1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN TƯƠNG ĐƯƠNG DỊCH THUẬT

6 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN TƯƠNG ĐƯƠNG DỊCH THUẬT

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(89).2015 51 MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN TƯƠNG ĐƯƠNG DỊCH THUẬT ON SOME APPROACHES TO EQUIVALENCE IN TRANSLATION Lê Thị Giao Chi Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; giaochi0502@googlemail.com Tóm tắt - Dịch thuật ln đóng vai trị quan trọng việc truyền bá tri thức nhân loại.Vì nhân loại nói nhiều thứ tiếng khác nhau, dịch thuật tồn cầu nối kho tàng tri thức giá trị văn hóa nhiều văn minh qua nhiều thời đại.Song để hiểu thấu đáo dịch thuật ngành khoa học nghiên cứu ngơn ngữ địi hỏi ta cần hiểu rõ dịch – sản phẩm hay trình, đâu vấn đề tương đương dịch thuật Bài báo nhìn nhận lại khái niệm dịch thuật, đưa nhiều cách tiếp cận khác tương đương dịch thuật nhằm giúp người học tiếng, dịch giả, nhà nghiên cứu ngơn ngữ có nhìn bao quát hệ thống tương đương dịch thuật Abstract - Translation has long been considered important in promoting the exchange of human knowledge As humans speak different tongues, translation exists as a bridge that forges links between wells of knowledge and cultural values of different cultures throughout times Yet, for a need to be aware of the fact that translation is a science of language, it is important that we delve into the depth of what translation is – a product or a process, and how equivalence in translation can be achieved and identified This paper revisits the concept of translation, and introduces different approaches to understanding and identifying equivalence in translation with a hope that language learners, translators, and linguists can have a good grasp and a systematic hold of this phenomenon of translation equivalence Từ khóa - dịch thuật; tương đương dịch thuật; ngữ nguồn; ngữ đích; hiệu ứng tương đương Key words - translation; equivalence in translation; source language; target language; equivalent effect Đặt vấn đề Dịch thuật ngày trở nên quan trọng, đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Dịch thuật khơng công cụ cần thiết cho nhu cầu chia sẻ tri thức, giao lưu văn hóa, xúc tiến kinh tế, thương mại đầu tư quốc gia, mà ngành nghiên cứu thu hút nhiều quan tâm đông đảo nhà ngôn ngữ học Nghiên cứu dịch thuật nghiên cứu chất thực tiễn hoạt động dịch thuật Những khía cạnh khác dịch thuật, từ nghĩa (meaning), tương đương (equivalence), mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa (language and culture), tính chất hoạt động dịch (features of translation), vai trị ngơn cảnh (context), v.v trở thành vấn đề quan tâm nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ ứng dụng, làm giàu thêm tảng lý thuyết dịch thuật ứng dụng thực tiễn dịch thuật dịch thông tin từ ngôn ngữ mẹ đẻ sang ngôn ngữ khác hay ngược lại (turning into one’s own or into another language) [14] Từ định nghĩa trên, nói rằng, dịch thuật thay đổi hình thức (a change of form), thường thay đổi từ, ngữ, cụm, cú, câu, v.v dạng lời nói văn Những hình thức tạo nên cấu trúc bề mặt ngôn ngữ) việc thay đổi cấu trúc bề mặt, dịch tạo cấu trúc bề mặt khác ngôn ngữ khác [7, 3] Nói khác đi, dịch thuật thay hình thức ngữ nguồn (source language) – ngơn ngữ văn cần dịch hình thức ngữ đích (target language) – ngơn ngữ văn dịch Tuy nhiên, dịch không thay đổi hình thức Dịch cần hướng tới chuyển tải ý nghĩa từ ngữ nguồn sang ngữ đích [7, 