1 1 GIỚI THIỆU DỊCH TỄ HỌC 2 Mụctiêu 1. Giảithíchđượcdịch tễ họclàgì 2. Xác định phơinhiễmvàhậuquả trong một nghiên cứunhất định 3. Giảithíchsự khác nhau giữa nghiên cứu mô tả và nghiên cứu phân tích, giữadịch tễ học quan sát và can thiệp. 3 DTH thường đượcbiết đếnvớitư cách là những tin tức z Điện thoại di động có thể sẽ gây ra khối u não z Ănthịtbòđiên gây tử vong z Tậpthể dụcthường xuyên sẽ phòng ngừa được những bệnh tim mạch z Tiếpxúcvớigiacầmbệnh có thể mắccúmgiacầm H5N1 z Độimũ bảohiểmkhiđixemáyđể phòng chấn thương sọ não 4 Định nghĩadịch tễ học (J. Last) “Dịch tễ họcnghiêncứusự phân bố và các yếutố quyết định những tình trạng và sự kiện liên quan tới sứckhoẻ trong những quầnthể xác định và việcáp dụng những nghiên cứu này vào việckhống chế những vấn đề sứckhoẻ”. z “DTH quan tâm tới mô hình bệnh tật xảy ra trên quần thể người và những yếu tố tác động tới mô hình này” (Sự xuất hiện bệnh trong mối liên hệ với các đặc trưng Người, Thời gian, Địa điểm). z “DTH nghiên cứu sự phân bố và những quyết định tần số bệnh trên những quần thể người“. z “DTH là những gì các nhà DTH thực hiện”. 5 Lịch sử từ dịch tễ học (epidemiology) z Lần đầutiêntừ này được dùng ở Tây Ban Nha 1598 - trong mộtcuốnsáchvề dịch hạch z Ở Anh vào 1850 khi thành lậphộiDịch tễ học z Tiếng Hy lạp thì Epidemiology là: z Epi = upon trên, theo với, nhờ vào z Demo = quần thể z Logy = nghiên cứu về Như vậy có thể dịch: DTH là nghiên cứu những vấn đề của quần thể, đặc biệt là bệnh tật. 6 Lịch sử phát triển dịch tễ học z Hippocrates mô tả sự phân bố củabệnh theo mùa tuổi, khí hậu, hành vi - rấtgầnvớihiểubiếtcủa chúng ta z William Farr so sánh tỷ lệ tử vong của các quầnthể khác nhau: tu sĩ/người bán hàng tại các quán rượu. Đây là mộtvídụ về nghiên cứumôtả. (Có thể dùng những nguồnsố liệu hàng ngày để tiến hành những nghiên cứu này). 2 7 Lịch sử phát triển dịch tễ học z John Snow: thế kỷ thứ 19-bệnh tả z London: mấtvệ sinh, không điện z 1848-1949: vụ dịch tả lớn, 15.000 ngườichết z Farr thấycónhững vùng nhiềungườichếthơn, và thấy vùng cao hơnchếtíthơn. z Lúc đónướccấp là do các công ty tư nhân dẫntớirấtcạnh tranh và có sự xen kẽ của nhiều công ty trong mộtkhuvực. z Hệ thống nhà vệ sinh được phát triểntừ 1830-1850 thảitrựctiếp ra sông Themes z Vụ dịch 1848-1849 xảyrachủ yếu ở khu vựccấpnướccủa2 công ty: Southwark và Vauxhall và Lambert lấynướctrựctiếptừ sông Themes đoạnchảy qua London. 