1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg kinh te doanh nghiep phan 1 5456

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA DƯỢC  BÀI GIẢNG MÔN HỌC KINH TẾ DOANH NGHIỆP Đơn vị biên soạn: KHOA DƯỢC Hậu Giang – Năm 2020 ĐẠI CƯƠNG VỀ DOANH NGHIỆP Định nghĩa Một số quan điểm doanh nghiệp Hiện phương diện lý thuyết có nhiều định nghĩa doanh nghiệp, định nghĩa mang có nội dung định với giá trị định Điều đương nhiên, tác giả đứng nhiều quan điểm khác tiếp cận doanh nghiệp để phát biểu Chẳng hạn: Xét theo quan điểm luật pháp: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài sản, có quyền nghĩa vụ dân hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh tế phạm vi vốn đầu tư doanh nghiệp quản lý chịu quản lý nhà nước loại luật sách thực thi Xét theo quan điểm chức năng: Doanh nghiệp định nghĩa sau: "Doanh nghiệp đơn vị tổ chức sản xuất mà người ta kết hợp yếu tố sản xuất (có quan tâm giá yếu tố) khác nhân viên công ty thực nhằm bán thị trường sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận khoản tiền chênh lệch giá bán sản phẩm với giá thành sản phẩm (M.Francois Peroux) Xét theo quan điểm phát triển Doanh nghiệp cộng đồng người sản xuất cải Nó sinh ra, phát triển, có thất bại, có thành cơng, có lúc vượt qua thời kỳ nguy kịch ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, đơi tiêu vong gặp phải khó khăn khơng vượt qua " (trích từ sách " kinh tế doanh nghiệp D.Larua.A Caillat Nhà xuất Khoa Học Xã Hội 1992 ) Xét theo quan điểm hệ thống Doanh nghiệp tác giả nói xem " doanh nghiệp bao gồm tập hợp phận tổ chức, có tác động qua lại theo đuổi mục tiêu Các phận tập hợp doanh nghiệp bao gồm phân hệ sau: sản xuất, thương mại, tổ chức, nhân Ngoài liệt kê hàng loạt định nghĩa khác xem xét doanh nghiệp góc nhìn khác Song định nghĩa doanh nghiệp có điểm chung nhất, tổng hợp chúng lại với tầm nhìn bao quát phương diện tổ chức quản lý xuyên suốt từ khâu hình thành tổ chức, phát triển đến mối quan hệ với môi trường, chức nội dung hoạt động doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp thiết phải cấu thành yếu tố sau đây: Yếu tố tổ chức: tập hợp phận chun mơn hóa nhằm thực chức quản lý phận sản xuất, phận thương mại, phận hành Yếu tố sản xuất: nguồn lực lao động, vốn, vật tư, thông tin Yếu tố trao đổi: dịch vụ thương mại - mua yếu tố đầu vào, bán sản phẩm cho có lợi đầu Yếu tố phân phối: toán cho yếu tố sản xuất, làm nghĩa vụ nhà nước, trích lập quỹ tính cho hoạt động tương lai doanh nghiệp khoản lợi nhuận thu Định nghĩa doanh nghiệp Từ cách nhìn nhận phát biểu định nghĩa doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, quy tụ phương tiện tài chính, vật chất người nhằm thực hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, sở tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng, thơng qua tối đa hóa lợi chủ sở hữu, đồng thời kết hợp cách hợp lý mục tiêu xã hội -Doanh nghiệp đơn vị tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân: Tư cách pháp nhân doanh nghiệp điều kiện định tồn doanh nghiệp kinh tế quốc dân, Nhà nước khẳng định xác định Việc khẳng định tư cách pháp nhân doanh nghiệp với tư cách thực thể kinh tế, mặt nhà nước bảo hộ với hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác phải có trách nhiệm người tiêu dùng, nghĩa vụ đóng góp với nhà nước, trách nhiệm xã hội Đòi hỏi doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài việc tốn khoản công nợ phá sản hay giải thể 4/298 Doanh nghiệp tổ chức sống thể sống (nền kinh tế quốc dân) gắn liền với địa phương nơi tồn Doanh nghiệp tổ chức sống lẽ có q trình hình thành từ ý chí lĩnh người sáng lập (tư nhân, tập thể hay Nhà nước); trình phát triển chí có tiêu vong, phá sản bị doanh nghiệp khác thơn tính Vì sống doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào chất lượng quản lý người tạo Doanh nghiệp đời tồn ln ln gắn liền với vị trí địa phương định, phát triển suy giảm ảnh hưởng đến địa phương 5/298 Phân loại doanh nghiệp Phân loại Căn vào tính chất sở hữu tài sản doanh nghiệp Theo tiêu thức doanh nghiệp phân thành loại: DN nhà nước, DN tư nhân, công ty, hợp tác xã (HTX) Doanh nghiệp Nhà nước: Là tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn Nhà nước - người đại diện toàn dân - tổ chức thực chức quản lý mặt hoạt động sản xuất kinh doanh kể từ thành lập giải thể Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý Khái niệm: Điều1 luật DNNN Quốc hội thông qua ngày 20.4.1995 nêu: DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn thành lập tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước quy định Doanh nghiệp có tư cách hợp pháp có cách pháp nhân có quyền nghĩa vụ dân sự, chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh Đặc điểm Với nhiệm vụ thực mục tiêu kinh tế xã hội điều tiết vĩ mô kinh tế thị trường đặt nhu cầu khách quan hình thành tồn DNNN Quyền sở hữu tư liệu sản xuất thuộc Nhà nước, đặc điểm thứ phân biệt DNNN với doanh nghiệp khác, đồng thời hoạt động kinh doanh đặc điểm phân biệt DNNN với tổ chức, quan khác Chính phủ DNNN phân biệt loại hình doanh nghiệp khác đặc điểm sau đây: (bảng 1.1) Bảng 1.1: So sánh DNNN với loại hình DN khác DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CÁC LOẠI HÌNH DN KHÁC -Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền định thành lập, thực mục tiêu kinh tế xã hội đảm bảo tính định hướng XHCN Cơ quan Nhà nước cho phép thành lập sở đăng ký kinh 6/298 doanh chủ thể kinh doanh -Tài sản phận tài sản Nhà nước, thuộc thuộc sở hữu Nhà nước (vì DNNN Nhà nước đầu tư vốn để thành lập) DNNN khơng có quyền sở hữu tài sản mà người quản lý kinh doanh số tài sản Nhà nước (không có quyền sở hữu có quyền chiếm hữu, định đoạt sử dụng Chủ thể kinh doanh chủ sở hữu tài sản kinh doanh họ DNNN Nhà nước tổ chức Bộ máy quản lý doanh nghiệp Nhà nước bổ nhiệm cán chủ chốt doanh nghiệp, phê duyệt chiến lược, qui hoạch, kế hoạch Thành lập tổ chức xắp xếp lại DNNN: Để thực vai trò chủ đạo kinh tế Quyết định 388/HĐBT thành lập lại DNNN biện pháp thực xắp xếp lại DNNN Biện pháp thứ hai, tiến hành cổ phần hóa DNNN Mục đích cổ phần hóa nâng cao hiệu họat động kinh doanh doanh nghiệp Ngồi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, Đảng Nhà nước chủ trương chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn Việc chuyển doanh nghiệp nhà nước kinh doanh sang họat động theo chế công ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần bổ sung hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn có sáng lập viên để áp dụng doanh nghiệp kinh doanh 100% vốn nhà nước thực chất nội dung chủ yếu cơng ty hóa Cơng ty hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm xác lập chế phát huy động lực lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước sở phát huy quyền trách nhiệm doanh nghiệp có phần vốn nhà nước tinh thần tích cực người lao động doanh nghiệp nhà nước; bảo đảm công tương đối người lao động doanh nghiệp nhà nước với người lao động hợp tác xã cổ phần, doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa; nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Biện pháp thứ ba, hình thành tổ chức kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh, hình thành ngành kinh tế kỹ thuật, đảm bảo thống cân đối sản xuất, nhập khẩu, tiêu dùng, ngành hàng phạm vi nước, đóng vai trò quan trọng cân đối xuất nhập khẩu, bảo đảm vật tư hàng tiêu dùng chủ yếu, góp phần ổn định giá thị trường Các DNNN chiếm giữ vị trí quan trọng kinh tế đất nước tham gia đóng góp vai trò quản lý kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Mơ hình DNNN tiếp tục nghiên cứu cải tiến để hoạt động ngày có hiệu 7/298 cao hơn, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ thị trường, giữ vai trò chủ đạo kinh tế Doanh nghiệp hùn vốn: Là tổ chức kinh tế mà vốn đầu tư thành viên tham gia góp vào gọi cơng ty Họ chia lời chịu lỗ tương ứng với phần vốn đóng góp Trách nhiệm pháp lý hình thức có đặc trưng khác Theo Luật doanh nghiệp, loại hình cơng ty có loại: cơng ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Khái niệm Công ty “Công ty hiểu liên kết nhiều cá nhân pháp nhân kiện pháp lý, nhằm tiến hành để đạt mục tiêu chung đó" (theo KUBLER) Đặc điểm công ty: Công ty phải hai người trở lên góp vốn để thành lập, người phải độc lập với mặt tài sản Những người tham gia cơng ty phải góp tài sản tiền, vàng, ngoại tệ, máy móc thiết bị, trụ sở, quyền sở hưũ công nghiệp Tất thứ thành viên đóng góp trở thành tài sản chung công ty thành viên có quyền sở hưũ phần vốn góp Họ có quyền bán tặng, cho phần sở hưũ Mục đích việc thành lập cơng ty để kiếm lời chia Lợi nhuận công ty chia cho người có vốn cơng ty Các loại hình cơng ty Việt Nam Cơng ty hợp danh Cơng ty hợp danh doanh nghiệp có hai thành viên hợp danh, thành viên hợp danh có thành viên góp vốn Thành viên hợp danh phải cá nhân, có trình độ chun mơn uy tín nghề nghiệp, phải chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ công ty, không đồng thời thành viên công ty hợp danh khác chủ doanh nghiệp tư nhân Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm nghĩa vụ cuả công ty phạm vi phần vốn góp góp vào cơng ty Hội đồng thành viên gồm tất thành viên hợp danh: quan định cao cơng ty Trong q trình hoạt động, thành viên hợp danh phân công đảm nhận chức trách quản trị kiểm sốt hoạt động cơng ty, cử người làm giám đốc cơng ty 8/298 Thành viên góp vốn cơng ty có quyền tham gia thảo luận biểu vấn đề quan trọng điều lệ công ty Việc tiếp nhận thành viên mới: người tiếp nhận làm thành viên hợp danh thành viên góp vốn tất thành viên hợp danh công ty đồng ý Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm nghĩa vụ cuả công ty phát sinh sau đăng ký thành viên với quan đăng ký kinh doanh Việc rút khỏi công ty: thành viên hợp danh quyền rút khỏi công ty đa số thành viên hợp danh lại đồng ý, phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ty Việc chuyển nhượng phần vốn góp cho thành viên khác tự thực Việc chấm dứt tư cách thành viên: Nếu thành viên tự rút vốn khỏi công ty bị khai trừ khỏi cơng ty người phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ty phát sinh trước việc đăng ký chấm dứt tư cách thành viên với quan đăng ký kinh doanh Nếu thành viên chết bị hạn chế lực hành vị dân cơng ty có quyền sử dụng tài sản tương ứng với trách nhiệm người để thực nghĩa vụ công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Là doanh nghiệp, thành viên góp vốn chia lợi nhuận, chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi phần vốn góp vào cơng ty Đặc điểm: Cơng ty TNHH có hai thành viên trở lên (Điều 26), thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp, khơng q 50 thành viên Phần vốn góp tất thành viên hình thức phải đóng đủ thành lập cơng ty Phần vốn góp thành viên khơng thể hình thức chứng khốn (như cổ phiếu cơng ty cổ phần) ghi rõ điều lệ công ty Công ty TNHH không phát hành cổ phiếu ngồi cơng chúng để huy động vốn Do khả tăng vốn công ty hạn chế 9/298 Việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người ngồi cơng ty bị hạn chế gắt gao Việc chuyển nhượng vốn thực có đồng ý nhóm thành viên đại diện cho 3/4 số vốn điều lệ công ty Trên giấy tờ giao dịch, ngồi tên cơng ty, vốn điều lệ công ty phải ghi rõ chữ "Trách nhiệm hưũ hạn", viết tắt "TNHH" Cơ cấu quản lý thường gọn nhẹ phụ thuộc vào số lượng thành viên Nếu cơng ty có từ 11 thành viên trở xuống cấu tổ chức quản trị gồm có hội đồng thành viên quan định cao nhất, Chủ tịch công ty giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) điều hành Trường hợp công ty TNHH thành viên tổ chức (Điều 46) doanh nghiệp tổ chức sở hữu - gọi tắt chủ sở hữu chịu trách nhiệm khỏan nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn điều lệ công ty Chủ sở hữu cơng ty có quyền chuyển nhượng tồn phần vốn điều lệ công ty cho tổ chức, cá nhân khác Đối với loại công ty khơng thành lập hội đồng thành viên Tùy thuộc quy mô, ngành, nghề kinh doanh cấu tổ chức quản lý bao gồm: Hội đồng quản trị giám đốc (Tổng giám đốc) Chủ tịch công ty Giám đốc (Tổng giám đốc), Chủ tịch chủ sở hữu công ty người đại diện theo pháp luật cơng ty, có tồn quyền định việc quản lý điều hành hoạt động kinh doanh cơng ty Đối với cơng ty có 12 thành viên trở lên phải lập thêm ban kiểm sốt Thuận lợi khó khăn cơng ty TNHH Thuận lợi: Có nhiều chủ sở hữu DNTN nên có nhiều vốn hơn, có vị tài tạo khả tăng trưởng cho doanh nghiệp Khả quản lý tồn diện có nhiều người để tham gia điều hành công việc kinh doanh, thành viên vốn có trình độ kiến thức