(Luận văn) đánh giá tác động của việc khai thác khoáng sản đến môi trường và đời sống của người dân khu vực mỏ apatit lào cai giai đoạn 2012 2016

82 2 0
(Luận văn) đánh giá tác động của việc khai thác khoáng sản đến môi trường và đời sống của người dân khu vực mỏ apatit lào cai giai đoạn 2012   2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ KHÁNH LINH an lu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KHAI THÁC KHỐNG SẢN ĐẾN MƠI TRƯỜNG VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN KHU VỰC MỎ APATIT LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2012 - 2016 n va p ie gh tn to d oa nl w LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z THÁI NGUYÊN - 2017 om l.c gm @ ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ KHÁNH LINH an lu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN KHU VỰC MỎ APATIT LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2012 - 2016 n va p ie gh tn to Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 d oa nl w LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG a nv a lu ll u nf Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Nhuận oi m tz a nh z THÁI NGUYÊN - 2017 om l.c gm @ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 21 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn lu an Đỗ Khánh Linh n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động việc khai thác khống sản đến mơi trường đời sống người dân khu vực mỏ Apatit Lào Cai giai đoạn 2012 - 2016” Em xin chân thành cảm ơn Khoa Môi trường, phịng Đào Tạo Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo Xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Đức Nhuận thầy an lu tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài va Do lần đầu làm đề tài nên tránh khỏi thiếu sót hạn chế, n mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy để đề tài hoàn Em xin chân thành cảm ơn! p ie gh tn to thiện w Thái nguyên, ngày 21 tháng 09 năm 2017 d oa nl Sinh Viên a nv a lu Đỗ Khánh Linh ll u nf oi m tz a nh z om l.c gm @ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU lu an 1.1 Cơ sở khoa học n va 1.2 Cơ sở pháp lý 13 tn to 1.3 Cơ sở thực tiễn 16 1.3.1 Tình hình khai thác khoáng sản giới 16 gh p ie 1.3.2 Tình hình khai thác khoáng sản Việt Nam 19 1.3.3 Khái quát mỏ Apatit Lào Cai 26 d oa nl w 1.4 Một số kết nghiên cứu 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 a lu 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 35 a nv 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 u nf 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 35 ll 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 oi m 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 a nh 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 35 tz 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 36 z 2.3.3 Phương pháp khảo sát thực địa 37 om l.c gm @ iv 2.3.4 Phương pháp phân tích tổng hợp xử lý số liệu 37 2.3.5 Phương pháp lấy mẫu, phân tích tiêu nghiên cứu 37 2.3.6 Phương pháp so sánh 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Khái quát mỏ Cóc 39 3.1.1 Lịch sử hoạt động mỏ Cóc - Mỏ Apatit Lào Cai 39 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.3 Thực trạng khai thác khống sản mỏ Cóc giai đoạn 2012 - 2016 43 3.2 Ảnh hưởng việc khai thác quặng Apatit tới môi trường người 44 3.2.1 Ảnh hưởng việc khai thác tới môi trường đất 44 3.2.2 Ảnh hưởng việc khai thác tới môi trường nước 45 3.2.3 Ảnh hưởng việc khai thác tới mơi trường khơng khí 56 3.2.4 Chất thải 63 an lu 3.3 Đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác khu vực mỏ Cóc 65 va n 3.3.1 Trong khai thác lộ thiên 65 KẾT LUẬN 70 Kết luận 70 p ie gh tn to 3.3.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cụ thể 66 w Kiến nghị 70 d oa nl TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT an lu n va p ie gh tn to GIẢI THÍCH BTNMT : Bộ Tài nguyên – Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BXD : Bộ xây dựng CNH – HDH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTSH : Chất thải sinh hoạt KPH : Không phát KTQG : Kĩ thuật quốc gia ND-CP :Nghị định - phủ ONMT : Ơ nhiễm mơi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QT : Quan trắc TCMT : Tiêu chuẩn môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TTg-CP : Thủ tướng – Chính phủ TT : Thơng tư TTQT : Trung tâm quan trắc UBND : Ủy ban nhân dân w CHỮ VIẾT TẮT : Vật liệu xây dựng d oa nl VLXD ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng khai thác tuyển quặng dự kiến giai đoạn 2008-2020 29 Bảng 3.1: Trữ lượng quặng khai thác lại 43 Bảng 3.2: Kết phân tích mẫu đất 44 Bảng 3.3: Ảnh hưởng việc khai thác quặng đến môi trường đất qua ý kiến người dân 45 Bảng 3.4: Kết phân tích mẫu nước (suối Cóc phía Bắc mỏ) 47 Bảng 3.5: Kết phân tích mẫu nước (suối Cóc phía Bắc mỏ) cuối năm 2016 48 Bảng 3.6: Kết phân tích mẫu nước ( suối Ngịi Đường phía Nam mỏ) 49 Bảng 3.7: Kết phân tích mẫu nước (suối Ngịi Đường phía Nam mỏ) cuối năm 2016 50 Bảng 3.8: Kết phân tích mẫu nước thải cuối hồ lắng 51 Bảng 3.9: Kết phân tích mẫu nước thải cuối hồ lắng cuối năm 2016 52 an lu Bảng 3.10: Kết phân tích mẫu nước giếng khoan hộ gia đình 53 Bảng 3.11: Ảnh hưởng đến nguồn nước suối qua đánh giá người dân 54 va n Bảng 3.12: Ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt qua đánh giá người dân 55 Bảng 3.14: Ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt qua đánh giá người dânError! Bookmark not gh tn to Bảng 3.13: Ảnh hưởng đến nguồn nước suối qua đánh giá người dânError! Bookmark not defin p ie Bảng 3.15: Mức độ phát tán bụi vào môi trường khu vực qua đánh giá người dân 57 d oa nl w Bảng 3.16: Kết phân tích mẫu bụi khai trường 59 Bảng 3.17: Kết phân tích mẫu bụi khu vực dân cư gần khai trường (chỉ tiêu bụi lơ lửng) 60 a lu a nv Bảng 3.18: Kết phân tích mẫu khơng khí khu vực khai trường khai thác 60 Bảng 3.19: Kết phân tích mẫu khí sau nổ mìn 61 u nf Bảng 3.20: Kết phân tích mẫu khơng khí cuối năm 2016 ( khu vực xưởng ll oi m sửa chữa) 62 a nh Bảng 3.21: Kết phân tích mẫu khơng khí khu vực khai trường khai thác năm 2016 63 tz Bảng 3.22: Kết quan trắc mơi trường khơng khí đường bãi thải 64 z om l.c gm @ Bảng 3.23: Hiểu biết người dân khu vực xả thải 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có vị trí địa chất, địa lý độc đáo, nơi giao cắt hai vành đai sinh khoáng lớn Thái Bình Dương Địa Trung Hải, nước nhiệt đới gió mùa phát triển mạnh, q trình phong hố thuận lợi cho hình thành khống sản Qua 65 năm nghiên cứu điều tra tìm kiếm khoáng sản nhà địa chất Việt Nam với kết qủa nghiên cứu nhà địa chất Pháp từ trước cách mạng tháng đến phát đất nước ta có hàng nghìn điểm mỏ tụ khống 60 loại khoáng sản khác từ khoáng sản lượng, kim loại đến khống chất cơng nghiệp vật liệu xây dựng Là nước có diện tích khơng lớn có nguồn tài ngun khống sản đa dạng phong phú với gần 40 chủng loại từ khoáng sản lượng (dầu khí, than, an lu urani, địa nhiệt), khống sản khơng kim loại, vật liêu xây dựng đến khoáng sản kim va loại Tuy nhiên đất nước ta khơng phải nước giầu tài ngun khống sản n hầu hết khống sản Việt Nam có trữ lượng khơng lớn, lại phân bố khơng tập gh tn to trung [39] p ie Thực tế cho thấy tổn thất tài nguyên thiên nhiên qúa trình khai thác khống sản nước ta lớn, hầm lò, mỏ địa phương d oa nl w quản lý Một số điều tra CDOE cho biết tổn thất tài nguyên khai thác than từ hầm lò 40 -60%, khai thác apatit 26 – 43%, quặng kim loại 15 – 30 %, vật a nv a lu liệu xây dựng 15 – 20% dầu khí – 60 % [33] Lào Cai tỉnh miền núi, biên giới có tiềm khống sản phong phú, u nf tỉnh Việt Nam có khống sản apatit Đây mỏ lớn phát ll oi m khai thác từ lâu Theo tài liệu điều tra, thăm dị địa chất - khống sản a nh địa bàn Lào Cai phát 30 loại khoáng sản với 150 mỏ điểm tz mỏ khác Trong có nhiều mỏ khống sản quy mơ lớn, quan trọng có ảnh z hưởng trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nước [42] om l.c gm @ Những năm qua ngành công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh phát triển mạnh, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế, xã hội tỉnh đất nước Các loại khoáng sản khai thác, sử dụng có hiệu gồm: apatít, đồng, sắt, chì, kẽm loại vật liệu xây dựng thông thường khác,… Apatit phân bố dọc bờ phải sơng Hồng, từ biên giới Việt Trung phía Bắc đến vùng Văn Bàn, dài 100 km, rộng trung bình km, đánh giá có tài ngun nằm độ sâu 100m 2,5 tỷ trữ lượng thăm dò đạt 900 triệu [35] Mỏ cóc thuộc phân vùng Bát Xát – Ngịi Bo, ba phân vùng mỏ apatit Lào Cai Đây khu vực phát sớm toàn bể quặng apatit Lào Cai Khu mỏ Cóc bắt đầu khai thác từ năm 1940, an lu song song với q trình thăm dị cơng tác khai thác quặng tiến hành đồng thời nay[5] Cũng loại tài nguyên khoáng sản khác, va n apatit nguồn lực quan trọng quốc gia để phát triển kinh tế xã hội, Với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, quý có trữ lượng lớn ie gh tn to nguồn tài nguyên không tái tạo nên chúng cần bảo vệ sử dụng hợp lý p sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư nước đến Lào Cai phát triển ngành cơng nghiệp luyện kim, hóa chất, phân bón, vật liệu xây dựng Tuy w d oa nl nhiên, bên cạnh mặt tích cực, hoạt động khai thác khống sản ln có nguy gây tác động xấu, làm ảnh hưởng đến đất đai, môi trường đặc biệt gây ảnh a lu hưởng trực tiếp đến đời sống người a nv Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý môi trường hoạt u nf ll động khai thác khoáng sản trước thực tế cịn nhiều khó khăn này, đồng ý m oi Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, Trường ĐHNL a nh Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá tác động việc khai thác tz khống sản đến mơi trường đời sống người dân khu vực mỏ Apatit Lào z om l.c gm @ Cai giai đoạn 2012 - 2016” 60 tiêu cần quan tâm gây nhiễm mơi trường khơng khí có kết giảm năm trước Những năm trước khơng có vượt mặt QCVN so với năm trở cao chút Nguyên nhân việc BVMT cịn khơng đẩy mạnh, cộng thêm kĩ thuật khai thác Bảng 3.17: Kết phân tích mẫu bụi khu vực dân cư gần khai trường (chỉ tiêu bụi lơ lửng) Năm (chỉ tiêu bụi lơ lửng) STT Kí hiệu mẫu 2012 2013 2014 2015 2016 MB06 MB07 61,6 50,4 110 95 120 117 82 76 Đơn vị µg/m3 µg/m3 104 122 QCVN 05:2013/BTNMT (Trung bình 1h) 300 300 ( Nguồn: Trung tâm quan trắc phân tích mơi trường Lào Cai) [32] lu + Toạ độ: : MB 06 (X: 2478393, Y: 0422263); MB 07 (X: 2477482, Y: 0422379) - QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn KTQG chất lượng khơng khí an xung quanh - MB 06: Mẫu bụi ngã ba vào ga 3; - MB 07: Mẫu bụi ngã ba đường vào KT15B n va Năm gh tn to Bảng 3.18: Kết phân tích mẫu khơng khí khu vực khai trường khai thác d oa nl 2012 2013 2014 18,2 59 0,9 54,2 19,8 79,1 0,7 71,3 23,8 78,7 0,8 72,8 23,3 73,2 0,8 71,8 18,3 70 0,6 40 1,04 1,2 1,15 1,3 1,6 4,6 9,4 6,3 4,0 48 0,47 KPH LOD = 0,0025 a lu Khí CO 2015 ll u nf Nhiệt độ Độ ẩm Tốc độ gió Tiếng ồn Bụi tồn phần w Chỉ têu a nv p ie STT Khí NO2 0,14 0,067 0,26 0,049 tz 0,57 0,081 a nh Khí SO2 oi m 2016 Đơn vị C % m/s dBA mg/m mg/m KPH mg/m LOD = 0,0025 mg/m 0,067 QĐ 3733/2002/ QĐ-BYT ≥ 16; ≤ 30 ≤ 80 1,5 ≤ 85 40 10 10 z om l.c gm @ ( Nguồn: Trung tâm quan trắc phân tích mơi trường Lào Cai) [32] 61 + QĐ 3733/2002/QĐ-BYT: Quyết định việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh an tồn lao động, 05 ngun tắc 07 thơng số vệ sinh lao động Kết sau năm theo dõi, so với QĐ 3733/2002/QĐ-BYT tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết Định 3733/2002/QĐ-BYT Bộ Y Tế Các chất có nguy gây hại cho người ln đảm bảo cách tối đa cho người lao động, tiêu nhiệt độ, độ ẩm cao chút so với qui định địa điểm, sau lại ổn định, hai tiêu tùy thuộc vào mặt thời tiết nên đơi khó đảm bảo, thời tiết khu vực Lào Cai nói riêng khu vực khác nước nói chung vịng năm trở lại không ổn định yếu tố khách quan gây nên Bảng 3.19: Kết phân tích mẫu khí sau nổ mìn an lu Năm STT QĐ Chỉ tiêu Đơn vị 2016 3733/2002/QĐBYT n va 2012 2013 2014 2015 Khí CO 4,73 5,46 7,52 5,46 mg/m3 40 Khí NO2 2,04 1,73 1,05 1,012 0,714 mg/m3 10 8,65 p ie gh tn to w ( Nguồn: Trung tâm quan trắc phân tích môi trường Lào Cai) [32] d oa nl + QĐ 3733/2002/QĐ-BYT: Quyết định việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động a lu a nv + Tên mẫu: Mẫu khí độc sau nổ mìn 20-25 phút bãi nổ mìn khai trường khai X: 2478074 ll + Tọa độ: u nf thác giới mỏ quặng Apatit khoáng sàng oi m Y: 0421651 tz a nh z om l.c gm @ 62 Bảng 3.20: Kết phân tích mẫu khơng khí cuối năm 2016 (khu vực xưởng sửa chữa) Chỉ tiêu TT Đơn vị Phương pháp/ Kết Thiết bị QT QCVN o Nhiệt độ Độ ẩm % Tốc độ gió m/s Hướng gió QĐ 3733/2002/ QĐ-BYT 28 ≤ 30 66 ≤ 80 Kestrel 4500 - USA 0,7 1,5 - Kestrel 4500 - USA TB - Độ ồn dBA TCVN 7878-2:2010 70 ≤ 85 Bụi tổng mg/m3 SO2 mg/m3 CO NO2 C 46:2012/BTNMT QCVN 46:2012/BTNMT AS/NZS 4,38 TCVN 5971:1995 0,052 10 mg/m3 HD.PT.30 3,64 40 mg/m3 TCVN 6137:2009 0,023 10 an lu 3580.9.7:2009 n va gh tn to ( Nguồn: Trung tâm quan trắc phân tích mơi trường Lào Cai) [32] Y: 0421038 X: 2478033 ; w p ie + Tọa độ: d oa nl + QĐ 3733/2002/QĐ-BYT: Quyết định việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh a lu an tồn lao động, 05 ngun tắc 07 thơng số vệ sinh lao động a nv (-): Không quy định; u nf KPH: Mức không phát ll Để kiểm tra rõ khí độc khu vực, mẫu khí khu vực xưởng sửa m oi chữa vào cuối năm 2016 cho thấy; tiêu nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, tz a nh hướng gió khơng có tiêu nhiễm hay vi phạm QC, TC z om l.c gm @ 63 Bảng 3.21: Kết phân tích mẫu khơng khí khu vực khai trường khai thác năm 2016 TT Chỉ tiêu Phương pháp/ Thiết bị QT Đơn vị Kết QĐ 3733/2002/ QĐ-BYT Nhiệt độ o C QCVN 46:2012/BTNMT 29 ≤ 30 Độ ẩm % QCVN 46:2012/BTNMT 60 ≤ 80 Tốc độ gió m/s Kestrel 4500 - USA 1,1 1,5 Hướng gió - Kestrel 4500 - USA TB – ĐN Độ ồn dBA TCVN 7878-2:2010 60 ≤ 85 Bụi tổng mg/m3 AS/NZS 3580.9.7:2009 1,57 SO2 mg/m3 TCVN 5971:1995 0,061 10 CO mg/m3 HD.PT.30 3,92 40 NO2 mg/m3 TCVN 6137:2009 0,049 10 - an lu n va gh tn to p ie ( Nguồn: Trung tâm quan trắc phân tích mơi trường Lào Cai) [32] w - QĐ 3733/2002/QĐ-BYT: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động Bộ Y tế (giới hạn d oa nl cho phép không khí khu vực làm việc) ; (-): Khơng quy định; KPH: Mức không phát X: 2478157; Y: 0421435 a nv 3.2.4 Chất thải a lu Tọa độ: u nf Khu vực khai thác quặng mỏ Cóc chủ yếu hoạt động khai thác, hầu hết đem ll đến khu vực khác để sản xuấ nên chất thải đa phần đất đá qúa trình m oi sàng lọc, đào sâu mà hình thành Do chất thải khu vực thường đổ a nh thành bãi to tạo bãi thải mà lâu ngày trở thành khu đồi cao, tiếp tục trồng tz loại thân gỗ đem canh tác lại để phục hồi đất Ngoài nước thải z om l.c gm @ 64 mưa lớn tạo thành dịng, trơi đất đá xuống suối, đoạn mương hay trôi xuống khu vực thấp Những chất thải qúa trình sản xuất xử lý khuân viên bãi thải nhà máy khơng đưa ngồi Bảng 3.22: Kết quan trắc mơi trường khơng khí đường bãi thải Năm TT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 30,9 62 1,0 40,7 23,9 81,9 0,8 62,5 30,7 73,1 0,9 60,8 18 69 0,6 42 QCVN QCVN 05:2013/BTNMT 26:2010/BTNMT Đơn vị (Trung bình 01 (Khu vực 2016 giờ) thơngthường) 30 C 62 % 1,0 m/s 66 dBA 70 0,12 0,23 0,10 0,10 0,18 Nhiệt độ Độ ẩm Tốc độ gió Tiếng ồn Bụi lơ lửng Khí CO 3,94 3,86 2,32 Khí SO2 0,024 0,052 0,021 Khí NO2 0,006 0,019 KPH LOD = 0,006 an lu mg/m3 0,3 - 30 - 0,35 - 0,2 - 2,82 2,56 mg/m KPH < LOD = mg/m3 0,0025 0,0025 0,04 0,027 mg/m3 va n ( Nguồn: Trung tâm quan trắc phân tích mơi trường Lào Cai) [32] tn to - QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn KTQG chất lượng khơng khí gh p ie xung quanh; QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn KTQG tiếng ồn quy định giới hạn tối đa mức tiếng ồn khu vực có người sinh sống, hoạt d oa nl w động làm việc; (-): Không quy định; a lu KPH: Mức khơng phát Ruộng mương nước Suối Không rõ Tổng ll oi m tz a nh Phiếu điều tra (phiếu) 21 17 42 80 Khu vực xả thải u nf STT a nv Bảng 3.23: Hiểu biết người dân khu vực xả thải Tỷ lệ (%) 26.25 21.25 52.5 100 ( Nguồn: Số liệu điều tra) z om l.c gm @ 65 Qua thực tế tìm hiểu từ người dân sinh sống khu vực Đa phần người nhìn thấy chất thải từ khu vực khai thác chảy ruộng, mương suối từ trận mưa to trôi đất đá, nước thải từ bãi thải ngồi Cịn lại khơng biết chất thải q trình sản xuất, hay khai thác xử lý 3.3 Đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác khu vực mỏ Cóc 3.3.1 Trong khai thác lộ thiên - Việc chuyển đổi từ khai thác lộ thiên sang hầm lò hạn chế giảm thiểu tác động đến mơi trường, khắc phục tình trạng nhiễm nước mặt nước ngầm đất đá thải gây - Khai thác mỏ cần tối ưu hóa, nước phải tiêu thụ, sử dụng có hiệu quả, đồng thời áp dụng công nghệ tái sử dụng nước cách tối đa Các thiết an lu bị sử dụng mỏ phải bảo đảm yêu cầu tiêu hao lượng thấp, mạnh dạn thay thiết bị cũ, lạc hậu không bảo đảm yêu cầu tiết kiệm lượng thải chất va n thải mơi trường xung quanh đích loại bỏ tác động lâu dài đến môi trường, phục hồi lại đất đai để ie gh tn to - Các doanh nghiệp sau khai thác có nghĩa vụ đóng cửa mỏ, bảo đảm mục p đáp ứng yêu cầu trồng trọt, canh tác mục đích phù hợp khác, bảo đảm việc w sử dụng đất phê duyệt, bảo đảm cảnh quan trở lại trạng thái ban đầu d oa nl trước khai thác - Hiện nay, cơng nghiệp khai khống đối mặt với nhiều thách thức, phải a lu giải Trong đó, doanh nghiệp cần chủ động đổi công nghệ, hướng tới a nv cơng nghệ sạch, giải pháp quan trọng nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững u nf Ngoài ra, sở sản xuất sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản phải hướng tới ll oi m công nghệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên, làm giảm áp lực gia tăng lượng khoáng a nh sản Đồng thời, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý, công nhân kỹ thuật tz đưa sáng kiến, giải pháp phù hợp trình khai thác mỏ, bảo đảm phát z triển bền vững ngành khai khống q trình CNH-HĐH đất nước om l.c gm @ 66 - Ngoài ra, để nâng cao sản lượng khai thác tận thu nguồn tài nguyên, nhằm sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản cách hiệu quả, cần trì việc kết hợp khai thác giới khai thác thủ công Trong đó, khai thác giới tiến hành khai trường lớn cịn khai thác thủ cơng tiến hành vỉa quặng nhỏ, phân tán; rìa đáy khai trường khai thác giới Việc khai thác giới khai thác thủ công cần kết hợp cho tiến độ khai thác hài hịa, hỗ trợ Tuy nhiên, việc khai thác thủ công không nên kéo dài sau khai thác giới kết thúc, để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hồn thổ, tái phủ xanh mơi trường 3.3.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cụ thể 3.3.2.1 Đối với mơi trường khơng khí - Khai thác mỏ ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí, hầu hết mỏ khai thác thải lượng bụi vượt tiêu chuẩn cho phép, mỏ đá, mỏ than lu an Đồng thời, ảnh hưởng đến cảnh quan làm biến dạng địa hình tự nhiên, phá hủy n va nhiều cảnh quan môi trường phong cảnh thiên nhiên, thảm thực vật, đa dạng - Hiện tượng sạt đất, xói lở bờ sơng cố mơi trường, nguy xuất gh tn to sinh học ie tượng địa chất cơng trình động lực ven biển biển xâm thực, biến dạng p đường bờ biển, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy… d oa nl w - Ngoài ra, khai thác mỏ ảnh hưởng đến phát triển tài nguyên thiên nhiên ngành kinh tế khác… a lu + Theo đó, với mơi trường khơng khí khu vực khai thác mỏ, doanh nghiệp a nv khai thác cần ý kiểm tra, giám sát chất lượng khơng khí u nf + Kiểm soát để hạn chế phát thải khí bụi cách: Trong thời gian nổ ll mìn, cơng nhân phải rời vị trí làm việc đến nơi trú ẩn an toàn sau 30 phút oi m trở lại làm việc, sử dụng loại thuốc nổ tạo khí độc loại có cân oxi a nh không; hạn chế việc nổ mìn, quy định lịch nổ mìn cơng khai tz + Tại khu vực phát sinh hàm lượng bụi cao khu vực máy khoan z hoạt động, khu vực nghiền, đập sàng đá xây dựng om l.c gm @ 67 + Cần phun nước thường xuyên để giảm phát sinh bụi + Sử dụng phương pháp khoan ướt dập bụi phun nước nơi khoan trình khoan + Sử dụng biện pháp lọc bụi lọc bụi tĩnh điện, lọc bụi túi vải hay giàn phun ẩm + Hàng năm, phải tăng cường nâng cấp đường, tu bảo dưỡng thường xuyên + Các xe vận chuyển phải che phủ bạt kín, cần quy định chế độ xử phạt với lái xe không tuân thủ quy định chung bảo vệ môi trường 3.3.2.2 Đối với môi trường nước - Hoạt động khai thác, chế biến khống sản ảnh hưởng đến nhiễm nguồn nước Nhiều mỏ, khu vực khai thác gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước, lượng nước thải từ mỏ thải không xử lý Nhiều bãi thải cơng an lu trình xử lý nên có mưa xuống gây ô nhiễm nguồn nước, chất thải lơ lửng, hịa tan trơi xuống ruộng ảnh hưởng đến đất nông nghiệp Trong thành phần nước thải va n thường có axít, tính kiềm cao, có kim loại nặng, chất độc hại… làm ô nhiễm nghiêm - Ngành công nghiệp khai thác mỏ hàng năm tạo khối lượng đất đá thải ie gh tn to trọng nguồn nước diện rộng p lớn phải bóc lớp đất phủ quặng nghèo không đáp ứng yêu cầu chế biến w khai thác lộ thiên Trong đất đá thải chứa nhiều tạp chất khác nên phải d oa nl quản lý theo quy trình nghiêm ngặt để ngăn ngừa nhiễm nước mặt nước ngầm a lu - Với môi trường nước, để tránh tác động tiêu cực nước thải đến môi a nv trường nước khu vực, đơn vị hoạt động khoáng sản cần trọng xây u nf dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất sinh hoạt quy phạm kỹ thuật, nhằm ll a nh chuẩn cho phép oi m đảm bảo nước thải mơi trường phải có thơng số môi trường nằm tiêu tz - Thực tế nay, mỏ khai thác quặng kim loại đồng, nikel, phân z bổ chủ yếu huyện Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu, lượng nước thải om l.c gm @ 68 xưởng tuyển lớn, lên đến hàng trăm m3 ngày, sử dụng tuần hoàn đến 80-90% Trong nước thải chất chải rắn có chứa nhiều nguyên tố kim loại nặng độc hại hóa chất độc hại sử dụng điện tuyển có hàm lượng cao - Do đó, cần ý xây bể chứa nước thải có tường chắn kiên cố, có vật liệu chống thấm qua bờ tường, đáy bể phải láng xi măng, xây đủ ngăn với dung lượng ngăn trước phải gấp lần ngăn sau - Bể chứa nước thải phải xây dựng vị trí cố định, khơng bị ảnh hưởng yếu tố động lực nổ mìn, độ rung động loại động Quy trình xây dựng bể chứa phải tuân thủ quy phạm kỹ thuật ban hành, đảm bảo lượng nước thải trước xả thải đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp 3.3.2.3 Đối với môi trường đất an lu - Với môi trường đất, giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn tượng xói mịn, bồi lấp, thối hóa đất xây dựng hệ thống đê dọc theo khai trường, chân bãi thải va n đào mương nước, chống xói mịn bề mặt khai trường; trồng cây, tái bạch đàn dương liễu p ie gh tn to tạo thảm thực vật khai trường bãi thải Loại trồng phù hợp keo, - Bên cạnh đó, để chống xói mòn đất bãi thải, trước mắt nên phủ bề mặt bãi thải keo, sườn bãi thải nên hình thành bậc thang có độ dốc khoảng w d oa nl 30o khoảng cách bậc thang 30m xếp kè chống sạt lở bãi thải đê bao quanh bãi thải a lu - Khi bố trí bãi thải khe núi hay thung lũng, cần xây dựng trước cơng a nv trình nước mưa nước lũ Nhà cửa, cơng trình phạm vi bãi thải u nf vị trí đất đá lăn phải có rào chắn biển báo khơng để người, ll a nh hệ thống chiếu sáng tốt oi m súc vật phương tiện qua lại Bãi thải phải dọn sạch, gạt phẳng, ban đêm phải có tz - Trường hợp mỏ khai thác khoáng sản làm VLXD, cần xây dựng bãi z thải có tường chắn để chất thải khơng tràn ngồi bị rửa trôi theo nước mưa om l.c gm @ 69 Đồng thời, xây dựng kế hoạch tận thu triệt để khối tảng để làm đá hộc nghiền đá dăm, tránh lãng phí tài ngun Phần cịn lại sét, cát, đá dăm sử dụng làm vật liệu san lấp, nhằm tăng thêm thu nhập giảm tải cho bãi chứa chất thải rắn - Với mỏ khai thác quặng kim loại đồng, nikel, sắt phải xây dựng bãi chứa chất thải kiên cố, dung lượng đủ lớn để chứa chất thải rắn, không để phân tán môi trường Đồng thời, phải thu hồi triệt để lượng chất thải công đoạn tuyển trọng lực boong ke để sử dụng làm vật liệu san lấp; thu hồi lượng bùn – sét hố lắng làm chất phụ gia xi măng làm chất độn cho nhà máy sản xuất gạch không nung 3.3.2.4 Giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái - Trồng nhiều xanh khu vực nhà máy, khai trường, khu vực khai thác, khu vực bãi thải - Tiến hành kết hợp với UBND xã tiến hành trồng xanh tất an lu tuyến đường giao thông địa bàn - Tiến hành dọn dẹp bờ suối, mương sau trận mưa lũ gây sạt lở, trôi va n đất đá, nước thải từ khu vực khai thác hỏng đường p ie gh tn to - Sửa chữa lại đường giao thông ô tô chở quặng lại nhiều gây lồi lõm, d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ 70 KẾT LUẬN Kết luận Từ năm 2012 đến tháng năm 2016, mỏ Cóc thuộc chi nhánh mỏ Apatit khai thác được:quặng loại I 215.471 tấn, quặng loại II 1.015.421 tấn, quặng loại III 1.425.791 Ước tính trữ lượng cịn lại đạt: quặng loại I: 1.500.000 tấn, quặng loại II: 41.000.000 tấn, quặng loại II: 14.000.000 quặng loại IV lại khoảng 110.000.000 Trong trình khai thác quặng, lãnh đạo mỏ tiến hành giải phóng mặt bằng, di dời số hộ dân sống quanh mỏ để làm bãi thải Trong đất đa phần khơng có dấu hiệu nhiễm kim loại nặng, TSS tăng gấp 2, lần so với quy chuẩn cho phép, có dấu hiệu ô nhiễm năm gần đây, cao năm 2015 cao gấp lần quy chuẩn cho phép an lu địa điểm suối Cóc phía Bắc mỏ cao gấp lần vào năm 2014 địa điểm suối va Ngịi Đường phía Nam mỏ n Amoni (NH4+) có dấu hiệu nhiễm năm 2012 đạt 1,03mg/l năm Nitrat, nitrit đạt 0,211 mg/l ; 0,125 mg/l vượt nhẹ so với QCVN năm ie gh tn to 2014 1,09 mg/l p 2012, 2013 Đối với nước thải cuối hồ lắng có lượng TSS nửa đầu w d oa nl năm 2016 đạt 270 mg/l so với mức quy chuẩn cho phép 50 mg/l Tuy hầu hết tiêu ln trì giới hạn cho phép a nv a lu có ảnh hưởng định đến loại sinh vật nước làm giảm số lượng số loại sinh vật ao, hồ suối tự nhiên u nf Các tiêu môi trường khơng khí khơng vượt q quy ll oi m chuẩn cho phép Những năm gần số tiêu cần quan tâm gây nhiễm mơi trường khơng khí có kết giảm năm trước tz a nh Kiến nghị Một số giải pháp đề xuất để tăng cường BVMT hoạt động khai thác z om l.c gm @ khống sản mỏ Cóc nói riêng tồn khu vực mỏ Apatit nói chung sau: 71 + Xử lý nước thải cơng nghiệp, khí thải nhà máy trước thải môi trường + Tuyên truyền vận động người dân vấn đề bảo vệ môi trường cách thay đổi phuơng pháp canh tác, sử dụng phân bón hữu cơ, phân vi sinh thay loại thuốc trừ sâu độc hại Vệ sinh chăn nuôi gia súc, gia cầm + Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung hoạt động khống sản nói riêng + Trồng nhiều xanh khu vực khai thác khoáng sản, khu vực hai bên đường giao thông để ngăn ngừa bụi, làm môi trường không khí + Xây dựng tường bao quanh khu vực khai thác với bên ngồi để giảm nguy trơi đất đá, gây sạt lở mưa lũ + Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ sạch, thân thiện với môi trường lĩnh vực khai thác chế biến khống sản Phát triển cơng nghệ xử lý tái chế, tái sử dụng chất thải Triển khai nhân rộng mơ hình an lu sản xuất cho cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực chế biến khoáng sản phục hồi môi trường va n + Thực cam kết bảo vệ môi trường, phải sử dụng ý kiến từ cộng đồng + Ngồi ra, phải cơng khai thông tin liên quan đến cộng đồng, chế tham gh tn to trình khai thác để bảo vệ môi trường p ie gia giám sát cộng đồng việc thực phục hồi môi trường q w trình khai thác mỏ Có thể thiết lập ðýờng dây nóng, hay trang web ðể ngýời dân d oa nl thông báo ô nhễm môi trýờng khai thác khoáng sản gây ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Huy Bá (2008) – Độc học môi trường, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Giáo trình Ơ tơ Ô nhiễm Môi trường, Trường Đại học Đà Nẵng Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Báo cáo nghiên cứu, đánh giá “ Thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam” Tổng hội địa chất Việt Nam, Liên hiệp hội khoa học kĩ thuật Việt Nam, Viện tư vấn phát triển Công ty Apatit Lào Cai, Việt Nam Bùi Văn Ga (2005), Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ (2004) – Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Hồng Hà, Xã hội học môi trường, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội (2008) lu an Nguyễn Hằng (2011), "Những hệ lụy từ hoạt động khai thác kháng sản", n va vea.gov.vn, ngày 04/10/2011 nay, Tạp chí Luật học số 11/2011 gh tn to Bùi Đức Hiển (2011), Quyền sống môi trường lành Việt Nam ie 10 Hiến chương Châu Âu p 11 Lê Huy Hồng (2007), “Đánh giá ổn định bờ mỏ cơng trường khai thác Apatit d oa nl w Mỏ Cóc - Lào Cai”, Tạp chí Địa kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Hịe, Nguyễn Thế Thơn (2001), Địa chất môi trường, NXB ĐHQG, Hà Nội a lu a nv 13 Lê Quốc Hùng (2006) Các phương pháp thiết bị quan trắc môi trường nước Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội u nf 14 Trịnh Quang Huy, giảng “đánh giá tác động môi trường”, Khoa Môi ll oi m trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam a nh 15 Hoàng Hưng Nguyễn Thị Kim Loan (2005), Con người môi trường, tz Nxb.Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (2005) z 16 Nguyễn Đức Khiển, Luật tiêu chuẩn chất lượng môi trường, NXB Hà Nội, 2002 om l.c gm @ 17 Lê Văn Khoa (2004) Khoa học môi trường NXB Giáo Dục 18 Lê Văn Khoa (2011), Môi trường người, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân (2000), Đất Môi Trường, NXB Giáo dục Hà Nội 20 Luật Bảo vệ môi trường 21 Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Nguyên, 2004 23 Nguyễn Văn Phổ, Phạm Tích Xuân, 2011 Mơ hình địa mơi trường mỏ khống ý nghĩa chúng đánh giá ảnh hưởng mơi trường khai thác mỏ 24 Hồng Phúc, Trách nhiệm BVMT tổ chức công dân, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội (2008) 25 Mai Hữu Quyết, Pháp luật đánh giá môi trường chiến lược Việt Nam – an lu Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học năm 2010, Trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh va n 26 Chu Văn Thắng (1995), Nghiên cứu vùng nhiễm khơng khí cực đại tác to tn động tới sức khỏe bệnh tật dân cư vùng tiếp giáp khu cơng gh nghiệp Thượng Đình – Hà Nội p ie 27 Đinh Xn Thắng (2007), Giáo trình Ơ nhiễm khơng khí, NXB Đại học Quốc w gia, Thành phố Hồ Chí Minh d oa nl 28 Trần Thanh Thủy Nguyễn Việt Dũng, Khai thác khoáng sản giảm nghèo: Mối quan hệ trái chiều số vấn đề sách, Trung tâm Con người a lu Thiên nhiên, Hà nội (2010) a nv 29 Trần Thanh Thủy, Trịnh Lê Nguyên Nguyễn Việt Dũng, Khống sản – Phát u nf triển – Mơi trường: đối chiếu lý thuyết thực tiễn, Trung tâm Con ll người Thiên nhiên, Hà nội (2012) m oi 30 Tổng cục địa chất khoáng sản Việt Nam a nh 31 Phan Tuấn Triều (2009), Giáo trình Tài ngun đất mơi trường, Trường Đại tz học Bình Dương z om l.c gm @ 32 Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai, Báo cáo quan trắc môi trường mỏ khai thác quặng địa bàn tỉnh Lào Cai 33 Viện tư vấn phát triển COED II Tài liệu mạng internet 34 http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/5396876, lớp 08 CDL năm 2011 35 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-hien-trang-khai-thac-tai-nguyen-khoang-sanonuoc ta-36008/ , Mai Phương năm 2013 36.http://docs.4share.vn/docs/26307/Thuc_trang_ve_quan_ly_khai_thac_va_su_dun g_tai_nguyen_khoang_san_Viet_Nam.htm 37 http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-hien-trang-khai-thac-va-che-bien-motsokhoang-san-kim-loai-chinh-58786/, Ngọc năm 2014 38 http://luanvan.net.vn/luan-van/tim-hieu-ve-tai-nguyen-khoang-san-o-viet-nam47706/, Bùi Luyến năm 2013 an lu 39.http://tailieu.vn/doc/hien-trang-khai-thac-va-che-bien-mot-so-khoang-san-kimloaichinh-1207436.html, Dương Phúc Thường năm 2012 va n 40 http://vigmr.vn/vigmr/frontend/?content=doctin&postId=40, Viện Khoa Học 41 https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%B7ng_apatit_L%C3%A0o_Cai gh tn to Địa Chất Khoáng sản p ie 42.http://www.havimex.vn/tin-trong-nganh/hien-trang-khai-thac-khoang-san-tai- viet-nam.htm d oa nl w 43 http://www.kpmgifrg.com 44.http://www.laocai.gov.vn/sites/sotnmt/thongtinchuyenganh/tainguyenkhoangsan/ Trang/20120507135112.aspx a lu 45 http://www.monre.gov.vn a nv 46 http://www.iasplus.com u nf 47 http://www.idialy.com/2016/04/tai-nguyen-khoang-san-viet-nam.html ll 49 Vnmineral.net tz 51 www.tuanvietnam.net a nh 50 www.thuvienkhoahoc.com oi m 48 Tailieu.vn z om l.c gm @ 52 www.vinabook.com/sinh-thai-moi-truong-dat

Ngày đăng: 29/06/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan