Mục tiêu nghiên cứu: 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cơn thở nhanh thoáng qua ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện trẻ em Hải Phòng năm 20222023. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến suy hô hấp vừanặng ở đối tượng nghiên cứu trên. Nghiên cứu mô tả cắt ngang loạt ca bệnh có sử dụng số liệu hồi cứu. Cỡ mẫu: Cỡ mẫu toàn bộ, 113 bệnh nhân Chọn mẫu thuận tiện không xác suất. Kết quả nghiên cứu và kết luận: o Cơn thở nhanh thoáng qua gặp chủ yếu ở trẻ nam (71,6%), trẻ đẻ mổ (82,3%), xuất hiện sớm ngay những giờ đầu sau sinh và thường SHH mức độ nhẹ (67,3%). o Thở nhanh, thở rên, rút lõm lồng ngực mạnh là những triệu chứng thường gặp nhất. o Xquang phổi thường gặp hình ảnh phổi kém sáng (51,3%), tràn dịch kẽ (36,3%), tràn dịch góc sườn hoành hoặc tâm hoành (3,5%). o Một số yếu tố liên quan đến suy hô hấp vừanặng do cơn thở nhanh thoáng qua: đẻ mổ, đẻ non, cân nặng ≥ 3500g, mẹ mắc ĐTĐ thai kỳ, hạ Glucose máu.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG HÀ TUẤN LONG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG CƠN THỞ NHANH THOÁNG QUA Ở TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG NĂM 2022 – 2023 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2017 – 2023 HẢI PHÒNG – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG HÀ TUẤN LONG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG CƠN THỞ NHANH THOÁNG QUA Ở TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHỊNG NĂM 2022 – 2023 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2017 – 2023 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN PGS.TS ĐẶNG VĂN CHỨC HẢI PHÒNG – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi Hà Tuấn Long, xin cam đoan: Đây khóa luận thân tơi trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ngọc Yến PGS.TS Đặng Văn Chức Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Các số liệu kết riêng tôi, chưa công bố nghiên cứu khác Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2023 Tác giả Hà Tuấn Long LỜI CẢM ƠN Khóa luận khép lại sáu năm học tập rèn luyện mái trường Đại học Y Dược Hải Phịng nhen nhóm niềm đam mê nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Văn Chức – Phó trưởng phụ trách môn Nhi trường Đại học Y Dược Hải Phịng, Phó trưởng khoa Sơ sinh Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, TS Nguyễn Thị Ngọc Yến – Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Trẻ em Hải Phịng, người thầy tận tình dạy cho nhiều kiến thức quý báu hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập hồnh thành khóa luận Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: - Các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, thành viên hội đồng thơng qua đề cương chấm khóa luận - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Phòng Quản lý khoa học trường Đại học Y Dược Hải Phòng tạo điều thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn - Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, bác sĩ, điều dưỡng khoa Sơ sinh khoa Hồi sức Cấp cứu – chống độc – Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bố mẹ, anh chị em bạn bè tơi chia sẻ, hết lịng giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi hồnh thành khóa luận Hải Phịng, ngày … tháng … năm 2023 Hà Tuấn Long DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARDS : Acute Respiratory Distress Syndrome: Hội chứng suy hô hấp cấp AVPU : A: alert, V: voice, P: pain, U: unconscious: Thang điểm đánh giá mức độ tri giác BVTEHP : Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng CLS : Cận lâm sàng CPAP : Continuous Positive Airway Pressure: Thở áp lực dương liên tục CS : Cộng ĐTĐ : Đái tháo đường HSBA : Hồ sơ bệnh án LS : Lâm sàng SD : Độ lệch chuẩn SHH : Suy hô hấp THA : Tăng huyết áp TSG : Tiền sản giật TTN : Transient tachypnea of newborn: Cơn thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh U.S CDC : Centers for Disease Control and Prevention United States: Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc VA : Thông khí phế nang VD : Thơng khí khoảng chết VE : Thơng khí tồn WHO : Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét đặc điểm trẻ sơ sinh 1.2 Suy hô hấp trẻ sơ sinh 1.3 Cơn thở nhanh thoáng qua 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp công cụ thu thập thông tin 28 2.4 Xử lý số liệu 28 2.5 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh 30 3.2 Một số yếu tố liên quan đến suy hô hấp vừa/nặng đối tượng nghiên cứu 40 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh 49 4.2 Một số yếu tố liên quan đến suy hô hấp vừa/nặng đối tượng nghiên cứu 59 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ số khí máu động mạch bình thường trẻ sơ sinh sinh Bảng 1.2 Chỉ số Silverman 13 Bảng 2.1 Bảng số Silverman đánh giá mức độ khó thở 22 Bảng 2.2 Bảng đánh giá mức độ SHH lâm sàng 23 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo cân nặng lúc sinh 33 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp đẻ 33 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tuổi mẹ 34 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp mẹ 35 Bảng 3.5 Bệnh lý người mẹ mang thai 35 Bảng 3.6 Lý vào viện bệnh nhân 36 Bảng 3.7 Triệu chứng toàn thân bệnh nhân 36 Bảng 3.8 Triệu chứng hô hấp bệnh nhân 37 Bảng 3.9 Mức độ SHH lâm sàng 37 Bảng 3.10 Điểm Silverman bệnh nhân 38 Bảng 3.11 Kết hóa sinh máu 38 Bảng 3.12 Kết khí máu 39 Bảng 3.13 Kết X-quang phổi 39 Bảng 3.14 Liên quan ĐTĐ thai kỳ mẹ với mức độ SHH trẻ 40 Bảng 3.15 Liên quan tiền sản giật mẹ với mức độ SHH trẻ 41 Bảng 3.16 Liên quan giới tính với mức độ SHH 42 Bảng 3.17 Liên quan tuổi thai với mức độ SHH 43 Bảng 3.18 Liên quan cân nặng thai với mức độ SHH 44 Bảng 3.19 Liên quan phương pháp đẻ với mức độ SHH 45 Bảng 3.20 Liên quan glucose máu với mức độ SHH 46 Bảng 3.21 Liên quan albumin máu với mức độ SHH 47 Bảng 3.22 Liên quan pH máu với mức độ SHH 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đồ thị dung tích thể tích hơ hấp Hình 1.2 Vai trò surfactant Hình 1.3 Sơ đồ tuần hoàn thai nhi Hình 1.4 Sơ đồ bất thường thơng khí – tưới máu 11 Hình 1.5 X-quang thở nhanh thoáng qua 18 Hình 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 30 Hình 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi vào viện 31 Hình 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tuổi thai 32 Hình 3.4 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp (SHH) tình trạng nguy kịch hệ hơ hấp khơng đảm bảo chức cung cấp O2 thải trừ CO2 từ tuần hoàn phổi, khả trao đổi khí cho phù hợp với nhu cầu chuyển hóa thể, gây thiếu O2 máu, có khơng có kèm theo tăng CO2 máu [1], [2] SHH hay gặp trẻ sơ sinh, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sơ sinh sớm [3], [4] Trẻ sơ sinh bị SHH có nguy tử vong cao gấp – lần so với trẻ sơ sinh khơng bị SHH [5], [6], [7] Do đó, việc phát hiện, chẩn đốn sớm xác SHH sơ sinh quan trọng công tác điều trị tiên lượng bệnh nhi [8], [9] Cơn thở nhanh thoáng qua (Transient Tachypnea of the Newborn – TTN), tên gọi khác chậm tiêu dịch phổi, hay bệnh phổi ướt tình trạng rối loạn hơ hấp thoáng qua, tự giới hạn gây nên chậm hấp thu dịch phế nang giai đoạn sau sinh [10], [11] Tỷ lệ mắc từ đến 11 1000 trẻ sơ sinh sống [12] Tỷ suất TTN 3,6 – 5,7‰ trẻ đủ tháng, 10‰ trẻ non tháng [3] Có khoảng 1% trẻ sơ sinh bị SHH không liên quan đến nhiễm trùng, số 1% có đến 33 – 50% nguyên nhân chậm tiêu dịch phổi [10], [13] Theo Joel Noutakdie Tochie CS, thở nhanh thoáng qua chiếm khoảng 25% Cameroon [14] Việc chẩn đốn xác thở nhanh thoáng qua vấn đề cho bác sĩ, chủ yếu chẩn đoán loại trừ, với hỗ trợ cận lâm sàng X-quang phổi siêu âm phổi đóng vai trị quan trọng [10], [11], [15], [16], [17] Ngày nay, thở nhanh thống qua khơng tình trạng thống qua, tự giới hạn, mà đe dọa tới tính mạng trẻ sơ sinh khơng kịp thời chẩn đốn điều trị Bệnh xuất biến chứng nặng như: tràn khí màng phổi, xuất huyết phổi [18], tăng áp lực phổi dai dẳng [19], [20], tiến triển hội chứng khò khè sớm sống trẻ [21] Mổ lấy thai yếu tố nguy hàng đầu bệnh có xu hướng gia tăng Tỷ lệ bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2019 49,86% [22], [23], [24], [25] Vì lý trên, tiến hành thực đề tài: “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2022 - 2023” với hai mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh bệnh viện trẻ em Hải Phịng năm 2022-2023 Mơ tả số yếu tố liên quan đến suy hô hấp vừa/nặng đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét đặc điểm trẻ sơ sinh 1.1.1 Một số khái niệm trẻ sơ sinh Thời kỳ sơ sinh tính từ trẻ đẻ đến hết 28 ngày sau đẻ Giai đoạn chu sinh tính từ 22 tuần thai đến hết ngày sau đẻ Trẻ sơ sinh đủ tháng trẻ có tuổi thai phát triển tử cung 37 – 42 tuần tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối Trẻ đẻ non trẻ đời trước thời hạn bình thường tử cung, có tuổi thai 37 tuần có khả sống Trẻ có khả sống trẻ sinh sống từ 22 tuần tuổi cân nặng 500 gam Thai già tháng trẻ sinh sau 42 tuần Tuổi thai tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối người mẹ đến lúc chuyển [26] 1.1.2 Sự thích nghi trẻ sơ sinh chuyển từ sống tử cung sống bên 1.1.2.1 Hoạt động phổi Khi bào thai, phổi khơng hoạt động, dưỡng khí máu mẹ cung cấp qua bánh rau Ngay sau đẻ ra, để trì sống, trẻ phải thiết lập nhịp thở hơ hấp thơng qua tiếng khóc chào đời Khi đó, phổi bắt đầu hoạt động cung cấp dưỡng khí cho trẻ [26], [27] Có giả thuyết giải thích cho xuất nhịp thở [28]: Thuyết giới: Sau đẻ yếu tố bên tử cung thay áp lực khơng khí, nhiệt độ mơi trường, kích thích chạm vào da, khơng khí tràn vào đường hô hấp… hệ tiếp thu ngoại vi tiếp nhận, kích thích phản xạ thở xuất nhanh Để chứng minh điều này, người ta rõ trẻ hít mạnh có va chạm vào da trẻ (bàn tay người đỡ, forceps…) cuống rau chưa bị cắt Thuyết sinh học: Sau kẹp cuống rau, thành phần khí máu trẻ đột ngột thay đổi: PaO2 giảm PaCO2 tăng, đồng thời thay đổi pH máu kích thích trung tâm hơ hấp trẻ làm trẻ thở [29] Thuyết sinh vật: Phổi bào thai chứa chất lỏng giống nước ối làm cho phế nang không hoàn toàn bị xẹp Sau đẻ chất lỏng rút 60% qua đường bạch mạch, số cịn lại qua đường dẫn khí ngồi góp phần tạo áp lực âm khoang màng phổi để không khí từ ngồi tràn vào phổi [30] Hình 1.1 Đồ thị dung tích thể tích hơ hấp Nhịp thở tạo áp lực âm khoảng -40 đến -100 cmH2O từ có khoảng 20 – 80 ml khơng khí vào phổi Trong phút đầu tiên, trẻ thưởng thở vào (động tác thở nấc), sau để có nhịp thở ổn định, trẻ phải thắng sức cản sức căng bề mặt (đó áp lực màng bề mặt tế bào biểu mô phế nang làm phế nang khơng dính vào cuối thở ra) tạo dung tích cặn chức Nhờ có dung tích cặn chức mà trao đổi khí phế nang mao mạch liên tục đảm bảo cho lần thở sau dễ dàng, ổn định [26], [31] Điều khơng khó khăn với trẻ đủ tháng khỏe mạnh, có nhiều trở ngại với trẻ đẻ non, ngạt, hạ đường huyết … trẻ sau cắt rốn nồng độ CO2 máu cao gây ức chế hô hấp nên trẻ thở yếu không đủ tạo dung tích cặn chức dẫn đến xẹp phổi [32] Surfactant chất cần thiết để trì dung tích cặn chức Chất tổng hợp từ tuần thai thứ 24 dự trữ dạng thể vùi Càng giai đoạn cuối thai kỳ lượng surfactant sản xuất nhiều, thành phần chúng có nhiều dipalmitoyl phosphatidyl choline phosphatidyl glycerol [33] Hình 1.2 Vai trị surfactant (P = áp suất, r = bán kính phế nang, T = sức căng bề mặt) Surfactant có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt, tăng độ giãn thể tích phổi, từ trì dung tích cặn chức năng, cân luồng khí tới phế nang giảm công hô hấp Hơn 90% surfactant sau sử dụng tái tổng hợp vịng 10 giờ, sở để trì lượng surfactant bề mặt phế nang, đảm bảo phế nang không bị xẹp sở để điều trị sớm thiếu hụt surfactant sau sinh… [31], [33] Những yếu tố ảnh hưởng đến giảm sản xuất surfactant đẻ non, thiếu oxy chu sinh, vỡ ối kéo dài, viêm ối màng ối, mẹ bị đái tháo đường phụ thuộc insulin, trẻ trai, thiếu hocmon tuyến giáp (T4), Glucocorticoid có vai trị tăng cường sản xuất surfactant thời kỳ bào thai Đây sở việc dùng Betamethasone, Dexamethasone cho bà mẹ có nguy sinh non từ sau tuần 24 giúp cải thiện chức phổi trẻ sinh non [32], [34] 1.1.2.2 Sự thay đổi hệ tuần hoàn Trong thời kỳ bào thai, lượng máu qua phổi 10 – 12% lượng máu qua tim ống động mạch lỗ Botal hoạt động Khi trẻ đời, với giãn nở phổi PO2 động mạch tăng, lượng máu qua phổi tăng gấp 5-10 lần thời kỳ bào thai sau cắt rốn, áp lực máu tĩnh mạch chủ nhĩ phải giảm nhanh chóng so với bên trái, từ làm đóng lỗ Botal Ống động mạch dần khơng hoạt động nên lượng máu lên phổi tăng Để bảo vệ tổ chức phổi, sức cản mao mạch phổi giảm, hình thành áp lực âm lồng ngực Do áp lực động mạch phổi giảm so với động mạch chủ, dòng máu ống động mạch đổi chiều, từ động mạch chủ sang động mạch phổi; ống động mạch đóng lại sau - ngày, đóng hồn tồn sau tháng [26], [27], [35] Hình 1.3 Sơ đồ tuần hoàn thai nhi 1.1.2.3 Sự thay đổi hệ thần kinh trung ương Sau sinh, trung tâm hô hấp hành tủy bị kích thích gây nhịp thở, lúc đầu có động tác hít vào ngắt qng sau nồng độ oxy máu tăng dần kích thích trung tâm điều hòa nhịp thở vỏ não làm nhịp thở sâu [26], [28] Một số yếu tố gây suy giảm điều hòa là: tình trạng đẻ non, mẹ dùng thuốc an thần gây mê lúc đẻ, trẻ bị xuất huyết não,… [34] 1.1.2.4 Sự thay đổi chuyển hóa Trong phút sau đẻ trẻ bị thiếu oxy nên chuyển hóa glucose theo đường yếm khí vận chuyển oxy huyết sắc tố bào thai (HbF) Do đó, việc cung cấp đủ oxy cho trẻ vấn đề quan trọng, giúp trẻ thích nghi nhanh chóng với mơi trường bên ngồi Nếu trẻ bị thiếu oxy kéo dài, chuyển hóa theo đường yếm khí làm trẻ thở chậm dần tử vong [27] Như vậy, trình biến đổi trẻ sơ sinh chuyển từ sống tử cung sống bên phối hợp đồng thời nhanh chóng hoạt động thích nghi quan [28] 1.2 Suy hô hấp trẻ sơ sinh 1.2.1 Định nghĩa suy hơ hấp SHH tình trạng quan hơ hấp khơng đảm bảo chức trao đổi khí (bao gồm cung cấp O2 thải trừ khí CO2) gây thiếu oxy máu, có khơng có kèm tăng cacbonic (CO2) máu SHH biểu qua khí máu động mạch SpO2 < 90%, PaO2 < 60mmHg có khơng kèm PaCO2 > 50mmHg với FiO2 = 60% [1], [2], [3] SHH bệnh mà hội chứng gặp nhiều bệnh, thường gặp giai đoạn sớm thời kỳ sơ sinh, lên tới 7% số trẻ sinh đủ tháng [10], [11] Suy hô hấp sơ sinh xác định hay dấu hiệu thở gắng sức thở nhanh, phập phồng cánh mũi, co rút lồng ngực, thở rên [29], [36] Suy hô hấp nhiều nguyên nhân, phổi phổi, hay gặp trẻ sơ sinh tuần lễ đầu, biểu thích nghi chưa hồn tồn phổi, tuần hồn, thần kinh chuyển hóa trẻ làm quen với mơi trường bên ngồi tử cung [9], [37] Suy hơ hấp hội chứng thường gặp nhất, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ sơ sinh, địi hỏi cấp cứu nhanh chóng xử trí [34] Theo tác giả Gomella TC Cunningham MD, số khí máu động mạch bình thường trẻ sơ sinh sinh sau [2]: Bảng 1.1 Chỉ số khí máu động mạch bình thường trẻ sơ sinh sinh Phân loại theo tuổi thai pH PaO2 (mmHg) PaCO2 (mmHg) HCO3- (mmHg) BE Trẻ đủ tháng 7,32 – 7,38 80 – 95 35 – 45 24 – 26 ± Trẻ đẻ non 30 – 36 tuần 7,3 – 7,35 60 – 80 35 – 45 22 – 25 ± Trẻ đẻ non < 30 tuần 7,3 – 7,4 55 – 80 30 – 40 20 – 25 ± 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh suy hô hấp cấp Giảm thông khí phế nang: chế thường gặp SHH Thơng khí phế nang (VA) xác định thơng khí tồn (VE) trừ thể tích khoảng chết (VD) [33], [34]: VA = VE – VD Trong đó: VE = Vt x f Vt: thể tích khí lưu thơng f: tần số thở Giảm thơng khí phế nang xảy khi: Thơng khí tồn giảm: giảm thể tích khí lưu thơng giảm tần số thở Thể tích khoảng chết tăng, giảm thơng khí phế nang xác định 10 tình trạng tăng lên PaCO2, giảm thơng khí xuất thơng khí phế nang khơng đảm bảo chức thải trừ CO2 Tình trạng giảm thơng khí chí tồn phế nang tăng thơng khí bình thường, khơng bù trừ với tình trạng tăng sản xuất CO2 Tăng CO2 máu giảm thơng khí phế nang gây toan hơ hấp, gây giảm oxy máu [33], [37] Ta có: PaCO2 = (VCO2 / VA ) x K Trong đó: VCO2 lượng CO2 sinh K số Như SHH tăng PaCO2 giảm VA tăng sinh CO2 thải CO2 chậm Giảm oxy máu giảm thơng khí cải thiện liệu pháp oxy, nhiên thở oxy cải thiện tình trạng toan hóa máu Cách tốt để cải thiện tình trạng toan hóa máu giảm oxy máu cải thiện thơng khí phế nang [31], [34] Shunt: Shunt tượng dòng máu từ tim phải tim trái mà không tham dự vào q trình trao đổi khí gây giảm oxy máu động mạch với đặc trưng gia tăng khác biệt áp lực oxy động mạch với phế nang Ở vùng có shunt khơng có trao đổi khí (PAO2 - PaO2 > 20mmHg) (hiệu số áp lực riêng phần oxy phế nang (PAO2) so với áp lực riêng phần oxy máu động mạch (PaO2)) Không đáp ứng với điều trị oxy liệu pháp [1], [31], [34] Bất tương xứng thơng khí tưới máu phổi (V/Q): Khi phế nang thơng khí (VA) so với tưới máu (Q) dẫn đến giảm sút tỉ lệ VA/Q Ngược lại vùng phổi có tượng tưới 11 máu so với thơng khí gây gia tăng bất thường VA/Q vùng phổi Tình trạng giảm oxy cải thiện việc tăng nồng độ oxy khí thở vào (tăng FiO2) [31], [33] Hình 1.4 Sơ đồ bất thường thơng khí – tưới máu Rối loạn khuếch tán khí: Khi có tổn thương màng trao đổi phế nang - mao mạch khoảng kẽ phổi (viêm phổi, phù phổi cấp, ARDS ), có cản trở khuếch tán khí qua màng phế nang - mao mạch (phù tim, ngạt nước ) dẫn đến giảm oxy máu mà khơng có tăng cacbonic [1], [31] Khả khuếch tán qua màng phế nang - mao mạch khí cacbonic lớn oxy nhiều, cacbonic nhanh chóng khuếch tán qua vùng phổi lành vùng tổn thương ít, có tăng thơng khí PaO2 giảm PaCO2 khơng tăng [31] Khi tình trạng tổn thương phổi nghiêm trọng, diện rộng màng phế nang - mao mạch với đáp ứng tăng thơng khí q mức gây suy hô hấp, dẫn tới hậu suy hơ hấp có tăng cacbonic [1], [10] Mất cân cung cầu thông khí: Ở thể người khỏe mạnh khả thơng khí thể lớn nhằm trì ổn định PaCO2 máu [33] 12 Khi bị bệnh lý, thơng khí phút cần tăng cao để trì ổn định PaCO2 (hen phế quản, ARDS, sốt cao, nhiễm trùng máu, thiếu máu, toan chuyển hóa, suy thận, suy gan…) Trong số bệnh lý, khả cung cấp lại bị suy giảm (nhược cơ, suy dinh dưỡng, rối loạn nước điện giải, gẫy xương sườn, tràn dịch tràn khí màng phổi, chướng dày, cổ chướng) [31] SHH xảy khả thơng khí giảm tăng địi hỏi thơng khí hai dẫn đến tình trạng tăng cacbonic máu [31], [33] 1.2.3 Triệu chứng suy hô hấp 1.2.3.1 Triệu chứng lâm sàng Các yếu tố nguy [8], [29], [38]: Trẻ đẻ non: nguy bệnh màng trong, ngừng thở Trẻ sinh già tháng: hít nước ối phân su Trẻ sinh phương pháp mổ đẻ, để nhanh: chậm hấp thu dịch phổi Đẻ ngạt: nguy hít Da nhuộm phân su: viêm phổi hít phân su Mẹ vỡ ối sớm, sốt trước hay lúc sinh, nước ối xấu hay có mùi hơi: viêm phổi Mẹ tiểu đường: ảnh hưởng tổng hợp surfactant: bệnh màng Trẻ bị lạnh, stress, bệnh lý khác: tăng tiêu thụ oxy Khám lâm sàng [9], [34], [38], [39]: Thay đổi nhịp thở: thở nhanh > 60 lần/phút, thở chậm < 30 lần/phút Dấu hiệu thở gắng sức: phập phồng cánh mũi, rút lõm ngực, thở rên Tím thở khí trời: tím quanh mơi, đầu chi tồn thân, đo SpO2< 90% 13 Ngồi cịn có triệu chứng đáng ý khác: nhịp tim nhanh hay chậm, thay đổi tri giác, giảm phản xạ Mức độ suy hô hấp Mức độ khó thở đánh giá số Silverman [29], [36], [38] Bảng 1.2 Chỉ số Silverman Triệu chứng Di động ngực bụng Cùng chiều Ngực < bụng Ngược chiều Co kéo liên sườn - + ++ Lõm hõm ức - + ++ Cánh mũi phập phồng - + ++ Tiếng rên - Qua ống nghe Nghe tai Tổng số điểm: ≤ điểm: Khó thở nhẹ > điểm: Khó thở vừa nặng Đánh giá mức độ SHH lâm sàng [9], [36] Bảng 1.3 Mức độ SHH lâm sàng SHH độ SHH độ SHH độ Khó thở tím tái gắng sức Khó thở tím tái thường xuyên, thở oxy phương pháp thông thường đỡ tím Khó thở tím tái liên tục, có ngừng thở, thở oxy phương pháp thơng thường khơng đỡ tím 14 1.2.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng Khí máu động mạch, mao mạch: xác định mức độ nặng SHH tình trạng rối loạn thăng toan kiềm, giúp chẩn đoán, theo dõi điều trị SHH Do khó khăn kỹ thuật việc lấy mẫu động mạch trẻ em, mẫu khí máu mao mạch (CBG) thường lấy tình khẩn cấp [1], [2] Nồng độ oxy SaO2 < 90%, PaO2 < 60mmHg, PaCO2 > 50mmHg và/hoặc pH < 7,25 [36] X-quang phổi: phát nguyên nhân gây SHH bệnh lý kèm [29], [38] Công thức máu, CRP, cấy máu nghi ngờ có nhiễm khuẩn huyết [38] 1.2.3.3 Điều trị - Thơng thống đường thở: Giải nguyên nhân gây tắc, chèn ép đƣờng hô hấp, hút đờm nhớt [38] - Cung cấp oxy: có tính chất định cấp cứu trẻ sơ sinh bị SHH, khâu cấp bách tế bào não nhạy cảm với tình trạng thiếu O2 máu, so với người lớn trẻ sơ sinh xuất triệu chứng tím muộn PaO2 < 50mmHg [40] Các phương pháp hỗ trợ hô hấp [29], [38], [41]: + thở O2 qua sonde mũi + thở oxy qua mặt nạ (tự thở bóp bóng) + thở oxy qua lều + thở áp lực dương liên tục CPAP Chăm sóc bệnh nhân thở oxy [38], [41]: Ln thơng thoáng đường thở, tư làm thẳng đường thở, kê gối lưng, thay đổi tư vỗ rung phổi, 15 tránh ứ đọng trẻ: đảm bảo nhiệt độ thể 36,5 - 37oC Tránh tối đa tiêu hao lượng không cần thiết - Điều trị nguyên nhân,: Các bệnh lý cần can thiệp ngoại khoa: vị hồnh, teo thực quản, teo tịt lỗ mũi sau…[29], [38] Các bệnh lý nội khoa có xử trí đặc hiệu [9], [32], [36], [38] : + Viêm phổi hít phân su: bơm surfactant + Tràn khí màng phổi: lượng nhiều cần dẫn lưu + Ngộ độc Morphin dẫn xuất Morphin: Dùng Naloxone 0,1mg/kg/lần tiêm tĩnh mạch + Cơn ngừng thở trẻ sinh non: Cafein citrate 20mg/kg liều công, 5mg/kg/ngày liều trì tĩnh mạch uống + Bệnh màng trong: bơm surfactant, thở NCPAP - Điều trị hỗ trợ - Điều trị toan máu: Chống toan hóa sớm bicacbonat 1,4% 4,2 % theo công thức [11], [36], [38]: Số mEq = BE x P x 0,3 (P cân nặng trẻ tính theo kg) Trong trường hợp toan hô hấp (PaCO2 > 70mmHg) nên kiềm hóa máu dung dịch THAM (Trihydro 14 methyl-amine) kết hợp với dùng máy thở để đưa bớt CO2 ngồi Nếu kết xét nghiệm khí máu sau 30 phút xấu dấu hiệu lâm sàng chưa cải thiện phải bù cách nhỏ giọt nhanh [9], [38] 1.3 Cơn thở nhanh thoáng qua 1.3.1 Định nghĩa Cơn thở nhanh thoáng qua hay gọi chậm tiêu dịch phổi bệnh phổi ướt, bệnh nhu mô phổi đặc trưng phù phổi trình hấp thu 16 làm dịch lòng phế nang sinh lý trẻ bị ảnh hưởng Đây nguyên nhân gây suy hô hấp sơ sinh Bệnh gặp trẻ đẻ mổ: non tháng đủ tháng số trẻ đẻ nhanh thai bé, khung chậu mẹ rộng [25], [26], [36] 1.3.2 Sinh lý bệnh thở nhanh thoáng qua Phổi chứa khoảng 30 ml/kg nước trước sinh [28] Khi bắt đầu thở, nước có xu hướng tổ chức kẻ áp lực thẩm thấu thủy tĩnh Q trình bị chậm lại protein, tăng thể tích máu phổi, tăng áp lực máu phổi ngạt hay cịn tuần hồn bào thai keo máu trẻ già tháng có mẹ bị đái tháo đường [25] Sự diện bất thường dịch phổi nguyên nhân gây khó thở, điều quan trọng để nhấn mạnh cần thiết việc thở nội khí quản sau sinh [34] Trước sinh, phổi thai nhi đường hô hấp làm đầy chất dịch [28] Khi chuyển dạ, thể thai nhi tiết vào máu chất Cathecholamin khiến cho phổi thai nhi ngừng tiết dịch phổi mà chuyển sang hấp thu dịch phổi Mặt khác, thời gian ca sinh nở bình thường (sinh qua đường âm đạo), 30% chất lỏng trục xuất cách nén lồng ngực vận chuyển qua âm đạo, 30% thải trừ mạch bạch huyết phổi, 40% thải trừ mao mạch phổi [30] Khi nén ngực yếu không hiệu quả, chẳng hạn mổ lấy thai đẻ nhanh, kéo dài chậm trễ tái hấp thu chất lỏng so với phổi thai nhi bình thường [23], [28], [30] Chất giống digoxin giữ vai trò quan trọng cân nước điện giải Khi nồng độ chất tăng làm tăng mức độ trầm trọng bệnh Việc tăng chất tiên phát thứ phát gây ảnh hưởng đến tiến triển bệnh Chất tham gia vào bệnh sinh bệnh ức chế men Na+-K+-ATPase phế nang làm giảm hấp thu dịch phế nang [13], [25] 17 Cơn thở nhanh thoáng qua xuất tái hấp thu muộn dịch phổi cách thường xuyên [10] SHH xuất sớm cách tự nhiên thở nhanh dấu hiệu lâm sàng dư thừa dịch phổi (rale phổi…) [30] Vào giai đoạn sớm, tồn giảm sáng nhu mô cách lan tỏa khu trú số phân thùy Vào giai đoạn muộn (7-10h sau đẻ), trao đổi khoảng kẽ mao mạch tăng lên từ phía rốn phổi vào nửa phía trường phổi Vào giai đoạn này, tăng thơng khí bề mặt rõ ràng, liên kết với dấu hiệu tăng sức căng bề mặt [10], [25] 1.3.3 Hậu thở nhanh thoáng qua TTN mối liên quan tăng áp phổi dai dẳng trẻ sơ sinh (PPHN): Sau sinh mổ, có tăng nhu cầu oxy trẻ TTN (xấp xỉ 100%) qua ống thông mũi (khơng có áp lực dương) Trong trường hợp này, tình trạng xẹp phổi tăng lên, kết tăng nhu cầu oxy tăng tình trạng suy hơ hấp Hơn nữa, hình thành oxy phản ứng từ oxy phế nang cao nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tăng phản ứng mạch máu phổi, gây PPHN [20] 1.3.4 Lâm sàng thở nhanh thoáng qua Cơn thở nhanh thoáng qua gặp trẻ đẻ đủ tháng có yếu tố nguy trẻ non tháng muộn xuất vòng đầu sống với triệu chứng thở nhanh; tần số thở thông thường 60 – 120 lần/phút [25] Nhịp thở nhanh liên quan đến mức độ suy hô hấp từ nhẹ đến nặng với triệu chứng thở gắng sức, thở rên, cánh mũi phập phồng, tím nhẹ thường đáp ứng với nồng độ oxy < 0,4 FiO2 [13] Trẻ tăng diện tích lồng ngực (lồng ngực hình thùng), đẩy gan lách xuống sờ thấy Nghe phổi thấy thơng khí vào tốt tiếng rales có khơng [10] Dấu hiệu thở nhanh thoáng thường tồn 12 đến 24 trường hợp bệnh nhẹ kéo dài > 72 [11] 18 1.3.5 Cận lâm sàng thở nhanh thoáng qua Chụp X-quang phổi có giá trị chẩn đốn xác định thở nhanh thống qua Có thể thấy đặc điểm sau phim X-quang phổi: hội chứng kẽ, dày rãnh liên thùy, phổi sáng, tăng thể tích, tăng đậm mạch máu phổi, có tràn dịch màng phổi [13], [25] Hình 1.5 X-quang thở nhanh thoáng qua Siêu âm phổi kỹ thuật đầy hứa hẹn cho việc chẩn đoán cho thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh [42] Theo số nghiên cứu cho thấy siêu âm phổi có độ nhạy độ đặc hiệu cao cho chẩn đoán thở nhanh thống qua Siêu âm có giá trị phát cao có giá trị lớn phân biệt TTN với nguyên nhân gây suy hô hấp khác Nhiều tác giả tin tưởng phương pháp dùng rộng rãi đơn nguyên điều trị tích cực sơ sinh [15], [16], [17], [43] Theo Jing Liu CS (2016), siêu âm phổi để chẩn đốn TTN có độ xác tin cậy cao Trong nghiên cứu tác giả, có 1353 bệnh nhân, có 412 BN khơng mắc bệnh phổi, 228 BN thở nhanh thống qua, 358 BN suy hơ 19 hấp cấp, 85 BN hội chứng hít phân su (MAS), 251 viêm phổi nhiễm trùng, 60 trường hợp khác Đặc tính siêu âm phổi tình trạng phù phổi, phổi trắng đường B-line nhỏ gọn quan sát trường hợp nặng Trong thở nhanh thống qua ý trình bày hội chứng phổi kẽ điểm phổi đôi Một điểm phổi đơi xuất giai đoạn hồi phục thở nhanh thống qua suy hơ hấp cấp, hít phân su viêm phổi Hình ảnh phổi hợp với khí phế quản khơng quan sát thấy trường hợp trẻ mắc thở nhanh thoáng qua Kết luận rằng, phổi trắng đường B nhỏ gọn biểu độ nhạy 33,8%, độ đặc hiệu 91,3% chẩn đoán thở nhanh thoáng qua, điểm phổi kép cho thấy độ nhạy 45,6% độ đặc hiệu 94,8% chẩn đoán thở nhanh thống qua có suy hơ hấp nặng [44] 1.3.6 Tình hình nghiên cứu thở nhanh thống qua trẻ sơ sinh nước giới 1.3.6.1 Tình hình nghiên cứu nước Đã có nghiên cứu suy hô hấp trẻ sơ sinh, nhiên nghiên cứu thở nhanh thoáng qua yếu tố liên quan chưa nghiên cứu nhiều nước ta Nghiên cứu Nguyễn Thành Nam CS (2018) trẻ sơ sinh khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai cho thấy tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc TTN chiếm 10,1% tổng số ngun nhân gây suy hơ hấp, phần lớn trường hợp SHH mức độ nhẹ khơng có trường hợp tử vong [45] Nghiên cứu Trương Thị Lệ (2020) bệnh viện Sản Nhi Nghệ An nhận thấy tỷ lệ mắc TTN trẻ sơ sinh đủ tháng 46,8% [46] Nguyễn Phương 20 Hạnh (2020) nghiên cứu bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn cho thấy tỷ lệ trẻ mắc TTN 14,5% nguyên nhân gây cấp cứu trẻ sơ sinh [47] Đoàn Văn Thành CS (2021) nghiên cứu trẻ sơ sinh bệnh viện Trẻ em Hải Phòng nhận thấy tỷ lệ mắc SHH TTN chiếm 21,1% nguyên nhân gây SHH sơ sinh [48] Đỗ Thị Thúy (2017) nghiên cứu 92 trẻ mắc thở nhanh thoáng qua cho thấy đẻ mổ, hạ đường huyết, cân nặng lúc sinh ≥ 3500g, mẹ bị ĐTĐ thai kỳ làm tăng nguy mắc bệnh TTN vừa nặng [49] 1.3.6.2 Tình hình nghiên cứu giới Nghiên cứu Chavan S CS (2022) cho thấy TTN chiếm 39,2% nguyên nhân gây SHH sơ sinh, tất trường hợp hồi phục 72h, đẻ mổ, cân nặng lớn tuổi thai, đẻ non muộn yếu tố kéo dời thời gian hồi phục trẻ mắc TTN [50] Keerti Swarnkar CS (2015) nhận thấy tỷ lệ mắc TTN chiếm 40,7% nguyên nhân SHH sơ sinh [5] Tỷ lệ nghiên cứu Alabasy H.A CS (2021) 26% [51] Arit Parkash CS (2015) nghiên cứu thấy tỷ lệ mắc TTN chiếm 14,1% trường hợp trẻ sơ sinh nhập viện [52] Gundogdu Z (2020) nghiên cứu thấy mối liên quan đẻ mổ trước chuyển dạ, mẹ mắc hen phế quản, tuổi thai non muộn, cân nặng lớn nhỏ tuổi thai với bệnh TTN [53] Dehdashtian CS (2018), Omidian A CS (2019) nhận thấy mối liên hệ ĐTĐ thai kỳ làm tăng nguy trẻ sơ sinh mắc TTN [54], [55] Shinohara S CS (2019) nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu từ tháng 1/2011 đến tháng 5/2019 nhận thấy nhận thấy đẻ mổ, đặc biệt đẻ mổ chưa có dấu hiệu chuyển làm tăng nguy mắc SHH TTN [23] 21 Một nghiên cứu bệnh chứng Iraq Akrem M.A CS (2022) nhận thấy số yếu tố mẹ mang thai nhiều lần, tăng huyết áp thai kỳ, cân nặng sinh điểm: Khó thở vừa nặng + Tiêu chuẩn đánh giá mức độ SHH lâm sàng [9], [36], [38] Bảng 2.2 Bảng đánh giá mức độ SHH lâm sàng SHH độ SHH độ SHH độ Khó thở tím tái gắng sức Khó thở tím tái thường xun, thở oxy phương pháp thơng thường đỡ tím Khó thở tím tái liên tục, có ngừng thở, thở oxy phương pháp thơng thường khơng đỡ tím Cận lâm sàng: + Khí máu: PaO2 < 60 mmHg và/hoặc PaCO2 > 50 mmHg, pH < 7,25 (khi có toan hô hấp) [2], [38] + X-quang phổi: hội chứng kẽ, dày rãnh liên thùy, phổi sáng, tăng đậm mạch máu phổi, có tràn dịch màng phổi [36], [38] 2.1.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân Bệnh nhi sơ sinh không đủ tiêu chuẩn Trẻ có dị tật bẩm sinh (não úng thủy, vô sọ, đa dị tật,…) SHH sơ sinh nguyên nhân khác 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Từ 01/01/2022 đến 30/03/2023 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu Tại khoa Hồi sức Cấp cứu – Chống độc, khoa Sơ sinh bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang loạt ca bệnh có sử dụng số liệu hồi cứu 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu - Cỡ mẫu: Cỡ mẫu toàn bộ, lấy tất bệnh nhân đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu - Chọn mẫu: chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện không xác suất Thực tế chọn 113 bệnh nhân vào nghiên cứu Trẻ chia làm nhóm dựa theo mức độ SHH: nhóm SHH mức độ nhẹ nhóm SHH mức độ vừa/nặng 2.2.3 Các biến số nghiên cứu Mục tiêu Tên biến số Loại biến số/định nghĩa biến số Phương pháp thu thập thông tin Mục tiêu 1: Mô tả lâm sàng, cận lâm sàng thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh bệnh viện trẻ em Hải Phịng năm 2022-2023 Thơng tin chung Tuổi Tuổi = Giờ, phút vào viện – giờ, phút trẻ sinh Thu thập từ HSBA Tuổi thai Non tháng: tuổi thai từ 22 tuần đến 37 tuần Đủ tháng: tuổi thai từ 37 tuần đến 42 tuần Giới Nam / Nữ 25 Địa dư Nội thành: trẻ có địa nội thành Hải Phịng Ngoại thành: trẻ có địa ngoại thành Hải Phịng Địa phương khác Cân nặng sinh < 2500 gram / 2500 gram - < 3500 gram / ≥ 3500 gram Phương pháp đẻ Đẻ thường / Đẻ mổ Tuổi mẹ mang thai < 35 tuổi / ≥ 35 tuổi Thu thấp từ HSBA Đặc điểm lâm sàng Lý vào viện Lý khiến trẻ vào viện chuyển viện (thở nhanh / thở rên / tím tái / non tháng / suy hô hấp sau sinh) Khám lâm sàng, thu thập từ HSBA Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng tồn thân, triệu chứng hơ hấp Mức độ SHH lâm sàng Mức độ nhẹ: SHH độ I Mức độ vừa – nặng: SHH độ II III Điểm Silverman Mức độ khó thở trẻ sơ sinh: ≤ điểm: khó thở nhẹ > điểm: khó thở vừa - nặng 26 Bệnh lý mẹ trình mang thai Đái tháo đường thai kỳ / Tiền sản giật / Nhiễm khuẩn sinh dục / Covid-19 Đặc điểm cận lâm sàng Chỉ số khí máu pH máu, PaCO2, PaO2, HCO3 –, BE Thu thập từ HSBA Kết X-quang tim phổi bác sĩ khoa chẩn đốn hình ảnh đọc Chỉ số hóa sinh máu Glucose, protein, albumin, natri, kali, canxi X-quang tim phổi Các đặc điểm phổi phim x-quang ngực Mục tiêu 2: Mô tả số yếu tố yếu tố liên quan suy hô hấp vừa/nặng bệnh nhân nghiên cứu Mối liên quan yếu tố mẹ với tình trạng SHH trẻ Liên quan đái tháo đường thai kỳ mẹ với mức độ SHH ĐTĐ thai kỳ / Không ĐTĐ thai kỳ SHH nhẹ / SHH vừa–nặng Thu thập từ phần tiền sử HSBA Khám lâm sàng chẩn đoán xác định mức độ suy hô hấp lâm sàng, đánh giá mức độ khó thở theo thang điểm Silverman Liên quan tiền sản giật mẹ với mức độ SHH Tiền sản giật / Không tiền sản giật SHH nhẹ / SHH vừa–nặng Mối liên quan yếu tố từ phía trẻ Liên quan giới tính với mức độ SHH Nam / Nữ SHH nhẹ / SHH vừa–nặng 27 với mức độ SHH Liên quan tuổi thai với mức độ SHH Non tháng (tuổi thai < 37 tuần) / Đủ tháng (tuổi thai ≥ 37 tuần) SHH nhẹ / SHH vừa–nặng HSBA sơ sinh Liên quan cân nặng thai với mức độ SHH ≥ 3500 gram / < 3500 gram SHH nhẹ / SHH vừa–nặng Liên quan phương pháp đẻ với mức độ SHH Đẻ thường / Đẻ mổ SHH nhẹ / SHH vừa–nặng Liên quan hạ đường huyết với mức độ SHH Hạ đường huyết (glucose máu < 2,2 mmol/L) / Không hạ đường huyết (glucose máu ≥ 2,2 mmol/L) [60] SHH nhẹ / SHH vừa–nặng Liên quan giảm Albumin máu với mức độ SHH Giảm albumin máu (albumin máu < 30 g/L) / Không giảm Albumin máu (albumin máu ≥ 30 g/L) [61] SHH nhẹ / SHH vừa–nặng Liên quan toan máu với mức độ SHH Toan máu (pH < 7,25) / Không toan (pH ≥ 7,25) [2] SHH nhẹ / SHH vừa–nặng 28 2.3 Phương pháp công cụ thu thập thông tin Thu thập thông tin thực tác giả Mỗi bệnh nhân có bệnh án riêng theo mẫu nghiên cứu thống Trong ghi chép đầy đủ thơng tin hành chính, tiền sử, đặc điểm dịch tễ học lâm sàng (tuổi, giới, địa dư, triệu chứng hô hấp, tim mạch, thần kinh,…), cận lâm sàng (cơng thức máu, hóa sinh máu, khí máu, X-quang ngực thẳng, …), kết điều trị Khai thác kỹ tiền sử, bệnh sử người mẹ Nghiên cứu kỹ bệnh án trường hợp hồi cứu lấy thông tin vào mẫu bệnh án thiết kế từ trước kể 2.4 Xử lý số liệu - Số liệu nhập phân tích nhờ phần mềm SPSS 26.0 - Tính tỷ lệ phần trăm, so sánh tỷ lệ phần trăm test χ2, có khác p < 0,05 - Các biến định lượng tính theo giá trị trung bình, độ lệch chuẩn sử dụng test T-student để so sánh hai giá trị trung bình, có khác biệt p < 0,05 - Tính OR, 95% CI p để tìm mối liên quan bệnh TTN yếu tố liên quan Có mối liên quan OR > 1, OR nằm khoảng 95% CI, cực CI >1 p < 0,05 2.5 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu tuân thủ nội dung Hội đồng Khoa học trường Đại học Y Dược Hải Phịng cơng nhận - Nghiên cứu cho phép hội đồng Y đức bệnh viện Trẻ em Hải Phịng 29 - Gia đình người đại diện trẻ tình nguyện tham gia nghiên cứu, ngừng tham gia lúc nghiên cứu - Các thông tin thu từ bệnh nhân bảo mật 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thở nhanh thoáng qua đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 3.1.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới Hình 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới (n = 113) Nhận xét: Trẻ trai chiếm tỷ lệ 76,1%, cao trẻ gái chiếm 23,9% Tỷ lệ nam/nữ = 3.2/1 76.1% n=86 23.9% n=27 Nam Nữ 31 3.1.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi vào viện Hình 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi vào viện (n = 113) Nhận xét: Tỷ lệ trẻ nhập viện trước 24 (96,5%) cao sau 24 (3,5%) 96.5% n=109 3.5% n=4 ≤ 24 > 24 32 3.1.1.3 Phân bố bệnh nhân theo tuổi thai Hình 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tuổi thai (n = 113) Nhận xét: Tỷ lệ trẻ đủ tháng mắc thở nhanh thoáng qua cao gấp lần trẻ non tháng (83,2% so với 16,8%) 83.2% n=94 16.8% n=19 ≥ 37 tuần < 37 tuần 33 3.1.1.4 Phân bố bệnh nhân theo cân nặng lúc sinh Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo cân nặng lúc sinh Cân nặng Số bệnh nhân (n = 113) Tỷ lệ (%) < 2500 g 5,3 2500 g - < 3500 g 92 81,4 ≥ 3500 g 15 13,3 Tổng 113 100 Nhận xét: Nhóm trẻ có cân nặng từ 2500 g - < 3500 g chiếm tỷ lệ cao 81,4% Nhóm trẻ nặng 2500 g chiếm tỷ lệ thấp 5,3% 3.1.1.5 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp đẻ Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp đẻ Phương pháp đẻ Số bệnh nhân (n = 113) Tỷ lệ (%) Đẻ mổ 93 82,3 Đẻ thường 20 17,7 Tổng 113 100 Nhận xét: Tỷ lệ trẻ đẻ mổ 82,3%, cao trẻ đẻ thường 17,7% 34 3.1.1.6 Phân bố bệnh nhân theo địa dư Hình 3.4 Phân bố bệnh nhân theo địa dư (n = 113) Nhận xét: Nhóm trẻ ngoại thành chiếm tỷ lệ cao 57,5%, tiếp nhóm trẻ nội thành 28,3% nhóm trẻ đến từ địa phương khác thấp chiếm 14,2% 3.1.1.7 Phân bố bệnh nhân theo tuổi mẹ Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tuổi mẹ Tuổi mẹ Số bệnh nhân (n = 113) Tỷ lệ (%) < 35 tuổi 84 74,3 ≥ 35 tuổi 29 25,7 Tổng 113 100 Nhận xét: Nhóm trẻ có mẹ 35 tuổi chiếm 74,3%, cao gấp lần nhóm trẻ có mẹ 35 tuổi chiếm 25,7% 28.3% 57.5% 14.2% 0.0% 25.0% 50.0% 75.0% 100.0% Tỷ lệ % Địa dư Nội thành Ngoại thành Địa phương khác 35 3.1.1.8 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp mẹ Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp mẹ Nghề nghiệp mẹ Số bệnh nhân (n = 113) Tỷ lệ (%) Công nhân 51 45,1 Kinh doanh 12 10,6 Nội trợ 17 15,0 Nông dân 16 14,3 Viên chức 17 15,0 Tổng 113 100 Nhận xét: Bà mẹ làm công nhân chiếm tỷ lệ cao 45,1%, kinh doanh chiếm tỷ lệ thấp 10,6% 3.1.1.9 Bệnh lý người mẹ mang thai Bảng 3.5 Bệnh lý người mẹ mang thai Bệnh lý mẹ Số bệnh nhân (n = 113) Tỷ lệ (%) Không 87 77 ĐTĐ thai kỳ 12 10,7 TSG 3,5 ĐTĐ thai kỳ + TSG 3,5 Covid-19 1,8 Sốt lúc chuyển dạ/đẻ 3,5 Tổng 113 100 Nhận xét: Tỷ lệ bà mẹ không mắc bệnh thai kỳ 77% Đái tháo đường thai kỳ chiếm 10,7%, gặp nhiều bệnh lý mang thai mẹ 36 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 3.1.2.1 Lý vào viện Bảng 3.6 Lý vào viện bệnh nhân Lý vào viện Số bệnh nhân (n = 113) Tỷ lệ (%) Tím 5,3 Tím + thở nhanh 51 45,1 Tím + thở rên 12 10,6 Thở nhanh + thở rên 40 35,4 SHH chậm cải thiện 3,6 Tổng 113 100 Nhận xét: Lý vào viện chủ yếu tím kèm thở nhanh (45,1%) Thở nhanh kèm thở rên chiếm 35,4%, tím kèm thở rên chiếm 10,6% Lý tím, SHH chậm cải thiện chiếm 5,3% 3,6% 3.1.2.2 Triệu chứng toàn thân Bảng 3.7 Triệu chứng toàn thân bệnh nhân Triệu chứng toàn thân Số bệnh nhân (n = 113) Tỷ lệ (%) Tỉnh 39 34,5 Li bì 74 65,5 Tổng 113 100 Nhận xét: Triệu chứng toàn thân chủ yếu li bì chiếm tới 65,5% 37 3.1.2.3 Triệu chứng hô hấp Bảng 3.8 Triệu chứng hô hấp bệnh nhân Triệu chứng toàn thân Số bệnh nhân (n = 113) Tỷ lệ (%) Thở nhanh 108 95,6 Thở rên 60 53,1 Phập phồng cánh mũi 42 37,2 Rút lõm hõm ức 54 47,8 Rút lõm lồng ngực mạnh 106 93,8 Co kéo liên sườn 40 35,4 Nghe phổi bất thường 18 15,9 Nhận xét: Triệu chứng thở nhanh gặp 95,6% bệnh nhân, rút lõm lồng ngực 93,8% Nghe phổi bất thường gặp 15,9% số bệnh nhân 3.1.2.4 Mức độ suy hô hấp Bảng 3.9 Mức độ SHH lâm sàng Mức độ SHH Số bệnh nhân (n = 113) Tỷ lệ (%) Nhẹ 76 67,3 Vừa – nặng 37 32,7 Tổng 113 100 Nhận xét: SHH mức độ nhẹ chiểm 67,3% SHH mức độ nặng chiếm 32,7% 38 3.1.2.5 Điểm Silverman Bảng 3.10 Điểm Silverman bệnh nhân Điểm Silverman Số bệnh nhân (n = 113) Tỷ lệ (%) ≤ điểm 69 61,1 > điểm 44 38,9 Tổng 113 100 Nhận xét: Khó thở mức độ nhẹ chiếm 61,1% Khó thở mức độ vừa – nặng chiếm 38,9% 3.1.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 3.1.3.1 Kết hóa sinh máu Bảng 3.11 Kết hóa sinh máu Xét nghiệm máu Trung bình ± SD Giá trị bình thườn