1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg dich te hoc 2022 8287

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng DỊCH TỄ HỌC Biên soạn: ThS Trần Đỗ Thanh Phong LƯU HÀNH NỘI BỘ Hậu Giang, 2022 LỜI GIỚI THIỆU  -Dichj tễ học môn học thiết yếu trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học Trong chương trình giảng dạy Trường Đại học Võ Trường Toản, học phần thực hành mơn có thời lượng tín lý thuyết tín thực hành Mục tiêu học tập học phần giúp sinh viên ngành Y khoa trang bị kiến thức tảng ứng dụng lĩnh vực dịch tễ học, nhằm đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo Bài giảng gồm chương giới thiệu nguyên lý dịch tễ học, số đo dịch tễ, thiết kế nghiên cứu, sàng tuyển phát sớm bệnh, giám sát dịch tễ học nguyên tắc điều tra xử lý dịch LỜI TỰA  -Bài giảng Dịch tễ học biên soạn thẩm định theo quy chế, quy định hành Khoa Y hy vọng cung cấp nội dung kiến thức súc tích học phần, hỗ trợ tốt cho sinh viên q trình học tập Bên cạnh đó, giảng khơng thể tránh khỏi thiếu sót ngồi ý muốn, Khoa Y mong nhận ý kiến đóng góp từ sinh viên người đọc để giảng hoàn thiện Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 Biên soạn ThS Trần Đỗ Thanh Phong CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG DỊCH TỄ HỌC 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát sức khỏe cộng đồng 1.1.2 Mục tiêu học tập 1.Phát biểu & giải thích định nghĩa Dịch tễ học 2.Trình bày đầy đủ cơng dụng Dịch tễ học 3.Trình bày tiến trình tự nhiên bệnh yếu tố nguy 4.Trình bày khái niện Tam giác dịch tễ 1.1.3 Chuẩn đầu Trình bày khái niệm dịch tễ học khái niệm liên quan 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình Vũ Thị Hoàng Lan (2012) Dịch tễ học Hà Nội: Nhà xuất Y học 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo Vũ Thị Hoàng Lan (2012) Dịch tễ học Hà Nội: Nhà xuất Y học Trần Thị Minh An (2019) Dịch tễ học số bệnh phổ biến Hà Nội: Nhà xuất Y học 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 1.2 Nội dung 1.2.1 Giới thiệu Dịch tễ học (Epidemiology) xem có nguồn gốc từ ý tưởng Hypocrates người khác cách 2000 năm cho yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến mắc bệnh Tuy nhiên, phải đến kỷ XIX mơn Dịch tễ học thức đời phân bố bệnh tật dân số người xác định đo đạc cụ thể Thí dụ tiếng hướng tiếp cận (và đời Dịch tễ học) thành công John Snow nghiên cứu năm 1855 nguyên nhân bệnh dịch tả London - Anh Phương pháp so sánh tỷ suất bệnh tật nhóm dân số người ngày dùng nhiều cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với ứng dụng chủ yếu cho bệnh truyền nhiễm Phương pháp tỏ công cụ mạnh việc chứng minh mối liên quan tác nhân môi trường bệnh đặc hiệu Từ thập niên 1950, với phát triển môn Dịch tễ học người ta sớm nhận q trình sinh bệnh cần có góp phần nhiều yếu tố Một số yếu tố cần thiết cho mắc bệnh, số yếu tố khác làm gia tăng nguy mắc bệnh mà thơi Như vậy, cần phải có phương pháp dịch tễ học để phân tích mối liên hệ Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 1.2.2 Định nghĩa dịch tễ học Định nghĩa: theo từ điển dịch tễ học John Last (1988): “Dịch tễ học môn học khảo sát phân bố yếu tố định đưa đến tình trạng, biến cố có liên quan đến sức khỏe dân số xác định Và áp dụng khảo sát vào việc kiểm soát vấn đề sức khỏe” Phân tích định nghĩa trên, ta thấy + Dịch tễ học khơng quan tâm đến tử vong, bệnh tật tàn tật, mà cịn quan tâm đến tình trạng sức khỏe tích cực (tốt) đến biện pháp cải thiện sức khỏe + Đối tượng nghiên cứu Dịch tễ học dân số (quần thể) người xác định cụ thể + Dịch tễ học mô ta khảo sát phân bố tình trạng dân số xác định + Dịch tễ học phân tích khảo sát yếu tố định đưa đến sức khỏe dân số xác định xác định + Dịch tễ học can thiệp áp dụng khảo sát vào việc kiểm sốt vấn đề sức khỏe Cơng dụng: lĩnh vực Y tế công cộng, Dịch tễ học có nhiều cơng dụng: + Khảo sát ngun nhân bệnh tật qua giúp vào việc xác định phương pháp phịng ngừa + Khảo sát tiến trình tự nhiên bệnh tật cá nhân dân số + Mơ tả tình hình sức khỏe nhóm dân số + Giúp lượng giá tính hiệu (effectiveness) hiệu suất (efficiency) dịch vụ y tế 1.2.3 Diễn tiến tự nhiên bệnh cấp độ dự phòng 1.2.3.1 Diễn tiến tự nhiên bệnh Tiến trình phát sinh phát triển tự nhiên bệnh thường gồm giai đoạn: Giai đoạn cảm nhiễm (Stage of susceptibility) Trong giai đoạn bệnh chưa phát sinh sở mắc bệnh có diện yếu tố tán trợ cho xảy Các yếu tố mà diện chúng có liên quan đến gia tăng khả phát sinh bệnh sau gọi yếu tố nguy (risk factors) Sự cần thiết phải xác định yếu tố ngày trở nên rõ rệt người ngày ý thức bệnh mãn tính thách đố lớn sức khỏe người Một số yếu tố nguy loại trừ được, số khác chưa dễ dàng loại trừ việc xác định chúng có ích cho việc nắm bắt đối tượng cần giám sát chặt chẽ mặt y tế Ngoài thuộc tính khơng thay đổi người tuổi phái tính xem yếu tố nguy Giai đoạn tiền lâm sàng (Stage of presymtomatic disease) Trong giai đoạn bệnh chưa biểu bên ngoài, qua tương tác yếu tố, biến đổi bệnh sinh bắt đầu xảy Giai đoạn lâm sàng (Stage of clinical disease) Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang Đến giai đoạn biến đổi giải phẫu sinh lý tiến triển đủ để phát lộ triệu chứng thực thể bệnh bên Giai đoạn tàn tật (Stage of disability) Một số bệnh tật diễn tiến qua đủ giai đoạn bớt dần khỏi hoàn tồn, tự nhiên tác động việc điều trị Tuy nhiên, số trường hợp bệnh lý khác đưa đến di chứng ngắn hạn dài hạn làm người bệnh bị tàn tật mức độ Tiến trình tự nhiên bệnh tật cho thấy bệnh để tiến triển tự nhiên đưa đến biến đổi bệnh lý cố định không hồi phục Như vậy, cần phải đẩy mạnh việc phát can thiệp khâu tiếp xúc với yếu tố nguy bệnh Điều nhắc ta phải đặt nặng vấn đề dự phòng vấn đề điều trị bệnh 1.2.3.1 Các cấp độ dự phịng Mục đích việc dự phịng nhằm tìm biện pháp làm cắt đứt làm chậm lại tiến triển bệnh Vì lý mà người ta đề nhiều cấp độ dự phòng Dự phòng cấp (Primary prevention) Là dự phòng cách làm thay đổi cảm nhiễm làm giảm tiếp xúc với yếu tố nguy người dễ cảm nhiễm Như dự phòng cấp nhằm tác động vào giai đoạn cảm nhiễm bệnh tật Việc dự phòng cấp bao gồm biện pháp bao gồm nhóm lớn sau đây: Nâng cao sức khỏe tổng quát: bao gồm việc cung cấp điều kiện nơi nhà ở, nơi làm việc trường học nhằm tạo sống khỏe mạnh (thí dụ: đủ ăn, đủ mặc, có nhà ở, nghỉ ngơi, giải trí,….) Nâng cao sức khỏe tổng qt cịn bao trùm loạt công tác giáo dục sức khỏe khơng phải có việc hướng dẫn qui tắc vệ sinh mà bao gồm lĩnh vực khác giáo dục giới tính, hướng dẫn cách nuôi con, v.v Các biện pháp bảo vệ đặc hiệu: bao gồm việc tiêm chủng, làm môi trường, bảo hộ lao động,v.v… Dự phòng cấp (Secondary prevention) Là dự phòng mức độ phát sớm điều trị trường hợp mắc bệnh Các biện pháp giúp chữa dứt bệnh giai đoạn đầu; làm chậm tiến triển bệnh, giúp ngăn ngừa biến chứng, hạn chế tàn tật Về mặt y tế công cộng, việc điều trị sớm người mắc bệnh truyền nhiễm bảo vệ cho người khác chưa mắc bệnh Như lúc dự phòng cấp cho người bị bệnh, dự phòng cấp cho người lành (khỏi bị lây lan từ người bệnh) Dự phòng cấp (Tertiary prevention) Là dự phòng mức độ giới hạn tàn tật, mức độ tiến hành phục hồi trường hợp bệnh xảy để lại di chứng Các biện pháp bao gồm vật lý trị liệu điều trị phục hồi mặt y học mặt tâm lý-xã hội nghề nghiệp Dự phòng ngun Dự phịng ngun tác động vào yếu tố thuộc lối sống, kinh tế, văn hố quần thể, yếu tố qui kết góp phần làm tăng nguy bị bệnh Phịng chống nhiễm khơng khí mức độ tồn cầu (hiệu ứng nhà kính, mưa acid, thủng tầng ôzôn ) hoạt động dự phịng ngun Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 1.2.4 Một số khái niệm liên quan 1.2.4.1 Tam giác dịch tễ học (Epidemiologic Triangle) Mô hình xem cấu tạo thành tố: + Ký chủ + Môi trường + Tác nhân gây bệnh Sự thay đổi thành tố làm thay đổi cân có làm tăng giảm tần số bệnh tật Mơ hình trước dùng rộng rãi cơng trình nghiên cứu dịch tễ học cịn giới hạn bệnh truyền nhiễm, đặc biệt bệnh vi khuẩn, sinh vật gây bệnh tách rời khỏi môi trường gọi tác nhân gây bệnh Hiện mơ hình dùng khó áp dụng cho bệnh khơng thể qui cho tác nhân gây bệnh đặc hiệu; nữa, dù có tác nhân gây bệnh đặc hiệu theo quan niệm mới, tác nhân xem phần tích hợp mơi trường mà thơi MƠI TRƯỜNG TÁC NHÂN VẬT CHỦ Sơ đồ 1.1 Tam giác dịch tễ học Giáo trình môn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 1.2.4.2 Mạng lưới nguyên nhân (The web of causation) Được truyền bá MacMahon (1960) Điểm mấu chốt khái niệm chỗ cho hậu (bệnh tật) không nguyên nhân đơn lẻ, mà phát sinh chuỗi nguyên nhân mắc xích tự kết “một phả hệ tiền nhân phức tạp” Hệ tính đa bội chuỗi nguyên nhân khả cắt đứt sinh bệnh cách cắt đứt chuỗi nhiều điểm khác Mơ hình dùng rộng rãi lĩnh vực y tế công cộng Sơ đồ 1.2 Các mạng lưới nguyên nhân – hậu dịch tễ học Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hồng Lan, Lã Ngọc Quang 1.2.4.3 Mơ hình bệnh tật vấn đề kiểm soát bệnh tật Việc mơ hình bệnh tật nhấn mạnh vào chất đa nguyên nhân bệnh tật cho thấy tầm quan trọng chúng việc dự phòng kiểm sốt bệnh tật Việc tìm hiểu mơ hình bệnh tật cho phép rút nhận định sau: + Hiểu biết đầy đủ chế sinh bệnh bệnh không thật cần thiết cho việc đề biện pháp có hiệu để kiểm sốt bệnh tật + Do tính đa bội tương tác sinh thái học mà tác động vào bệnh, tác nhân gây bệnh biết rõ, cách loại trừ mặt khác mối tương tác người môi trường + Do tương quan sinh thái học phức tạp nên chuyện không tránh biện pháp kiểm soát bệnh tật ngày hơm đưa đến hậu xấu tương lai xa 1.