Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA DƯỢC BÀI GIẢNG MÔN HỌC ĐỘC CHẤT HỌC Giảng viên biên soạn: PGS.TS Hoàng Trọng Sĩ ThS Nguyễn Tấn Đạt Hậu Giang – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI GIẢNG MƠN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN Tên mơn học: Độc chất học Trình độ: Đại Học Số tín chỉ: Giờ lý thuyết: 15 tiết Mục tiêu môn học: Sau học xong học phần Độc chất học, sinh viên có khả năng: Nắm kiến thức bản chất độc, tác dụng có hại chúng với thể, từ đó đề xuất cách phịng, chống Trình bày phương pháp phân lập chất độc khỏi mẫu thử, phản ứng định tính phương pháp định lượng chất độc Nội dung: Tên học Phần lý thuyết Số tiết LT Đại cương độc chất học Phương pháp phân tích chất độc Chất độc khí Chất độc vơ Chất độc hữu phân lập phương pháp cất theo nước Chất độc hữu phân lập phương pháp chiết với dung môi hữu môi trường kiềm Chất độc hữu phân lập phương pháp chiết với dung môi hữu môi trường acid Tổng Thuốc bảo vệ thực vật 15 TH Phương pháp dạy học: Giảng thuyết Thảo luận, trao đổi nhóm Lượng giá trắc nghiệm MCQ câu hỏi ngắn Nội dung giảng: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘC CHẤT HỌC NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐỘC CHẤT HỌC I ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘC CHẤT HỌC ĐỘC CHẤT HỌC, NHIỆM VỤ VÀ CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỘC CHẤT 1.1 Định nghĩa: Độc chất học ngành khoa học nghiên cứu chất độc, tác hại chúng thể người động vật, cách phòng, chống ngăn cản tác hại đó 1.2 Nhiệm vụ độc chất học Nhiệm vụ đầu tiên độc chất học nghiên cứu phát xác định chất độc, tính chất độc hại chất hoá học có khả gây biến đổi sinh lý thể người động vật nghiên cứu điều kiện chất độc có thể gây ngộ độc Xác định vùng tác động chất độc: vào liều tối thiểu gây rối loạn chức thể, người ta xác định vùng tác động chất độc Nghiên cứu dấu hiệu lâm sàng bệnh học trường hợp ngộ độc mà chất độc xâm nhập theo đường khác vào thể Cần xác định bệnh cảnh mức độ tác động Việc xác định chất độc tác động tới quan đó có ý nghĩa quan trọng cả lý thuyết lẫn thực tiễn vào đó có thể chẩn đoán nguyên nhân gây ngộ độc, tiên lượng trình diễn biến ngộ độc, đưa phương pháp xử trí điều trị, giảm thiểu tác hại chất độc gây Độc chất học cần xử lý số liệu thực nghiệm sở phép ngoại suy để tính liều độc chất độc người động vật Trên thực tế, nghiên cứu xây dựng liều độc loại thuốc cần phải thử độc tính thuốc đó động vật thí nghiệm, từ kết quả thu được, nhiệm vụ độc chất học phải tính liều độc thuốc đó cho người Độc chất học phải giải vấn đề có liên quan tới nhiều lĩnh vực, đặc biệt ngành khoa học tự nhiên: hố vơ vơ, hố hữu cơ, sinh lý, hoá sinh, di truyền, miễn dịch học Dựa vào đó có thể đánh giá mức độ tác động chất độc lên quan, tổ chức, tế bào phân tử thể người động vật 1.3 Các lĩnh vực độc chất học Theo quan niệm nay, độc chất học bao gồm số lĩnh vực: Độc chất học đại cương: nghiên cứu phát qui luật tác động chất độc lên quan người động vật Độc chất học dự phòng: nghiên cứu xác định mức độ nguy hiểm, đưa biện pháp xử trí, ngăn chận dự phòng tác hại chất độc sức khoẻ người, động vật môi trường bao gồm lĩnh vực: cộng đồng, thực phẩm, công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Độc chất học lâm sàng: nghiên cứu bệnh chất độc gây nên Bao gồm ngộ độc cấp tính, ngộ độc mãn tính, nghiện ma tuý, ngộ độc thuốc Độc chất học chuyên ngành: nghiên cứu ngộ độc người động vật điều kiện hoàn cảnh đặc biệt Bao gồm lĩnh vực: độc chất học quân sự, độc chất học hàng không vũ trụ, độc chất học pháp y Kiểm nghiệm độc chất phục vụ công tác điều trị tư pháp: kiểm nghiệm độc chất giúp cho việc chẩn đoán, phát nguyên nhân gây ngộ độc để điều trị kịp thời, đồng thời kiểm nghiệm độc chất có nhiệm vụ phục vụ quan tư pháp cần thiết KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHẤT ĐỘC, ĐỘC TÍNH VÀ NGỘ ĐỘC 2.1 Chất độc Trong độc chất học người ta quan niệm chất độc chất đưa vào thể dù với lượng nhỏ, điều kiện định gây ngộ độc cho người động vật có thể dẫn đến tử vong Trong thực tế cho thấy không phải lúc có ranh giới rõ nét để phân biệt chất độc chất không độc Nhiều nguyên tố vô tồn thể với lượng định có vai trò sinh lý; vượt qua giới hạn đó gây rối loạn, Schwartz dùng thuật ngữ "ngưỡng nồng độ" (concentration window) để vạch ranh giới phân cách đó 2.2 Ngộ độc Ngộ độc trạng thái bệnh lý tác động chất độc làm rối loạn hoạt động sinh lý thể người động vật Trong thực tế không tồn chất độc tuyệt đối Một chất có thể thành chất độc điều kiện định Các điều kiện đó khác đa dạng Một chất trở nên độc, trước tiên phụ thuộc vào liều lượng nó thể Ví dụ: thể người hocmôn tiết để điều hồ chức quan, lý đó hocmôn tiết nhiều gây rối loạn hoạt động thể Các nguyên tố I-, F-, ZnII, CuII, MnII, CoII nguyên tố vi lượng thể, chúng giữ vai trò định hoạt động sống, chất vượt ngưỡng sinh lý gây ngộ độc 2.3 Độc tính (toxicity): thuật ngữ dùng để mô tả nhũng tác động xấu chất độc lên thể sinh vật Tuỳ thuộc vào múc độ độc tính, chất độc có thể gây chết, gây tác hại lên quan thể