Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
658,82 KB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo (Dành cho đào tạo cao đẳng Điều dưỡng) Lưu hành nội Năm 2021 Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ GIAO TIẾP MỤC TIÊU 1.Trình bày được khái niệm hành vi giao tiếp 2.Trình bày động thúc đẩy hành vi, mục đích hệ thống tác động hành vi NỘI DUNG 1.Khái niệm giao tiếp Hành vi giao tiếp người phức tạp, khó mà có yếu tố giải thích đầy đủ Thiếu hành vi Trước hết, hành vi cách sử dụng lượng Thiếu lượng, hành vi dần Kế đó, hành vi mong muốn đạt mục đích thúc đẩy khơng phải lúc biết rõ ràng mục đích đó, có lúc thúc đẩy thuộc tiềm thức Trong sống chúng ta, có nhiều hành động chịu ảnh hưởng động tiềm thức nhu cầu (theo Sigmund Freud) Hành vi người phức tạp, khơng có yếu tố giải thích hành vi người Tuy nhiên, môi trường xã hội, điều bật cá nhân cố gắng thích nghi để sống cịn Về mặt này, hành vi người cử chỉ, động tác đáp lại người có kích thích từ bên ngồi động lực thúc đẩy từ bên cá nhân để giải tỏa thăng để đạt mục đích thỏa mãn nhu cầu, tức tái lập thăng (xem bảng 3) Con người hành động để thích nghi với hoàn cảnh, để tồn phát triển Đơn vị sở hành vi hành động Toàn hành vi chuỗi hành động Để dự đốn hành vi, phải biết động nhu cầu dẫn đến hành động định thời điểm 2.Động thúc đẩy hành vi Động xem nhu cầu, ý muốn, nghị lực thúc cá nhân Động hướng tới mục đích, có ý thức tiềm thức Vậy động nguyên nhân hành vi, yếu tố hành động Nhu cầu cá nhân thúc đẩy cá nhân hành động 3.Mục đích hành vi Mục đích bên ngồi cá nhân, có gọi tác nhân kích thích Con người có nhiều nhu cầu lúc, định nhu cầu thể trước? Nhu cầu mạnh vào thời điểm định đưa đến hành động Theo Abraham Maslow, một nhu cầu thỏa mãn nhu cầu khác cạnh tranh lại trở nên mạnh Nhưng lúc nhu cầu thỏa mãn Có lúc, việc thỏa mãn nhu cầu bị cản trở, người có xu hướng lập lại hành vi cố gắng vượt khó khăn, trở ngại Nếu khơng thành cơng lý họ thay đổi mục đích, mục đích thỏa mãn nhu cầu 4.Hệ thống tác động đến hành vi Mỗi người sinh sống cá thể đơn nhất, không giống Thông qua tác động qua lại với môi trường xã hội, người phải học cách bảo vệ sống an tồn cho Con người phải học để thỏa mãn nhu cầu Con người phải học cách sống hài hịa với người khác để an bình Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tương lai sống định tính chất hoạt động người: - Yếu tố di truyền Các gen nét đặc trưng thể chất (vóc dáng, nước da, giới tính…), phát triển thể, lực trí tuệ (sự phát triển trí tuệ ảnh hưởng đến chịu ảnh hưởng phát triển cảm xúc, xã hội, tinh thần người, tất nhiên ảnh hưởng mạnh đến mối quan hệ giao tiếp) - Sự tác động cảm xúc suy nghĩ lên hành vi Cảm xúc thể tình cảm Con người thường khó thừa nhận biểu lộ cảm xúc đặc biệt người gặp khó khăn đau khổ Nhưng cảm xúc không biểu lộ, bị chơn dấu thường động tiềm ẩn sau hành vi tiêu cực mang tính hủy hoại (như sử dụng ma túy, đánh Người ta chọn hành vi (có ý thức vơ thức) để che giấu bộc lộ tình cảm, cảm xúc dồn nén cách để khỏi đau đớn cảm xúc tạo Tất cảm xúc - giận dữ, ghen tuông, đau khổ, cuồng si, nghi ngờ, mâu thuẫn tình cảm phần tự nhiên từ trải nghiệm người Hành vi người phần lớn bị hướng dẫn suy nghĩ cảm xúc Theo Albert Ellis, lý thuyết mô tả theo khung hành vi ABC: A: kiện tác động (Activating event, antecedent), tạo cảm xúc, cảm nhận B: niềm tin (Belief), suy nghĩ chi phối phản ứng kiện C: hậu (Consequence) phản ứng Niềm tin tự hủy hoại “Người khác phải tơn trọng tơi” Nếu có người khơng tơn trọng tơi tơi thất vọng - Niềm tin gây hại: “Thật rồi, không chịu đựng đâu” - Niềm tin”luôn luôn”, “không bao giờ”: Mọi người ln ln trích tơi, tơi khơng thành công cả” - Niềm tin không khoan dung người khác: “Bạn cố tình gây phiền cho tơi.” - Niềm tin đổ lỗi: “Tơi ln học trễ xe hỏng” Khi kiện tác động xảy môi trường, phản ứng cách tự động cách sử dụng niềm tin sẵn có Những niềm tin chi phối phản ứng đưa tới hậu liên quan đến phản ứng Như thế, có niềm tin tự hủy hoại, niềm tin chi phối phản ứng trước kiện bên đưa tới hậu tiêu cực khiến cho cảm thấy khó chịu, buồn bực * Các yếu tố thuộc mơi trường xã hội: - Cơ hội học hỏi: Con người học cha mẹ gia đình lớn lên gia đình tạo hội cho đứa trẻ phải tìm kiếm hội khác ngồi gia đình cách ứng xử khác với người khác gia đình - Những người chung quanh Những người kiểu mẫu cho đứa trẻ bắt chước đồng hóa, cảm nhận vai trị tương lai Đứa trẻ học giao tiếp, học cách ứng xử, học biết cách cho nhận Đứa trẻ học cách đối xử với người khác đối xử, quan hệ với người khác quan hệ ứng xử thường phù hợp với ứng xử thấy cha mẹ bộc lộ sống thường ngày Từ trẻ cảm nhận giới chung quanh - Các mối quan hệ cá nhân với nhau: Đứa trẻ học người thân cách giao tiếp người khác Qua mối quan hệ này, trẻ cố gắng thỏa mãn nhu cầu người khác, từ tạo sở cho mối quan hệ tích cực người Một đứa trẻ lớn lên gia đình mà bữa ăn trở thành kinh nghiệm thích thú đem lại thỏa mãn lớn lên có chiều hướng cảm thấy thích thú ăn -Thỏa mãn nhu cầu bản: Các nhu cầu thỏa mãn ảnh hưởng đến cách nhìn nhận thân (khái niệm thân) người khác giới mà sống Chúng ta cảm thấy lạc quan, yêu thân yêu thương người chung quanh thỏa mãn nhu cầu ngược lại cảm thấy ghét hạ thấp thân có nhìn tiêu cực giới chung quanh -Vai trò đảm nhận: Mỗi người có nhiều vai trị mà đảm nhận sống Đến lớp học, đóng vai trị bạn, đến nhà đóng vai trị khác Mỗi vai trị quy định khn mẫu hành vi, làm sai chịu phê phán, trừng phạt cộng đồng, xã hội Đó xã hội qui ước vai trò người thể vai trị (đánh giá vai trò) Sự thể vai trò tùy thuộc nhiều ý thức, tức suy nghĩ người người khác mong đợi Đơi lúc có rắc rối: ví dụ người khác suy nghĩ ta mong đợi họ điều A họ cố gắng làm điều này, thật ta lại mong đợi họ điều khác (B) Nếu người lạc quan, yêu đời dễ dàng cởi mở để thay đổi vai trị mình, linh hoạt vai trị Cịn mơ hồ vai trò người gặp trục trặc, có vấn đề họ mơ hồ điều mà họ đảm nhận Ta có gặp tình trạng mâu thuẫn vai trị người thân mong muốn khác ta Ta muốn bạn giỏi đứa ngoan hiền, ta không làm nên ta bỏ ln Khi có mâu thuẫn vai trị có vài phương cách để giải như: - Lờ hay trốn tránh - Dung hòa - Tránh, khơng làm hết - Từ bỏ vai trị ln Vai trị ta có lúc bị gián đoạn ta rời khỏi gia đình xa thời gian dài hay người lớn tuổi nghỉ hưu khơng cịn làm nữa, họ đau buồn vai trị họ bị gián đoạn Nhưng lúc đóng hai vai trị (như trường hợp người cha xa, người mẹ phải đóng hai vai, người mẹ bị bệnh khơng thể chăm sóc cho được, áp lực vai trị Nếu sống có nhiều khó khăn ta tuyệt vọng, ta tự lập người khác, ta bỏ học, ta thụ động buông trôi Trường hợp gọi co rút vai trò Bài KỸ NĂNG GIAO TIẾP MỤC TIÊU Trình bày được đại cương kỹ giao tiếp Kể được các yếu tố chính yếu tố ảnh hưởng giao tiếp Kể được loại hình giao tiếp của giao tiếp điều dưỡng Trình bày quy trình trở ngại giao tiếp với bệnh nhân NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP Giao tiếp yếu tố hoạt động người, cho phép người thiết lập, trì tăng cường tiếp xúc người với người Giao tiếp (communication) bắt nguồn từ tiếng La tinh "communis" có nghĩa chung, để chia sẻ Giao tiếp hiểu cách đơn giản q trình trao đổi thơng tin lời, không lời cá nhân với Im lặng phần giao tiếp Giao tiếp yếu tố quan trọng sử dụng để tạo mối quan hệ người điều dưỡng bệnh nhân q trình chăm sóc điều trị Giao tiếp xảy mức độ nội tại, cá nhân hay cộng đồng - Giao tiếp nội xảy thân cá thể Nó q trình tự trị chuyện hay tự tranh luận xảy thường xun có ý thức Mục đích giao tiếp nội trình tự nhận thức Q trình giúp người điều dưỡng biểu cách phù hợp với người xung quanh - Giao tiếp cá nhân giao tiếp hai người nhóm nhỏ Nó thường giao tiếp "mặt đối mặt", loại giao tiếp thường gặp tình chăm sóc điều dưỡng Các cá nhân q trình giao tiếp không ngừng nhận thức người khác Một giao tiếp cá nhân lành mạnh cho phép chia sẻ ý kiến, giải vấn đề, định phát triển nhận thức Trong chăm sóc điều dưỡng, có nhiều tình địi hỏi kỹ giao tiếp cá nhân Mỗi lần tiếp xúc với người bệnh lấy máu xét nghiệm hay hỏi bệnh sử địi hỏi có trao đổi thơng tin Gặp gỡ cộng sự, bác sĩ, nhân viên xã hội nhà trị liệu giúp kiểm tra kỹ giao tiếp với người có ý kiến kinh nghiệm khác - Giao tiếp cộng đồng giao tiếp với nhóm người có số lượng lớn Phát biểu diễn văn phịng đầy ắp sinh viên nói với đám đơng vấn đề sức khoẻ ví dụ giao tiếp cộng đồng Một người giao tiếp có sức thuyết phục địi hỏi phải có kỹ bao gồm: phong thái, dáng điệu, cử chỉ, sắc thái biểu cảm giọng nói để giúp người nói diễn đạt ý kiến cách có hiệu CÁC LOẠI HÌNH GIAO TIẾP Có hai loại hình giao tiếp giao tiếp lời giao tiếp không lời Hai loại giao tiếp thường kết hợp với trình giao tiếp Khi nói, thường biểu lộ thân thơng qua hành động, ngữ điệu, vẻ mặt dáng vẻ bề ngồi Các kiểu giao tiếp làm cho thông tin hiểu theo nhiều cách khác Người điều dưỡng phải hiểu nắm đặc điểm loại giao tiếp 2.1 Giao tiếp lời (verbal communication) Giao tiếp lời giao tiếp thơng qua nói viết Các từ cơng cụ ký hiệu dùng để diễn đạt ý kiến hay cảm xúc, phản ứng tình cảm, mơ tả vật hay quan sát, trí nhớ hay suy luận Từ sử dụng để chuyển tải nghĩa ẩn dụ, thích thú hay mức độ quan tâm, biểu lộ thù địch, sợ hãi, Ngôn ngữ mật mã để truyền tải thơng tin Ngơn ngữ có hiệu người tham gia giao tiếp hiểu thông tin cách rõ ràng Đôi từ làm thay đổi nghĩa ngữ hay câu văn Một người điều dưỡng tiếp xúc với nhiều bệnh nhân thuộc văn hố ngơn ngữ khác Một số bệnh nhân có ngơn ngữ với người điều dưỡng lại dùng từ ngữ biến đổi nghĩa theo nhóm văn hố khác Để hiểu rõ thông tin phải sử dụng cách giao tiếp ngôn ngữ hiệu quả; từ ngữ phải rõ ràng phù hợp với mức độ hiểu biết bệnh nhân Người điều dưỡng phải thường xuyên kết hợp chặt chẽ cử chỉ, điệu để tăng thêm sức thuyết phục cho lời nói Để giao tiếp lời đạt hiệu phải ý đặc điểm sau 2.1.1 Tính sáng súc tích Giao tiếp hiệu phải đơn giản, ngắn gọn trực quan Từ nhầm lẫn Phải nói cách từ tốn phát âm rõ ràng, lập lại phần quan trọng thông tin, sử dụng ví dụ minh hoạ dễ hiểu Cần phải diễn đạt cho đơn giản tốt Chẳng hạn câu: "Nói cho tơi chỗ bạn bị đau" dễ hiểu "Tôi muốn bạn mô tả cho tơi vị trí chỗ mà bạn cảm thấy khó chịu", 2.1.2 Vốn từ vựng Trong điều dưỡng y khoa có nhiều thuật ngữ biệt ngữ Nếu người điều dưỡng sử dụng loại từ này, bệnh nhân bị nhầm lẫn khơng thể nắm thông tin quan trọng Nên sử dụng từ ngữ thơng thường mà bệnh nhân hiểu giao tiếp đạt hiệu 2.1.3 Tốc độ Tốc độ thông điệp viết hay nói, cộng với xuất hay vắng mặt khoảng nghỉ, độ dài chúng, định mức độ giao tiếp thoả mãn người nghe Người điều dưỡng khơng nên nói q nhanh từ khó hiểu Các khoảng nghỉ sử dụng với mục đích nhấn mạnh điểm đặc biệt, cho người nghe có thời gian để nghe hiểu nghĩa từ Nên nghĩ nói trước nói bảo đảm tốc độ vừa phải phù hợp Có thể hỏi người nghe tốc độ nhanh hay chậm, có cần lập lại hay khơng 2.1.4 Thời điểm Thời điểm có ý nghĩa việc tiếp thu thông tin Nếu bệnh nhân đau, thời điểm thích hợp để giải thích việc phẫu thuật Ngay thông điệp rõ ràng súc tích, chọn thời điểm bất lợi cản trở việc tiếp nhận cách xác Vì người điều dưỡng phải nhạy cảm chọn thời điểm thích hợp cho thảo luận với bệnh nhân Bằng cách hỏi cách đơn giản như: "Bạn có muốn trao đổi phẫu thuật khơng?" người điều dưỡng tránh việc thời gian lượng bệnh nhân không muốn trao đổi 2.1.5 Sự hài hước Hài hước cơng cụ hữu ích việc tăng cường sức khoẻ Câu thành ngữ: "Cười liều thuốc tốt nhất" ứng dụng người điều dưỡng dùng hài hước để giúp cho bệnh nhân thích ứng với stress đau ốm Người điều dưỡng sử dụng hài hước cách phù hợp với bệnh nhân đồng nghiệp cách kể chuyện vui, chia sẻ tình tiết tình hài hước dùng cách chơi chữ, Việc giải phóng áp lực tình cảm hài hước giúp bệnh nhân hành động cách cởi mở thân thiện 4.6 Kỹ sử dụng tài liệu - Khi trình bày, nói chuyện TT-GDSK cần chuẩn bị đầy đủ tài liệu, phương tiện, vật liệu truyền thông liên quan Các tài liệu, vật liệu sử dụng thích hợp, thời điểm, minh họa, làm rõ nội dung TT-GDSK, làm tăng hiệu TT-GDSK - Nên sử dụng tài liệu, vật liệu truyền thơng thức lưu hành, có sở khoa học 4.7 Kỹ khuyến khích, động viên, khen ngợi - Khi góp ý đối tượng, nên bắt đầu khen ngợi Cố gắng tìm điểm tốt dù nhỏ đối tượng để khen ngợi, khuyến khích nhằm động viên, tạo tự tin cho họ - Không nên phê phán hiểu biết sai, việc làm chưa hay chưa làm đối tượng cách gay gắt - Nên tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ đối tượng thực theo nhu cầu hay thực hành kỹ cần thiết Tóm lại, để làm tốt công tác TT-GDSK, người làm công tác cần hiểu rõ chất trình truyền thơng, q trình GDSK., đồng thời nắm vững phương pháp GDSK, để vận dụng cách hài hòa Điều quan trọng người GDSK phải ý rèn luyện kỹ GDSK, để vận dụng nhuần nhuyễn trình thực sở, nhằm đạt mục tiêu chương trình TT-GDSK cụ thể TỰ LƯỢNG GIÁ Câu Giáo dục sức khỏe trình (A) đến người dân, giúp họ nâng cao hiểu biết để thay đổi thái độ, chấp nhận trì thực (B) Câu Truyền thơng – giáo dục sức khỏe có vị trí, tầm quan trọng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe người? Câu Truyền thông – GDSK trực tiếp trình liên tục trao đổi (A) người (B) với cá nhân nhóm người nhận thơng tin Câu Phương pháp truyền thông – GDSK gián tiếp phương pháp mà người GDSK (A) với đối tượng GDSK, nội dung (thông điệp truyền thông) chuyển tới đối tượng thông qua (B) Câu Liệt kê ưu, nhược điểm nhóm phương pháp truyền thơng – GDSK theo bảng sau: Nhóm phương pháp Ưu điểm Nhược điểm Truyền thông – GDSK trực tiếp Truyền thông – GDSK gián tiếp Câu Mô tả cách tổ chức thực hình thức truyền thơng giáo dục sức khỏe sau: A Tổ chức nói chuyện sức khỏe B Tổ chức thảo luận nhóm C Giáo dục sức khỏe với cá nhân D Giáo dục sức khỏe với gia đình Câu Thực hành đóng vai kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe Bài LẬP KẾ HOẠCH MỘT BUỔI TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE MỤC TIÊU Trình bày tầm quan trọng bước lập kế hoạch GDSK Trình bày kế hoạch giáo dục sức khỏe ngắn hạn phục vụ cho vấn đề sức khỏe ưu tiên cộng đồng Tầm quan trọng việc lập kế hoạch truyền thông – giáo dục sức khỏe NỘI DUNG: 1.Tầm quan trọng việc lập kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe Lập kế hoạch đóng vai trị quan trọng q trình quản lý nói chung giáo dục sức khỏe nói riêng Kết hoạt động chương trình giáo dục sức khỏe đạt cao hay thấp, phụ thuộc chủ yếu vào kế hoạch lập có chi tiết, cụ thể có sát thực hay khơng Kế hoạch lập chi tiết, cụ thể sát thực tế có thuận lợi sau: - Các hoạt động hướng vào mục tiêu đề - Sử dụng tối đa có hiệu nguồn lực sẵn có cộng đồng - Dự đốn khắc phục có hiệu khó khăn gặp trình thực - Huy động tham gia tích cực có hiệu cộng đồng - Giúp chương trình đạt kết cao so với mục tiêu ban đầu đề Lập kế hoạch giáo dục sức khỏe cần: - Lồng ghép chương trình giáo dục sức khỏe vào chương trình y tế - xã hội địa phương - Thống với địa phương, bàn bạc với quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội thành viên cộng đồng để xây dựng kế hoạch GDSK Thuyết phục cấp lãnh đạo tạo điều kiện thực hiện, tranh thủ giúp đỡ, đồng tình, hưởng ứng người, động viên quần chúng tích cực tham gia hoạt động từ đầu trì phong trào bền lâu, chuyển từ vai trò thụ động sang chủ động Tránh áp đặt kế hoạch có sẵn - Phối hợp liên ngành: huy động lực lượng y tế địa phương, hội chữ thập đỏ, y tế thôn bản, người tình nguyện, vận động tổ chức ngồi y tế hỗ trợ thực hiện, cán y tế chuyên trách làm nòng cốt Hợp tác với quan y tế, quan truyền thơng đại chúng văn hóa – xã hội, trường học đóng địa bàn, quan kinh tế đóng địa bàn, phối hợp lực lượng y tế địa bàn - Tiến hành thí điểm chương trình giáo dục sức khỏe, từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng, từ biện pháp đơn giản đến biện pháp phức tạp Các bước lập kế hoạch TT – GDSK Xác định mục tiêu TT – GDSK (1) Đánh giá kết (5) Triển khai, thực hoạt động (4) Giám sát Đánh giá Lựa chọn hoạt động ưu tiên (2) Huy động nguồn lực (3) Sơ đồ 6.1 Các bước lập kế hoạch TT - GDSK 2.1 Xác định mục tiêu TT – GDSK Mục tiêu gì? Mục tiêu điều mà phấn đấu đạt thông qua hoạt động, với nguồn nhân, tài, vật lực sẵn có, khoảng thời gian định, đặt Tiêu chuẩn viết mục tiêu cần đảm bảo: - Cụ thể - Đo lường - Phù hợp - Thiết thực - Có giới hạn thời gian Mục tiêu GDSK thay đổi hành vi có lợi cho sức khỏe đối tượng sau giáo dục, mà trước họ chưa có có hành vi có hại cho sức khỏe Một mục tiêu GDSK cụ thể phải bao gồm yếu tố sau: 2.1.1 Một hành động ( việc làm) cụ thể mà đối tượng giáo dục phải làm được, nhằm thay đổi hành vi sức khỏe họ 2.1.2 Mức độ hồn thành hành động đó, thể hành vi sức khỏe đối tượng giáo dục mà ta mong muốn, để quan sát đánh giá 2.1.3 Nêu rõ đối tượng đích người hưởng thụ kết hành động 2.1.4 Các điều kiện cụ thể thời gian để hồn thành hành động Ví dụ mục tiêu giáo dục sức khỏe viết sau: Sau tham gia buổi truyền thông – giáo dục sức khỏe cho bà mẹ nuôi nhỏ: - 80% bà mẹ nuôi nhỏ tự pha dung dịch OREZOL dung dịch thay OREZOL nhà - 70% bà mẹ nuôi tuổi xã nhận biết phản ứng xảy sau tiêm chủng loại vaccin Với ví dụ trên, cần phải phân tích - Từng yếu tố cấu thành mục tiêu: Hành động, mức độ hồn thành, đối tượng đích điều kiện thực - Mục tiêu nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ hay hành động chủ yếu, mặt - Những mục tiêu GDSK có thích hợp hay khơng? Mục tiêu GDSK thích hợp mục tiêu đáp ứng đúng: - Một nhu cầu hay vấn đề sức khỏe thiết phải giải - Những đặc điểm tâm sinh lý đối tượng giáo dục - Những điều kiện hoàn cảnh thực tế địa phương Như vậy, kế hoạch lập xong phải giả đáp câu hỏi sau: Tại phải giáo dục vấn đề đó? Giáo dục cho ai? Nội dung giáo dục gì? Giáo dục hình thức nào? Dùng phương tiện gì? Tài liệu nào? Ai làm được? Có cần phải đào tạo huấn luyện lại không? Ngân sách để huấn luyện nhân viên, để sản xuất tài liệu, phương tiện lấy đâu? Thực đâu? Thực nào? Cái thực trước? Cái thực sau? 10 Đánh giá kết sao? 2.2 Lựa chọn hoạt động ưu tiên, thích hợp Cần viết tất hoạt động dự kiến cần thiết để thực theo kế hoạch vạch ra, phương hướng cách thực hoạt động đó, nhằm đạt mục tiêu GDSK định Những hoạt động gồm: 2.2.1 Phân nhóm đối tượng giáo dục Những đặc điểm đối tượng cần phân tích sau: - Tuổi, giới, trình độ học vấn, tơn giáo - Những thói quen, tập qn, tín ngưỡng - Thu nhập, hoạt động kinh tế - Sở thích loại phương tiện truyền thông - Nơi ở: tập trung thành cụm hay gia đình phân tán, phong tục tập quán cộng đồng Sau phân tích, cần phân loại đối tượng thành nhóm để tiến hành giáo dục sức khỏe cho thích hợp Mục đích việc phân nhóm đối tượng giáo dục để soạn thảo nội dung giáo dục, lựa chọn hình thức giáo dục phương tiện giáo dục thích hợp với trình độ, với tâm lý, nguyện vọng đối tượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu sức khỏe, hoàn cảnh thực tế phong tục tập quán họ Có làm thay đổi hành vi họ mà ta mong muốn Nếu không đáp ứng mong đợi người nghe, kể lời khuyên, việc giáo dục khơng có kết quả, họ tiếp thu khó khăn không chấp nhận thay đổi hành vi sức khỏe Một người khơng nghe không hiểu vấn đề mà nêu ra, lúc họ chưa thỏa mãn nhu cầu đó, vấn đề khơng phù hợp với mối quan tâm thái độ vốn có họ Họ chí gạt bỏ, khơng làm việc cụ thể đó, thấy có lợi cho Khơng trường hợp điều kiện hồn cảnh kinh tế eo hẹp nên họ tiếp nhận vấn đề Hoặc với thói quan ăn sâu, phong tục niềm tin không đúng, hình thành từ lâu đời họ, muốn làm thay đổi phải kiên trì, khơng thể nóng vội phải làm có mức độ, bước Cịn phong tục tập quán họ có lợi cho sức khỏe ta nên khuyến khích, vơ hại (không tốt không xấu) nên để nguyên Do vậy, việc phân nhóm đối tượng giáo dục cần, để xác định nhóm đối tượng (đối tượng đích) đối tượng có liên quan, góp phần khơng nhỏ vào hiệu q trình làm cơng tác GDSK GDSK có hiệu đòi hỏi phải hiểu biết tường tận vấn đề gây mối giao tiếp thân mật với đối tượng đích, dù người, nhóm người đám đông 2.2.2 Lựa chọn phương pháp GDSK (Xem truyền thông GDSK: lựa chọn phương pháp GDSK trực tiếp gián tiếp) 2.3 Phối hợp nguồn lực Khi thực chương trình GDSK cần phải tính toán huy động, phối hợp nguồn lực với nhau, ví dụ huy động, phối hợp nhân lực, vật lực, tài chính, thời gian, địa điểm… 2.3.1 Nhân lực Một chương trình GDSK cộng đồng khơng thể thành công thiếu tham gia thành viên cộng đồng Sự tham gia quan, tổ chức trị xã hội cộng đồng – y tế địa phương tổ chức quần chúng ngành y tế Ủy ban nhân dân xã/phường, Đảng ủy, Hội chữ thập đỏ, Hội nông dân, Hội phụ nữ, nhà trẻ/mẫu giáo, tổ chức tơn giáo, hay người tình nguyện thuộc lứa tuổi, ngành nghề khác đảm bảo cho hiệu không mặt nhân lực mà vật lực, tài lực cho chương trình GDSK Do vậy, cần ý việc đào tạo, huấn luyện, bổ túc cho người tham gia kỹ TT – GDSK, để họ phối hợp tốt với cán y tế, kể việc phân công hợp lý loại đối tượng 2.3.2 Vật lực Trong chương trình y tế nói chung chương trình GDSK nói riêng, việc huy động nguồn vật lực (cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, địa điểm v.v.) địa phương để phục vụ cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân vô quan trọng cần thiết Dễ dàng nhận thấy, tất chương trình y tế chăm sóc sức khỏe ban đầu tiến hành đơn vị y tế bệnh viện tỉnh hay trung tâm y tế huyện trạm y tế xã, thực Ủy ban nhân dân xã/phường, Nhà văn hóa xã/phường, trường học v.v Nên người làm công tác TT – GDSK cần lưu ý điểm lập kế hoạch buổi giáo dục sức khỏe 2.3.3 Tài lực (tài chính) Xem xét nguồn tài chính, tạo nguồn tài việc cần thiết phải thực trước bắt tay thực chương trình GDSK Hai yếu tố cần xem xét là: - Nghiên cứu tính khả thi chương trình GDSK mà định thực - Xem xét phân bổ nguồn lực kế hoạch ngân sách trung ương, địa phương nguồn ngân sách khác (tài trợ tổ chức nước v.v.) Cần thiết phải xác định cụ thể cấu phần yếu tố chi phí hoạt động GDSK (xác định loại chi phí): theo cách xác định yếu tố đầu vào để giúp cho việc lập kế hoạch ngân sách ước lượng chi phí cho dự án/chương trình hay can thiệp y tế Có thể phân loại theo nguồn lực đầu vào (nhân lực, vật lực, tài chính) Cách khác, phân loại nguồn lực đầu vào theo chức năng/hoạt động lĩnh vực GDSK, cụ thể cho đào tạo, giám sát, quản lý, đánh giá, lại/hậu cần Hoặc phân loại theo tuyến/cấp độ quốc gia, khu vực, tỉnh, huyện, xã Phương pháp áp dụng phổ biến quản lý tài phân loại nguồn lực theo nguồn tài chính: ngân sách nhà nước/qua Y tế hay quan khác phủ, quyền địa phương, nguồn viện trợ quốc tế, hợp tác song phương, tổ chức phi phủ hay nguồn thu khác từ cộng đồng… 2.3.4 Thời gian Để thực chương trình GDSK, nên chọn thời điểm thích hợp để tiến hành thuận lợi nhất, đạt hiệu giáo dục cao nhất, nên xác định rõ việc làm trước, việc làm sau… 2.3.5 Địa điểm Tùy thuộc vào hình thức giáo dục, phương tiện giáo dục, mà chọn địa điểm thích hợp Tuy nhiên, sở y tế cần có phịng GDSK 2.3.5 Thử nghiệm tài liệu, phương tiện GDSK Đây phần thuộc nghiệp vụ công tác GDSK, phải tiến hành theo nguyên tác định Các câu hỏi thử nghiệm đơn giản: - Có dễ nhìn khơng? - Có dễ hiểu khơng? - Có đơn giản khơng? - Trình bày có hài hịa khơng? - Có hứng thú hấp dẫn khơng? - Chủ đề có rõ ràng tập trung khơng? Trước hết, thử nghiêm nội dung chương trình GDSK nội cán làm GDSK, sau làm thử nghiệm thực địa, với mẫu đối tượng chọn địa phương, nơi triển khai sử dụng Nhiều tài liệu phương tiện, không thử nghiêm trước trở nên vô dụng, trở ngại lớn hiệu giáo dục, đồng thời lại lãng phí Vì thế, cần phải thử nghiệm nhiều lần để sửa đổi, hoàn chỉnh tài liệu phương tiện, đối tượng hiểu ưa thích tài liệu phương tiện 2.4 Triển khai thực Sau cơng tác chuẩn bị cho chương trình GDSK hồn tất, tiến hành thực chương trình bệnh viện cộng đồng nhóm đối tương đích nhằm đáp ứng mục tiêu đề 2.5 Đánh giá kết Đánh giá GDSK phải tiến hành trước, sau triển khai GDSK, phải tiến hành thường xuyên, có hệ thống (sơ đồ 6.2) Số liệu đánh giá phải tổng hợp nhiều phương pháp, với số đánh giá Lưu ý đánh giá kỹ làm kết tốt 2.5.1 Xác định mục tiêu đánh giá Trước đánh giá, cần xác định rõ đánh giá hoạt động chương trình GDSK Đồng thời phải xác định rõ đánh giá nhằm mục tiêu gì? Và người sử dụng kết đánh giá? Lưu ý: đánh giá khơng nhằm mục đích để quy kết trách nhiệm cho mà nhằm tìm lời giải đáp giúp cho việc nâng cao chất lượng hiệu chương trình GDSK 2.5.2 Xác định phạm vi đánh giá Sau xác định mục tiêu đánh giá, cần phải xác định phạm vi đánh giá thông qua việc trả lời câu hỏi: hoạt động nào? Ai đối tượng cần tham gia vào đánh giá? Đánh giá tiến hành thời gian bao lâu? Khi nào? … Đối với chương trình GDSK đối tượng thường tham gia vào đánh giá bên tham gia vào chương trình: người thực hiện, người hưởng lợi từ chương trình bên liên quan khác 2.5.3 Chọn số đánh giá Định nghĩa: Chỉ số số đo giúp đo lường so sánh thay đổi, chi tiết mức độ kết chương trình GDSK đạt Sự thay đổi thể theo chiều hướng (tăng giảm), mức độ (ít hay nhiều), phạm vi (rộng hay hẹp) Phân loại số: Các số đầu vào: Các nguồn lực dành cho chương trình GDSk địa phương Ví dụ, kinh phí, số cán hoạt động cho chương trình GDSK chương trình đào tạo mà họ học, trang thiết bị… Các số hoạt động: Gồm số nói lên việc tổ chức thực chương trình GDSK Ví dụ, loại hình sẵn có dịch vụ GDSK: hoạt động tư vấn, chương trình truyền thơng, … Các số đầu ra: Có mức độ khác số đầu Các số đầu tức hài lịng cảu khách hàng với chương trình GDSK, kiến thức cụ thể chương trình sức khỏe (tiêm chủng mở rộng, dinh dưỡng, biện pháp tránh thai) 2.5.4 Chọn phương pháp thu thập số liệu Sau lựa chọn loại số đáp ứng mục tiêu đánh giá, cần phải chọn nguồn cung cấp chọn kỹ thuật thu thập số liệu 2.5.5 Thu thập số liệu Sau xác định thông tin cần thu thập, phương pháp để thu thập số liệu, xây dựng công cụ thu thập số liệu (bảng kiểm, biểu mẫu thu thập số liệu, câu hỏi…), ta tiến hành thu thập số liệu theo kế hoạch đề 2.5.6 Phân tích số liệu Các số liệu thu thập phải qua trình phân tích để tìm lời giải đáp cho mục tiêu đánh giá Trước phân tích liệu thu thập trình đánh giá phải tiến hành số công đoạn: 2.5.7 Viết báo cáo trình bày kết Sau thu thập phân tích liệu xong, người đánh giá (nhóm đánh giá) phải đưa kết luận số đề xuất Các kết luận đề xuất phải dựa chứng giới hạn vấn đề đánh giá, mục tiêu đặt ban đầu vấn đề phát hiện… 2.5.8 Thông báo sử dụng kết đánh giá Sau có báo cáo kết đánh giá chương trình/dịch vụ sức khỏe sinh sản, điều quan trọng phải thông báo truyền tải kết tới bên có liên quan người cần tới thông tin dạng dễ hiểu dễ sử dụng Một số kênh sử dụng để cơng bố truyền tải kết đánh giá địa phương gồm: Bản báo cáo viết chi tiết Bản tóm tắt kết đánh giá kết luận Bản thông tin ngắn học khuyến nghị quan trọng đánh giá Báo cáo hàng năm Các phương tiện thông tin đại chúng truyền xã, tờ rơi, … Thảo luận nhóm Bài tập thực hành Dựa vào thực tế sở nơi bạn sống, làm việc (thực tập), xây dựng mục tiêu GDSK thích hợp, sau tiến hành phân tích yếu tố cấu thành mục tiêu rõ mục tiêu nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành động hay mặt đó; mục tiêu có thích hợp không? Tại sao? Với mục tiêu GDSK bạn xây dựng được, chọn nhóm đối tượng giáo dục thích hợp bạn đối tượng liên quan Hãy phân tích GDSK phù hợp với mục tiêu GDSK xác định nhóm đối tượng GD chọn, đáp ứng yêu cầu viết Sau tiến hành bình luận viết theo nhóm Chia nhóm làm đối tượng: bên cán y tế, bên người dân, để góp ý kiến hồn thiện cân đối viết Chia nhóm – người, nhóm tiến hành lập kế hoạch GDSK theo chủ đề riêng biệt, thích hơp với sở mà bạn thực tập TỰ LƯỢNG GIÁ Câu Nêu tầm quan trọng việc lập kế hoạch giáo dục sức khỏe? Câu Nêu phân tích bước lập kế hoạch giáo dục sức khỏe? Câu Xử lý tình huống: Trong tháng đầu năm 1997, xã A có cháu sơ sinh đẻ trạm y tế bị uốn ván rốn, có cháu mẹ có tiêm phịng uốn ván thời kỳ có thai, cịn cháu mẹ khơng tiêm phịng uốn ván thời kỳ có thai Để góp phần làm giảm tỉ lệ trẻ sơ sinh bị uốn ván rốn, trạm y tế xã A định cần phải tổ chức truyền thông giáo dục sức khỏe vấn đề này, bạn xác định rõ: 3.1 Vấn đề cần phải giáo dục gì? 3.2 Đối tượng cần TT – GDSK ai? A …… B …… C …… 3.3 Các thông tin chủ yếu cần TT – GDSK cho đối tượng? A …… B …… C …… 3.4 Các hình thức TT – GDSK mà bạn chọn gì? A …… B …… C …… 3.5 Các phương tiện TT – GDSK cần thiết cho việc giáo dục chủ đề trên? A …… B …… C …… D …… Câu Làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức kỹ học, nhóm tiến hành lập kế hoạch cho buổi GDSK theo chủ đề riêng biệt, thích hợp với sở mà bạn nhóm thực tập Các nhóm trình bày thảo luận