3], nói khác đi, nhằm tái tạo thơng điệp cho dù cần phải có thay đổi điều chỉnh mặt từ vựng – ngữ pháp từ phía người dịch [12, 12] Với cách hiểu này, dịch toàn trình tìm hiểu, cắt nghĩa nội dung văn nguồn qua phương tiện từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, giá trị giao tiếp, bối cảnh văn hóa ngữ nguồn, từ tái cấu trúc thơng điệp sử dụng phương tiện ngữ pháp-từ vựng phù hợp với chuẩn mực ngôn ngữ bối cảnh văn hóa ngữ đích Larson [7, 4] lập sơ đồ q trình dịch theo mơ hình sau: Khái niệm dịch Nhiều nhà nghiên cứu dịch thuật nhiều nhà lý thuyết ngôn ngữ đưa khái niệm khác dịch Từ quan niệm truyền thống, dịch thuật hiểu dịch chuyển từ hình thức nàysang hình thức khác (changing from one form to another) chuyển NGỮ NGUỒN NGỮ ĐÍCH Văn gốc Văn dịch Tìm hiểu nghĩa Diễn đạt, tái nghĩa NGHĨA Hình Quá trình chuyển nghĩa 52 Nhằm tái lại ý nghĩa văn gốc theo đặc thù ngữ nghĩa văn phong, dịch chắn cần phải vượt qua nhiều loại rào cản Nói khác đi, dịch q trình chuyển tải ý nghĩa thơng điệp vượt rào cản ngơn ngữ văn hóa (“the process of conveying messages across linguistic and cultural barriers) [15; 1] Quan niệm giải thích rõ cách tiếp cận dịch Larson đề cập trên, cho trình dịch trình tìm hiểu ý nghĩa văn bản, mà trình địi hỏi người dịch cần phải xem xét kỹ lưỡng khơng yếu tố ngơn ngữ hình thành thơng điệp mà cịn khía cạnh ngồi ngơn ngữ bối cảnh văn hóa tình giao tiếp Nói khác đi, dịch tìm hiểu khơng ý nghĩa khái quát (the general meaning), mà văn hóa giao tiếp (culture of the communication) [9] Trong trình chuyển tải ý nghĩa từ ngữ nguồn sang ngữ đích, người dịch ln cần hiểu chuyển tải cho dụng ý tác giả viết văn gốc Thật vậy, Newmark cho rằng, dịch thuật cần hướng tới việc chuyển tải ý nghĩa văn sang ngôn ngữ khác theo dụng ý thể tác giả viết văn (“rendering the meaning of a text into another language in the way that the author intended the text”)[10, 5] Vì thế, người dịch cần phải xem xét kỹ ý định tác giả ngữ nguồn để tái tạo văn đích tác động hiệu tương đương dụng ý tác giả ngữ nguồn Xét cấu phần khác khái niệm dịch thuật, nói rằng, khái niệm khơng dừng lại sản phẩm tạo dịch hay văn đích Bell [3, 13], chẳng hạn, đưa ba ý nghĩa khác phân biệt khái niệm dịch thuật.Thứ nhất, dịch thuật trình dịch (the process of translating), có nghĩa hoạt động dịch khơng phải sản phẩm trình dịch (the activity not the product).Thứ hai, dịch thuật sản phẩm trình dịch, nói khác đi, văn dịch hay gọi dịch (the translated text).Thứ ba, dịch thuật khái niệm trừu tượng, bao gồm vừa trình dịch, vừa sản phẩm q trình đó.Vì thế, để khoa học nghiên cứu dịch thuật trở nên đầy đủ hữu ích hơn, cần miêu tả lý giải dịch trình (the translating process) dịch sản phẩm (a translation) Dịch tương đương dịch thuật Nhằm chuyển tải ý nghĩa hay thông điệp văn nguồn, khái niệm dịch cần phải xem xét từ góc nhìn khác – góc nhìn tương đương Yếu tố tương đương thường xuất định nghĩa dịch, chẳng hạn định nghĩa Catford (1965/2000): “Dịch thay chất liệu văn từ ngôn ngữ chất liệu văn ngôn ngữ khác” (the replacement of textual material in one language by equivalent textual material in another language), Jacobson: “Dịch thay thông điệp biểu đạt ngôn ngữ trọn vẹn thơng điệp biểu đạt ngơn ngữ khác, không đơn thay ký hiệu ngôn ngữ riêng biệt” (“substituting messages in one language not for separate code-units but for entire messages in some other languages”) [6, 114] Khái niệm tương đương dịch thuật làm rõ Bell cho “Dịch Lê Thị Giao Chi cần hướng tới