khác nhau, họ bổ sung cho kỹ quản trị ?Trách nhiệm pháp lý hữu hạn Khó khăn: Khó khăn kiểm sốt: Mỗi thành viên phải chịu trách nhiệm định thành viên công ty Tất hoạt động danh nghĩa công ty thành viên có ràng buộc với thành viên khác họ trước Do đó, hiểu biết mối quan hệ thân thiện 10/298 thành viên yếu tố quan trọng cần thiết, ủy quyền thành viên mang tính có phạm vi rộng lớn Thiếu bền vững ổn định, cần thành viên gặp rủi ro hay có suy nghĩ khơng phù hợp cơng ty khơng cịn tồn nữa; tất hoạt động kinh doanh dễ bị đình Sau muốn bắt đầu cơng việc kinh doanh mới, có hay khơng cần cơng ty TNHH khác Cơng ty TNHH cịn có bất lợi so với DNTN điểm phải chia lợi nhuận, khó giữ bí mật kinh doanh có rủi ro chọn phải thành viên bất tài không trung thực Công ty cổ phần Khái niệm đặc điểm:Cơng ty cổ phần cơng ty đó: Số thành viên gọi cổ đông mà công ty phải có suốt thời gian hoạt động ba Vốn cuả công ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần thể hình thức chứng khốn cổ phiếu Người có cổ phiếu gọi cổ đơng tức thành viên công ty Khi thành lập sáng lập viên (những người có sáng kiến thành lập cơng ty cần phải ký 20% số cổ phiếu dự tính phát hành), số cịn lại họ cơng khai gọi vốn từ người khác Công ty cổ phần phát hành cổ phiếu trái phiếu ngồi cơng chúng, khả tăng vốn cơng ty lớn Khả chuyển nhượng vốn cổ đơng dễ dàng Họ bán cổ phiếu cách tự Cơng ty cổ phần thường có đơng thành viên (cổ đơng) phát hành cổ phiếu, mua cổ phiếu trở thành cổ đông Tổ chức quản lý công ty cổ phần: Công ty cổ phần loại công ty thông thường có nhiều thành viên việc tổ chức quản lý phức tạp, phải có chế quản lý chặt chẽ Việc quản lý điều hành công ty cổ phần đặt quyền quan: - Đại hội đồng cổ đông; - Hội đồng quản trị; - Ban kiểm soát Đại hội đồng cổ đông: 11/298 Chỉ tiêu tỷ lệ phế phẩm cá biệt (của t ừng loại sản phẩm) (Tf )và tỷ lệ phế phẩm bình qn (tính cho nhi ều sản phẩm) (Tf) thước đo giá tr ị khắc phục nhược điểm tiêu vật, tức tính riêng từ ng sản phẩm tổng hợp cho nhiều loại sản phẩm để đánh giá chúng khơng bỏ sót chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng sửa chữa Khi s dụng tiêu tỷ lệ phế phẩm bình quân giá trị để đánh giá tình hình biến động chất lượng sản phẩm DN cần lưu ý rằng: tỷ lệ phế phẩm bình quân chịu ảnh hưở ng nhân t ố: nhân tố tỷ lệ phế phẩm cá biệt loại sản phẩm nhân tố kết cấu sản phẩm (tỷ trọng loại sản phẩm) Do để đánh giá thực chất tình hình biến động chất lượng sản phẩm ta phải loại trừ nhân tố ảnh hưởng kết cấu sản phẩm phản ánh đắn chất tượng kinh tế Ví dụ: Bảng 18: Bảng số liệu thu thập chi phí sản xuất sản phẩm qua năm Ðơn vị: 1000đ Năm trước Tên sản phẩm Tổng chi phí sản xuất SP Năm Chi phí SX số phế phẩm Tổng chi phí sản xuất SP Chi phí SX phế phẩm Sản phẩm A 30.000 1.500 21.000 1.092 Sản phẩm B 20.000 600 39.000 1.209 Căn vào tài liệu bảng 18, ta lập bảng phân tích 19 sau: Bảng 19: Bảng phân tích chất lượng sản phẩm DN Ðơn vị: 1000đ Năm trước SP Năm Tổng CPSX % A 30.000 60 1.500 21.000 35 1.092 5,2 B 20.000 40 600 39.000 65 1.209 3,1 50.000 100 2.100 4,2 60.000 100 2.301 3,835 Cộng CPSX Tỷ lệ phế phế phẩm phẩm Tổng CPSX % CPSX Tỷ lệ phế phế phẩm phẩm Qua tài liệu phân tích cho ta thấy tỷ lệ phế phẩm bình quân năm so với năm trước giảm 0,365% (3,835% - 4,2%), tương ứng với chi phí phế phẩm giảm 60.000x(-0,365)= -219 nghìn đồng Nếu vào t ỷ lệ phế phẩm cá biệt loạ i sản phẩm năm cho thấy: tăng so với năm trước, t ỷ lệ phế phẩm bình qn chung lại giảm, điều chứng t ỏ tỷ lệ phế phẩm bình quân chưa phản ánh thực chất tình hình chất lượng sản phẩm Do vậy, để phản ánh đắn tình hình biến động chất lượng sản phẩm ta phải loại trừ ảnh hưởng nhân tố kết cấu sản phẩm -29- Ðể loại trừ nhân tố kết cấu, sử dụng phương pháp thay liên hoàn để xác định ảnh hưởng nhân tố kết cấu SP đến tỷ lệ phế phẩm bình quân Trước hết ta phải xác định tỷ lệ phế phẩm bình qn tính theo chi phí sản xuất năm tỷ lệ phế phẩm năm trước theo cơng thức sau: Tỷ lệ phế phẩm tính theo c CPSX năm tỷ lệ phế = CPSX SP năm x Tỷ lệ phế phẩm SP năm trướ x 100 Tổng chi phí sản xuất năm phẩm cá biệt năm trước = 21.000 × 5% + 39.000 × 3% ×100 = 3,7% 21.000 + 39.000 Do kết cấu sản phẩm thay đổi làm tỷ lệ phế phẩm bình quân thay đổi là: 3,7% - 4,2% = - 0,5% Và làm chi phí phế phẩm năm giảm là: 60.000 x (-0,5%) = -300 ngđ Ảnh hưởng nhân tố phế phẩm cá biệt loại sản phẩm đến tỷ lệ phế phẩm bình quân là: 3,835% - 3,7% = +0,135% làm cho chi phí phế phẩm năm tăng lên là: 60.000 x 0,135% = 81 nghìn đồng Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng, ta lập Bảng 20 sau: Bảng 20: Bảng tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đên tỷ lệ phế phẩm bình quân Nhân tố ảnh hưởng Tỷ lệ phế phẩm bình qn Chi phí phế phẩm năm Kết cấu sản phẩm -0,5% -300 ngàn đồng Tỷ lệ phế phẩm cá +0,135% 81 ngàn đồng Cộng -0,365% 219 ngàn đồng biệt Kết luận: Trong tài liệu phân tích cho ta thấy tỷ lệ phế phẩm bình quân năm so với năm trước giảm 0,365% tương ứng với 219 ngàn đồng việc nguyên nhân: Do thay đổi kết cấu sản phẩm làm cho tỷ lệ phế phẩm bình quân giảm 0,5% tương ứng giảm 300 ngàn đồng Hiện tượng xảy DN giảm tỷ trọng sản phẩm A (SP có tỷ lệ phế phẩm cao) từ 60% năm trước xuống 35% năm tăng tỷ trọng sản phẩm B (SP có tỷ lệ phế phẩm thấp 3%) từ 40% lên 65% năm Do tỷ lệ phế phẩm cá biệt SP tăng so với năm trước làm tỷ lệ phế phẩm bình quân tăng 0,135% tương ứng 81 ngàn đồng, điều khẳng định chất lượng công tác quản lý sản xuất năm giảm sút so với năm trước Ðây vấn đề mà DN cần quan tâm, nghiên cứu tìm nguyên nhân đề biện pháp 30 - khắc phục -31- TĨM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG II PHÂN TÍCH NĂNG LỰC SẢN XUẤT VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I Phân tích lực sản xuất DN Phân tích mơi trường kinh doanh Phân tích mơi trường vi mô bao gồm yếu tố : + Khách hàng: + Đối thủ cạnh tranh + Các nhà cung ứng Phân tích mơi trường vĩ mơ bao gồm yếu tố: + Yếu tố nhân + Yếu tố kinh tế + Yếu tố tự nhiên + Yếu tố khoa học kỹ thuật + Yếu tố trị + Yếu tố văn hóa Phân tích thị trường Phân tích thị trường nhằm xác định vấn đề: Thị trường có triển vọng sản phẩm DN Khả tiêu thụ thị trường Chiến lược kinh doanh để làm tăng khả cạnh tranh thị trường Nội dung phân tích tập trung vào vấn đề chính: Xác định thái độ người tiêu dùng Xác định kết cấu thị trường thị trường mục tiêu Phân tích hướng tăng trưởng thâm nhập thị trường Phân tích lực sản xuất Năng lực s ản xuất DN biểu khối lượng sản phẩm mà DN sản xuất thời kỳ định Năng lực sản xuất tiêu tương đối khó xác định gắn liền v ới tình hình bản, thực trạng sở vật chất - kỹ thuật, quản lý khả đầu tư DN Phân tích lao động Nội dung phân tích lao động bao gồm: a) Phân tích qui mơ cấu lượng lao động Thơng qua việc phân tích theo yếu tố số lượng lao động phản ánh qui mô cấu lao động DN Tuỳ theo loại hình DN, qui mơ sản xuất mối quan hệ với yếu tố lực khác mà đánh giá yếu tố lực lượng lao -32- động cho phù hợp Phương pháp để phân tích số lượng lao động chủ yếu dựa vào phương pháp so sánh b) Phân tích suất lao động Năng suất lao động tiêu t hợp phản ánh khối lượng (hoặc giá trị sản lượng) ngườ i lao độ ng làm đơn vị thời gian phản ánh thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Nếu gọi: Ng: NSLÐ bình quân Nn: NSLÐ bình quân ngày Nlđ: NSLÐ bình quân năm hay NSLÐ bình quân lao động g: Số làm việc bình quân ngày n: Số ngày làm việc bình quân lao động năm Mối quan hệ loại suất biểu sau: Nlđ = n g Ng Phân tích tác động suất lao động đến Giá trị sản xuất (GO): GO = LÐ n g Ng * Đối tượng phân tích: Trong đó: (Trong : LĐ tổng số lao động bình quân) GO = GO1 - GO0 GO1 = LĐ1 n1 g1 Ng1 GO0 = LĐ0 n0 g0 Ng0 * Mức độ ảnh hưởng nhân tố: + Ảnh hưởng nhân tố tổng số lao động bình quân: GOLĐ = (LĐ1 - LĐ0) n0 g0 Ng0 + Ảnh hưởng nhân tố số ngày làm việc bình quân lao động năm: GOn = LĐ1 (n1 - n0) g1 Ng0 Ảnh hưởng nhân tố số làm việc bình quân ngày: GOg = LĐ1 n1.(g1 - g0) Ng0 Ảnh hưởng nhân tố suất lao động bình quân giờ: GONg = LĐ1 n1 g1 (Ng1 - Ng0) * Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố: GOLĐ + GOn + GOg + GONg = GO Phân tích tình hình sử dụng ngày cơng Nếu gọi: Lv: Tổng số ngày làm việc Vm: Tổng số ngày vắng mặt, nghỉ việc Lcđ: Tổng số ngày làm việc theo chế độ Lt: Tổng số ngày làm thêm (Nếu có) 33 - Mối quan hệ chúng thiết lập sau: Lv = Lcđ - Vm + Lt Đối tượng phân tích: Lv = Lv1 - Lvk Lv1 = Lcđ1 - Vm1 + Lt1 Lvk = Ncđk - Vmk Tuy nhiên, để loại tr ảnh hưởng cuả nhân tố tổng ngày làm việc theo chế độ, người ta lại tiến hành so sánh số ngày làm việc thự c tế (Lv1) với số ngày làm việc theo kế hoạch điều chỉnh theo số lao động thực tế Khi ta có đối tượng phân tích: Lv = Lv1 - Lvk x (LÐ1/LÐk) (Lcđ1 - Vm1 + Lt1 ) - (Lcđk (LÐ1/LÐk) - Vmk (LÐ1/LÐk) - Vm1 + Vmk x (LÐ1/LÐk) + Lt1 = - (Vm1 - Vmđk) + Lt1 (Trong đó: LÐ1 LÐk tổng số lao động bình quân theo thực tế kế hoạch) Phân tích tình hình trang bị sử dụng TSCĐ a) Phân tích tình hình trang bị TSCĐ (TSCÐ) Ðể phân tích tình hình trang bị người ta sử dụng tiêu: Hệ số trang bị chung = Giá trị TSCÐ (ng.giá) / Tổng số lao động bình quân Hệ số trang bị kỹ thuật = Giá trị phương tiện kỹ thuật/ Tổng lao động bq (Phương tiện kỹ thuật TSCÐ trực tiếp tham gia vào sản xuất) b) Phân tích tình trạng kỹ thuật TSCĐ Để đánh giá tình trạng kỹ thuật cuả TSCĐ người ta sử dụng tiêu hệ số hao mòn TSCĐ Hệ số hao mòn TSCĐ (Hm) đượ c xác định tỷ lệ số tiền khấu hao trích (Tkh) với nguyên giá TSCĐ (Ng) Hm = Tth/ Ng Đối tượng phân tích: Hm = Hm1 - Hm0 Trong đó: + Hm1: Hệ số hao mòn TSCÐ cuối năm năm + Hm0: Hệ số hao mòn TSCÐ đầu năm năm trước Nếu: Hm > Chứng tỏ tình trạng kỹ thuật TSCÐ giảm trình sử dụng Nếu Hm < Ngược lạ i tình trạng kỹ thuật cuả TSCÐ không đổi tăng lên, nguyên nhân trường hợp kỳ có đầu tư tăng thêm TSCÐ c) Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ Chỉ tiêu tổng qt để đánh giá hiệu sử dụng TSCÐ Hiệu suất sử dụng TSCÐ Tuỳ theo yêu cầu phân tích, biểu diễn nhiều hình thức khác nhau: Sức sản xuất TSCÐ (Hsx), sức sinh lợi TSCÐ (Hsl) Hsx = GO (hay D)/ Ng Hsl = P / Ng - GO: Tổng giá trị sản xuất - D: Tổng doanh thu - Ng: Nguyên giá bình quân TSCÐ - P: Lợi nhuận -34- Đối tượng phân tích: Hsx = Hsx1 - Hsx0 Hs1 = Hsl1 - Hsl0 Nếu: Hsx Hsl >0 Hiệu suất sử dụng TSCÐ tăng, chứng tỏ DN quản lý sử dụng TSCÐ có hiệu ngược lại Hsx Hsl < Phân tích kết sản xuất kinh doanh 1) Hệ thống tiêu phân tích ► Chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng, giá trị tổng sản xuất (GO) Giá trị tổng sản lượng (hoặc t giá trị sản lượng): tiêu biểu thị tiền, phản ánh toàn kết hoạt động s ản xuất, kinh doanh cách trực tiếp hữu ích DN thời kỳ định (thường năm) Giá trị sản xuất hàng hoá Giá trị sản xuất hàng hoá tiêu biểu tiền, bao g ồm toàn giá trị sản phẩm vật chất, sản phẩm dịch vụ mà DN sản xuất hoàn thành kỳ có khả đưa tiêu thụ thị trường Giá trị sản xuất hàng hoá thực (tiêu thụ) Giá tr ị sản xuất hàng hoá tiêu thụ tiêu biểu tiền, phản ánh khối lượng sản phẩm hàng hố dịch vụ mà DN bán phạm vi sản xuất DN thu tiền dướ i hình thức tiền mặt, tiền séc, tín phiếu, ngân phiếu, ngân phiếu toán ►Chỉ tiêu giá trị gia tăng (VA) Giá trị gia tăng = Giá trị tổng sản xuất - Chi phí trung gian * Mối quan hệ tiêu trên: Giá trị hàng hóa = Tổng giá trị x tiêu thụ sản xuất Giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa tiêu thụ x Tổng giá trị SX Giá trị hàng hóa Hay là: Giá trị hàng hóa Tổng giá trị Hệ số sản xuất Hệ số tiêu thụ tiêu thụ hàng hóa hàng hóa = sản xuất x x 2) Phân tích số tiêu chủ yếu Phân tích quy mơ kết sản xuất Phương pháp phân tích: So sánh kỳ (năm) để phân tích, đánh giá biến động quy mô sản xuất kinh doanh Phân tích yếu tố cấu thành để tìm ngun nhân gây nên biến động quy mô sản xuất kinh doanh Phân tích quy mơ kết sản xuất mối liên hệ tiêu để thấy mối quan hệ tác động chúng 35 - Ðánh giá tốc độ tăng trưởng sản xuất kinh doanh Người ta thường dùng tiêu sau đây: Tốc độ phát triển(tăng trưởng) định gốc: Là tốc độ phát triển tính theo kỳ gốc ổn định (thời kỳ đánh dấu đời hay bước ngoặt KD DN) Tốc độ phát triển (tăng trưởng) liên hoàn: Là tốc độ phát triển hàng năm (kỳ) lấy kỳ so với kỳ trước liền ►Phân tích kết sản xuất theo mặt hàng Sử dụng trường hợp DN sản xuất sản phẩm ổn định Ðể đánh giá kết sản xuất theo mặt hàng ta sử dụng hai loại thước đo: thước đo vật thước đo giá trị ►Phân tích tiêu bán -doanh thu tiêu thụ Doanh thu quan hệ với khối lượng tiêu thụ giá bán Nếu gọi: D: Doanh thu tiêu thụ (giá trị lượng hàng bán ra) Qi: Khối lượng (sản lượng) tiêu thụ sản phẩm i gi: Giá bán đơn vị sản phẩm i Ta viết: D =∑ Qi gi - Ðối tượng phân tích: D= D1-D0 Trong đó: D1 = ∑Q1i g1i D0 = ∑Q0i g0i - Nhân tố ảnh hưởng: Ảnh hưởng nhân tố khối lượng tiêu thụ (Q): DQ= D0 Tt - D0 Trong đó: Tt tỷ lệ phần trăm hồn thành khối lượng tiêu thụ xác định sau: Tt = ΣQ1i × g0i ×100 ΣQ0i × g0i Ảnh hưởng nhân tố cấu tiêu thụ (K): DK = ∑ Q1i g0i - D0 Tt Ảnh hưởng nhân tố giá bán (g): Dg = D1 - ∑ Q1i g0i Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố: DQ + DK + Dg = D Doanh thu quan hệ với giá trị hàng tồn đầu kỳ (Tđ), mua vào hay sản xuất kỳ (Msx) giá trị hàng tồn cuối kỳ (Tc) 36 - Mối quan hệ tiêu: D = Tđ + Msx - Tc Ðối tượng phân tích: D = D1 - Dk Trong đó: D1 = Tđ1 + Msx1 - Tc1 Dk = Tđk + Msxk - Tck Nhân tố ảnh hưởng: Ảnh hưởng nhân tố giá trị hàng tồn đầu kỳ(Tđ): DTđ = Tđ1 - Tđk + Ảnh hưởng nhân tố giá trị hàng tồn cuối kỳ(Tc): DTc = - (Tc1 - Tck) + Ảnh hưởng nhân tố giá trị hàng mua vào(sx) ra(Msx): DMsx = Msx1 - Msxk Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố: Phân tích chất lượng sản phẩm Phân tích chất lượng sản phẩm có phân thành thứ hạng: Dùng tiêu: * Chỉ tiêu tỷ trọng thứ hạng sản phẩm So sánh tỷ tr ọng thứ hạng sản phẩm kỳ báo cáo so với kỳ gốc Qua phân tích, n ếu tỷ trọng sản phẩm loại (loại tốt nhất) tăng lên t ỷ trọng loại sản phẩm khác giảm chứng tỏ chất lượng sản phẩm tăng lên * Chỉ tiêu đơn giá bình quân Bước 1: Xác định đơn giá bình quân kỳ theo cơng thức sau: Ðơn giá bình qn = Σ(Số lượng loại x đơn giá loại)/ Σ Số lượng SP Sau so sánh đơn giá bình qn kỳ phân tích so với kỳ gốc để xác định chênh lệch Bước 2: Xác định ảnh hưởng chất lượng sản phẩm thay đổi đến giá trị sản xuất: Gtrị sản lượng tăng (giảm) chất lượng = Đơ n giá b.q kỳ báo cáo - Số lượng sản Đơn giá b.q kỳ gốc x phẩm kỳ báo cáo Chỉ tiêu hệ số phẩm cấp bình quân (Hf) Bước 1: Xác định hệ số phẩm cấp bình quân: Hệ số phẩm cấp bình quân = Σ(Số lượng SP loại x Đơn giá loại) Σ(Số lượng SP loại x Đơn giá loại cao nhất) -37- ≤1 Bước 2: Lượng hoá ảnh hưởng chất lượng sản phẩm thay đổi đến giá trị sản lượng: Gtr ị sản l ượng tăng Hệ s ố phẩ m cấ p Hệ s ố phẩm Số kỳ phân tích - cấp kỳ gốc x (giả m) chất lượng= lượng sả n phẩm Đơn giá x kỳ phân tích cao Phân tích chất lượng SP trường hợp SP khơng phân thành thứ hạng Chỉ tiêu để phân tích tỷ lệ phế phẩm(%) (Tf.) * Thước đo vật: Tỷ lệ phế phẩm Số lượng sản phẩm hỏng bình quân(hiện vật) = Tổng số sản phẩm sản xuất x 100 * Tỷ lệ phế phẩm thước đo giá trị (Tf) Tỷ lệ phế phẩm CPSX Số lượng SP hỏng + CP sửa chữa SP hỏng = Tổng CPSX sản phẩm kỳ x 100 Tỷ lệ phế phẩm thước đo giá trị tính riêng cho sản phẩm (tỷ lệ phế phẩm cá biệt) tính chung cho nhiều sản phẩm (Tỷ lệ phế phẩm bình quân Tf ) Khi sử dụng thước đo tỷ lệ phế phẩm bình quân thước đo giá trị cần ý chịu ảnh hưởng nhân tố, mức độ ảnh hưởng nhân tố cụ thể sau: + Ảnh hưởng nhân tố kết cấu sản phẩm sản xuất: = 100 ∑K1i Tf0i − Tf0 ; Ảnh hưởng tỷ lệ phế phẩm cá biệt: Tf = Tf1 − 100 × ∑K1i Tf0i -38- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG II I Câu hỏi: Câu 1: Phân tích khái quát môi trường kinh doanh doanh nghiệp? Câu 2: Phân tích thị trường gì? Nội dung phân tích thị trường gồm vấn đề gì? Câu 3: Trình bày mặt lý thuyết phương pháp phân tích Năng suất lao động? Câu 4: Trình bày hệ thống tiêu phân tích tình hình trang bị sử dụng TSCĐ nêu ý nghĩa tiêu đó? Câu 5: Trình bày hệ thống tiêu phân tích kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp? Câu 6: Trình bày mặt lý thuyết phương pháp phân tích tiêu doanh thu tiêu thụ? Câu 7: Trình bày tiêu phân tích chất lượng sản phẩm trường hợp sản phẩm có phân thành thứ hạng? Câu 8: Trình bày phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm trường hợp sản phẩm không phân thành thứ hạng? Bài tập Bài 1: Tài liệu tình hình sản xuất Doanh nghiệp X tổng hợp qua Bảng sau: Khối lượng sản phẩm sản xuất (SP) Định mức công cho đơn vị Kế hoạch Thực tế Giá cố định (đồng) A 1.000 1.500 40.000 20 B 2.000 2.400 50.000 25 C 3.000 2.000 60.000 40 Sản phẩm sản phẩm (giờ) Hãy: Đánh giá tình hình sản xuất loại sản phẩm tồn Doanh nghiệp Phân tích tình hình sản xuất mặt hàng Phân tích ảnh hưởng nhân tố kết cấu mặt hàng đến giá trị sản xuất Bài 2: Có số liệu thu thập doanh nghiệp tiêu sản xuất chủ yếu giá trị đầu tư cho sản xuất sau: Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm trước Giá trị sản xuất hàng hóa 6.600 -39- Năm 6.500 Giá trị tổng sản xuất 7.000 7.500 Giá trị hàng hóa thực 6.200 6.000 Giá trị đầu tư cho sản xuất 4.700 5.100 Từ số liệu thu thập phân tích kết sản xuất thơng qua tiêu giá trị hàng hóa thực với tiêu có liên quan mối quan hệ với giá trị đầu tư.(Chú ý nhận xét 50 dòng) Bài 3: Một doanh nghiệp sản xuất cà phê có số liệu thu thập qua năm sau: Thứ hạng sản phẩm Năm trước Đơn giá cố định (1000đ) Năm Số lượng (tấn) % Số lượng (tấn) % Cà phê loại 150 75 200 80 50.000 Cà phê loại 50 25 50 20 40.000 Cộng 200 100 250 100 Từ bảng số liệu phân tích chất lượng cà phê năm so với năm trước (Chú ý nhận xét 20 dịng) Bài 4: Một doanh nghiệp cơng nghiệp sản xuất loại sản phẩm A B có số liệu sản xuất tổng hợp thông qua bảng sau: Sản phẩm Chi phí sản xuất tồn sản phẩm Chi phí sản xuất số phế phẩm Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng Năm Năm 2004 2005 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2004 Năm 2005 A 15.000 20.000 500 600 100 240 B 5.000 5.000 75 80 25 25 Cộng 20.000 25.000 575 680 125 265 với số liệu thu thập phân tích chất lượng sản phẩm A, sản phẩm B chất lượng toàn sản phẩm năm 2005 so với năm 2004 đưa nhận xét (ít 30 dịng) Bài 5: Số liệu thu thập doanh nghiệp tiêu bán ra, mua vào thể thông qua bảng sau: Đơn vị tính: Triệu đồng Tổng số Sản phẩm A Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Kế hoạch -40- Thực tế Sản phẩm B Kế hoạch Thực tế Tồn đầu kỳ Mua vào kỳ Bán kỳ Tồn cuối kỳ 6,5 4,5 24 25,5 16,5 17 7,5 8,5 23,5 25,2 15 16,5 8,5 8,7 6,5 6,8 6,5 1,8 Với số liệu thu thập phân tích tiêu bán thực tế so với kế hoạch đưa nhận xét (ít 30 dịng) Bài 6: Một DN có số máy hao phí cho đơn vị sản phẩm qua đoạn sản xuất sau: Đoạn sản xuất Đoạn sản xuất Đoạn sản xuất A 25 62 14 101 B 40 18 22 80 C 62 70 25 157 D 14 55 77 Sản phẩm Cộng Và giả sử kỳ nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch: 10 sản phẩm A; sản phẩm B; sản phẩm C; sản phẩm D Năng lực sản sản xuất tính theo máy đoạn 920 giờ; đoạn 1200 gờ; đoạn 530 Hãy phân tích điểm rộng, điểm hẹp lực sản xuất doanh nghiệp Bài 7: Một doanh nghiệp có số liệu thu thập kết sản xuất, số ngày làm viêc, số làm việc số lao động làm việc qua năm tổng hợp qua bảng sau: Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất Đơn vị tính Năm 2004 Năm 2005 1000 đồng 502.740 524.319 Ngày 83.790 86.180 Giờ 628.425 672.204 315 310 Tổng số ngày làm việc Tổng số làm việc Tổng số lao động Người Hãy phân tích khái quát loại suất lao động; phân tích kết sản xuất mối quan hệ với nhân tố ( Tổng số lao động, số làm việc bình quân ngày, số ngày làm việc bình quân m ột lao động năm suất lao động bình qn giờ) phân tích tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp ( Chú ý: Nhận xét 40 dịng) Bài 8: Có số liệu thu thập tình hình sử dụng ngày cơng doanh nghiệp sau: Kế hoạch Chỉ tiêu Giá trị tổng sản xuất (1000đ) Số lao động (người) Tổng số ngày làm việc (ngày) Tổng số ngày vắng mặt ngừng việc (ngày) -41- Thực tế 351.000 331.380 450 500 117.000 331.500 20.250 24.500 Trong đó: - Nghỉ phép 5.400 6.000 - học tập, hội họp 7.200 9.600 - ốm đau 2.250 3.000 - Thai sản, ốm mẹ nghỉ 2.700 2.300 - Quân 2.700 2.000 - việc riêng - 100 - Tai nạn - 100 - Thiếu nguyên vật liệu - 1.200 - Thiên tai, điện - 200 - 3.500 Số ngày làm thêm Hãy phân tích tình hình sử dụng ngày công doanh nghiệp -42- TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CHƯƠNG NGƯT Nguyễn Ngọc Thâm, TS Trịnh Văn Sơn 1999 Phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học Kinh tế Huế TS Trịnh Văn Sơn 2005 Phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học Kinh tế Huế TS Phạm Văn Dược, TS Huỳnh Đức Lộng, Th.S Lê Thị Minh Tuyết 2004 Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh TS Phạm Văn Dược; Ðặng Kim Cương 2000 Kế tốn quản trị phân tích kinh doanh NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh -43-

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31

w