Độc tính khai niệm định lượng Hầu chất độc gây tác hại với liều (dose) đó thời điểm Biên độ gây hiệu ứng độc chất độc dao động lớn: từ liều gây độc man tính đến liều gây chết tức khắc * Độc tính cấp: biểu thị tác động xấu hay tử vong sinh vật sau tiếp xúc với chất độc Độc tính cấp xảy tiếp xúc với nhiều chất độc phạm vi thời gian ngắn ( 24 giờ) * Đánh giá độc tính cấp: xác định khả gây hiệu ứng độc chất độc Đây đánh giá đinh lượng để phân định độc tính loại hố chất độc Đánh giá độc tính cấp thường liên quan đến tính tử vong thông qua việc ước lượng LD50 hay LC50: + LD50 (median lethal dose 50): liều ước lượng, chất độc đưa trực tiếp vào động vật thí nghiệm mà kết quả gây chết 50% quần thể tiếp xúc với chất độc điều kiện xác định thử nghiệm Giá trị LD50 xem tiêu chuẩn để so sánh độc tính cấp chất độc với + LC50 (median lethal concentration 50): nồng độ ước lượng môi trường mà động vật tiếp xúc giết chết 50% quần thể tiếp xúc với chất độc điều kiện xác định thử nghiệm Bình thường người ta sử dụng LC50 để thay thể LD50 nghiên cứu độc học môi trường nước (aquatic toxicology) độc học mơi trường khơng khí (inhalation toxicology) + ED50 EC50 Nếu điểm cuối thí nghiệm khơng gây chết động vật thí nghiệm mà nồng độ thí nghiệm dẫn đến tác động (bất động, biến đổi hành vi ) khác 50% động vật thí nghiệm gọi liều tác động 50%: ED50 (median effective dose) hay nồng độ tác động 50%: EC50 (median effective concentration) * Độc tính mãn: mô tả hiệu ứng xấu xuất sau thời gian dài tiếp xúc với liều lượng nhỏ chất độc Phần lớn biểu nghiêm trọng độc tính mãn gây ung thư, nhiên biểu khác độc tính mãn biết, ví dụ tác động đến sinh sản, hành vi TÁC DỤNG CỦA CHẤT ĐỘC Các chất độc xâm nhậpvào thể đường khác phân bố tới tổ chức, quan Nó tập trung quan, tổ chức nhiều hay ít, phụ thuộc vào tính chất lý hóa chất độc điều kiện xâm nhập vào thể Các chất độc tác động lên tế bào làm rối loạn hoạt động sinh lý chúng Nhìn chung chất độc tác động tới số quan: 3.1 Tác dụng vào máu: Máu bao gồm huyết tương, hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu thành phần có thể bị thay đổi tác động chất độc * Huyết tương: thuốc mê chloroforrm, ête, làm giảm pH, giảm dự trữ kiềm tăng kali huyết tương Nọc rắn ảnh hưởng tới q trình đơng máu: nọc rắn số lồi làm tan huyết, cịn số lồi lại làm tăng khả đơng máu, số loài rắn lục làm tăng khả đông máu * Hồng cầu: số lượng hồng cầu cm2 tăng nhiễm độc khí clo, photgen, chloropicrin gây phù phổi cấp làm máu đặc lại huýêt tương thoát nhiều Hồng cầu bị phá hủy khi: ngộ độc chì, nhiễm tia X, nhiễm độc benzen, dẫn xuất amin thơm Khí cacbon oxit liên kết với hemoglobin tạo phức chất cacbonxyhemoglobin làmg khả vận chuyển oxy hồng cầu, có thẻ gây nên chết ngạt Các dẫn xuất nitro thơm, anilin nitrat có thể oxi hóa Fe2+ nhân hemoglobin thành Fe3+, chuyển nó thành dạng methemoglobin, làm máu không có khă vận chuyển oxi * Bạch cầu: số lượng bạch cầu bị thay đổi tác động chất độc Khi ngộ độc kim loại nặng số lượng bạch cầu tăng, ngộ độc benzen số lượng bạch cầu giảm, gây thiếu máu * Tiểu cầu: ngộ độc benzen số lượng tiểu cầu hạ từ 200.000 - 400.000 xuống vài chục nghìn Mặc khác, tác dụng chất độc, số thành phần xuất máu: ngộ độc chì máu xuất chất copropocphirrin, ngộ độc axit mạnh xuất chất hematopocphirin Dựa vào chất này, người ta có thể chẩn đoán ngộ độc 3.2 Tác dụng lên máy tiêu hóa: Các chất độc xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa thường gây nôn mửa ngộ độc thủy ngân, thuốc phiện, photpho hữu đó phản ứng đầu tiên thể chất độc, chất độc tác dụng lên hệ thần kinh làm hồnh co bóp mạnh dẫn tới nơn mửa Chất độc làm tăng tiết nước bọt ngộ độc thuốc trừ sâu lân hữu cơ, nấm số kim loại chì, thủy ngân, bitmut; ngược lại làm khô miệng ngộ độc atropin phế phẩm beladon Các chất gây kích ứng đường tiêu hóa axit kiềm mạnh; gây chảy máu đường tiêu hóa thuốc chống đông máu, dẫn xuất salixilat; có trường hợp gây khó tiêu tiêu chảy 3.3 Tác dụng gan: Gan phận nằm ngã tư đường tiêu hóa Từ tĩnh mạch cửa, bên cạnh chất chuyển hóa thức ăn cung cấp, gan nhận tất cả chất độc Gan quan chuyển hóa chất độc thể Nhờ hệ thống enzym gan chất độc chuyển hóa từ chất ban đầu thành chất khơng độc có tính độc thấp hơn, thuận lợi cho trình đào thải khỏi thể Mặt khác, động mạch gan đưa máu vào gan tưới khắp Do đó chất chứa máu qua hệ thống đại tuần hoàn có tác dụng tới gan Khi nghiện rượu làm xơ gan, teo gan; ngộ độc số loài nấm gây viêm gan, ung thư gan, ngộ độc asen gây tổn thương tổ chức gan, thoái hóa mở; vàng da ngộ độc AsH3 3.4 Tác dụng lên hệ tim mạch Nhìn chung chất độc xâm nhập vào thể có ảnh hưởng lớn đến hệ tim mạch: có chất làm tăng nhịp tim cafein, adrenalin, âmphetnmin chất làm giảm nhịp tim: digitalin, thuốc trừ sâu lân hữu Khi ngộ độc chất từ gan nhựa mũ cóc làm mạch không Ngộ độc quinidin, imipramin có thể gây ngừng tim Một số chất ảnh hưởng đến mạch máu: acethylchlolin gây giãn mạch, ngộ độc ancaloid nấm cựa lõa mạch làm co mạch 3.5 Tác dụng thận Các chất độc chủ yếu thải qua thận nước tiểu Do thận quan quan trọng trình