PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: NGỮ VĂN – Lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc kĩ phần văn sau trả lời câu hỏi/ thực yêu cầu nêu sau đoạn trích: CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em hịa thuận Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, người nhà hay va chạm Thấy không yêu thương nhau, người cha buồn phiền Một hơm, ơng đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu, rể lại bảo: - Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng túi tiền Bốn người bẻ bó đũa Ai cố mà không bẻ gãy Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy cách dễ dàng Thấy vậy, bốn người nói: - Thưa cha, lấy mà bẻ có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng Như thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh Câu Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào? A Truyện đồng thoại B Truyện truyền thuyết C Truyện cổ tích D Truyện ngụ ngơn Câu 2: Phương thức biểu đạt sử dụng truyện gì? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 3.Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ sao? A Khóc thương B Tức giậnC Thờ D Buồn phiền Câu Người cha làm để răn dạy, giáo dục con? A Nhắc nhở B Lấy ví dụ bó đũa C Trách phạt D Giảng giải đạo lý cha ông Câu Tại bốn người không bẻ gãy bó đũa? A Họ chưa dùng để bẻ B Không muốn bẻ C Cầm bó đũa mà bẻ D Bó đũa làm kim loại nên khó bẻ Câu Câu tục ngữ sau thể rõ ý nghĩa câu chuyện trên? A Thương người thể thương thân B Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao C Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ D Lá lành đùm rách Câu Nhận xét sau với nội dungCâu chuyện bó đũa? A.Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.B.Giải thích bước bẻ đũa C.Ca ngợi tình cảm anh em đồn kết, thương u nhau.D.Ca ngợi lòng biết ơn người Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Đoạn văn sử dụng phép liên kết nào? Chỉ từ ngữ liên kết hai câu đoạn văn “Như thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.” Câu Em có đồng ý với cách dạy người cha truyện khơng? Vì sao? Câu 10 Qua câu chuyện trên, em rút học cho thân? II VIẾT (4.0 điểm) Bác Hồ có lời dạy đầy ý nghĩa đối vớithiếu niên, nhi đồng: “Học tập tốt, lao động tốt” Em viết văn nghị luận trình bày ý kiến tán thành câu nói HƯỚNGDẪNCHẤM (Hướngdẫnchấmnàycó03trang) A.HƯỚNGDẪNCHUNG -Giáo viên cầnchủđộngnắmbắtnộidungtrìnhbàycủahọc sinhđểđánhgiátổngqtbàilàm,tránhđếmýchođiểm.ChúývậndụnglinhhoạtvàhợplýHướngdẫnchấ m Đặcbiệttrântrọng,khuyếnkhíchnhữngbàiviếtcónhiềusángtạo,độcđáotrongnộidungvàhìnhthức -Điểmlẻtồnbàitínhđến0.25điểm,sauđólàmtrịntheoquyđịnh B.HƯỚNGDẪNCỤTHỂ Phần I: Nội dung ĐỌC HIỂU Trắc nghiệm khách quan Câu Phương án trả lời D A D B C B C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Trắc nghiệm tự luận: Câu 8: (1,0 điểm) -Đoạn văn sử dụng phép liên kết: phép lặp (0,5đ) -Từ ngữ liên kết hai câu đoạn văn:các con(0,5đ) Câu 9: (0,5 điểm) Mức (0,5 đ) Mức (0,25 đ) Học sinh nêu cách dạy đặc biệt người cha vừa ý nghĩa, tế nhị, vừa sâu sắc, tinh tế, phù hợp với nội dung thể đoạn trích Trình bày rõ ràng, đầy đủ, diễn đạt mạch lạc Câu 10:(1,0điểm) Mức (1,0 đ) - Học sinh nêu cách ứng xử khác nhau, song cần phù hợp với nội dung đoạn trích, đảm bảo chuẩn mực đạo đức, pháp luật Gợi ý: - Anh em phải biết sống u thương, đồn kết, gắn bó, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau… - Tinh thần đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhautạo nên sức mạnh để Mức (0đ) Học sinh nêu cách dạy đặc biệt người cha đoạn trích tương đối phù hợp diễn đạt chưa sâu, chưa rõ Mức (0,5 đ) HS nêu cách ứng xử phù hợp chưa sâu sắc, toàn diện, diễn đạt chưa thật rõ Trảlời khơng xác, khơng liên quan đến đoạn trích, hoặckhơngtrảlời Mức (0đ) Trảlờisaihoặckhơngtrảlời vượt qua khó khăn, trở ngại sống Phần II: VIẾT (4 điểm) A Bảng điểm chung cho tồn Tiêu chí Cấu trúc văn Nội dung Trình bày, diễn đạt Sáng tạo B Bảng điểm chi tiết cho tiêu chí Điểm Mơ tả tiêu chí Điểm 0,25 điểm 2,0 điểm 1,25 điểm 0,5 điểm Ghi Tiêu chí 1: Cấu trúc văn (0,25 điểm) Bài viết đủ phần: mở bài, thân kết Phần thân 0,25 biết tổ chức thành nhiều đoạn văn có liên kết chặt chẽ với Chưa tổ chức văn thành phần (thiếu mở kết bài, viết đoạn văn) Tiêu chí Nội dung (2,0 điểm) - Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận trình bày ý kiến tán thành - Thân bài: Triển khai vấn đề cần nghị luận - Kết bài: Khẳng định vấn đề cần nghị luận 2.0 (Mỗi ý tiêu chí - Giải thích đắn khái tối đa 0.5 điểm niệm học tập tốt, lao động tốt; biểu việc học tập tốt, lao động tốt cách đầy đủ, tồn diện - Vai trị, ý nghĩa việc học tập tốt, lao động tốt;nêu phân tích số dẫn chứng minh họa rõ ràng, hiệu - Bài học nhận thức, hành động lứa tuổi học sinh Phê phán học sinh chủ quan, ỷ lại, lười biếng tronghọc tập, lao động tác hại Bài văn trình bày theo nhiều cách khác cần thể nội dung sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận: Dẫn dắt, giới thiệu năm lời dạy Bác Hồ: “Học tập tốt, lao động tốt” - Giải thích khái niệm học tập tốt, lao động tốt Những biểu việc học tập tốt, lao động tốt - Vai trò, ý nghĩa việc học tập tốt, lao động tốt - Bài học nhận thức, hành động lứa tuổi học 1,0- 1,5 0,5- 0,75 0.0 - Khẳng định lại tính đắn lời khuyên Bác cách chân thực, ý nghĩa, sâu sắc - Giải thích đúngkhái niệm học tập tốt, lao động tốt; biểu việc học tập tốt, lao động tốt chưa đầy đủ - Vai trò, ý nghĩa việc học tập tốt, lao động tốt; có nêu số dẫn chứng song chưa phân tích rõ ràng, hiệu - Nêu học nhận thức lứa tuổi học sinh - Khẳng định lại tính đắn lời khuyên Bác song chưa sâu sắc - Có giải thích khái niệm học tập tốt, lao động tốt; biểu việc học tập tốt, lao động tốt hời hợt - Nêu vai trò, ý nghĩa việc học tập tốt, lao động tốt chưa có dẫn chứng minh họa - Chưa nêu học nhận thức lứa tuổi học sinh - Có khẳng định lại tính đắn lời khuyên Bác song sơ sài Bài làm sơ sài không làm sinh: Cần rèn luyện để học tập lao động đạt kết tốt Phê phán học sinh chủ quan, ỷ lại, lười biếng tronghọc tập, lao động tác hại - Đánh giá, khẳng định, nêu ý kiến tán thành tính đắn vấn đề nghị luận Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.25 điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí 1,25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo logic câu, đoạn văn Mắc lỗi nhẹ tả, dùng từ, đặt câu - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, văn trình bày sẽ, gạch, xóa… 1,0 0,5 - Vốn từ ngữ tương đối phong phú, nhiều đoạn sử dụng kiểu câu đa dạng, đảm bảo logic câu, đoạn văn Mắc vài lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, văn trình bày tương đối sẽ, gạch, xóa - Vốn từ nghèo, câu đơn điệu Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Chữ viết khơng rõ ràng, văn trình bày chưa Mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt khơng rõ nghĩa, chữ viết khó đọc 0,0 Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí Cách dùng từ, lối diễn đạt mạch lạc, sáng tạo 0,5 Có thể sáng tạo chưa đậm nét 0,25 Chưa có sáng tạo