tương đương – tương đương ngữ nghĩa phong cách (semantic and stylistic equivalences) – mà nhờ văn dịch giữ nét đặc trưng văn nguồn [3, 5-6] Từ góc nhìn truyền thống dịch thay đổi hình thức hai ngơn ngữ, nhà nghiên cứu dịch thuật có nhìn dịch, xem trọng vấn đề tương đương xác định vai trò tương đương lý thuyết dịch Mặc dù dịch với tư cách khái niệm đề cập Jakobson (1959) Catford (1965), chất khía cạnh khác dịch nghiên cứu sâu học giả hệ sau lịch sử nghiên cứu dịch thuật Meetham Hudson, chẳng hạn, xem dịch “việc thay thể cách thể văn ngôn ngữ việc thể văn tương đương ngôn ngữ thứ hai” (“the replacement of a representation of a text in one language by a representation of an equivalent text in a second language”) [xem 3, 6], sau lý giải vấn đề tương đương từ nhiều góc độ Tuy nhiên, khái niệm tương đương cần hiểu góc nhìn rộng.Tương đương không sản phẩm tương đương ngữ đích tái tạo để biểu thị thơng điêp ngữ nguồn Là khía cạnh dịch thuật, nghĩ tương đương nên hiểu trình tái tạo nghĩa tương đương mà đó, dịch giả cần phải xem xét tương đương nhiều bình diện: tương đương cấu trúc; tương đương từ vụng; tương đương phong cách biểu đạt; tương đương diễn ngơn, v.v Nói khác đi, người dịch cần nắm bắt nhiều cách tiếp cận khác để giải vấn đề tương đương đạt hiệu ứng tương đương dịch thuật Các tiếp cận khác tương đương dịch thuật 4.1 Tương đương toàn phần tương đương phận Meetham Hudson Theo Meetham Hudson, tương đương từ văn ngôn ngữ khác thấy nhiều cấp độ khác - tương đương toàn phần hay tương đương phận (fully or partially equivalent), thể bình diện khác (tương đương ngôn cảnh, ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ vựng, v.v.), cấp độ khác – từ, cụm, cú, câu [3, 6] Với cách hiểu này, thấy khơng có gọi tương đương tuyệt đối (total equivalence) ngôn ngữ Điều ngơn ngữ thường khác biệt – khác hình thức (form), khác ký hiệu (codes) nguyên tắc ngữ pháp (grammatical rules) chi phối việc hình thành chuỗi ngơn ngữ, hình thức chứa đựng ý nghĩa khác Nói khác đi, từ ngữ ngơn ngữ khác nhau, cho dù có giống mặt hình thức, khơng phải lúc hồn tồn tương đồng mặt ý nghĩa Như Jakobson [6, 114] nhận định, “thường khơng có tương đương hồn tồn mã ngơn ngữ” Hiện tượng nhận thấy từ ví dụ minh họa Jakobson, chẳng hạn, từ cheese (phoma)trong tiếng Anh khơng hồn toàn giống từ syr tiếng Nga, hay từ queso tiếng Tây Ban Nha Chúng ta nhận thấy khác biệt từ house home tiếng Anh từ nhà tiếng Việt Trong từ house dung với nghĩa vật chất hơn, từ home lại mang ý nghĩa tinh thần nhiều Chẳng hạn câu ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(89).2015 “Men make houses, women make homes” từ house hiểu nhà, từ home hiểu tổ ấm Trong đó, từ nhà tiếng Việt mang nghĩa “nhà”, dùng để “người bạn đời mình” - nhà tơi Tương tự thế, Bell (1991) nhìn nhận rằng, cho dù có thay đổi hình thức dịch chuyển từ ngơn ngữ đến ngơn ngữ khác, hình thức khác khó biểu đạt ý nghĩa hoàn toàn trùng lặp Bởi lẽ từ ngữ ngơn ngữ khó tìm “sự đồng nghĩa tuyệt đối” (absolute synonymy), việc “thiếu vắng đồng nghĩa” (lack of synonymy) ngôn ngữ hồn tồn dễ hiểu.Trong trường hợp này, dịch địi hỏi phải đảm bảo tương đương mặt ý nghĩa hai mã ngơn ngữ khác Trích lời Jakobson: Người dịch tái lập mã chuyển thông điệp nhận từ nguồn khác.Vì dịch thể hai thơng điệp tương đương hai mã khác [6, 114] 4.2 Tương đương hình thức tương đương động Nida Từ khái niệm dịch “sát nghĩa” (literal) sang dịch “tự do” (free), Nida tiếp cận vấn đề tương đương nguyên tắc “hiệu ứng tương