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 1.3.1 Nội dung thảo luận - Vai trò dịch tễ học - Ứng dụng thực tế học 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành 1.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang CHƯƠNG SỐ ĐO DỊCH TỄ HỌC 2.1 Thơng tin chung 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát số đo dịch tễ học 2.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày khái niệm tỷ số, tỷ lệ, tỷ suất Trình bày tính toán số đo bệnh trạng tử vong Trình bày tính tốn số đo kết hợp 2.1.3 Chuẩn đầu Trình bày khái niệm số đo dịch tễ học khái niệm liên quan 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 2.1.4.1 Giáo trình Vũ Thị Hoàng Lan (2012) Dịch tễ học Hà Nội: Nhà xuất Y học 2.1.4.2 Tài liệu tham khảo Vũ Thị Hoàng Lan (2012) Dịch tễ học Hà Nội: Nhà xuất Y học Trần Thị Minh An (2019) Dịch tễ học số bệnh phổ biến Hà Nội: Nhà xuất Y học 2.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 2.2 Nội dung 2.2.1 Số đo bệnh trạng tử vong Các số đo dùng nghiên cứu dịch tễ học chia làm loại: Các số đo tần suất bệnh tật (Measures of frequency): Thể xảy bệnh tật, tàn phế, tử vong cộng đồng dân cư, sở cho nghiên cứu mô tả, hay nghiên cứu nguyên nhân Tần suất xảy bệnh tật thường thể Tỷ suất mắc Tỷ suất mắc (Prevalence, Incidence ) Các số đo thể phối hợp (Measures of association): Đánh giá liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố cho trước bệnh tật Các số đo tác động tiềm tàng (Measures of potential impact): Phản ánh góp phần yếu tố vào xảy bệnh cộng đồng dân cư Các số đo dùng để tiên lượng hiệu hay hiệu lực phương pháp can thiệp, điều trị … dân số đặc biệt, VD: dùng vaccin Thông thường số đo tác động tiềm tàng phối hợp số đo tần suất bệnh số đo thể phối hợp 2.2.1.1 Tỷ số, Tỷ lệ, Tỷ suất: Tỷ số (Ratio): phân số tử số (là giá trị) chia cho mẫu số (là giá trị khác) Nói cách khác tử số mẫu số không liên quan với VD: tỉ số giới tính nam:nữ 103:100 Giáo trình môn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang Sơ đồ tóm tắt bước điều tra xử lý dịch 6.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 6.3.1 Nội dung thảo luận - Vai trò điều tra, xử lý dịch - Ứng dụng thực tế học 6.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành 6.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 45 CHƯƠNG GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC 7.1 Thông tin chung 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát giám sát 7.1.2 Mục tiêu học tập Mô tả định nghĩa phương pháp giám sát dịch tễ học Trình bày mục đích ứng dụng giám sát dịch tễ học Trình bày nguồn liệu giám sát dịch tễ học 7.1.3 Chuẩn đầu Trình bày khái niệm giám sát khái niệm liên quan 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 7.1.4.1 Giáo trình Vũ Thị Hồng Lan (2012) Dịch tễ học Hà Nội: Nhà xuất Y học 7.1.4.2 Tài liệu tham khảo Vũ Thị Hoàng Lan (2012) Dịch tễ học Hà Nội: Nhà xuất Y học Trần Thị Minh An (2019) Dịch tễ học số bệnh phổ biến Hà Nội: Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2009) Dịch tễ học thực địa Hà Nội: Nhà xuất Y học 7.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ơn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 7.2 Nội dung 7.2.1 Định nghĩa giám sát dịch tễ học Giám sát dịch tễ học việc thu thập cách có hệ thống liên tục, phân tích, giải thích, phân phát liệu sức khoẻ Các tổ chức y tế công cộng (YTCC) sử dụng liệu giám sát để mô tả theo dõi kiện sức khoẻ, xác định ưu tiên, giúp cho việc lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá chương trình can thiệp Một hệ thống giám sát thường coi vòng trịn thơng tin bao gồm người cung cấp dịch vụ, đơn vị y tế người dân, mơ tả hình Vịng tròn bắt đầu bệnh xảy người cung cấp dịch vụ thông báo với đơn vị y tế Vịng trịn cịn chưa khép kín thông tin trường hợp bệnh thông báo cho người chịu trách nhiệm phòng khống chế bệnh "người cần biết" khác Bởi người cung cấp dịch vụ, tổ chức y tế tổ chức cộng đồng có trách nhiệm việc phịng khống chế bệnh Họ người nhận thông tin phản hồi từ hệ thống giám sát Tuỳ thuộc vào tình