thải độc, chức thận bị tác dụng chất độc bị ngộ độc Thủy ngân, chì, cadimi làm tăng urê anbumin niệu Axit oxalic, thuốc chống đông máu, cantharid gây đái máu dung môi hữu có chlor chloroform, dichlorometan gây viêm thận Nhiều chất gây vô niệu thủy ngân, sunfamid, mật cá trắm Nước tiểu loại mẫu thử quan trọng kiểm nghiệm độc chất 3.6 Tác dụng lên hệ thần kinh Hầu hết chất độc nhiều tác dụng lên hệ thần kinh, gây rối loạn chức vận động cảm giác Các thuốc mê như: ête, chloroform tác dụng lên não tủy sống làm phản xạ, có thể gây ngừng thở chúng tác dụng tới hành não Ngộ độc rượu, thuốc ngủ, thuốc phiện có thể dẫn tới hôn mê ức chế thần kinh trung ương Các chất kích thích thần kinh nhóm amphetamin, long não, thuốc trừ sâu nhóm chlor hữu kích thích thần kinh gây trạng thái vật vã, thao cuồng Ngộ độc stricnin, mã tiền gây trạng thái co cứng kích thích tủy sống mức Các chất tác dụng lên hệ thần kinh giao cảm gây giãn đồng tử adrenalin, ephedrin Ngược lại số chất làm co đồng tử axetylchlolin, prostigmin chế thần kinh - thể dịch, tác dụng vào chất trung gian nhạy cảm dẫn truyền thần kinh trực tiếp tác dụng lên thụ thể 3.7 Tác dụng lên máy hô hấp Khi chất độc xâm nhập vào thể quan đường hô hấp có thẻ gây tác dụng chỗ toàn thân Các tác dụng chỗ lên đường hô hấp chất độc biểu hiện: gây hắc hơi, ho , tăng tiết nước mũi, nước bọt chất đơc kích ứng đường hơ hấp CS2, chất khí gây ngạt Các chất độc gây ngạt ức chế hô háp tế bào gây tím tái khí CO, ngộ độc khí CN, ngộ độc sắn Ức chế hô hấp gây ngạt thở thuốc phiện, thuốc ngủ Một số chất có thể gây phù phổi cấp: H2S thuốc trừ sâu nhóm lân hữu CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC HẠI CỦA CHẤT ĐỘC Có nhiều yếu tố định tác hại chất độc thể, đó yếu tố quan trọng là: cấu trúc hố học, tính hồ tan, tính bay hơi, nồng độ thời gian tác dụng chất độc 4.1 Cấu trúc hoá học chất độc Theo Lazarev, cấu trúc hóa học định tính chất lý hóa hoạt tính hóa học độc chất Những tính chất lại định hoạt tính sinh vật học độc chất Visacscon đưa qui luật hoạt động chất hóa học dựa vào cấu trúc hóa học: + Các hợp chất cacbonhydro có tính độc tăng tỷ lệ thuận với số nguyên tử cacbon có phân tử, thí dụ: Pental (5 C) độc butan (4 C); Butylic (4 C) độc etylic (2 C) + Trong hợp chất có số nguyên tố, hợp chất chứa nguyên tử độc hợp chất chứa nhiều nguyên tử, thí dụ: Hoạt tính hóa học Tính chất lý hóa Cấu trúc hóa học Hoạt tính sinh vật học 10 Nitrit (NO2) độc nitrat (NO3), oxyt cacbon (CO) độc cacbonic (CO2) + Khi nguyên tố halogen thay cho hydro nhiều hợp chất hữu độc tính tăng lên nhiêu, thí dụ: tetracloruacacbon (CCl4) độc chloroform (CHCl3) + Gốc nitơ (-NO2) gốc amino (-NH2) thay cho H hợp chất cacbua vòng tính độc tăng lên nhiêu, thí dụ: Nitrobenzen (C6H5NO2) độc Benzen (C6H6) 4.2.Tính hịa tan Các chất dễ hòa tan nước dễ gây độc Ví dụ : As2O3 tan gấp lần so với As2S3 nên có tính độc Các chất dễ tan dịch thể mỡ lại làm tăng tính độc Để đánh giá mức độ độc hại , người ta dùng hệ số Owerton-Mayer, tỷ số mức hòa tan mỡ mức hòa tan nước Hệ số đó cao tính độc nhiều Ví dụ: Benzen có hệ số O.M 300 độc êtylic có hệ số O.M = 2.5, đó benzen thâm nhập mỡ tổ chức thần kinh nhanh 4.3 Tính bay Các hợp chất dễ bay tạo thành khơng khí nơi làm việc nồng độ cao làm tăng tỷ trọng khơng khí lên 25%; (dicloretan, carbon disunfua); đó tốc độ rơi xuống hỗn hợp tăng lên; chúng tích lũy chủ yếu khắp làm việc 4.4 Nồng độ thời gian tác dụng chất độc Nồng độ chất độc khơng khí cao thời gian gây nhiễm độc nhanh Thời gian tác dụng ảnh hưởng đến mức độ nhiễm độc, mức tiếp xúc lâu hấp thụ chất độc nhiều Trong thực tế sản xuất, nơi làm việc lúc có nhiều chất độc, chúng gây tác dụng tổng hợp, thường gặp công nghiệp khai thác chế biến dầu mỏ, công nghiệp sợi visco Tác dụng tổng hợp chất độc quan trọng, vào đó người ta quy định nồng độ tối đa cho phép Nồng độ tối đa cho phép nồng độ khơng gây nhiễm độc cấp tính tiếp xúc thời gian dài không gây nhiễm độc mạn tính Khi mơi trường lao động có hai chất tồn chúng có tác dụng tổng hợp nồng độ tối đa khơng vượt q 50% tổng số nồng độ tối đa cho phép 59 1.3.2.2 Độc tính Các hợp chất arsenic tác dụng lên nhóm thiol-SH enzym làm cản trở hoạt động enzym Ngồi arsenic cịn làm động tụ protein,và phá hủy q trình phospho hóa Liều độc khó xác định thường phần lớn chất độc bị nơn ngồi Người ta cho liều uống thực As2O3 0,002g/kg có thể chết 24 Liều độc dẫn xuất arsenic hữu thường cao Bởi có thể uống tới 0,6g natri cacodylat ngày tức lượng arsenic 40 lần cao thể As2O3 mà chưa gây ngộ độc Liều độc arsenic thay đổi tùy theo người, người dùng thuốc có chứa arsenic Ví dụ vua Mithridate thời La mã cổ đại sợ người ta đầu độc nên hàng ngày uống lượng nhỏ arsenic để quen thuốc Các muối arsenic tan nhanh nước, hấp thu nhanh qua niêm mạc tiêu hóa tích lũy tổ chức: gan, lách, thận, niêm mạc ruột, phổi, lông, tóc, móng Thải trừ chậm qua ruột thận Triệu chứng ngộ độc: ngộ độc arsenic chia làm ba thể: + Thể tối cấp (sau với 0,5-1g As2O3): dấu hiệu điển hình thể nơn mửa, đau bụng dội, ỉa chảy ỉa máu, phân lổn nhổn hạt trắng + Thể cấp (sau với 0,10-0,20g As2O3): biểu triệu chứng đau vùng thượng vị, ỉa chảy dội, rối loạn ý thức + Thể mạn tính: biểu dấu hiệu sau: rối loạn tiêu hóa, gầy sút nhanh Gây tổn thương da, thiếu máu , giảm bạch cầu hạt 1.3.2.3 Điều trị + Đối với thể cấp: - Loại trừ chất độc khỏi thể nhanh tốt cách gây nơn rửa dày với lịng trắng trứng - Trung hòa chất độc chất chống độc dung dịch có sulfit, muối Fe3+, magnesium oxid Tiêm thuốc điều trị đặc hiệu B A L (British antilewiste: CH2SH-CH.SH-CH2OH) với liều 3mg/kg - Truyền huyết mặn, Dùng thuốc trợ tim, lợi tiểu, methionin + Đối với thể mạn: Chủ yếu điều trị phương pháp vật lý 1.3.2.4 Nhận định kết quả kiểm nghiệm Khi đánh giá kết quả kiểm nghiệm arsenic, cần ý tới thành phần tự nhiên arsenic mẫu thử như: - Lượng arsenic toàn phủ tạng người lớn khoảng 0,3 mg - Arrsenic có số loài cá, hoa quả phun thuốc trừ sâu có arsenic - Arsenic dược phẩm, môi trường (nước tự nhiên, đất) 60 Nếu tìm thấy vài centigam tồn phủ tạng có thể xem ngộ độc arsenic Nếu tìm thấy vài miligam cần xem bệnh nhân có uống thuốc chứa arsenic hay không Hiện để đề phòng nhiễm độc arsenic, FAO-OMS chấp nhận: - Lượng arsenic đưa vào thể hàng ngày 0,002mg/kg, - Arsenic nước bề mặt 0,01 mg/L TCVN-95 qui định giới hạn 0,05 mg/L cho nước ngầm 0,01 mg/L cho nước thải công nghiệp 1.3.2.4 Ví dụ minh họa Định lượng arsenic nước phương pháp DDTC-Ag * Lấy 20-30 mẫu nước, thêm ml HCl đặc, ml dung dịch KI 15% 0,5 ml thuốc thử SnCl2 40% Lắc đều, để yên 15 phút, chuyển dung dịch sang bình phản ứng tạo H3As * Thêm 3g kẽm hạt vào bình đậy ống ống có tẩm chì acetat 10% Dẫn khí qua bình có chứa ml DDTC-Ag pyridin Để yên 45 phút * Đo độ hấp thụ quang = 535 nm so với mẫu trắng Tính nồng độ theo phương pháp đường chuẩn khoảng 0,002-0,1 ppm arsenic 1.4 Thủy ngân 1.4.1 Dẫn xuất + Thủy ngân kim loại: kim loại lỏng nhiệt độ thường, bốc Nồng độ thủy ngân bão hòa nhiệt độ 200C 20 mg/m3 nên có thể gây ngộ độc qua đường hô hấp + Thủy ngân(I)clorua-Hg2Cl2: bột trắng không mùi, không vị, không tan nước dung môi hữu Các yếu tố như: nhiệt độ, axit clohydric, muối natri hydrocacbonat chuyển nó thành HgCl2 làm tăng độc tính + Thủy ngân(II)clorua: tan nước, dùng làm chất diệt khuẩn + Thủy ngân(I)nitrat Hg2(NO3)2.2H2O + Thủy ngân(II)nitrat Hg(NO3)2.8H2O thường dùng dung dịch HNO3 để đốt cháy chỗ viêm + Thủy ngân(II)cyanur Hg(CN)2 + Các hợp chất thủy ngân hữu cơ: ethyl thủy ngân clorua (Cl-Hg-C2H5), ethyl thủy ngân phosphat, methyl thủy ngân nitrit làm thuốc trừ sâu, trừ nấm 1.4.2 Nguồn gốc nhiễm độc + Nguồn gốc tự nhiên: q trình khí vỏ trái đất, phun trào núi lữa (2700-6000 tấn/năm) 61 + Nguồn gốc nhân tạo: đốt nhiên liệu hoá thạch, luyện quặng kim loại sulfit, tinh luyện vàng, sản xuất xi măng, thiêu đốt chất thải rắn Một số người dân da màu châu phi dùng kem xà phòng có thủy ngân để làm sáng da Xà phòng chứa 3% thủy ngân iodua, Những sản phẩm từ lâu bị cấm lưu hành châu Âu Bắc Mỹ, số nước châu Âu sản xuất xà phòng có thủy ngân Hàng năm có khoảng 3000 thủy ngân thải vào khí quển hoạt động người 1.4.3 Phương pháp kiểm nghiệm Khi vô hóa mẫu thử, tác dụng nhiệt, thủy ngân bị bay phần nên cần phải chọn phương pháp thích hợp để không bị thủy ngân vô hóa mẫu Nếu dùng phương pháp sulfonitric dừng lại giai đoạn chất hữu tan rã thành chất lỏng màu sẫm Nếu muốn tìm thấy thủy ngân nên dùng phương pháp vơ hóa khí clo sinh 1.4.3.1 Định tính * Tạo hỗn hống với đồng kim loại (nghiệm pháp Reinsch) Phản ứng có thể thực trực tiếp mẫu thử vô hóa Lấy mẫu thử cho vào bình nón, axit hóa HCl đến.khi pH < 6, cho bình mãnh đồng kim loại cạo rửa HNO3 loãng nước cất Đun nóng khoảng Nếu có Hg2+ bề mặt mảnh đồng có lớp kim loại sáng bóng (thủy ngân kim loại) Sau đó rửa mảnh đồng nước cất ether để khơ ngồi khơng khí, cho vào ống nghiệm khô với vài tinh thể iod Cuốn dải giấy lọc tẩm ướt vào vị trí 1/3 ống kể từ đáy đốt nóng nhẹ Nếu có Hg2+ có tinh thể thủy ngân iodua bám phần ống làm lạnh Đặt ống lên kính hiển vi thấy tinh thể hình thoi màu tím hồng * Phản ứng với Cu2I2: cho tủa Cu2I2 lên mảnh giấy lọc đặt vào đó mảnh đồng tạo hỗn hống sáng bóng, đậy lại mặt kính đồng hồ Vài phút sau thấy màu hồng trắng * Phản ứng với dithizon: muối thuỷ ngân (II) tạo với dithizon phức chất màu vàng cam bền vững pH 0,5-1,0 * Phản ứng với dung dịch kali iodua: Các muối thuỷ ngân(II) cho kết tủa màu đỏ HgI2 với dung dịch KI mơi trường trung tính hay axit nhẹ tan thuốc thử thừa * Phản ứng với thiếc (II) clorua: cho kết tủa trắng (pH 2,5) chuyển sang xám 1.4.3.1 Định lượng Có nhiều phương pháp định lượng thuỷ ngân như: AAS, ASV, AES-ICP NAA 62 * Phương pháp so màu với đồng (I) iodua Cu2I2 Phương pháp dựa sở phản ứng Hg2+ với dung dịch KI tạo thuỷ ngân iodua Sau đó thuỷ ngân iodua kết hợp với đồng (I) iodua tạo thành phức màu hồng Cu2(HgI4) So màu với thang chuẩn Hg2+ + 2KI = HgI2 + 2K+ HgI2 + 2KI = K2HgI4 2CuSO4 + 4KI = 2CuI2 + 2K2SO4 K2HgI4 + 2CuI = Cu2(HgI4) + 2KI I2 + Na2SO3 + H2O = 2HI + Na2SO4 * Phương pháp chiết đo quang với thuốc thử dithizon: tạo dithizonat thuỷ ngân Đo quang với dãy chuẩn bước sóng 496 nm 1.4.3.2 Độc tính Thuỷ ngân kim loại độc thể Nó tác dụng qua đường hơ hấp chuyển thành albumat hồ tan vào máu Thuỷ ngân dạng Hg2+ độc Nó tác dụng lên nhóm thiol (-SH) hệ thống enzym bản Liều độc thuỷ ngân (II) clorua với người lớn 0,20-0,30g Với liều 0,40-1mg hàng ngày liên tục thời gian dài có thể gây ngộ độc mãn tính hợp chất thuỷ ngân hữu độc hơn, chúng gây rối loạn tiêu hoá, chức thận thần kinh * Triệu chứng: ngộ độc thuỷ ngân (II) clorua niêm mạc đường tiêu hoá bị bỏng, loét Nôn chất nhầy máu, ỉa chảy, phân có máu Thân nhiệt hạ, vô niệu, viêm lợi Khi ngộ độc mạn tính thường thấy rối loạn tiêu hoá, viêm lợi, rối loạn tâm thần, run chân tay * Điều trị ngộ độc cấp: - Rửa dày nước lòng trắng trứng hay nước có thêm chất chống độc thuỷ ngân rongalit - Cho uống thuốc chống độc có sulfit, uống nước lòng trắng trứng, sữa, sau đó lại rữa dày để tránh hợp chất đó tan lại - Truyền tỉnh mạch rongalit 10g 100-200 ml nước cất sau 4-6 giờ, tiêm nhắc lại trường hợp nặng - Tiêm bắp B.A.L mg/kg thể 1.4.3.3 Phân bố, chuyển hoá, tiết thuỷ ngân thể sống Sau vào thể thuỷ ngân vận chuyển đến máu Ở nó gắn với gốc thiol (-SH) protein huyết tương Trong máu tổ chức, Hg kim loại hợp chất mercuro oxi hoá, muối mercuric hình thành hợp chất tan với protein, với kiềm máu dịch lỏng tổ chức Tác dụng độc thuỷ ngân giải thích 63 hồ tan mỡ việc oxi hố ion mercuro thành ion mercuric Thuỷ ngân kim loại oxi hoá thành ion hoá trị II qua chế enzym Phản ứng xảy hồng cầu nó xảy tổ chức, mô khác Phần thuỷ ngân lại máu vận chuyển tới hàng rào máu não rau thai Do tính tan mỡ khả khuyếch tán lớn, thuỷ ngân có thể dễ dàng qua hàng rào Việc oxi hoá thuỷ ngân dẫn đến tích luỹ thuỷ ngân mơ não phôi thai - Sự phân bố mô giữ lại thể: thuỷ ngân tích luỹ não với lượng lớn Việc đào thải thuỷ ngân khỏi não xảy chậm, điều phù hợp với nhận xét hệ thống thần kinh trung ương quan chụi ảnh hưởng nhiều có tiếp xúc lâu dài với thuỷ ngân Tương tự thấy có lượng lớn thuỷ ngân tuyến giáp tuyến yên Việc thải loại thuỷ ngân khỏi tuyến xảy chậm, việc giữ lại thuỷ ngân tuyến thời gian dài dẫn đến rối loạn cức cấu trúc Còn thấy thuỷ ngân giữ lại thận, gan, niêm mạc đường tiêu hoá, tuyến nước bọt lách * Thuỷ ngân đào thải qua qua mật, thận, ống tiêu hoá, phân, nước bọt sữa Đường tiểu chiếm ưu trường hợp tiếp xúc nghề nghiệp với thuỷ ngân Bài tiết thuỷ ngân qua nước tiểu dường tỷ lệ thuận với nồng độ trung bình thuỷ ngân khơng khí với thời gian tiếp xúc Bài tiết thuỷ ngân theo đường thận có ý nghĩa mặt thực hành, nó giảm nhanh dừng tiếp xúc Chưa có hiểu biết đầy đủ chế tiết theo đường nước tiểu Sự đào thải thuỷ ngân hàng ngày khác nhau, chí ngày lượng thuỷ ngân tiết không 10% lượng thuỷ ngân qua thận, có mối quan hệ lượng thuỷ ngân nước tiểu với xuất triệu chứng nhiễm độc nồng độ thuỷ ngân khơng khí 1.4.3.4 Thủy ngân dây chuyền thực phẩm Thủy ngân không có chức chuyển hóa thể người động vật Nếu thức ăn, nước uống bị ô nhiễm thủy ngân bị ngộ độc Các muối Hg đa dạng: vô cơ, hữu cơ, vào nước nhiều vi khuẩn yếm khí tổng hợp methan chuyển thành gốc methyl thủy ngân H3CHg+ Quá trình chuyển hóa trở nên dễ dàng có mặt coenzym chứa B12 Gốc dễ tan nước tập trung thực vật (plankton) vào cá cô đặc 103 lần vào dây chuyền thực phẩm đến thể người Gốc methyl thủy ngân khuyếch tán dễ dàng qua màng tế bào Nằm phần lipid màng Liên kết Hg-C bền, khó phá hủy nên tồn lâu thể Điều nguy hiểm gốc qua thai truyền từ mẹ sang bào thai, gây nhiều rối loạn không hồi phục hệ thần kinh trung ương Triệu 64 chứng nhiễm độc xuất hàm lượng thủy ngân mẫu khoảng 0,5 ppm TCVN-95 qui định hàm lượng Hg: 0,001 mg/L nước ngầm 0,005 mg/L nước thải công nghiệp 1.4.3.5 Ví dụ minh họa: Định lượng thủy ngân khơng khí Hơi thủy ngân độc, nên việc kiểm tra nồng độ nó khơng khí nơi làm việc có tiếp xúc với thủy ngân cần thiết Ví dụ phịng thí nghiệm hóa học, công nghiệp sản xuất đèn điện tử, nhiệt kế, áp kế * Nguyển tắc: định lượng phương pháp so màu sở phản ứng Hg với iod dung dịch KI tạo thành thủy ngân iodua Chất kết hợp với thuốc 2+ thử đồng (I) iodua cho tủa màu hồng * Thuốc thử - Dung dịch hấp thu: hòa tan 1,2 g iod tinh thể thăng hoa 30 g KI lít nước (hịa tan I2 với lượng nhỏ KI tan hết) - Dung dịch chuẩn thủy ngân (II) clorua HgCl2: hòa tan 0,1354 g HgCl2 lít dung dịch hấp thu Dung dịch thu có chứa 0,1 mg thủy ngân /ml Pha loãng 100 lần ta dung dịch có chứa 0,001mg/ml - Dung dịch đồng clorua 7% - Dung dịch thành phần: trộn lẫn 10 dung dịch CuCl2 7% với 35 ml dung dịch Na2SO3 2,5 N Lắc hỗn hợp bình định mức 50 ml đến tan tủa sử dụng ngày * Lấy mẫu khơng khí: hút 20 lít khơng khí với tốc độ 40 lít/giờ qua bình, bình có chứa ml dung dịch hấp thu * Tiến hành phân tích: phân tích riêng biệt lượng chứa bình hấp thu Sau lấy mẫu, làm đồng thể tích bình dung dịch hấp thu Lấy ml dung dịch cho vào ống so màu Pha thang chuẩn cách lấy 11 ống so màu, cho vào ống kể từ ống thứ hai (ống thứ mẫu trắng) thể tích 0,1; 0,2; 0,3; ; 1ml dung dịch chuẩn thủy ngân (II) clorua Đưa thể tích tất cả ống đến ml dung dịch hấp thu Lượng thủy ngân ống là: 0,0 mg; 0,0001 mg; 0,0002 mg; ; 0,001 mg Thêm vào ống 0,8 ml dung dịch thành phần trộn Sau 15 phút so màu tủa màu ống thử với dãy chuẩn trắng Tính hàm lượng thủy ngân khơng khí mg/L mg/m3 1.5 Đồng 1.5.1 Dẫn xuất 65 - Đồng kim loại có màu đỏ, tạo oxid đồng có màu đen, để ngồi khơng khí ẩm có CO2 tạo muối CuCO3 màu xanh - Các muối hay gặp: đồng (II) clorua CuCl2, đồng (I) clorua Cu2Cl2, đồng sulfat CuSO4, dùng để diệt nấm Ví dụ hỗn hợp CuSO4 + Ca(OH)2 dùng để trừ nấm bệnh cà chua khoai tây Đồng acetat dùng kĩ nghệ sơn 1.5.2 Phương pháp kiểm nghiệm Tiến hành vô hóa mẫu thử hỗn hợp sulfonitric xác định ion Cu2+ dung dịch vô hóa 1.5.2.1 Định tính * Phản ứng với thuốc thử diethyl dithizocacbamat (DDTC) Cũng dithizon, tạo phức với kim loại Các phức tan dung môi hữu Sự tạo phức kim loại tuân theo qui tắc Tannaep: Hg > Ag > Cu > Ni > Co > Pb > Bi > Cd > Ti > Sb > Zn > Mn > Fe Theo qui tắc này, kim loại đứng trước dung dịch nước dẩy kim loại đứng sau khỏi cacbamat nó dung dịch cloroform: pH = 3,0, chì bị Cu+ đẩy khỏi phức Pb-DDTC, đồng thời tạo thành Cu-DDTC Màu lớp dung môi hữu chuyển từ vàng sang nâu Pb(DDTC)2 thuốc thử đặc hiệu đồng, ngồi Cu2+ đẩy Pb2+ khỏi D DTC nó, Hg2+, Ag+, Ni2+, Co2+ Song Co2+ Ni2+ thực tế lại khó đẩy Pb2+ từ Pb(DDTC)2, cịn Ag-DDTC) Hg-DDTC khơng có màu lớp dung môi hữu Như điều kiện đó có Cu2+ tạo Cu(DDTC)2 - Pha dung dịch Pb(DDTC)2 cloroform: hòa tan 0,5g Pb(CH3COO)2 H2O thêm 25 ml dung dịch KNO3 10% 0,5g Na-DDTC hòa tan nước Chiết tủa trắng Pb(DDTC)2 cloroform, bỏ lớp nước Lọc lớp cloroform pha loãng cloroform đến 250 ml - Tiến hành phản ứng: trung hịa thận trọng 10 ml dung dịch vơ hóa amoniac đến pH = 3,0 dùng thị 2,4 dinitro phenol (dung dịch chuyển thành màu vàng), để nguội, lắc mạnh với ml dung dịch Pb(DDTC)2 Lớp cloroform chuyển màu vàng sang nâu sẫm dịch vô hóa có Cu2+ Rửa dịch chiết cloroform dung dịch HCl 6N để phân hủy Pb(DDTC)2 thừa, sau đó rửa nước cất lắc với dung dịch HgCl2 1% (cho giọt HgCl2) tới lớp cloroform màu Thêm 0,51,0 ml nước, lắc mạnh, tách riêng lớp nước Lớp nước dùng để tiến hành xác định Cu2+ * Thêm vào dung dịch nước vài giọt dung dịch kẽm sulfat 10% vài giọt dung dịch amon tetrasulfocyanur meccurat Nếu có đồng có tủa màu tím sim 66 2(NH4)2[Hg(SCN)4] + CuCl2 + ZnCl2 = 2NH4Cl + CuZn[Hg(SCN)4]2 + (NH4)2SO4 * Thêm vào dung dịch nước1-2 ml thuốc thử pyridin sulfocyanur (hỗn hợp đồng thể tích dung dịch pyridin 50% nước với dung dịch NH4SCN 20%) giọt đến xuất tủa đục, thêm 1ml cloroform Nếu có Cu2+ lớp cloroform có màu xanh ngọc bích Điều kiện phản ứng: mơi trường trung tính khơng có thừa thuốc thử, thể tích cloroform nhỏ Có thể xác định đồng trực tiếp dịch vô hóa phản ứng 1.5.2.2 Định lượng Có nhiều phương pháp định lượng đồng: * Chiết đo quang phức màu Cu(DDTC)2 bước sóng 435 nm * Phương pháp Neocuproin (2,9 dimethyl 1,10 phenantrolin): Cu2+ môi trường axit yếu tạo phức màu neocuproin Chiết phức hỗn hợp cloroformmethanol đo quang 457 nm Đường chuẩn tuyến tính khoảng 0-0,2 mg Cu2+/25 ml * Phương pháp cực phổ: dựa sở khử đồng cathod giọt thủy ngân, với hỗn hợp amonclorua-amoniac, bán sóng: -06 - 0,8 volt 1.5.3 Độc tính Đồng muối nó sử dụng rộng rãi công nghiệp sơn, nhuộm, nông nghiệp để trừ nấm bệnh Các hợp chất đồng có tính độc khơng cao: LD đồng sulfat khoảng 10g Các muối đồng gây tổn thương đường tiêu hóa, gan, thận Nếu uống phải muối đồng bị bỏng đường tiêu hóa, nôn, ỉa máu, vơ niệu Để đề phịng ngộ độc mãn tính, TCVN-95 qui định giới hạn Cu2+ nước ngầm mg/L, nước thải công nghiệp mg/L 1.5.4 Điều trị ngộ độc cấp Rửa dày dung dịch tanin nước lòng trắng trứng Cho uống khoảng 200 ml dung dịch kali ferocyanur 1% để loại đồng dạng hợp chất không tan 1.5.5 Nhận định kết quả: đồng có toàn thể người khoảng vài centigam Vì để kết luận ngộ độc đồng phải tìm lượng đồng tương đối lớn (vài centigam Kg thể 1.6 Kẽm 1.6.1 Dẫn xuất - Kẽm kim loại có màu trắng xanh, ngồi khơng khí ẩm nó bao bọc lớp hydro cacbonat che chở cho kim loại kẽm Kẽm hòa tan dễ dàng axit vô hữu (citric, tactric, malic ) có thức ăn Kẽm hòa tan 67 muối kiềm mạnh cho muối Zincat Người ta dùng kẽm để mạ bảo vệ kim loại khác khỏi bị phá hủy khơng khí ẩm - Kẽm oxid ZnO: bbọt trắng, độc, dùng kĩ nghệ sơn - Kẽm clorua ZnCl2: có tính đốt cháy, dùng làm thuốc sát khuẩn - Kẽm sulfat ZnSO4.7H2O: dùng làm thuốc nhỏ mắt - Kẽm photphur Zn3P2: độc, thường dùng để diệt chuột 1.6.2 Phương pháp kiểm nghiệm: vô hóa mẫu thử hỗn hợp sulfonitric Pha loãng dịch vô hóa nước để nồng độ axit sulfuric khoảng 10% tiến hành xác định 1.6.2.1 Định tính * Phản ứng với dung dịch kali ferocyanurr 10% cho tủa vàng nhạt 3Zn2+ + 2K4[Fe(CN)6] = K2Zn3[Fe(CN)6]2 * Lấy phần dịch vơ hóa pha lỗng, trung hòa dung dịch NaOH 20% tới phản ứng axit nhẹ tiếp tục làm phản ứng sau: - Thêm tiếp tục dung dịch NaOH 20% vào dung dịch trên, có Zn2+ xuất tủa Tủa tan thuốc thử thừa - Phản ứng với dithizon pH = 5,5 cho màu da cam - Phản ứng với khí H2S cho tủa trắng * Phản ứng vi thể với thuốc thử Montequi: bốc khoảng 3-4 giọt dung dịch thử phiến kính tới khơ, hòa tan cặn vài giọt dung dịch axit acetic 10% thêm giọt dung dịch meccuro tetrathiocyanat Nếu có Zn2+ thấy tinh thể có hình đặc biệt màu trắng kính hiển vi Zn(CH3COO)2 + (NH4)2Hg(SCN)4 = Zn[Hg(SCN)4] + NH4CH3COO Nếu thêm 1ml dung dịch đồng sulfat 5% tinh thể màu tím, hình dạng Song song làm đối chiếu với dung dịch Zn2+ biết 1.6.2.2 Định lượng Có thể định lượng Zn2+ theo phương pháp sau: * Tạo phức Zn(DDTC)2 tan cloroform pH = 8,5 Sau đó chiết lại với dung dịch HCl 1N phức bị phá vỡ Định lượng Zn2+ complexon (III) với thị đen eriocrrom T môi trường đệm amoniac pH = 10 * Phương pháp cực phổ: khử kẽm cathod giọt thủy ngân với dung dịch amon clorua-amoniac, bán sóng -1,4-1,6 volt 1.6.3 Độc tính Các muối kẽm hịa tan độc ngộ độc thường xảy uống nhầm thuốc ( nhầm ZnSO4 với MgSO4 Na2SO4) Ngộ độc xảy dùng dụng cụ tôn (sắt tráng kẽm) đun nấu đựng thức ăn, axit hữu thực 68 phẩm hòa tan kẽm gây ngộ độc Liều độc ZnSO4 không xác định rõ Nồng độ cho phép kẽm khơng khí 15 mg/m3 Khi bị ngộ độc muối kẽm cảm thấy mệng có vị kim loại, đau bụng, mạch chậm, co giật 1.6.4 Điều trị Rửa dày dung dịch NaHCO3 2% hay dung dịch tanin 0,2% Cho uống sữa, uống MgO Dùng thuốc trợ tim 1.6.5 Nhận định kết Cơ thể bình thường chứa khoảng 10-15 gam kẽm 1kg phủ tạng Kẽm đưa vào thể nhiều từ thực phẩm Một số thực phẩm giàu kẽm như: bột mì 50mg/kg, thịt bị 20 mg/kg, gan 43 mg/kg, trứng 16 mg/kg Do đó để kết luận ngộ kẽm lượng kẽm tìm mẫu thử phải cao Trong ngộ độc kẽm photphur, việc xác định kẽm phủ tạng phải xác định có mặt ion phosphor 1.7 Crom 1.7.1 Dẫn xuất - Crom kim loại trắng, bóng không bị oxi hóa nhiệt độ thường Lớp mạ crom bảo vệ kim loại tốt - Anhydrid cromic CrO3: tinh thể màu đỏ gây bỏng da, chất oxi hóa mạnh dùng kĩ nghệ chất màu, Kali cromat K2CrO4 dùng công nghệ sản xuất phẩm nhuộm thuộc da - Các muối chì cromat, kẽm cromat bari cromat dùng nhiều công nghệ sơn - Amon dicromat dùng kỹ nghệ in ảnh chất nổ - Kali dicromat phối hợp với axit sulfuric dùng làm chất oxi hóa 1.7.2 Phương pháp kiểm nghiệm Xử lý mẫu thử: - Xác định khơng khí: Hút khơng khí với tốc độ lít/phút qua lớp bơng đặt ống hút vào bình đựng nước cất Phá hủy nước hỗn hợp sulfonitric - Xác định mẫu sinh vật: Phá hủy chất hữu hỗn hợp sulfonitric Dịch vô hóa chứa muối crom Cr2(SO4) có màu xanh lục 1.7.2.1 Định tính * Phản ứng oxi hóa Cr3+ thành Cr6+; Lấy ml dịch vô hóa cho vào ống nghiệm, thêm ml nước, giọt dung dịch bạc nitrat 10%, 0,5 gam amon pesulfat Đun cách thủy sôi 20 phút Thêm ml dung dịch Na2HPO4 bão hòa giọt dung 69 dịch KOH đến pH = 1,7 ml dung dịch diphenylcacbazid Nếu có crom, dung dịch có màu từ hồng sáng đến tím đỏ: Cr2(SO4)3 + 3(NH4)2S2O8 + 7H2O = 2Cr(SO4)3 + 3(NH4)2SO4 + 7H2SO4 2Cr6+ + 3R Cr3+ + 2R 2Cr3+ + R , + 6H+ (Cr R , )2 + 2H+ (R gốc diphenyl cacbazit; R , gốc diphenyl cacbazon) Phản ứng đặc hiệu với Cr6+ Các chất oxi khác KMnO4, K2S2O8, H2O2, không gây cản trở * Tiến hành oxi hóa Cr3+ thành Cr6+ thay diphenyl cacbazid ethylacetat Thêm 2-3 giọt dung dịch H2O2 30% lắc mạnh Nếu có Crom lớp ethylacetat có màu xanh da trời {tạo thành hợp chất màu Cr2(Cr2O10)3} 1.7.2.2 Đinh lượng Dựa phản ứng với thuốc thử diphenyl cacbazid, đo mật độ quang = 546 nm Đường chuẩn tuyến tính khoảng: 0-1mcg/ml 1.7.3 Độc tính: Các muối cromat dicromat độc Thường xảy ngộ độc mãn tính cơng nhân tiếp xúc với chúng Liều độc: 0,25-0,30g kali dicromat Ngộ độc muối crom thể triệu chứng rõ rệt gây loét da niêm mạc Crom dùng rộng rãi nhiều qui trình cơng nghệ nên cần giám sát hàm lượng nó nước TCVN-95 qui định giới hạn cho phép Crom(VI) nước ngầm 0,05 mg/L; 0,1 mg Cr(VI)/L 0,2 mg Cr(III)/L nước thải công nghiệp 1.7.4 Điều trị ngộ độc cấp: Khi uống phải muối crom cần phải rửa dày, cho uống sữa đặc, magie oxid gây nôn Cho uống thuốc giải độc kim loại B.A.L, trilon B Khi chất độc bám vào da phải rửa thật xà phịng 1.7.5 Ví dụ minh họa: Định lượng crom nước thải * Nguyên tắc: cho Cr6+ (được tạo thành sau oxi hóa Cr3+ amoni persulfat) tác dụng với lượng thừa dung dịch chuẩn muối sắt (II) (muối Mohr) Chuẩn độ muối sắt (II) thừa dung dịch KMnO4 chuẩn * Thuốc thử: - Dung dịch muối Mohr 0,1N: hòa tan 3,16g FeSO4.(NH4)2.6H2O nước cất, thêm 20 ml axit sulfuric (d = 1,84), thêm nước cất đủ lít - Dung dịch KMnO4 0,1N: hịa tan 3,16g KMnO4 1lít nước cất Xác định độ chuẩn dung dịch axit oxalic 0,1N - Dung dịch AgNO3 2,5%: hòa tan 2,5g/100 ml nước cất 70 * Tiến hành Lấy 5-50 ml nước thải (tùy thuộc vào hàm lượng crom) thêm nước cất đến thể tích 300 ml Thêm 15 ml H2SO4 (1:3), ml HNO3 (1:1), 0,2 ml dung dịch AgNO3 2,5% khoảng 0,5 gam amoni persunfat Đun sôi 10 phút Cr3+ mẫu thử chuyển thành Cr6+, dung dịch có màu vàng Sau để nguội, cho dung dịch muối Mohr vào bình (với thể tích xác) tới thừa Chuẩn độ muối Mohr dư dung dịch KMnO4 0,1N đến xuất màu hồng Song song làm mẫu trắng với 300 ml nước cất Tính kết quả theo cơng thức: X X (a b).K.1,73.1000 V = hàm lượng crom mẫu thử, a = thể tích (ml) dung dịch KMnO4 0,1 tiêu thụ chuẩn độ mẫu trắng, b = thể tích dung dịch KMnO4 0,1 tiêu thụ chuẩn độ mẫu thử, K = hệ số hiệu chỉnh dung dịch KMnO4 , 1,73 = lượng crom tương đương với ml dung dịch KMnO4, V = thể tích nước thải lấy định lượng Một số chất độc phân lập phương pháp lọc thẩm tích 2.1 Phương pháp thẩm tích phân lập anion Nhóm chất độc phân lập phương pháp thẩm tích gồm: - Các axit vô cơ: H2SO4, HCl, HNO3 - Các kiềm: natri hydroxyd, kali hydroxyd, amoni hydroxyd - Các muối kiềm: có số muối có ý nghĩa độc chất như: natri nitrit, natri nitrat, kali nitrat, kali clorat, amoni nitrat, muối kiềm axit oxalic boric (Na2B4O7) Phương pháp phân lập đơn giản: khuấy mẫu thử với nước cất (đối với phủ tạng xay nhỏ trước) để yên hai lọc Loại protit dịch lọc axit tricloaxetic Lọc lần Dịch lọc dùng để làm phản ứng tìm anion độc Cũng có thể phân lập anion cách dùng màng bán thấm 2.2 Các axit vô 2.2.1 Kiểm nghiệm phản ứng hay dùng để xác định có mặt axit vô mẫu thử phản ứng với thị màu pH như: quì, congo, thị vạn Nếu kết quả dương tính tiếp tục làm phản ứng phân biệt axit phân biệt axit, vào có mặt anion như: Cl-, NO3- , anion thành phần tự nhiên thể Cần xác định liên kết chúng với ion hydro (H+) 71 2.2.2 Độc tính axit vơ Các axit vơ sử dụng rộng rãi tất cả ngành công nghiệp khác đời sống Chính axit vơ có thể gây trường hợp ngộ độc, ngẫu nhiên cố ý Việc sử dụng axit công nghiệp không tôn trọng qui tắc bảo hiểm không tránh khỏi ngộ độc LD uống phải axit sau: H2SO4 5g, HNO3 8g, HCl khoảng 15g * Triệu chứng: triệu chứng ngộ độc axit giống nhau: - Gây tổn thương chỗ ống tiêu hóa Sau đó nạn nhân ho nôn, chất nôn lẫn máu - Trường hợp tiếp xúc lâu dài với khơng khí có nhiều axit có thể bị viêm giác mạc, viêm đường hô hấp, viêm phế quản mãn tính * Điều trị: phải trung hòa axit cách cho uống dung dịch kiềm nhẹ MgO (15-20g 1,5 lít nước); nước xà phịng (15g lít nước) Tuyệt đối khơng dùng NaHCO3 tạo CO2 có thể gây thủng màng tiêu hóa bị viêm Có thể uống sữa để gây tác dụng đệm nhờ albumin phải uống từ từ để tránh gây đông vón nhiều casein có thể gây ngạt Nếu bị axit bắn vào da rửa nước cho rửa xà phòng NaHCO3 Nếu axit bắn vào mắt cần rửa kĩ dung dịch NaHCO3 2.3 Kiềm ăn da 2.3.1 Kiểm nghiệm Để xác định kiềm ăn da, người ta lấy vài giọt dịch lọc dịch thẩm tích thử với dung dịch phenolphalein Nếu dung dịch có màu hồng có thể có kiềm ăn da: NaOH, KOH, NH4OH Ca(OH)2 2.3.2 Độc tính kiềm ăn da: ngộ độc kiềm ăn da nguy hiểm axit ăn mịn xà phịng hóa mỡ da niêm mạc, làm tan albumin tác dụng độc kiềm mạnh tùy thuộc vào nồng độ nó tổ chức thể LD đường uống với KOH NaOH khoảng 7-8g; nước javel khoảng 120-220g, với amoniac 2-4g * Triệu chứng: uống phải kiềm mạnh, nạn nhân cảm thấy bỏng mồm, niêm mạc màu trắng nhợt, nôn máu, hạ thấp huyết áp, trụy tim mạch Hơi amoniac có thể gây bỏng mắt * Điều trị: trung hòa kiềm axit nhẹ như: nước chanh loãng, dung dịch axit citric 3% Dùng thuốc trợ tim Các hợp chất sulfamit Sulfamit hợp chất hữu Đứng mặt bản chất hóa học chúng thuộc vào nhóm tính chất đặc biệt sulfamit có thể phân lập mẫu thử 72 phương pháp thẩm tích base axit vơ Vì chúng xếp vào phần với ưu tiên lấy phương pháp phân lập 3.1 Các sulfamit thường gặp: Sulfalimid, sulfathiazol, sulfapyridin, sulfamerazin, sulfaguanidin Phần lớn sulfamit bột kết tinh trắng, tan nước, tan axit vô cơ, kiềm, cồn 3.2 Phương pháp xác định 3.2.1 Xác định sulfamit phủ tạng: phân lập sulfamit cách lọc thẩm tích, tiến hành xác định sau: Diazo hóa dung dịch có sulfamit axit nitrơ (NaNO2 + HCl) ngưng tụ với -naphtol dung dịch NaOH đặc Nếu có sulfamit xuất tủa đỏ gạch 3.2.1 Xác định sulfamit máu nước tiểu: lấy mẫu thử, chống đông axit citric, phá vỡ hồng cầu dung dịch saponin 0,5% loại protit axit tricloacetic 15% Lọc Định lượng sulfamit dịch lọc phương pháp trắc quang sở phản ứng tạo sản phẩm màu diazoic với dung dịch NaNO2 1% naphtyldietyl propylendiamin Đối chiếu với thang chuẩn * Xác định nước tiểu: loại protit axit tricloacetic tiến hành * Xác định sulfamit toàn phần: tiến hành với máu nước tiểu định lượng sulfamit tự Lượng sulfamit dạng liên kết không tham gia vào phản ứng Muốn định lượng sulfamit tồn phần phải thủy phân dạng kết hợp sulfamit cách đun sôi với HCl 4N để chuyển nó dạng tự tiến hành định lượng * Bán định lượng cấp tốc sulfamit nước tiểu: nhỏ giọt nước tiểu lên giấy báo (không dùng giấy chất lượng cao), thêm giọt axit clohydric đặc Nước tiểu bình thường để lại giấy màu vàng, nước tiểu có sulfamit để lại giấy vết màu da cam - Vàng nhạt khoảng 0,01% hơn, - Vàng đậm khoảng 0,05% - Vàng da cam đậm 0,25% lớn 3.3 Độc tính: Sulfamit thường gây độc điều trị, liều độc khoảng 1,5-2g/kg cân nặng * Triệu chứng: với liều thấp, sulfamit gây rối loạn tiêu hóa, buồn nôn Thông thường hay bị tổn thương sau uống sulfapyridin, sulfathiazol Các chất gây tình trạng vô niệu, tinh thể dẫn xuất acetyl chúng xuất 73 ống dẫn nước tiểu Vô niệu dẫn tới tăng urê huyết viêm thận Sulfamit gây tượng hủy bạch cầu hạt Hiện tượng thường xảy sau đợt điều trị vào ngày thứ 10-15 * Điều trị: uống sulfamit, nên kèm theo uống thuốc lợi tiểu (rể cỏ tranh, râu ngô, mã đề ) để đề phòng viêm thận Nếu có biến chứng máu phải truyền máu./