8 Lịch sử phát triển dịch tễ học z Dịch tả xẩyratrở lại vào 6/1853 z Snow mượndanhsáchđịachỉ những người chếtdo tả có dùng nướccủa hai công ty trên (củaFarr) z Snow tớitừng nhà có ngườichếtdo tả hỏi xem họ dùng nướccủa công ty nào z Kếtquảđiềutrađượcthể hiệntrongbảng sau với 334 trường hợpchết đầutiên 9 Phân bố tử vong theo công ty cấpnước 4Không rõ 4Từ mương dẫnnước 4Bơmtừ giếng 22Trựctiếptừ sông Themes 14Lambert 286Southwark & Vaushall Số ngườichết do tảNguồncấpnước 10 Lịch sử phát triển dịch tễ học z Snow đã điphỏng vấn 330/334 hộ z Snow đã dùng số hộ là mẫusốđểso sánh z Snow đãliệt kê nguồn cấpnước ở toàn bộ hộ có chết do tả 1422256423Khác 9826107Lambert 126340046Southwark & Vaushall số chết do tả Tổng số hộ được cấp Nguồncấp 11 Lịch sử phát triển dịch tễ học z Snow bắt đầuvới nghiên cứumôtả xác định tử/mẫusố và điều đó cho phép ông mô tả những trường hợptảở những khu vực khác nhau trong mối liên hệ vớikíchthướcquầnthể có nguy cơ z Việc so sánh tử vong theo công ty cấpnướccho phép ông tính đượcnguycơ mắctả theo công ty cấpnước-ông đã tìm sự kếthợpgiữa nguồnnước cấp và nguy cơ tả. Đây là loại nghiên cứuphân tích z Dùng nước ở công ty nào nguy hiểmhơnmấylần? 12 Mô hình: Tác nhân, vậtchủ, môi trường Vậtchủ:chịutráchnhiệmtrựctiếpvề mức độ chấpnhậntácđộng của tác nhân. Khả năng đề kháng củavậtchủđượcquyết định bởi: z Kiểu gen củangười đó z Tình trạng dinh dưỡng củangười đó z Tình trạng miễndịch củangười đó z Hành vi xã hộicủangười đó. 3 13 Các loại tác nhân z Tác nhân sinh học: Vi sinh, kháng sinh, vaccin, thức ăn, z Tác nhân hoá học: Độctố hoá học, bụi(những yếu tố này không chỉ gây những bệnh cấp tính mà còn gây những bệnh mãn tính) z Tác nhân lý học: va chạm, tia xạ,vađập, tiếng ồn, nóng, lạnh z Ngày nay DTH nghiên cứunhững tác động xã hội và tâm lý như những tác nhân gây nên các vấn đề về sứckhoẻ. 14 Môi trường Ảnh hưởng tớixácxuấtvànhững tình huống tiếp xúc giữavậtchủ và tác nhân. z Vệ sinh kém trong cửa hàng ănlàmtăng nguy cơ nhiễm salmonela. z Đường và thờitiếtxấulàmtăng nguy cơ chấn thương giao thông, tai nạn máy bay. z Lớphọc đông, nhà cửachậtchộidễ lây sởihơn. z Tình trạng dinh dưỡng củamỗi thành viên trong cộng đồng phụ thuộc khá nhiềuvàotìnhtrạng kinh tế, chính sách xã hộicủacộng đồng đó. 15 Vector Thông thường thì những vector gồm: • Những loại côn trùng (anopheles truyềnbệnh sốt rét) • Tiếttúc(chấy, rậntruyềnbệnh sốt chấy rận); • Động vật truyềnbệnh (chó, mèo truyềnbệnh dại); • Những nhóm người(ngườicungcấp heroin, cocain) những nhóm đồ vật(như bơmkimtiêm nhiễm trùng gây viêm gan B, nhiễmHIV). Mộtvectorcóthể coi là mộtphầncủamôitrường hoặccóthểđượccoilàmộtphần riêng. Một vector phảicómộtmối quan hệ mậtthiếtvớicả vậtchủ, tác nhân và môi trường. VD: bệnh sốt rét. 16 Phơinhiễmvàkếtquả Có hai yếutố thường được đolường trong các nghiên cứu dịch tễ họclà: 1. Phơi nhiễm: là yếutố nguy cơ ta đang phát hiện có thể là nguyên nhân 2. Kếtquả là bệnh hoặcsự kiệnhoặc tình trạng liên quan tớisứckhoẻđang quan tâm nghiên cứu. Phơinhiễmcóthể là bấtcứ yếutố nào tác động lên kếtquả Câu hỏi thảo luận: z Hãy lấyvídụ về phơi nhiễmcủa ung thư phổi? 17 Bài tập z Chúng ta đãnóikếtquả không nhấtthiếtphải là mộtbệnh. Mộtsố kếtquả liệt kê như sau: z Sự thông minh z Đa thai z Khả năng sinh sản Phơi nhiễmcủanhững kếtquả này là gì? 18 Dịch tễ học quan sát và can thiệp z DTH quan sát: mô tả mô hình sứckhoẻ và bệnh tậtcủamộtquầnthể, không làm gì để thay đổinhững yếutố tác động đếnmôhình đó z DTH quan sát bao gồmhailoạinghiêncứu mô tả và phân tích 4 19 Dịch tễ học quan sát và can thiệp z Liên quan tới NC can thiệp, James Lind, 1747 đã đượccoilà người đầutiêntiến hành loại NC này khi ông can thiệp điềutrị bệnh scorbut bằng cách chia 12 thuỷ thủ thành các nhóm 2 ngườivớicácchếđộ ăn khác nhau trong 6 ngày: z Rượutáo z Cồnngọt z Dấm z Thuốcgâytê z Nướcbiển z Hai quả cam và 1 quả chanh/ngày Và ông thấyrằng nhóm dùng chếđộcuối cùng phụchồirõ 20 Vai trò củadịch tễ học Dịch tễ họccó3 chứcnăng cơ bản: 1. Mô tả mô hình sứckhoẻ và bệnh trong mộtquần thể 2. Giải thích những sự khác nhau này 3. Áp dụng kếtquả vào thực hành YTCC và đánh giá tác động củanhững can thiệp. 21 Vai trò của dịch tễ học z Vớichứcnăng MÔ TẢ: DTH mô tả sự khác nhau về sự phân bố tình trạng sứckhoẻ và bệnh tậttrongnộibộ mộtquầnthể và giữa các quầnthể khác nhau. z Ví dụ: z Trong nộibộ quầnthể z Trong những quầnthể khác nhau 22 Vai trò của dịch tễ học z Vớichứcnăng giảithích: dịch tễ học phân tích những sự khác nhau đãthuđược trong nghiên cứumôtả. z Phân tích đógiúptapháthiệnnhững yếutố nguy cơ có thể gây ra những kếtquả khác nhau. Câu hỏiphảitrả lời là: “Mô hình phơinhiễmvớinhững yếutố nguy cơ nhất định trong những cá thể có hoặc không có mộtbệnh nhất định có giúp ta phát hiện nguyên nhân của bệnh không?” 23 Vai trò của dịch tễ học z Chứcnăng thứ 3 củaDTH làáp dụng kếtquả phân tích và đánh giá hiệuquả các can thiệp. z Với DTH quan sát, ta có thểđánh giá tác động của dịch vụ lên sứckhoẻ cộng đồng. z Với DTH can thiệp, ta có thểđánh giá hiệuquả của những chương trình can thiệp. z sử dụng thử nghiệmngẫu nhiên có kiểm soát có thể đánh giá 2 phương pháp điềutrị (mổ nội soi/thường). 24 Các loại nghiên cứuDTH NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC Quan sát Can Thiệp Số liệu chung SL trên cá thể TN kiểm soát Bán TN Mô tả Phân tích Mô tả Phân tích NC sinh thái NC thuầntậpNC cắt ngang Bệnh-chứng 5 25 Sử dụng DTH sau một phát hiện lâm sàng Sau phát hiệnmộtvấn đề lâm sàng, kèm theo đólà mộtloạt các NC DTH thuộccácloại khác nhau đã đượcápdụng để đưa ra các giải pháp can thiệp. Ví dụ về thiếuhụt Iode trong chếđộănvàbệnh bướucổ và đần độn. (NgườiHylạp dùng tảobiển điềutrị bướucổ từ rất lâu, 1811: điềuchếđược Iode, 1821: một bác sỹ ngườiThuỵ sỹ dùng iode điềutrị bướucố cho bệnh nhân). 26 Sử dụng DTH sau một phát hiện lâm sàng z Tạimột địa điểmcủa Thuỵ Sỹ vào cuốithế kỷ 18, Napoleon lệnh tiến hành điềutratìnhtrạng đần độntrênnhững thanh niên trẻ không thể nhậpngũ và phát hiệntỷ lệ 4.000 người mắc trong số 70.000 được điều tra. z Đây đượccoilàmột trong những NC mô tả vào loạisớmnhằmxácđịnh mộtvấn đề sứckhỏetrên một nhóm quầnthể xác định. 27 Sử dụng DTH sau một phát hiện lâm sàng z Bướctiếp theo là phát hiệntầnsố bướucổ và đần độntạinhững cộng đồng khác nhau và liên hệ chúng vớimức độ iod ở các cộng đồng đó. Kiểmtrasự kếthợp giữathiếuhụtiodvà tầnsố bệnh tạicộng đồng z Đây đượcgọilà NC Phân tích dựatrên cộng đồng (NC sinh thái) 28 Sử dụng DTH sau một phát hiện lâm sàng z Loại NC sinh thái này giúp khái quát giả thuyếthơnlàthử nghiệmgiả thuyết. z Cần thêm những bằng chứng ở mứccáthể z Cầntiến hành NC Phân tích dựatrên cá thể Ví dụ: NC bệnh-chứng đolường sự kếthợp giữatrẻ em bịđần độn và tình trạng dinh dưỡng củamẹ khi mang thai. 29 Sử dụng DTH sau một phát hiện lâm sàng z Khi sự kếthợp đã được chứng minh, vào 1960, tiến hành nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng có kiểmsoáttạimột quốc gia để tìm hiểu tác động củatiêm iodine cho bà mẹ có thai tránh nguy cơđần độncủatrẻ z Đây là NC can thiệp 30 Sử dụng DTH sau một phát hiện lâm sàng z Sau NC này, việcáp dụng chương trình bổ sung iode đượctiến hành tạimộtsố nước. Sau đólàchương trình bổ sung muốiioderộng rãi. z Đây là NC thay đổi chính sách YTCC 6 31 Sử dụng DTH sau một phát hiện lâm sàng z Khi chính sách thông qua các chương trình đượcápdụng rộng rãi thì việc đánh giá chương trình phải được đạtra. z Ví dụ, đánh giá tỷ lệ hiệnmắcbệnh này z Đây là NC đánh giá can thiệp YTCC 32 Quan điểmquầnthể z Là mộtngười làm DTH, Nhiệmvụ của chúng ta là phảitrả lờinhững câu hỏicơ bản: z Ai? (Who?) z Ở đâu? (where?) z Khi nào? (when?) z Tuy nhiên cũng cầntrả lờimộtcâuhỏibao trùm nữalà: z Trong bốicảnh xã hội nào? 33 Bài tập z Vào năm 1854, lạimộtvụ dịch tả trầmtrọng xảyratại Soho làm 616 ngườichếttrong khoảng 19/8-30/9 z Snow đãchấmtrênbản đồ những nơicó ngườichếtvànhững điểmcóbơmnước z Ngày 8/9 Snow khuyên tháo bỏ cầnbơm nước z Sau đódịch tả lắng xuống và hếthẳn(Tại sao? Nguyên nhân ô nhiễmnước?) 34 Các biện pháp Snow đãkhuyến nghị trong thờigianđó z Tháo cầnbơm để không lấynước được z Luộcnhững đồ dùng (chăn màn) củangười bệnh, hoặc đốt(nếungười đóchết) z Tăng cường vệ sinh cá nhân z Cách ly ngườibệnh 14 ngày z vệ sinh chấtthải, cống rãnh z Cung cấpnướcsạch z … . 1 1 GIỚI THIỆU DỊCH TỄ HỌC 2 Mụctiêu 1. Giảithíchđượcdịch tễ họclàgì 2. Xác định phơinhiễmvàhậuquả trong một nghiên cứunhất định 3 thực hiện”. 5 Lịch sử từ dịch tễ học (epidemiology) z Lần đầutiêntừ này được dùng ở Tây Ban Nha 1598 - trong mộtcuốnsáchvề dịch hạch z Ở Anh vào 1850 khi thành lậphộiDịch tễ học z Tiếng Hy lạp thì. mắccúmgiacầm H5N1 z Độimũ bảohiểmkhiđixemáyđể phòng chấn thương sọ não 4 Định nghĩadịch tễ học (J. Last) Dịch tễ họcnghiêncứusự phân bố và các yếutố quyết định những tình trạng và sự kiện liên