đương” (equivalent effect) theo hai định hướng mới, tương đương hình thức (formalequivalence) tương đương động (dynamic equivalence) [11, 129-30) Tương đương hình thức (Formal equivalence), theoNida: … trọng đến chất thơng điệp, hình thức lẫn nội dung Trong dịch thế, người ta quan tâm đến việc tìm tương ứng, chẳng hạn, thơ ứng với thơ, câu với câu, khái niệm với khái niệm Nhìn từ góc độ hình thức, dịch cần phải đảm bảo thơng điệp ngữ đích phải tương ứng gần với yếu tố khác ngữ nguồn [11, 129] Từ định nghĩa này, ta thấy rằng, tương đương hình thức có khuynh hướng thiên ngữ nguồn (SLbiased), nghĩa “hướng tới cấu trúc ngữ nguồn”, thế, “tác động mạnh mẽ đến việc xác định độ xác dịch” [8, 41] 4.3 Tương đương động nguyên tắc hiệu ứng tương đương Nida So với tương đương hình thức đề cập trên, tương đương động, dựa vào ‘nguyên tắc hiệu ứng tương tương’ Nida (‘principle of equivalent effect’), địi hỏi tác động thơng điệp lên độc giả văn đích phải giống với tác động mà thông điệp gốc tạo cho độc giả ngữ nguồn [11, 129] Khái niệm tương đương đòi hỏi độ diễn đạt hoàn toàn tự nhiên, cho phép dịch giả có thay đổi hình thức điều chỉnh cách diễn đạt, cho đáp ững nhu cầu ngôn ngữ mong mỏi mặt văn hóa độc giả ngữ đích Trong tương đương động hướng tới ‘sự tương đương tự nhiên gần thông điệp ngôn ngữ nguồn’ [11, 136] việc điều chỉnh cho phù hợp từ vựng, cấu trúc, văn hóa nguồn, đảm bảo có khơng có “các yếu tố ngoại lai” (‘foreign associations’) từ ngữ cảnh văn nguồn du nhập sang ngôn ngữ văn gốc [11, 136-7] Tuy nhiên, khái niệm tương đương nguyên tắc hiệu ứng tương đương (the principle of equivalent effect) 53 Nida chịu nhiều trích từ phía nhà lý thuyết khác Chẳng hạn, Lefevere cho tương đương thể cấp độ từ, Van den Broeck Larose cho hiệu ứng tác động tương đương (the equivalent effect of response) khó đạt được, mà ta đo lường tác động dịch lên độc giả ngữ đích, liệu tác động có tương đương với tác động gốc lên độc giả ngữ nguồn, tạo hiệu ứng tác động (“same” response) từ hai văn hóa khác thời điểm khác [8, 42] Vì lý trên, cần phải nhìn nhận khái niệm tương đương từ cấp độ khác từ 4.4 Cách tiếp cận tương đương dịch thuật Koller Koller (1972/1979) đưa vào khái niệm tương đương số yếu tố khác vượt ranh giới từ Theo Koller, khái niệm tương đương khái niệm không phân biệt được, ông chia tương đương dịch thuật thành năm loại khác nhau: - Tương đương biểu niệm (Denotative equivalence) quan hệ tương đương hướng tới thực biểu ngồi ngơn ngữ (equivalence of the extra-linguistic content) Chẳng hạn, câu thơ Tế Hanh “Hai ta ngày nắng tránh ngày mưa, mặt trăng mặt trời cách trở” chuyển dịch sang câu tiếng Anh tương đương ta thấy “You are the sun, I am the moon” “You are the sun, I am the rain” có thể tương đương biểu niệm thực ngồi ngơn ngữ - “the sun – mặt trời” – “the moon – mặt trăng” – “ngày nắng – the sun” – “ngày mưa – the rain” - Tương đương biểu thái (Connotative equivalence) loại tương đương có liên quan đến phạm trù phong cách diễn đạt, đặc điểm địa lý, xã hội Do vậy, loại tương đương bao gồm lựa chọn từ vựng cụm từ ngữ đồng nghĩa (a lexical choice between synonymous expressions) Chẳng hạn, dịch từ the sun, người dịch có quyền lựa chọn tùy theo văn cảnh, liệu họ nên dùng mặt trời hay vầng dương hay ngày nắng hay tia sáng mặt trời - Tương đương chuẩn văn (Text—normative equivalence) liên quan đến chuẩn sử dụng ngơn ngữ loại hình văn cho, có nghĩa từ ngữ sử dụng văn đích phải tương ứng với ngơn cảnh văn nguồn - Tương đương ngữ dụng (Pragmatic equivalence) quan hệ tương đương liên quan đến đối tượng tiếp nhận văn bản, có nghĩa tương đương đối tượng độc giả văn gốc văn đích - Tương đương hình thức (Formal equivalence) thể quan hệ tương đương đặc điểm hình thức, thẩm mỹ dịch so với gốc [8: 47; 1, 51) Loại tương đương thấy việc chuyển dịch hình thức chơi chữ, câu đố, thành ngữ hay ẩn dụ Chẳng hạn, thành ngữ tiếng Anh “Killing two birds with one stone” dịch sang thành ngữ tương đương tiếng Việt “Một mũi tên bắn hai đích”, thể quan hệ tương đương hình thức biểu đạt nội dung biểu đạt (tương đương biểu thái), hình ảnh biểu đạt thể kỹ hiệu ngôn ngữ khác – không tương đương biểu niệm (one stone – mũi tên) Có thể thấy từ cách phân loại Koller loại tương 54 đương biểu niệm (denotative equivalence) giống mà học giả khác cho dịch phải thể “sự bất biến nội dung” (content invariance) Loại tương đương thứ hai – tương đương biểu thái (connotative equivalence) – lại trùng lặp với mô tả Bell (1991) tương đương phong cách (stylistic equivalence), đề cập Hai loại tương đương cuối Koller hồn tồn tương thích với mơ tả Nida: tương đương ngữ dụng/ động (pragmatic/ dynamic equivalence) tương đương hình thức (formal equivalence) Theo Munday, cho dù có nhừng lời trích đề cập trên, Nida đóng vai trị quan trọng việc đưa bước chuyển tương đương dịch thuật khỏi tương đương cấp độ từ-đối-từ (word-for-word equivalence) Các khái niệm tương đương hình thức tương đương động quan trọng việc giới thiệu định hướng dựa vào đối tượng tiếp nhận văn bản, hướng tới độc giả lý thuyết dịch thuật [8, 42].Và dựa sở này, nhà nghiên cứu dịch thuật mở rộng góc nhìn tương đương dịch thuật hướng tới góc nhìn ngơn bản, phong cach, ngữ dụng đề cập 4.5 Cách tiếp cận tương đương ngữ nghĩa giao tiếp Newmark Các cách tiếp cận Nida – tương đương hướng tới ngữ nguồn hay tương đương hình thức (the SL- oriented or formal equivalence) tương đương hướng đến ngữ đích hay tương đương động (the receptor/ TL-oriented or dynamic equivalence) Newmark tái lại hai tên gọi mới: cách tiếp cận ngữ nghĩa (semantic) cách tiếp cận giao tiếp (communicative) Newmark giới thiệu hai cách tiếp cận tương đương góc độ hai phương pháp dịch chính: dịch ngữ nghĩa (semantic translation) dịch giao tiếp (communicative translation) [9] Trong dịch ngữ nghĩa hướng tới chuyển dịch tương đương nội dung, cấu trúc, hình thức văn gốc, dịch giao tiếp tập trung nhiều đến thông điệp giao tiếp, tác động, hiệu ứng mà văn dịch tạo cho độc giả, cho tương đương với tác động văn nguồn Và thế, dịch giao tiếp cho phép cách diễn đạt động, linh hoạt, làm móp méo chút hình ảnh, hay dùng hình tượng thay thế, để đạt sản phẩm dịch hồn chỉnh với tác động hiệu ứng tương đương Chẳng hạn, câu “David was overworked and half-starved” trong tác phẩm David Copperfield Charles Dickens dịch theo hướng giao tiếp hình tượng thành Cậu bé David phải làm việc đầu tắt mặt tối, mà cơm ăn bữa đói bữa no mà nghĩa overworked tái lập ngơn hình tượng làm việc đầu tắt mặt tối nghĩa half-starved hình ảnh tương đương bữa đói bữa no 4.6 Cách tiếp cận tương đương hệ thống phi hệ thống Salkie Salkie (2002) lại đưa góc nhìn khác khái niệm tương đương dịch thuật Ông cho văn nguồn văn đích khác lệch theo cách đó, xác lập hai cấp độ phân tích hai văn khác mặt này, lại tương đương mặt khác (“a source text and a target text diverge in some way … need to set up two levels of analysis so that they are different on one level but equivalent on the other” [13, 51]) Trên sở quan sát Lê Thị Giao Chi cách thức diễn đạt tương đương từ ngữ nhiều ngôn ngữ khác nhau, Salkie đưa hai tên gọi tương đương dịch thuật: tương đương dịch thuật theo hệ thống (translationally systematic) hai tương đương dịch thuật phi hệ thống (translational unsystematic) Trong tương đương dịch thuật theo hệ thống kết cấu tương đương mà ln dịch theo nghĩa tự điển (equivalent constructs always translated the same way by dictionary meaning) Chẳng hạn, television hay radio có tương đương tiếng Pháp television hay radio, hay tiếng Việt truyền hình hay truyền Tương đương dịch thuật phi hệ thống thường trường hợp khó xảy ra, kết cấu tương đương khác cho lần xuất hiện, tính phi hệ thống trải dài theo mức độ tùy thuộc phần lớn vào người dịch giỏi hay sáng tạo (unlikely but logically possible case of items which have different equivalents each time they occur, and its degree of unsystematicity in the spectrum largely depends on a good or creative translator) [13, 5155] Chẳng hạn, phát biểu nhà đầu tư vào khu công nghệ cao Đà Nẵng, có câu nói “We wish to take this baby of yours, nurture, and help the baby grow into a beautiful lady or a handsome man like the beautiful young people I have encountered” Và phần dịch song song diễn nhanh sau: “Tôi nhận đứa trẻ tay bạn ni dưỡng thành thiếu nữ kiều diễm, chàng trai tuấn tú bao chàng trai cô gái gặp mảnh đất này” Có thể thấy việc lựa chọn từ tương đương handsome–tuấn tú thay đẹp trai, hay beautiful – kiều diễm thay từ tương đương hệ thống đẹp gái, beautiful young people – chàng trai cô gái thay người trẻ trung xinh đẹp thể tương đương phi hệ thống tùy theo lựa chọn hay định người dịch, tùy thuộc bối cảnh ngơn ngữ, tình khác nhau, theo kiểu cắt nghĩa hệ thống thường gặp, dẫn tới tái nghĩa tức gần không khác biệt bối cảnh ngôn ngữ (Cách tiếp cận tương đương phong cách Bassnett) Tương đương dịch thuật vấn đề quan tâm Bassnett (2002), bà cho dịch thuật không thay yếu tố từ vựng ngữ pháp ngôn ngữ, mà trình dịch bao gồm việc loại bỏ thành tố ngôn ngữ văn nguồn nhằm đạt mục tiêu biểu đạt văn nguồn văn đích (discarding the basic linguistic elements of the SL text so as to achieve the goal of expressive identity) Chẳng hạn, thành ngữ Ý Giovanni sta menando il can per l’aia, hiểu sát nghĩa John is leading his dog around the threshing floor, nên xem xét chức biểu đạt thông điệp yếu tố từ vựng, ngữ pháp dùng để biểu đạt nó, ta có câu thành ngữ tiếng Anh tương đương John is beating about the bush, tạm dịch sang tiếng Việt thành ngữ tương đương John nói vòng vo Tam quốc Bassnett tầm quan trọng việc xác định hiểu tương đương mặt phong cách (stylistic equivalence) chí trường hợp dịch thành ngữ, tục ngữ, câu nói ẩn dụ, ví von Bởi lẽ rằng, cách ý nghĩa biểu đạt chuyển dịch cách phù hợp, thỏa đáng, trường hợp dịch thành ngữ, tục ngữ, người dịch cần thay thành ngữ nguồn thành ngữ đích tương đương, ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(89).2015 biểu đạt chức tương đương [2, 31-32) Theo cách nhìn nhận này, Bassnett liệt kê bốn loại tương đương dịch thuật mà Popovic đề xuất, bao gồm: - Tương đương ngôn ngữ (Linguistic equivalence) có đồng bình diện ngơn ngữ văn gốc văn đích, hay gọi dịch từ-đối-từ (word for word translation) Chẳng hạn, cách tiếp cận tương đương ngơn ngữ thấy cách chuyển dịch Two plus two makes four thành Hai cộng hai bốn Hoặc Love is blind thành Tình u mù qng Trong tương đương đối nhận thấy sau Two Hai plus cộng two hai is four bốn Love is blind Tình yêu mù quáng - Tương đương kiểu hình (Paradigmatic equivalence) có tương đương yếu tố chuỗi biểu đạt mẫu (a paradigmatic expressive axis), hay gọi tương đương yếu tố ngữ pháp, xem tương đương phạm trù cao tương đương từ vựng Chẳng hạn, tương đương chuỗi biểu đạt thấy việc chuyển dịch thành ngữ Early to bed, early to rise thành Ngủ sớm dậy sớm mà tương đương thể mức cao mức ngôn từ - early to bed – ngủ sớm cách chuyển dịch từ sớm đến giường - Tương đương phong cách/ Tương đương dịch (Stylistic (translational) equivalence), có tương đương chức yếu tố văn gốc văn dịch hướng tới ý nghĩa biểu đạt (an expressive identity with an invariant of identical meaning) Chẳng hạn, thành ngữ A public hall is never swept chuyển dịch tương đương theo chức biểu đạt thành Cha chung không khóc - Tương đương ngơn bản/ cú đoạn (Textual (syntagmatic) equivalence), có tương đương kết ccaaus cú đoạn ngôn – tương đương lẫn hình thức kiểu dạng (equivalence of form and shape) Một điển hình chuyển dịch tương đương thành ngữ dạng thấy Fair face, poor fate chuyển dịch thành Hồng nhan bạc phận Nhận xét kết luận Quả thật thú vị nhìn thấy góc nhìn khác tương đương dịch thuật cách phân loại nhà lý thuyết dịch Mặc dù có khác biệt cách sử dụng thuật ngữ, tên gọi, cách tiếp cận, song thấy tương đương dịch thuật quan sát từ giác độ chính: (1) tương đương bình diện ngữ pháp-từ vựng (lexico-grammatical), chẳng hạn thể tương đương ngôn ngữ hay tương đương kiểu hình (linguistic and paradigmatic); (2) tương đương bình diện chức (functional) hay cịn gọi tương đương phong cách (stylistic); (3) tương đương bình diện ngơn (ngữ dụng) (pragmatic) Vì thế, tìm tương đương dịch thuật khơng phải tìm giống (a search for sameness’), mà tìm “cái biện chứng” (a dialectic) ký hiệu 55 cấu trúc bên xung quanh văn nguồn văn đích [2, 36] Vì ngơn ngữ khác sử dụng nguồn lực khác để biểu đạt ý tưởng [5], tương đương dịch thuật không nên dừng lại tương đương mặt hình thức văn đích văn nguồn Là mối quan hệ ngữ đích ngữ nguồn, tương đương dịch thuật phải đảm bảo văn đích coi chuyển dịch văn nguồn, mà cho phép thay đổi so với kết cấu văn nguồn xem phù hợp với chuẩn mực ngôn ngữ ngôn văn đích, nhằm đảm bảo biểu đạt ý nghĩa tương đương ngữ đích ngữ nguồn Vì thế, thiết nghĩ cách tiếp cận tương đương dịch thuật kể không nên xem xét cách riêng lẽ, hay vận dụng cách rời rạc Các khái niệm góc nhìn tương đương nên xem cơng cụ để phân tích, đánh giá mức độ thỏa đáng dịch xét hình thức dịch so với hình thức gốc – tương đương hình thức; hay tương đương cấp độ từ việc lựa chọn từ ngữ để chuyển dịch tương đương – tương đương biểu niệm Đối với việc chuyển dịch văn hành chính, ngoại giao góc nhìn tương đương chuẩn văn cần thiết Đối với việc chuyển tải ý nghĩa câu thành ngữ, hay tục ngữ tương đương hình thức tương đương phong cách điểm đến nhiêu dịch giả Và công tác phiên dịch cho buổi làm việc, hội thảo, hội nghị, hay dịch tháp tùng, thời gian tốc độ áp lực người dịch, việc vận dụng cách tiếp cận tương đương động với hai phương pháp dịch dịch ngữ nghĩa dịch giao tiếp cần thiết Bảng sau tóm tắt cách tiếp cận dịch thuật đề xuất việc vận dụng cách tiếp cận vào thực tiễn học tập, nghiến cứu, hay thực hành công tác biên phiên dịch Bảng Các cách tiếp cận dịch thuật lĩnh vực áp dụng Số Cách tiếp Loại tương đương TT cận Lĩnh vực áp dụng - Đánh giá dịch; Tương đương toàn - Đánh giá việc chuyển Meetham phần - Tương dịch số cấu trúc ngữ & Hudson đương phận pháp, chức ngữ pháp, chức văn - Rèn luyên kỹ dịch thuật; Tương đương hình - Thực hành biên phiên thức – Tương dịch; Nida đương động -Nghiên cứu cách chuyển dịch xảy trình tái tạo nghĩa Tương đương - Xác định tương đương biểu niêm – bình diện từ, ngữ, câu biểu thái – cú, văn bản, thông điệp, Koller chuẩn văn yếu tố diễn ngôn – ngữ dụng – - Đánh giá chất lượng hình thức dịch từ nhiều cấp độ -Làm công cụ tiếp cận văn bản, dễ áp dụng Tương đương ngữ giảng dạy, học tập, nghĩa – Tương thực hành dịch thuật Newmark đương giao tiếp - Công cụ chuyển tải nghĩa theo hướng ngữ nguồn hay ngữ đích, độc Lê Thị Giao Chi 56 giả nguồn hay độc giả đích, nội dung hình thức biểu đạt hay thông điệp giao tiếp - Xác định lý giải định lựa chọn lập ngôn người dịch xử lý vấn tương Tương đương hệ đương thường cấp độ từ thống – Tương phong cách ngôn bản; Salkie đương phi hệ - Đánh giá thói quen thống phong cách dịch dịch giả, độ uyển chuyển linh hoạt cách dùng từ tùy theo ngôn cảnh - Thường gặp việc Tương đương ngơn tìm tương đương biểu đạt ngữ - Kiểu hình – thành ngữ, tục ngữ, Bassnett Phong cách – câu châm ngôn, câu Ngôn đố, chơi chữ, chuyện cười, v.v TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Adewuni, S (2006), Narrowing the gap between theory and practice of translation, Translation Journal, 10 (2).Retrieved 17 April 2009, [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] fromhttp://www.accurapid.com/journal/36yoruba.htm Bassnett, S (2002), Translation Studies, London: Routledge Bell, R T (1991), Translation and Translating: Theory and Practice, London: Longman Catford, J C (1965/2000), “Translation shifts” In Venuti L (ed.), The Translation Studies Reader, London: Routledge, 141-147 Finch, C A (1969), An Approach to Technical Translation, New York: Pergamon Jakobson, R (1959/2000), “On Linguistic Aspects of Translation”.In Venuti L (ed.), The Translation Studies Reader, London: Routledge, 113-118 Larson, M L (1884), Meaning-based Translation: A Guide to Crosslanguage Equivalence Lanham, MD: University Press of America Munday, J (2001), Introducing Translation Studies: Theories and Applications, London: Routledge Newmark, P (1981), Approaches to Translation, Oxford: Pergamon Newmark, P (1988), A Textbook of Translation, London: Longman Nida, E A (1964/2000), “Principles of Correspondence”.In Venuti L (ed.), The Translation Studies Reader, London: Routledge, 126-140 Nida, E A and Taber, C R (2003), The Theory and Practice of Translation, Leiden: Brill Salkie, R (2002), “Two types of translation equivalence”.In Altenberg, B and Granger, S (eds.) Lexis in Contrast: Corpusbased Approaches, Amsterdam: John Benjamins, 51-71 The Merriam- Webster Dictionary (1974) Tudor, I (1987), Using Translation in ESP, ELT Journal, 41 (4), 268-273 (BBT nhận bài: 28/02/2015, phản biện xong: 24/03/2015) ... cách biểu đạt; tương đương diễn ngơn, v.v Nói khác đi, người dịch cần nắm bắt nhiều cách tiếp cận khác để giải vấn đề tương đương đạt hiệu ứng tương đương dịch thuật Các tiếp cận khác tương đương. .. 4.5 Cách tiếp cận tương đương ngữ nghĩa giao tiếp Newmark Các cách tiếp cận Nida – tương đương hướng tới ngữ nguồn hay tương đương hình thức (the SL- oriented or formal equivalence) tương đương. .. dịch thuật đề xuất việc vận dụng cách tiếp cận vào thực tiễn học tập, nghiến cứu, hay thực hành công tác biên phiên dịch Bảng Các cách tiếp cận dịch thuật lĩnh vực áp dụng Số Cách tiếp Loại tương

Ngày đăng: 16/11/2022, 20:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN