1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dấu ấn hậu hiện đại trong thị dân tiểu thuyết của nguyễn việt hà

106 26 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 12,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TRÀ LINH DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG THỊ DÂN TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM ĐÀ NẴNG, NĂM - 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TRÀ LINH DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG THỊ DÂN TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI BÍCH HẠNH Đà Nẵng, 2023 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng giúp đỡ, tạo điều kiện trình tìm kiếm, thu thập tài liệu nghiên cứu Đặc biệt, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Bùi Bích Hạnh; nhờ hướng dẫn, bảo tận tình cơ, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ Mặc dù có nhiều cố gắng, song giới hạn mặt thời gian nhận thức nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Do vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý báu của thầy, cô giáo iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chương TIỂU THUYẾT NGUYỄN VIỆT HÀ TRONG KHUYNH HƯỚNG TIỂU THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 khuynh hướng cảm quan hậu đại 1.1.1 Quan niệm nghệ thuật trạng thái tinh thần đổ vỡ thời đại 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người trước thực bất toàn 11 1.1.3 Lối trần thuật đa trị phi trung tâm 15 1.2 Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà - nỗ lực cách tân theo hướng hậu đại .19 1.2.1 Cảm quan thực hỗn loạn, đổ vỡ 20 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật người phân rã giới tinh thần 24 1.2.3 Diễn ngôn trần thuật phân mảnh, lắp ghép 27 Tiểu kết chương 30 Chương DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG THỊ DÂN TIỂU THUYẾT NHÌN TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI .32 2.1 Cảm quan sống ngổn ngang, bừa bộn .32 2.1.1 Hiện thực bề bộn, pha tạp 32 2.1.2 Không gian “ngõ – phố - ngõ” 36 2.1.3 Văn hố thị - xung đột cũ .39 2.2 Quan niệm nghệ thuật người “thị dân” .40 2.2.1 “Cái khác” “thị dân” 40 2.2.2 Con người tha hóa, hồi nghi 42 2.2.3 Con người vong thân, lạc loài .46 Tiểu kết chương 50 Chương DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG THỊ DÂN TIỂU THUYẾT NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN .51 3.1 Điểm nhìn trần thuật 52 3.1.1 “Ngôi lời kể lể nhỏ” 52 3.1.2 Tự đa điểm nhìn .54 3.1.3 Đa dạng hóa hình thức truyện kể 55 iv 3.2 Kết cấu trần thuật 58 3.2.1 Kết cấu mảnh vỡ 59 3.2.2 Kết cấu mở 60 3.2.3 Kết cấu liên văn 63 3.3 Giọng điệu trần thuật 68 3.3.1 Giọng triết lí, suy tư 68 3.3.2 Giọng trào lộng, giễu nhại 70 3.3.3 Giọng đa 75 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chủ nghĩa hậu đại tượng văn hố độc đáo có ảnh hưởng rộng lớn đến nhiều lĩnh vực: triết học, mỹ học nghệ thuật kỷ XX Trong văn học, chủ nghĩa hậu đại đem đến đột phá Các bút hậu đại từ nhiều nơi giới làm cách mạng quan niệm cách viết, thâm nhập tác động đến khát vọng cởi bỏ lâu trói buộc hoạt động sáng tạo Trào lưu hậu đại trở thành trào lưu có ảnh hưởng lớn phạm vi tồn cầu Chính vậy, cách tân ln vấn đề trăn trở người làm nghệ thuật Trong tâm thức sáng tạo, nhà văn ln tìm kiếm khuynh hướng để sinh thành tác phẩm lạ hóa Văn học hậu đại tranh nghệ thuật đa sắc mà đó, nhà văn khơng ngần ngại thử nghiệm, thăm dị; tìm tịi 1.2 Ở Việt Nam, từ sau năm 1975, văn học có bước chuyển mạnh mẽ Đặc biệt từ giai giai đoạn sau 1986 đến nay, q trình tồn cầu hóa hội nhập, văn học có vận động tư sáng tạo, có tiểu thuyết Nhờ điều kiện khoa học kĩ thuật, đặc biệt không gian giới phẳng, giao lưu văn hóa có điều kiện mở rộng tồn diện tính chất đa kênh, đa lí thuyết, đa khơng gian Qua đó, thành tựu văn hóa, văn học lí luận văn học giới nhanh chóng du nhập mạnh vào Việt Nam từ nguồn khác nhau, đặc biệt qua chủ thể tiếp nhận tiên phong tạo không gian học thuật mới, tích cực, có khả kích hoạt văn học phát triển, đặc biệt tiểu thuyết 1.3 Với văn học đại, tiểu thuyết coi thể loại quan trọng, nơi biểu tập trung trình độ tư văn học, nơi kết tinh quan trọng thành tựu thời đại Trong trình vận động phát triển, tiểu thuyết Việt Nam đương đại tiếp nhận yếu tố hậu đại Từ thập niên cuối kỉ XX trở lại đây, “hậu đai” khơng cịn lạ giới cầm bút Dù nhiều tranh cãi, phủ nhận dấu ấn hậu đại văn học Việt Dẫu biết khơng thể có chủ nghĩa hậu đại với đầy đủ nội dung, ý nghĩa khái niệm văn học Việt dấu ấn, yếu tố hậu đại văn học Việt Nam vấn đề thuộc sắc sáng tác tiểu thuyết cần hướng khai thác nhiều cạnh khía khác 1.4 Nhu cầu đổi để đưa văn học dân tộc hội nhập vào dòng chảy văn học nhân loại trở thành nhu cầu thiết nhà văn có trách nhiệm Hàng loạt bút xuất chuyển đổi lối viết tạo nên đa dạng đời sống văn học Không bút lựa chọn cách viết theo xu hướng hậu đại Với tiểu thuyết, tìm thấy dấu vết hậu đại giai đoạn đầu đổi tác phẩm Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp… Ở chặng đường sau, có nhiều bút thể nghiệm lối viết nước hải ngoại, mang đậm dấu ấn hậu đại Nguyễn Bình Phương, Thuận, Đồn Minh Phượng, Linda Lê, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà… Các bút cách tân ý thức không thay đổi mình, khơng nhận thức lại, khơng có bạn đọc Chính nhà văn sử dụng lối viết mang tinh thần hậu đại tư nghệ thuật phương thức sáng tạo Tuy nhiên, yếu tố nhà văn thể cách khác biệt nhà văn cá tính sáng tạo 1.5 Trong số bút kể trên, người mà chúng tơi tìm đến Nguyễn Việt Hà, nhà văn đương đại với ngịi bút sắc sảo, đầy cá tính Từ tiểu thuyết, truyện ngắn tạp văn, trang viết tác giả Con giai phố cổ góc nhìn riêng Cũng chưa nhà văn khẳng định người viết theo lối hậu đại song qua thể tác phẩm, Nguyễn Việt Hà phong cách mang khuynh hướng thẩm mỹ tư nghệ thuật hậu đại Như vậy, soi lí thuyết hậu đại vào tác phẩm Nguyễn Việt Hà, cụ thể Thị dân tiểu thuyết, bạn đọc tìm thấy dấu tinh thần hậu đại nhãn quan nghệ thuật nhà văn ông xử lí vấn đề sống phồn tạp Vì chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Dấu ấn hậu đại Thị dân tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà” với mong muốn kiến giải thêm đặc trưng phong cách cách tân tư nghệ thuật nhà văn Lịch sử vấn đề Nguyễn Việt Hà nhà văn có vốn sống dày dặn Ông nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đương đại Đã có khơng cơng trình nghiên cứu, viết tác phẩm ơng Tuy có nhiều ý kiến trái chiều,nhưng dù khen hay chê, người đọc đánh giá cao cảm quan thực cách tân nghệ thuật tự ông Sau tiếng vang thành công định thể loại truyện ngắn, Nguyễn Việt Hà thực gây dấu ấn với bạn đọc mắt tiểu thuyết Cơ hội Chúa - 1999, Khải Huyền muộn – 2005, Ba người - 2014 Có thể nói, tiểu thuyết thu hút quan tâm bạn đọc giới nghiên cứu Bàn nghệ thuật tự Cơ hội Chúa, Trần Văn Toàn nhận định Cơ hội Chúa mơ hình tiểu thuyết quen thuộc với chi tiết phản ánh thực, tính cách nhân vật công cụ để nhà văn xây dựng tranh đời sống Tuy Nguyễn Việt Hà chưa tạo đổi dự tính Cơ hội Chúa “cồn cào đầy ắp dự định cách tân” tác phẩm khiến người ta dừng lại suy ngẫm tiểu thuyết Việt Nam [45] Đoàn Cầm Thi “Cơ hội Chúa: từ nhật ký đến hậu trường văn học” cho rằng: Cơ hội Chúa khiến “ngỡ ngàng” “bề bộn” nó; “Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà lị thử nghiệm văn phong khổng lồ…” Cịn Đơng La thừa nhận tài văn Nguyễn Việt Hà văn phong nghệ thuật: chững chạc, biến hóa, sáng tạo ngơn ngữ, hình ảnh 41 Nguyễn Đồn Minh Phượng (2020), Tiếng Kiều đồng vọng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Nguyễn Hưng Quốc, “Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam”, http://www.tienve.org 43 Nguyễn Hưng Quốc, “Chủ nghĩa hậu đại – Những mảnh nghĩ rời”, http://www.tienve.org 44 Nguyễn Hưng Quốc, “Chủ nghĩa hậu đại chủ nghĩa tiền vệ”, http://www.tienve.org 45 Trần Đình Sử (2004), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học (Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, tr 408 47 Hồ Anh Thái (2012) Dấu gió xố, Nxb Trẻ 48 Hồ Anh Thái (2012) Người đàn bà đảo, Nxb Trẻ 49 Phùng Gia Thế (2016), Văn học Việt Nam sau 1986 Phê bình đối thoại, NXB Văn học, Hà Nội 50 Phùng Gia Thế (2010), “Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại, Tạp chí diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (số 188), tr.21-27 51 Phùng Gia Thế, Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại (giai đoạn 1986- 2012), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 52 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 53 Lộc Phương Thủy (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỉ XX, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây biên soạn (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Lê Phong Tuyết (2005), “Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 8) 56 https://www.nxbtre.com.vn/diem-tin/doc-thi-dan-tieu-thuyet-ke-le-nhu-nguyenviet-ha-33601.html 57 https://www.goodreads.com/book/show/51192554-th-d-n-ti-u-thuy-t

Ngày đăng: 28/06/2023, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w