huống, người cần biết thơng tin cịn bao gồm ban ngành khác, cá Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 46 thể phơi nhiễm tiềm tàng, người chịu trách nhiệm quản lý, người sản xuất vac xin, tổ chức tình nguyện tư nhân, người làm luật sức khoẻ 7.2.2 Các loại hình phương pháp giám sát 7.2.2.1 Giám sát y tế giám sát dịch tễ học Khái niệm giám sát tồn nhiều năm.Trước giám sát có nghĩa quan sát chặt chẽ người phơi nhiễm với bệnh truyền nhiễm để phát triệu chứng sớm để hình thành nhanh chóng biện pháp cách ly khống chế Người ta chia giám sát thành loại sau: Giám sát y tế việc theo dõi cá nhân phơi nhiễm tiềm tàng để phát triệu chứng sớm Giám sát dịch tễ học việc theo dõi tượng sức khoẻ quần thể, quan niệm giám sát theo dõi xuất bệnh quần thể 7.2.2.2 Các phương pháp giám sát Mặc dù thông thường giám sát hoạt động tổ chức sức khoẻ công cộng, tiến hành nhiều bối cảnh khác Ví dụ, giám sát bệnh nhiễm trùng hoạt động quan trọng nhiều bệnh viện, giám sát thường xuyên tiến hành tình khẩn cấp trại tỵ nạn, vùng có thảm hoạ thiên nhiên lũ lụt, bão Hiện có nhiều phương pháp giám sát khác Giám sát thụ động hay báo cáo bắt buộc: Loại kinh điển giám sát xuất bệnh truyền nhiễm thông qua báo cáo bắt buộc cán y tế sở y tế phòng khám, bệnh viện, phòng xét nghiệm Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 47 Giám sát chủ động: Hệ thống giám sát theo dõi cách chủ động vấn đề sức khoẻ, bao gồm chấn thương, dị dạng bẩm sinh, bệnh mãn tính, bệnh nhiễm trùng, hành vi sức khoẻ Giám sát chủ động chia thành loại sau: Điều tra ngang lặp lại nhiều lần: Những số liệu giám sát thu thập nghiên cứu cắt ngang (cũng gọi nghiên cứu tỷ lệ mắc), nhắc lại theo đợt theo thời gian Điều tra cắt ngang nghiên cứu tình hình bệnh tật hay kiện liên quan đến sức khoẻ xảy quần thể dân cư định thời gian đặc biệt Ví dụ, giám sát hành vi HIV, giám sát lồng ghép số hành vi sinh học Giám sát trọng điểm: Giám sát trọng điểm, điều tra cắt ngang lặp lại nhiều lần số nhóm người chọn lọc (trọng điểm) số vị trí chọn lọc (trọng điểm) Giám sát dựa số liệu thứ cấp: Hệ thống dựa việc phân tích số liệu thứ cấp số liệu thu thập mục đích khác Ví dụ, hệ thống giám sát sử dụng nhiều nguồn số liệu số liệu điều tra dân số, số liệu sử dụng dịch vụ y tế, số liệu viện, nhiều điều tra khu vực quốc gia tiến hành nhiều mục đích khác Nghiên cứu tỷ lệ mắc (Incidence): Là nghiên cứu theo dõi cá thể có nguy mắc bệnh mà thời điểm bắt đầu nghiên cứu, người chưa bị bệnh Những cá thể theo dõi nhiều tháng hay nhiều năm tình trạng bệnh hành vi nguy họ Nghiên cứu địi hỏi có đồng ý tham gia người nghiên cứu Nghiên cứu nghiên cứu tốt cung cấp thông tin tỷ lệ mắc xác định yếu tố nguy gây bệnh Tuy nhiên loại nghiên cứu thực hiên tốn phức tạp 7.2.3 Mục đích ứng dụng giám sát Mục đích giám sát không thu thập số liệu để phân tích, mà để hướng dẫn sách hành động sức khoẻ công cộng Thực tế giám sát định nghĩa ngắn gọn "cung cấp thông tin để hành động" Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 48 Ví dụ, hình hoạt động dựa thông tin thu từ giám sát Mục đích việc tiến hành giám sát hiểu mơ hình tiềm tàng việc xuất bệnh quần thể để phát hiện, kiểm sốt, phịng ngừa bệnh quần thể cách có hiệu Các đơn vị Y tế đáp ứng với xuất trường hợp bệnh truyền nhiễm việc áp dụng biện pháp cách ly kiểm dịch sử dụng liệu giám sát làm sở cho việc lập kế hoạch hoạt động kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật có hiệu Tuy nhiên, giám sát dịch tễ học không giới hạn vào bệnh mà có biện pháp kiểm sốt có hiệu Giám sát cịn hai mục đích khác: Thứ nhất, thơng qua giám sát biết thêm lịch sử tự nhiên, phổ lâm sàng, dịch tễ học bệnh (ai có nguy cơ, bệnh xảy đâu, phơi nhiễm với yếu tố nguy nào) Những hiểu biết giúp cho việc phát triển biện pháp phòng kiểm soát bệnh Thứ hai, giám sát cung cấp cho liệu để đánh giá hiệu biện pháp dự phòng kiểm soát bệnh tật 7.2.3.1 Theo dõi vấn đề sức khoẻ Chúng ta theo dõi vấn đề sức khoẻ nhằm mục đích sau: Phát biến đổi bất thường xuất phân bố bệnh tật Theo dõi chiều hướng lâu dài mô hình bệnh tật Xác định thay đổi yếu tố vật chủ khối cảm nhiễm Phát thay đổi thực hành chăm sóc sức khoẻ Các sở y tế địa phương thường sử dụng liệu giám sát để phát tăng lên bất thường trường hợp bệnh, ví dụ xảy vụ dịch Từ họ tiến hành kịp thời hoạt động phịng chống dịch Thơng qua việc theo dõi chiều hướng bệnh, cán giám sát phải giải thích thay đổi chiều hướng Ví dụ, số liệu giám sát Mỹ cho thấy thay đổi xuất sốt rét liên quan tới trường hợp mang bệnh từ nơi khác tới, người nhập cư, người du lịch nước (Hình 3) Bằng việc theo dõi chiều hướng bệnh tật dự báo mơ hình xuất bệnh tương lai, giúp ích cho việc lập kế hoạch nguồn lực cần thiết cho phòng chống dịch (1) (2) (3) (4) Để xác định dịch nhu cầu ưu tiên, nhà lập sách YTCC phải hiểu mơ hình bệnh xảy nhóm có nguy Ví dụ, việc giám sát hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) bao gồm việc xác định phương thức hay hành vi nguy nhiễm với HIV Từ thông tin này, có khả lần theo lây truyền dịch từ nhóm có nguy người nam giới đồng tính luyến tới người tiêm chích ma tuý bạn tình họ Theo dõi thay đổi tác nhân yếu tố vật chủ giúp cho việc đánh giá khả tiềm tàng xảy bệnh tương lai Ví dụ, nhà khoa học phịng thí nghiệm theo dõi thay đổi tính kháng nguyên kháng kháng sinh tác nhân gây bệnh Qua giám sát thay đổi kháng ngun vi rút Cúm, có Giáo trình môn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 49 thể sản xuất vác xin Cúm phù hợp dự báo tác động bệnh cúm cộng đồng Giám sát hút thuốc lá, uống rượu, béo phì, sử dụng dây an tồn lái xe, tình dục, tiêm chích ma tuý, ví dụ rõ hệ thống giám sát hành vi nguy 7.2.3.2 Gắn giám sát với can thiệp y tế công cộng Điều tra khống chế Khi có báo cáo gia tăng trường hợp bệnh phải thông báo quan y tế cấp phải có hành động kịp thời Điều quan trọng phải tìm nguồn gốc hay nguyên nhân để nhanh chóng tiến hành hoạt động cụ thể đóng cửa cửa hàng ăn, tư vấn điều trị bệnh nhân nhiễm trùng khơng có triệu chứng, loại bỏ sản phẩm thương mại đó, thơng báo rộng rãi cơng chúng Ngồi ra, quan y tế phải tăng cường giám sát bệnh xác định người phơi nhiễm tiềm tàng người có nguy mắc bệnh Khi người xác định, họ xét nghiệm, tư vấn, điều trị, tiêm phịng tuỳ theo tình trạng sức khoẻ họ Lập kế hoạch Như trình bày trên, mục đích giám sát để cung cấp thông tin cho việc đưa định phù hợp Dựa thông tin thay đổi tần suất bệnh thời gian dài địa bàn, quan y tế dự đoán đâu cần thiết nguồn lực, giúp cho việc lập kế hoạch phân bổ nguồn lực cách hợp lý Đánh giá biện pháp phòng chống Những liệu giám sát sử dụng thường xuyên để lượng giá tác động chương trình dự phịng Các quan y tế sử dụng liệu giám sát để theo dõi cải tiến chương trình làm giảm nguy chương trình giáo dục sức khoẻ khác Hình thành giả thuyết khuyến khích nghiên cứu YTCC Vì giám sát thu thập phân tích liệu cách liên tục, đưa câu hỏi giả thuyết cung cấp hướng cho nghiên cứu sâu Ví dụ, năm 1980 Mỹ, hệ thống giám sát ghi nhận việc xảy bệnh bao gồm triệu chứng choáng độc tố Sau xem xét lại liệu giám sát, nhà Dịch tễ học nhận đa số trường hợp bệnh xảy người phụ nữ hành kinh Họ tiến hành hàng loạt nghiên cứu bệnh-chứng vòng chưa tới năm họ phát có kết hợp hội chứng loại gạc mà phụ nữ sử dụng hành kinh Sau loại gạc bị cấm sử dụng nhanh chóng bị loại khỏi thị trường 7.2.3.3 Các ứng dụng khác giám sát Thử nghiệm giả thuyết Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 50 Những liệu giám sát đơi sử dụng để thử nghiệm giả thuyết liên quan tới tác động phơi nhiễm lên xuất bệnh Lưu trữ liệu bệnh tật Giám sát cịn cung cấp thơng tin bệnh tật thông tin bảo quản lưu trữ theo thời gian Những liệu lưu trữ sử dụng để phát triển mơ hình tốn học dự báo tình hình bệnh tật, đánh giá ảnh hưởng chiến lược sách can thiệp khác 7.2.4 Những nguồn liệu giám sát Nhiều nguồn liệu sẵn có sử dụng cho giám sát Tổ chức Y tế Thế giới liệt kê nguồn liệu cho việc giám sát: + + + + + + + Báo cáo tử vong Báo cáo mắc bệnh Báo cáo dịch Báo cáo dịch vụ xét nghiệm Báo cáo phát trường hợp bệnh Báo cáo phát dịch Các điều tra đặc biệt (như số bệnh nhân nhập viện, đăng ký khám bệnh, điều tra huyết học) + Thông tin ổ chứa véc tơ truyền bệnh + Những liệu dân số + Những liệu môi trường Trong nguồn liệu trên, số thu thập hệ thống giám sát, số khác thu thập lý khác Những nguồn liệu mô tả Dữ liệu tử vong Thống kê sinh đẻ: Thống kê sinh đẻ bao gồm liệu sinh, tử, xây dựng gia đình, ly dị Những liệu từ sở y tế: Những người chịu trách nhiệm kiểm thảo tử vong bất thường thầy thuốc cung cấp thơng tin đột tử tử vong bất thường Những báo cáo tử vong bao gồm thông tin chi tiết ngun nhân tử vong khơng có giấy chứng tử Những báo cáo có giá trị giám sát tổn thương cố ý hay không cố ý đột tử nguyên nhân không rõ ràng Dữ liệu mắc bệnh Mỗi nước thường thiết lập danh sách vấn đề sức khỏe mà cán tế bắt buộc phải thông báo Những bệnh phải khai báo chủ yếu bệnh nhiễm trùng cấp tính Tuy nhiên có nước địi hỏi phải khai báo số bệnh mãn tính bệnh khơng nhiễm trùng Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 51 Những liệu phịng thí nghiệm Những báo cáo phịng thí nghiệm cung cấp liệu giám sát số bệnh chọn lọc, bao gồm bệnh vi rút, bệnh vi khuẩn đường ruột gây thương hàn, tả, lỵ Những liệu bệnh viện Hầu hết bệnh viện trang bị máy vi tính, trước hết nhằm mục đích quản lý tài Những liệu sử dụng cho mục đích giám sát Những liệu thông thường bao gồm liệu nhân học, chẩn đốn, quy trình điều trị, thời gian nằm viện, giá trả, khơng có tên, địa chỉ, thơng tin khác có liên quan tới việc xác định cá nhân Những liệu môi trường Những đơn vị y tế tiến hành giám sát môi trường thường xuyên cộng đồng để phát ô nhiễm nước, sữa thực phẩm Những tổ chức tập trung giám sát điều kiện tự nhiên hỗ trợ cho việc lưu hành ổ chứa bệnh động vật véc tơ truyền bệnh Ví dụ, theo dõi vật thải bỏ có chứa nước nơi sinh sản muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết lốp xe hỏng, ống bơ, mảnh chum vại vỡ Gần giám sát môi trường chất phóng xạ, theo dõi chất hóa học, sinh học, tác nhân lý học gây nguy hiểm tiềmMtàng ngày trở nên quan trọng cần thiết Dữ liệu bệnh dịch động vật Theo dõi quần thể động vật phần quan trọng hệ thống giám sát số bệnh, bao gồm việc phát đo lường: Tỷ lệ mắc bệnh tử vong động vật bệnh truyền từ động vật sang người Sự xuất tác nhân bệnh động vật ni hoang dã (ví dụ điều tra loài gậm nhấm bệnh dịch hạch, điều tra gà/vịt bệnh cúm gia cầm A/ H5N1) Những thay đổi số lượng phân bố ổ chứa động vật véctơ truyền bệnh (như theo dõi số muỗi bệnh sốt xuất huyết, bọ chét bệnh dịch hạch ) Sử dụng thuốc/chế phẩm sinh học Mỹ, Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) giám sát việc sử dụng chế phẩm sinh học thuốc (như kháng độc tố botulist, kháng độc tố bạch hầu, thuốc pentamidine điều trị bệnh viêm phổi pneumocystis carinii) Ví dụ, thơng qua theo dõi chế phẩm sinh học này, họ phát có tăng đột biến nhu cầu thuốc pentamidine vào năm 1981 Qua họ nhanh chóng đưa kết luận xuất bệnh dịch mà sau gọi hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) Những liệu nghỉ học học sinh công nhân Các đơn vị y tế thường định kỳ sử dụng sổ theo dõi vắng mặt học sinh để đánh giá công bệnh cúm cộng đồng Những ghi chép nghỉ việc ốm Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 52 đau bệnh tật, liệu nghề nghiệp khác sử dụng ngày tăng lên giám sát tai nạn chấn thương nghề nghiệp Những liệu chăm sóc bệnh nhân ngoại trú Một số nước giới thiết lập hệ thống giám sát bệnh nhân ngoại trú kịp thời tồn diện thơng qua mạng máy vi tính Thơng tin bệnh nhân ngoại trú (chẩn đốn, điều trị) có từ nhiều nguồn: từ thầy thuốc tổ chức y tế công, từ điều tra y tế quốc gia, từ bác sỹ tư Những giám sát đặc biệt Một số nước giới thiết lập hệ thống giám sát đặc biệt vấn đề sức khoẻ đặc biệt ung thư, chấn thương, bệnh nghề nghiệp (ngộ độc chì, bệnh phổi nghề nghiệp silicosis, asbestosis) Điều tra sức khỏe quần thể Ví dụ, Mỹ, người ta định kỳ tiến hành điều tra tình trạng dinh dưỡng sức khỏe quốc gia Trong điều tra này, người ta chọn ngẫu nhiên quần thể dân chúng Mỹ thu thập liệu lâm sàng, xét nghiệm, những thông tin dân số tiền sử bệnh tật Ngoài ra, người ta tiến hành điều tra vấn sức khỏe nhằm thu thập thông tin đau yếu, bệnh tật, sử dụng dịch vụ y tế với cỡ mẫu 40 000 hộ gia đình Hơn 40 trung tâm y tế bang phối hợp với Trung tâm kiểm soát bệnh tật tham gia vào hệ thống giám sát yếu tố hành vi nguy Hệ thống giám sát sử dụng vấn qua điện thoại để thu thập thông tin hút thuốc, uống rượu, sử dụng dây an toàn lái xe, cao huyết áp, cân nặng, yếu tố nguy khác tác động tới sức khỏe 7.2.5 Đánh giá hệ thống giám sát Mỗi hệ thống giám sát phải định kỳ đánh giá để đảm bảo phục vụ chức YTCC có ích đáp ứng với mục tiêu hệ thống Một đánh giá toàn diện phải xác định cách để tăng cường hoạt động hệ thống hiệu Trong đánh giá tồn diện, phải nhằm vào khía cạnh sau hệ thống: (1) Tầm quan trọng YTCC kiện sức khoẻ giám sát (2) Mục tiêu cách hoạt động hệ thống (3) Tính ích lợi hệ thống (4) Những đặc điểm chất lượng hệ thống giám sát, bao gồm tính đơn giản, linh hoạt, chấp nhận, tính nhạy, giá trị dự báo dương tính, tính đại diện, giới hạn thời gian (5) Kinh phí nguồn lực cần thiết cho hoạt động hệ thống Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 53 Tầm quan trọng Tầm quan trọng kiện sức khoẻ cần phải giám sát đánh giá tác động kiện sức khoẻ số sau: Tổng số trường hợp: Mới mắc, mắc Tính trầm trọng nó: Tỷ lệ tử vong trường hợp, tỷ xuất chết số trường hợp Tử vong: Tỷ lệ tử vong chung tỷ lệ tử vong đặc hiệu tuổi, số năm bị khả sống tiềm tàng Tỷ lệ mắc bệnh: Vào viện, tàn tật Giá thành chăm sóc y tế Khả lan tràn bệnh Khả dự phòng Những mục tiêu hoạt động Những mục tiêu hệ thống giám sát phải rõ ràng cho người trì người đóng góp cho hệ thống Điều có ích xem thông tin cần thiết cho việc dự phịng kiểm sốt bệnh có hiệu quả, định mục tiêu phù hợp Ví dụ, mục tiêu hệ thống giám sát xác định việc xảy kiện sức khoẻ để theo dõi tiến chương trình tốn bệnh Để xác định đặc trưng hoạt động hệ thống giám sát, phải trả lời câu hỏi sau đây: Định nghĩa trường hợp kiện sức khoẻ gì? có dựa quan điểm thực hành không? Quần thể giám sát? Thời gian thu thập số liệu (hàng tuần, hàng tháng, hàng năm) Thu thập thông tin nào? Những chương trình cần thơng tin đó? Những nguồn báo cáo nguồn số liệu gì? Ai người báo cáo? Ai người làm báo cáo? Số liệu gửi nào? Phân tích số liệu nào? Ai phân tích? Bao lâu phân tích lần? Thơng tin phổ biến nào? Những báo cáo phổ biến lâu lần? Những báo cáo gửi cho ai? Ích lợi Câu hỏi đặt liệu hệ thống giám sát có làm thay đổi tình hình khơng Chúng ta đánh giá cách trả lời câu hỏi sau đây: Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 54 Cho tới hoạt động tiến hành dựa thông tin từ hệ thống giám sát? Những dùng thơng tin để định hành động? Khả sử dụng thông tin cho tương lai gì? Tính lợi ích hệ thống bị tác động lớn hoạt động nó, bao gồm chế thơng tin phản hồi tới người cần phải biết, quy kết hệ thống, mô tả Đặc tính chất lượng Để đánh giá hệ thống giám sát, phải đánh giá, định lượng định tính yếu tố Tính đơn giản: tính đơn giản muốn nói tới dễ hoạt động toàn hệ thống thành phần cấu thành hệ thống (định nghĩa trường hợp, quy trình báo cáo v.v) Nói chung, hệ thống giám sát đơn giản tốt phải đạt mục tiêu đề Một hệ thống đơn giản thường hệ thống cung cấp số liệu thời hạn mà khơng cồng kềnh, phức tạp Tính linh hoạt: tính linh hoạt muốn nói tới khả hệ thống giám sát đáp ứng với thay đổi điều kiện hoạt động nhu cầu thơng tin với chi phí phụ thêm thời gian, nhân lực, ngân sách Thơng thường, tính linh hoạt cần thiết có thay đổi việc định nghĩa trường hợp, biểu mẫu, quy trình báo cáo Tính linh hoạt bao gồm khả thêm kiện sức khoẻ vào hệ thống Tính chấp nhận: tính chấp nhận phản ánh tình nguyện cá nhân, tổ chức tham gia vào hệ thống giám sát Chúng ta đánh giá tính chấp nhận hệ thống giám sát tỷ lệ người báo cáo trường hợp, tính đầy đủ báo cáo Đối với hệ thống sử dụng việc vấn đối tượng, tính chấp nhận đo lường tỷ lệ hồn thành vấn Nói chung, tính chấp nhận báo cáo bị tác động chủ yếu việc người báo cáo phải đầu tư thời gian cho việc báo cáo Chúng ta cân nhắc tính chấp nhận theo nghĩa liên kết với chương trình Những người quản lý chương trình người khác chịu trách nhiệm có hành động đáp ứng với thông tin hệ thống giám sát cung cấp hay khơng Tính nhạy: tính nhạy khả hệ thống để phát trường kiện sức khoẻ khác mà mong muốn phát Chúng ta đo lường tính nhạy cách tiến hành điều tra đại diện so sánh kết với kết hệ thống giám sát Chúng ta đo lường giá trị dự báo dương tính cách phát liệu trường hợp báo cáo vụ dịch có với định nghĩa thực trường hợp bệnh thực vụ dịch thực hay khơng Càng nhiều báo cáo dương tính giả hệ thống báo cáo, giá trị dự báo báo cáo thấp Những kết dẫn Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 55 đến phát không cần thiết, tốn phân bố nguồn lực, đặc biệt báo cáo giả vụ dịch, làm giảm lòng tin cơng chúng Tính đại diện: tính đại diện mức độ mà hệ thống giám sát chụp chân dung xác tỷ lệ mắc kiện sức khoẻ quần thể theo yếu tố người, thời gian, địa điểm Nó bao gồm chất lượng xác số liệu cung cấp bị ảnh hưởng tính chấp nhận tính nhạy hệ thống giám sát Đối với chúng ta, để khái quát rút kết luận cộng đồng từ số liệu giám sát, hệ thống phải đảm bảo đại diện Trong việc đánh giá tính đại diện hệ thống, phải xác định nhóm nhỏ quần thể bị loại cách hệ thống khỏi quần thể giám sát Tính thời gian: tính thời gian sẵn có số liệu lúc cho hoạt động phù hợp Những quan chức YTCC khơng đưa can thiệp phù hợp đưa phản hồi lúc hệ thống giám sát bị chậm trễ nhiều khâu việc thu thập thơng tin, quản lý, phân tích, giải thích, phân phát thông tin Những yêu cầu nguồn lực Chi phí trực tiếp hệ thống giám sát bao gồm nguồn lực người tài chi cho việc trì tồn nội dung hoạt động hệ thống, bao gồm việc thu thập, phân tích, phổ biến thơng tin Chúng ta thường đánh giá chi phí trực tiếp so với mục tiêu hệ thống đề tính lợi ích hệ thống, giá kỳ vọng cho thay đổi xảy giải pháp khác cho hệ thống Tóm lại, đánh giá hệ thống giám sát cho rút kết luận tình trạng thực đưa khuyến nghị tương lai phát triển Chúng ta phải xem liệu hệ thống xác định vấn đề YTCC quan trọng chưa, liệu hệ thống đạt mục tiêu đề chưa, liệu hệ thống hoạt động đầy đủ chưa Nếu hệ thống chưa làm điều này, nên khuyến nghị phải cải tiến hệ thống, xác định câu hỏi liệu hệ thống có nên tiếp tục khơng 7.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 7.3.1 Nội dung thảo luận - Vai trò giám sát dịch tễ học - Ứng dụng thực tế học 7.3.2 Nội dung ơn tập vận dụng thực hành Ơn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành 7.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 56 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU LỜI TỰA CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG DỊCH TỄ HỌC 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 1.1.2 Mục tiêu học tập 1.1.3 Chuẩn đầu 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 1.2 Nội dung 1.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 1.3.1 Nội dung thảo luận 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 1.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu CHƯƠNG SỐ ĐO DỊCH TỄ HỌC 2.1 Thông tin chung 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 2.1.2 Mục tiêu học tập 2.1.3 Chuẩn đầu 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 2.2 Nội dung 2.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 12 2.3.1 Nội dung thảo luận 12 2.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 12 2.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 12 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC 13 3.1 Thông tin chung 13 3.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 13 3.1.2 Mục tiêu học tập 13 Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 57 3.1.3 Chuẩn đầu 13 3.1.4 Tài liệu giảng dạy 13 3.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 13 3.2 Nội dung 13 3.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 19 3.3.1 Nội dung thảo luận 19 3.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 19 3.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 19 CHƯƠNG QUAN NIỆM NGUYÊN NHÂN TRONG DỊCH TỄ HỌC 20 4.1 Thông tin chung 20 4.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 20 4.1.2 Mục tiêu học tập 20 4.1.3 Chuẩn đầu 20 4.1.4 Tài liệu giảng dạy 20 4.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 20 4.2 Nội dung 20 4.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 25 4.3.1 Nội dung thảo luận 25 4.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 25 4.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 25 CHƯƠNG SÀNG TUYỂN PHÁT HIỆN SỚM BỆNH 26 5.1 Thông tin chung 26 5.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 26 5.1.2 Mục tiêu học tập 26 5.1.3 Chuẩn đầu 26 5.1.4 Tài liệu giảng dạy 26 5.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 26 5.2 Nội dung 26 5.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 31 5.3.1 Nội dung thảo luận 31 5.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 31 Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 58 5.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 31 CHƯƠNG NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA & XỬ LY DỊCH 32 6.1 Thông tin chung 32 6.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 32 6.1.2 Mục tiêu học tập 32 6.1.3 Chuẩn đầu 32 6.1.4 Tài liệu giảng dạy 32 6.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 32 6.2 Nội dung 32 6.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 45 6.3.1 Nội dung thảo luận 45 6.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 45 6.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 45 CHƯƠNG GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC 46 7.1 Thông tin chung 46 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 46 7.1.2 Mục tiêu học tập 46 7.1.3 Chuẩn đầu 46 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 46 7.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 46 7.2 Nội dung 46 7.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 56 7.3.1 Nội dung thảo luận 56 7.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 56 7.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 56 Giáo trình mơn học: Dịch tễ học, NXB Y học 2012 Chủ biên: Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang 59

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31