.4.3 Vốn tài 47 4.4.4 Vốn tự nhiên 48 4.4.5 Vốn xã hội 49 4.5 Sự thích ứng người dân địa phương hoạt động sản xuất trước tác động BĐKH 50 4.5.1 Biến đổi nguồn thu hộ gia đình 50 4.5.2 Sự thích ứng canh tác nông nghiệp 51 4.5.3 Sự thích ứng hoạt đơng sản xuất chè 53 4.6 Năng lực thích ứng thơng qua việc sử dụng kiến thức địa 54 4.7 Đánh giá tính dễ bị tổn thương hoạt động sản xuất trước tác động tượng BĐKH 56 4.8 Giải pháp giảm thiểu tính dễ bị tổn thương BĐKH 57 4.8.1 Ngắn hạn 57 4.8.2 Dài hạn 58 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 61 5.2.1 Đối với nhà nước 61 5.2.2 Đối với quyền địa phương 62 5.2.3 Đối với người dân 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 c Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) với biểu gia tăng nhiệt độ toàn cầu mức nước biển dâng, xem thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Với tác động tiềm tàng tất lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường, BĐKH vấn đề lớn ảnh hưởng đến phát triển bền vững quốc gia giới Cuộc chiến chống BĐKH đòi hỏi phải hành động khơng phương diện thích ứng mà làm giảm thiểu tác động BĐKH BĐKH gây biến động mạnh mẽ thông qua tượng cực đoan nhiệt độ tăng, bão mạnh, mưa lớn, lũ lụt hạn hán; đáng ý tác động BĐKH đáng kể gia tăng gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế quốc dân, chí cịn tác động mạnh đến sinh kế nhóm dân cư nghèo sinh sống khu vực nông thôn Việt Nam số quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề với biểu ngày gia tăng tượng Bên cạnh sách Chính phủ Việt Nam ban hành nhằm thích ứng với BĐKH giảm phát thải khí nhà kính, cộng đồng quốc tế tích cực hỗ trợ Chính phủ Việt Nam hoạt động ứng phó với BĐKH, hướng tới phát triển bền vững địa phương đặc biệt khu vực phát triển nghèo khó Với điều kiện địa lý phức tạp, vùng Đông Bắc nơi chịu ảnh hượng nhiều từ thiên tai Thực tiễn cho thấy vùng chịu ảnh hưởng loại hình thiên tai, hiểm họa gây bao gồm: ngập úng, lụt, hạn hán, mưa lớn, sạt lở đất, lốc, rét đậm, rét hại xói lở bờ sơng Trong tháng năm 2015 sau ngày mưa lũ Quảng Ninh làm 23 c

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan