1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

20 benh hoc chuyen khoa 0038

156 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo BỆNH HỌC CHUYÊN KHOA (Dành cho đào tạo Y sỹ đa khoa) Lƣu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC TRANG PHẦN I: CHUYÊN KHOA TAI MŨI HỌNG Bài 1: GIẢI PHẪU SINH LÝ TAI MŨI HỌNG Bài 2: VIÊM AMIĐAN 13 Bài 3: BỆNH VIÊM HỌNG 16 Bài 4: VIÊM V.A 21 Bài VIÊM MŨI 25 Bài VIÊM XOANG 29 Bài CHẢY MÁU MŨI 33 Bài DỊ VẬT ĐƢỜNG THỞ 38 Bài DỊ VẬT ĐƢỜNG ĂN 42 Bài 10 VIÊM THANH QUẢN 46 Bài 11 VIÊM TAI GIỮA 51 Bài 12 CHẤN THƢƠNG TAI MŨI HỌNG 58 PHẦN II: CHUYÊN KHOA NHÃN KHOA 63 Bài 13: GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CÁC CƠ QUAN CỦA MẮT 63 Bài 14: SANG CHẤN BỎNG MẮT 68 Bài 15: BỆNH VIÊM KẾT MẠC 72 Bài 16: VIÊM LOÉT GIÁC MẠC 75 Bài 17: VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO 78 Bài 18: ĐỤC THỦY TINH THỂ 81 Bài 19: GLOCOM 84 Bài 20: BỆNH MẮT HỘT 87 Bài 21: BỆNH CHẮP – LẸO - MỘNG THỊT 90 PHẦN III: CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT 93 Bài 22 GIẢI PHẪU SINH LÝ RĂNG MIỆNG 93 Bài 23 BỆNH SÂU RĂNG 98 Bài 24 BỆNH LÝ TỦY RĂNG 102 Bài 25 VIÊM NƢỚU VÀ VIÊM NHA CHU 105 Bài 26 CHẤN THƢƠNG HÀM MẶT 108 Bài 27 TAI BIẾN DO MỌC RĂNG 114 Bài 28 CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH NHỔ RĂNG 116 Bài 29 VỆ SINH PHÒNG BỆNH RĂNG MIỆNG 118 PHẦN IV: CHUYÊN KHOA DA LIỄU 121 Bài 30: GIẢI PHẪU HỌC CỦA DA 121 Bài 31: TỔN THƢƠNG CĂN BẢN 124 Bài 32: NHIỄM ĐỘC DA DO THUỐC 128 Bài 33: DỊ ỨNG, MỀ ĐAY 131 Bài 34: NẤM DA 134 Bài 35: BỆNH GHẺ NGỨA 140 Bài 36: BỆNH HẮC LÀO 143 Bài 37: BỆNH CHỐC LỞ 145 Bài 38: VIÊM DA 147 Bài 39: BỆNH CHÀM (ECZEMA) 148 Bài 40: VỆ SINH PHỊNG BỆNH NGỒI DA 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHẦN I: CHUYÊN KHOA TAI MŨI HỌNG BÀI 1: GIẢI PHẪU SINH LÝ TAI MŨI HỌNG Mục tiêu Mô tả hình thể, cấu tạo tai Mơ tả hình thể, cấu tạo mũi Mơ tả hình thể, cấu tạo họng, quản Trình bày chức tai, mũi, họng, quản Trình bày thực cách khám tai mũi họng NỘI DUNG Tai: Tai quan phức tạp, nhiệm vụ nhận cảm âm giúp điều chỉnh thăng cho thể Tai gồm có tai ngồi, tai tai Hình1: Thiết đồ cắt ngang tai 1.Tai ngồi: 1.1.1 Loa tai : ( Vành tai) Loa tai có nếp lồi lõm, giúp ta thu nhận âm từ phía mà khơng cần cử động tai nhƣ động vật Loa tai có hai mặt  Mặt ngồi có chỗ lõm gọi xoắn tai (lỗ tai ngoài) Các gờ loa tai: - Bình tai - Gờ đối bình - Gờ luân - Gờ đối luân  Mặt áp vào da đầu - Loa tai đƣợc cấu tạo da, sụn, dây chằng - Dái tai khơng có sụn mà có mơ sợi mơ mỡ Dây chằng cơ: phát triển, không giúp loa tai cử động đƣợc Hình Loa tai 1.1.2 Ống tai ngồi: Ống tai từ xoắn tai đến màng nhĩ theo hƣớng trƣớc xuống dƣới thành đƣờng cong chữ S Dài khoảng 2,5 cm Cấu tạo ống tai ngoài: - 1/3 ống tai đƣợc cấu tạo sụn - 2/3 cấu tạo xƣơng - Phần da che phủ sụn có lơng tuyến tiết ráy tai - Cảm giác ống tai đƣợc chi phối nhánh thần kinh hàm dƣới (V 3) nên bệnh dƣới lƣỡi gây cảm giác đau tai ngồi nhánh thần kinh lang thang (X), vật lạ ống tai ngồi gây phản xạ buồn nôn ho 1.2 Tai giữa: gồm có hịm nhĩ, chuỗi xƣơng vịi tai 1.2.1 Hịm nhĩ: Hịm nhĩ khoảng trống chứa khơng khí nằm phần đá xƣơng thái dƣơng Hịm nhĩ giống nhƣ trống có thành : - Thành trên: (hay trần hòm nhĩ) mảnh xƣơng mỏng đậy lên ngách thƣợng nhĩ, ngăn cách hòm nhĩ hố sọ - Thành dưới: (hay thành tĩnh mạch cảnh) chiều ngang hẹp liên quan với tĩnh mạch cảnh hố tĩnh mạch cảnh - Thành trước: (hay thành động mạch cảnh) phía ống chứa căng màng nhĩ, phía dƣới lỗ nhĩ vòi tai Dƣới lỗ vách xƣơng mỏng ngăn cách hòm nhĩ động mạch cảnh Vì vậy, ta bị viêm tai bị đau tai theo nhịp đập - Thành sau: (hay thành chũm) gồm có: + Ống thơng hang, ống thơng từ hịm nhĩ vào đến hang chũm + Hang chũm phòng lớn nằm mỏm chũm xƣơng thái dƣơng Hang chũm thơng với phía sau phía dƣới với vơ số xoang chũm - + Do có thơng thƣơng mà viêm tai giữa, mủ hay vi trùng vào mỏm chũm đục thủng mỏm làm chảy mủ Thành trong: (hay thành mê đạo) liên quan trực tiếp đến hệ thống mê đạo tai Thành ngoài: (hay thành màng) đƣợc tạo nên chủ yếu màng nhĩ Hình Giải phẫu tai Hình Chuỗi xƣơng 1.2.2 Màng nhĩ: Nằm ống tai ngồi hịm nhĩ, mỏng khoảng 0,1 mm, màu xám lóng lánh, suốt  Màng nhĩ gồm có phần: - Phần nhỏ, mỏng mềm, gọi phần chùng - Phần dƣới lớn dầy, hơn, gọi phần căng - Mặt màng nhĩ lõm búa kéo vào trong, nơi lõm rốn màng nhĩ  Màng nhĩ đƣợc cấu tạo bốn lớp: - Lớp da: liên tiếp với da ống tai - Hai lớp sợi: lớp tia lớp vịng (khơng có phần chùng) - Lớp niêm mạc: liên tục với lớp niêm mạc hòm nhĩ Nếu ta vạch hai đƣờng, theo cán búa thẳng góc với đƣờng qua rốn nhĩ, ta chia màng nhĩ làm bốn vùng: + Vùng trƣớc + Vùng sau (liên quan chặt với xƣơng dây thừng nhĩ) + Vùng trƣớc dƣới + Vùng sau dƣới (không liên quan với quan quan trọng) nên thƣờng nơi rạch tháo mủ hịm nhĩ ứ mủ Hình Màng nhĩ 1.2.3 Các xƣơng tai ( xƣơng búa, xƣơng đe xƣơng bàn đạp) Xương búa: - Cán búa áp vào mặt màng nhĩ - Chỏm búa tiếp khớp với xƣơng đe Xương đe: - Thân đe tiếp khớp với chỏm búa - Trụ dài tận mỏm đậu, nơi tiếp khớp với xƣơng bàn đạp Xương bàn đạp: - Chỏm bàn đạp tiếp khớp với mỏm đậu xƣơng đe - Trụ trƣớc trụ sau nối liền với xƣơng bàn đạp - Nền bàn đạp đậy lên cửa sổ tiền đình 1.2.4 Vịi tai hay vòi nhĩ (Eustachi) - Đi từ lỗ nhĩ vòi tai thành động mạch cảnh hòm nhĩ đến lỗ hầu vòi tai - Vòi tai chếch xuống dƣới vào trƣớc Dài khoảng 35mm - Vịi tai đƣợc lót lớp niêm mạc liên tục với hầu hòm nhĩ Trong lớp niêm mạc phần sụn chứa nhiều hạnh nhân vòi - Vòi tai đƣợc mở ta nuốt ngáp dƣới tác động căng màng vòi hầu, làm cho áp lực khí trời hịm nhĩ tai ngồi cân Khi hạnh nhân vòi bị viêm làm cản trở việc mở vòi tai làm tai bị ù 1.3 Tai trong: Nằm phần đá xƣơng thái dƣơng, gồm có mê đạo xƣơng mê đạo màng - Mê đạo màng :(là hệ thống ống khoang chứa nội dịch) Mê đạo màng gồm có: + Các ống bán khuyên, soan nang, cầu nang + Ống ốc tai, ống nội dịch, khoang ngoại dịch - Mê đạo xƣơng : ( hốc xƣơng phần đá xƣơng thái dƣơng) Mê đạo xƣơng bọc lấy khoang ngoại dịch mê đạo màng Mê đạo xƣơng gồm có hai phần: tiền đình ốc tai Hình Giải phẫu tai Tai gồm có: - Tai ngồi: từ loa tai đến màng nhĩ, gồm có loa tai ống tai giữ nhiệm vụ thu nhận dẫn truyền âm - Tóm lại 1.4 Sinh lý tai : - Tai ngoài: Giữ nhiệm vụ thu nhận dẫn truyền âm - Tai giữa: Tai giúp dẫn truyền âm từ màng nhĩ vào cửa sổ tiền đình tai nhờ vào chuỗi ba xƣơng Tai có căng màng nhĩ búa giúp tăng sức nghe bảo vệ tai cần thiết Vì vậy, tai đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh âm - Tai : tai quan trọng cho việc tiếp nhận âm giữ thăng cho thể Sau xung động chuyển qua chuyển qua chuỗi xƣơng đến cửa sổ tiền đình (cửa sổ bầu dục) làm rung chuyển ngoại dịch, dẫn đến làm rung chuyển nội dịch quan corti, từ xung động âm chuyển thành xung động thần kinh thông qua thần kinh ốc tai Ba ống bán khuyên nằm theo chiều không gian khác để đảm nhiệm chức thăng Khi xoay đầu luồng dịch tác động lên mào bóng soan nang, cầu nang chuyển thành xung động thần kinh thông qua thần kinh tiền đình MŨI XOANG 2.1 Mũi : 2.1.1 Hình thể ngồi: - Mũi nằm mặt, có dạng hình tháp tam giác, đƣợc cấu tạo khung xƣơng sụn phủ bên da - Đáy tháp lỗ mũi thơng mơi trƣờng bên ngồi 2.1.2 Hình thể cấu tạo: Giới hạn hố mũi: có thành - Thành trên: tạo nên xƣơng mũi, mảnh ngang xƣơng sàng, xƣơng bƣớm - Thành dƣới: chủ yếu đƣợc tạo nên cứng - Thành trong: sụn vách mũi, xƣơng sàng, xƣơng mía (vách ngăn) - Thành ngồi: xƣơng hàm trên, xoăn mũi dƣới, mê đạo xƣơng sàng Thành có mũi: Cuốn mũi , dƣới Ở có khe mũi trên, dƣới + Khe mũi có lỗ đổ xoang sàng sau xoang bƣớm + Khe mũi có lỗ đổ xoang hàm, sàng trƣớc xoang trán + Khe mũi có lỗ đổ ống lệ mũi 1.2.2 Niêm mạc mũi: Lót mặt ổ mũi đƣợc chia làm vùng với chức khác nhau:  Vùng khứu: (vùng nhỏ phía xoăn mũi trên) Có sợi thần kinh khứu giác  Vùng hô hấp: (vùng lớn dƣới mũi trên) - Nhiều tuyến niêm mạc - Nhiều tế bào bạch huyết - Nhiều mạch máu Giúp giữ bụi, làm ẩm sƣởi ấm khơng khí 1.3 - - Hình Thiết đồ cắt đứng dọc qua mũi Các xoang cạnh mũi: Là hốc rỗng nằm xƣơng quanh hố mũi Thành xoang đƣợc lót bên niêm mạc có lơng chuyển liên tục với niêm mạc mũi lỗ thông xoang, luôn rung động theo chiều, quét chất nhày vào mũi, bình thƣờng xoang rỗng, thống khơ Các xoang cạnh mũi gồm có xoang: + Xoang hàm + Xoang trán + Xoang sàng + Xoang bƣớm  Nizoral®: lần/ngày x – tuần  Canesten®:  Kem bơi da: lần/ngày x tuần  Kem âm đạo: – tuần/ngày đến – tuần sau hết triệu chứng  Fazol®  Daktarine® Rơ miệng Glycerine Borate 10%, Dakatine®gel Bơi dung dịch Milian, Eosine có bội nhiễm 4.2.2 Tồn thân: uống Sporal®200mg viên/ngày x ngày Fluconazol (Triflucan®)150mg liều trị huyết trắng Cindida LANG BENG 4.1 TRIỆU CHỨNG Dát vàng màu cà phê sữa, vàng nhạt, đỏ… Bề mặt dát có vẩy nhẹ, teo da Vị trí: cổ, ngực, mạn sƣờn, phía cánh tay/đùi, bụng, lƣng Ngứa nhiều nắng, mồ hôi 4.2 ĐIỀU TRỊ 5.2.1 Thương tổn ít: bơi ngồi da - Selenium Sulfit (Selsun®): Tác động đặc hiệu lên Pityrosporum orbiculaire gây bệnh Lang ben thoa 10 phút/lần/1ngày x tuần - Các dẫn xuất Imidazole o Nizoral® lần/ngày x – tuần o Canesten® lần/ngày x tuần 5.2.2 Thương tổn nhiều: uống - Nizoral®: 200mg/ngày x 10 ngày - Sporal®: 200mg/ngày x ngày - Triflucan® 400mg liều 138 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: Câu Có báo nhiêu dạng hình thể vi nấm chủ yếu A dạng B dạng C dạng D dạng Câu Điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển da ngƣời Chọn câu sai? A Các vùng da ẩm ƣớt nhƣ bẹn, kẽ chân, quanh thắt lƣng, nếp dƣới vú B Nhiệt độ 25-37oC C pH 7,8-8,8 D Mùa hè mồ hôi nhiều Câu Một số bệnh yếu tố nguy cho nấm phát triển chọn câu sai? A Bị bệnh nhiễm trùng cấp tính mạn tính: lao, viêm gan mạn… B Bệnh chuyển hóa: tiểu đƣờng, béo phì… C Nội tiết: tuổi dậy thì, lúc mang thai,… D Dƣ vitamin nhóm B (B6, B12) PP C Câu Bệnh sau nấm sợi tơ gây ra? A Viêm âm hộ, âm đạo B Viêm hậu môn, viêm quanh hậu môn C Đẹn sữa D Nấm tóc 139 Bài 35: BỆNH GHẺ NGỨA MỤC TIÊU: Sau học sinh viên có khả năng: Trình bày đặc điểm dịch tễ tác nhân gây bệnh ghẻ ngứa Trình bày đặc điểm lâm sàng bệnh ghẻ ngứa Trình bày biến chứng bệnh ghể ngứa Trình bày nguyên tắc điều trị, phòng bệnh ghẻ ngứa NỘI DUNG: Ghẻ ngứa bệnh da thƣờng gặp: nơi chật chội, điều kiện vệ sinh Bệnh gặp lứa tuổi Bệnh gây thành dịch có thảm họa nhƣ chiến tranh, lũ lụt Mặc dù bệnh thƣờng gặp nhƣng phòng điều trị đƣợc NGUYÊN NHÂN Bệnh ký sinh trùng Sarcoptes Scabies gây Con trƣởng thành khích thƣớc khoảng 400mm, đực trƣởng thành nhỏ Nó sống đƣờng hầm đẻ trứng Cái ghẻ hoạt động nhiều đêm, chết sau rời khỏi ký chủ khoảng 3-4 ngày DỊCH TỂ Bệnh xảy khắp nơi, khác giới tính chủng tộc, gặp lứa tuổi Những ngƣời mắc bệnh nguồn lây chính, lây chủ yếu tiếp xúc trực tiếp ngƣời với ngƣời lây qua tiếp xúc tình dục, ngồi lây dán tiếp qua vật dụng cá nhân nhƣ quàn áo, mùng, mền, khăn trải giƣờng LÂM SÀNG 3.1 Thời kỳ ủ bệnh: Trung bình tuần 3.2 Thời kỳ tồn phát: 3.2.1 Triệu chứng năng: Ngứa triệu chứng đầu tiên, ngứa nhiều đêm, mức độ ngứa tùy thuộc địa ngƣời 3.2.2 Triệu chứng thực thể: - Tổn thương bản:  Rãnh ghẻ đƣờng hầm ghẻ đào để sống đẻ trứng Nó dài khoảng vài mm lên đến 15mm, ngoằn ngoèo, màu nâu, sờ cộm Vị trí thƣờng gặp kẻ ngón tay, nếp trƣớc cổ tay, cạnh bên bàn tay phía xƣơng trụ  Mụn nƣớc hạt trai kích thƣớc 1mm đến 2mm, chứa dịch hay màu trắng đục, nằm rải rác - Tổn thương khác:  Sẩn mụn nƣớc hay sẩn cục thƣờng gặp nách bìu trẻ em  Sẩn hồng ban, vết trầy xƣớc, mụn mủ, mảng chàm hóa - Vị trí thƣờng gặp kẻ ngón tay, ngón chân, lòng bàn tay, bàn chân, nếp trƣớc cổ chân, bờ trƣớc nách, đầu núm vú, quanh rốn, bụng dƣới, nếp dƣới mông, vùng da phận sinh dục Trẻ em dƣới tuổi cá thƣơng tổn mặt nhƣng ngƣời lớn thƣờng khơng có 140 CẬN LÂM SÀNG Thấy ghẻ tiêu kính hiển vi DẠNG LÂM SÀNG 5.1.Ghẻ thông thƣờng 5.2 Ghẻ trẻ em 5.3 Ghẻ Na uy (ghẻ ngƣời suy giảm miễn dịch) 5.4 Ghẻ bóng nƣớc CHẨN ĐỐN 6.1 Chẩn đoán xác định: Dựa vào lâm sàng, yếu tố dịch tể cận lâm sàng 6.2 Chẩn đoán phân biệt; 6.2.1 Tổ đỉa 6.2.2 Chàm vú 6.2.3 Săng giang mai đàn ông 6.2.4 Chàm thể tạng 6.2.5 nhiễm chí rận (Pediculosis corporis) Hình: ghẻ tổn thƣơng TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG: 7.1 Tiến triển: Nếu khơng điều trị bệnh cịn dù ngứa có giảm 7.2 Biến chứng: 7.2.1 Chàm hóa 7.2.2 Viêm da mủ 7.2.3 Lichen hóa 7.2.4 Móng 7.2.5 Viêm vi cầu thận ĐIỀU TRỊ 8.1 Nguyên tắc - Phát sớm điều trị để tránh biến chứng hạn chế lây lan - Bôi thuốc rộng nên bôi vào ban đêm - Loại bỏ nguồn lây phải giải vật dụng cá nhân bi nhiễm, điều trị ngƣời tiếp xúc 8.2 Điều trị: 8.2.1 Tại chỗ: Điều trị bệnh ghẻ ngứa chủ yếu thuốc bôi - Gamma benzene hexachloride (Lindan, Kwell 1% lotion): Nên tránh dùng cho phụ nữ có thai, phụ nữ cho bú, trẻ em, ngƣời bệnh động kinh, bệnh thần kinh khác Độc tính, dùng liều dẫn đến buồn nơn, nơn động kinh Bôi thuốc khắp bế mặt da từ cổ trở xuống Tắm sau bôi thuốc khoảng 8-12 141 - Permetrine 5% (Elimit): thuốc độc Lindan, thuốc đƣợc bôi từ cổ trở xuống tắm sau bôi 8-12 - Crotamiton (Eurax lotion): thuốc thay an tồn cho lindane, cịn có tính chất chống ngứa - Sulfur nồng độ 5%, 10%: bôi thuốc từ cổ trở xuống liên tiếp đêm Tắm 24h sau lần bơi Sulfur thi an tồn Lindane thuốc lựa chọn điều trị cho trẻ em, nhƣng thuốc gây bẩn quần áo có màu mùi - Benzoate de benzy 25% (Ascabiol): thuốc tƣơng đối không độc đƣợc dùng rộng rãi nƣớc phát triển để điều trị ghẻ - Esdepallethrine (Spregal): dùng đƣợc cho phụ nữ có thai trẻ nhỏ Thận trọng dùng cho ngƣời hen suyễn - Diethylphtalate (D.E.P): rẻ tiền, thích với điều trị cộng đồng 8.2.2 Toàn thân: Chủ yếu điều trị ngứa Thuốc thƣờng dùng thuốc kháng histamine H1, ghẻ thông thƣờng uống vào buổi tối Khi ghẻ chàm hóa cần uống thuốc kháng histamine từ 2-3 lần ngày Khi ghẻ bội nhiễm lan tỏa có dấu hiệu toàn thân uống them kháng sinh CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: Câu Đặc điểm ghẻ (Sarcoptes Scabies) Con trƣởng thành khích thƣớc khoảng 400µm, đực trƣởng thành nhỏ Nó sống đƣờng hầm đẻ trứng Cái ghẻ hoạt động nhiều đêm, chết sau rời khỏi ký chủ khoảng 3-4 ngày A Đúng B Sai Câu Triệu chứng bệnh ghẻ ngứa: chọn câu sai? A Ngứa nhiều đêm B Ngứa mồ hôi nắng C Rãnh ghẻ D Mụn nƣớc hạt trai kích thƣớc 1mm đến 2mm Câu Hãy kể dạng lâm sàng bệnh ghẻ ngứa? A …………………… B …………………… C ……………………… D ……………………… Câu Vị trí gây thƣơng tổn bệnh ghẻ ngứa ngoại trừ A Kẻ ngón tay, ngón chân, lịng bàn tay, bàn chân B Nếp trƣớc cổ chân, bờ trƣớc nách, C Đầu núm vú, quanh rốn, bụng dƣới, nếp dƣới mông, vùng da phận sinh dục D Ở mặt ngƣời lớn 142 Bài 36: BỆNH HẮC LÀO MỤC TIÊU: Trình bày triệu chứng bệnh hắc lào Kể cách điều trị bệnh hắc lào NỘI DUNG: Đại cƣơng: Hắc lào (lác) từ dân gian đƣợc sử dụng để bệnh da vi nấm cạn gây nên Tác nhân gây bệnh thuộc nhóm Dermatophytes thƣờng gặp loại: Trychophyton Epidermophyton Yếu tố nguy cơ: Đây bệnh da phổ biến Bệnh thƣờng gặp nhiều tuổi thiếu niên trung niên, nam nhiều nữ, ngƣời làm việc môi trƣờng ẩm ƣớt, mồ hôi nhiều, bơi lội, hay vệ sinh Đƣờng lây truyền thƣờng từ ngƣời; ngồi gặp từ gia súc (chó,mèo…), đất Triệu chứng: Hai dấu hiệu bật ngứa mẩn đỏ, mụn nƣớc - Ngứa vùng có tổn thƣơng da, ngày lẫn đêm, tăng nhiều mồ hôi, trời nóng nực hay đêm - Nổi mẩn đỏ vùng có giới hạn rõ, bề mặt thƣờng có nhiều mụn nƣớc nhƣ tập trung rìa tổn thƣơng (diễn tiến ly tâm tƣơng tự nhƣ đồng tiền nên đƣợc gọi lác đồng tiền) Bệnh thƣờng khởi đầu bên bẹn, sau lan sang bên sau mơng Ngồi ra, bệnh cịn gặp chi, bụng mặt Nếu không chữa trị kịp thời bệnh lan thêm vị trí khác, tăng kích thƣớc, chàm hóa lây sang ngƣời khác tiếp xúc trực tiếp hay lây qua quần áo Nếu bôi thuốc không (thuốc mạnh, bôi dây sang da lành hay da non, thuốc khơng bệnh…) gây tình trạng phỏng, chảy nƣớc nhiều, ngứa dội… số trƣờng hợp gây nhiễm trùng, lại khó khăn Điều trị: Điều trị hắc lào có nhiều loại thuốc - Antimycose, BSA, ASA, BSI… có tác dụng tốt nhƣng gây lột da nhiều, đau rát, để lại màu đen da nhƣ sạm da gây biến chứng tƣơng tự thuốc dân gian - Thuốc bơi có dẫn xuất Imidazole nhƣ (Econazole, Miconazole, Clotrimazole)… bôi lần ngày Đặc biệt ketoconazole cần bôi lần ngày Những thuốc có ƣu điểm khơng có màu, mùi thơm, khơng gây lột da, viêm tấy, nhƣng gây dị ứng nhẹ - Thuốc uống (dùng trƣờng hợp nặng) nhƣ Griseofulvin, Ketoconazole (Nizoral), Itraconazole (Sporal), Fluconazole… nhiên cần cẩn thận sử dụng thuốc chống nấm toàn thân thuốc có tác dụng phụ 143 Phịng ngừa tái phát: - Hắc lào thƣờng hay tái phát dùng thuốc không cách hay không diệt nguồn lây - Để hạn chế tái phát, bên cạnh dùng thuốc định cần phải + Diệt nấm vật dụng cá nhân nhƣ áo quần, mùng mền, chiếu gối… cách luộc nƣớc sơi100oCtrong vịng 15 phút, rắc bột chống nấm hay bôi Iod 2% hai ngày lần + Đối với ngƣời lành chƣa mắc bệnh, không nên mặc chung quần áo với ngƣời khác, tránh làm việc nơi ẩm ƣớt, mồ hôi nhiều, cần phải giữ khô nếp gấp + Khi bị bệnh, nhẹ cần bối thuốc định, lựa chọn thuốc thích hợp tùy điều kiện địa phƣơng bệnh nhân Nếu có tái phát hay có biến chứng nên đến bác sĩ chuyên khoa Điều quan trọng không quên diệt nguồn lây CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: Câu Cách phòng ngừa tái phát bệnh hắc lào, ngoại trừ? A Dùng thuốc không cách B Diệt nguồn lây C Diệt nấm vật dụng cá nhân D Với ngƣời lành chƣa mắc bệnh, không nên mặc chung quần áo với ngƣời khác, tránh làm việc nơi ẩm ƣớt, mồ hôi nhiều, cần phải giữ khô nếp gấp Câu Thuốc sau không điều trị bệnh hắc lào? A Antimycose, BSA, ASA, BSI B Ketoconazole C Griseofulvin D Cefuroxim Câu Tiệu chứng bật hắc lào là? A Ngứa vùng có tổn thƣơng da, ngày lẫn đêm, tăng nhiều mồ hơi, trời nóng nực hay đêm B Sƣng hạch vùng bị bệnh C Sƣng hạch vùng bị bệnh D Mệt mỏi sốt cao 144 Bài 37: BỆNH CHỐC LỞ MỤC TIÊU: Trình bày nguyên nhân triệu chứng bệnh chốc lở Kể cách điều trị bệnh chốc lở NỘI DUNG: Đại cƣơng: Chốc lở bệnh nhiễm trùng da chủ yếu xảy trẻ em Bệnh có biểu nốt mụn đỏ, sau vỡ ra, rỉ nƣớc vài ngày đóng vảy, thƣờng xuất ùng mặt, quanh mũi miệng Bệnh dễ lây thƣờng có nguyên nhân vi khuẩn Nguyên nhân Hai loại vi khuẩn hay gặp gây chốc lở tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) liên cầu (Streptococcus pyogenes) Cả hai sống da xâm nhập qua vết trầy xƣớc vết thƣơng khác gây bệnh Triệu chứng: - Chốc lở truyền nhiễm: + Là thể bệnh hay gặp nhất, +Bắt đầu nốt mụn đỏ mặt, thƣờng quanh mũi miệng Nốt mụn nhanh chóng vỡ ra, chảy dịch mủ đóng vảy màu nâu Cuối vảy bong ra, để lại vết đỏ mà không gây sẹo + Nốt mụn ngứa nhƣng khơng đau + Trẻ không sốt nhƣng thƣờng bị sƣng hạch vùng bị bệnh + Rất dễ lây - Chốc lở dạng phỏng: Các dấu hiệu triệu chứng gồm: + Những nốt mụn đau chứa đầy dịch mủ biến thành vết loét sâu, thƣờng cẳng chân bàn chân + Vảy dày, cứng màu vàng xám vết mụn + Sƣng hạch vùng bị bệnh + Vết loét liền để lại sẹo Xét nghiệm chẩn đoán Chần đoán thƣờng dựa quan sát nốt mụn da trẻ Đôi bệnh phẩm lấy nốt mụn đƣợc ni cấy để phát có mặt vi khuẩn Điều trị: Điều trị tuỳthuộc tuổi trẻ, thể bệnh mức độ nặng, bao gồm:  Vệ sinh Sát trùng giữ cho da trẻ giúp cho nốt mụn nhỏ tự liền  Kháng sinh bôi chỗ nhƣ mỡ mupirocin (Bactroban) 145  Kháng sinh uống Loại kháng sinh cụ thể tuỳ thuộc mức độ nặng bệnh, tình trạng dị ứng bệnh khác trẻ Phòng bệnh: Giữ cho da trẻ cách tốt để tránh nhiễm trùng Xử lý cách vết trầy xƣớc, vết đốt côn trùng vết thƣơng khác cách rửa vùng bị thƣơng để tránh nhiễm trùng Nếu gia đình có ngƣời bị chốc lở, cần áp dụng biện pháp sau để tránh lây bệnh: - Nhẹ nhàng rửa vùng bị bệnh xà phòng nhẹ dƣới vịi nƣớc chảy sau băng lại - Giặt quần áo, khăn đồ vải trẻ ngày không để dùng chung với ngƣời khác nhà - Mang găng bơi thuốc sau rửa tay thật kỹ - Cắt ngắn móng tay cho trẻ để trẻ khỏi cào gãi - Khuyến khích trẻ rửa tay thƣờng xuyên - Cho trẻ nghỉ nhà đến khơng cịn lây bệnh CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: Câu Chốc lở bệnh nhiễm trùng da chủ yếu xảy ngƣời lớn bệnh có biểu nốt mun đỏ sau vỡ ra, rỉ nƣớc vài ngày đóng vảy, thƣờng xuất vùng mặt, quanh mũi miệng A Đúng B Sai Câu Có triệu chứng chốc lở? A B C D Câu Cách phòng bệnh chốc lở? A Giữ cho da trẻ cách tốt để tránh nhiễm trùng B Xử lý cách vết trầy xƣớc, vết đốt côn trùng vết thƣơng khác cách rửa vùng bị thƣơng để tránh nhiễm trùng C Không nên cắt ngắn móng tay cho trẻ D Cho trẻ nghỉ nhà đến khơng cịn lây bệnh 146 Bài 38: VIÊM DA MỤC TIÊU: Trình bày nguyên nhân viêm da Trình bày triệu chứng lâm sàng cách điều trị viêm da NỘI DUNG: Đại cƣơng : - Là bệnh có thƣơng tổn chủ yếu da - Cả giới bị nhƣ - Bệnh phát tuổi trung niên Nguyên nhân: - Do hóa chất - Do yếu tố vạt lý: Va chạm, chấn thƣơng da - Do vi trùng ký sinh trùng tiếp xúc trực tiếp với vùng da bị tổn thƣơng Triệu chứng lâm sàng: Khi tổn thương da xuất hiện: - Sẩn, mụn nƣớc chổ hay toàn thân - Ngứa, phù nề, chảy nƣớc vàng - Nếu nặng mệt mỏi sốt cao (nhiễm độc da) Điều trị: - Loại trừ nguyên nhân gây viêm - Kháng viêm - Kháng histamine - Kháng sinh chống nhiễm khuẩn CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: Câu Bệnh viêm da thƣờng gặp lứa tuổi nào? A Sơ sinh B Trẻ em C Trung niên D Ngƣời già Câu Điều trị bệnh viêm da, ngoại trừ? A Không cần loại trừ nguyên nhân gây viêm B Kháng viêm C Kháng histamine D Kháng sinh chống nhiễm khuẩn 147 Bài 39: BỆNH CHÀM (ECZEMA) MỤC TIÊU: Trình bày nguyên nhân triệu chứng eczema Trình bày cách điều trị bệnh eczema NỘI DUNG: Đại cƣơng: - Eczema bệnh da phổ biến, ngày tƣơng lai yêu cầu cơng nghiệp hố, sử dụng nhiều hố chất Eczema nghề nghiệp ngày tăng lên - Có thể định nghĩa Eczema trạng thái viêm lớp nông da cấp tính hay mạn tính, tiến triển đợt hay tái phát, lâm sàng biểu đám mảng đỏ da, mụn nƣớc ngứa, nguyên nhân phức tạp nội giới, ngoại giới nhƣng có vai trị "thể địa dị ứng", mơ học có tƣợng xốpbào (Spongiosis) - Là bệnh da ngứa điển hình, mạn tính hay tái phát, điều trị cịn khó khăn Nguyên nhân Nguyên nhân phức tạp nhiều khó khơng phát đƣợc Có thể do: 2.1 Nguyên nhân ngoại giới - Các yếu tố vật lý, hoá học, thực vật, sinh vật học đụng chạm vào da (các chất gọi di nguyên) Ví dụ: Ánh sáng, thuốc bơi, tiêm uống, hố chất dùng cơng nghiệp, gia đình (cao su, kền, crơm, xi măng, sơn )Một số bệnh da gây ngứa (nấm, ghẻ ) chà xát, bôi thuốc linh tinh trở thành eczema thứ phát 2.2 Nguyên nhân nội giới - Rối loạn chức phận nội tạng, rối loạn thần kinh, rối loạn nội tiết nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây eczema 2.3 Dù nguyên nhân nội giới hay ngoại giới có liên quan đến phản ứng đặc biệt thể dẫn đến phản ứng dị ứng ,bệnh nhân có "thể địa dị ứng " Triệu chứng 3.1 Vị trí: Có tính chất ,vùng da bị eczema, nhiên tuỳ theo thể lâm sàng hay vị trí (sẽ trình bày phần thể lâm sàng) 3.2 Tổn thương bản: Tổn thƣơng bệnh eczema đám mảng đỏ da mụn nƣớc, mụn nƣớc tổn thƣơng điển hình bệnh eczema, eczema phát triển qua giai đoạn: 3.2.1 Giai đọan đỏ da: Bệnh bắt đầu da xuất vết đám đỏ, nề, cộm nhẹ, ranh giới không rõ, ngứa, đỏ xung huyết nhìn kỹ thấy có sẩn tròn lấm nhƣ hạt kê (thực chất mụn nƣớc từ dƣới đùn lên) phản ứng biểu bì 3.2.2 Giai đoạn mụn nước (còn gọi giai đoạn chảy nƣớc): Mụn nƣớc ngày nhiều xuất khắp bề mặt đám tổn thƣơng, mụn nƣớc eczema có đặc tính sau: 148 - Mụn nƣớc nhỏ đầu tăm, đầu kim 1-2 mm - Nông, tự vỡ - San sát bên kín khắp bề mặt thƣơng tổn - Đùn từ dƣới lên hết lớp đến lớp khác Đám tổn thƣơng bề mặt chi chít mụn nƣớc Mụn nƣớc nông, tự vỡ ngứa gãi nên đám tổn thƣơng bị trợt, chảy dịch nên gọi giai đoạn chảy nƣớc, giai đoạn kéo dài nhiều ngày vài tuần, mụn nƣớc vỡ để lại điểm nhỏ nhƣchâm kim (còn gọi giếng eczema Devergie) nhiều điểm liên kết thành đám mảng trợt, đỏ rỉ dịch, đồng thời dễ nhiễm khuẩn thứ phát có mủ, vẩy tiết 3.3 Giai đọan lên da non: Giai đoạn đám tổn thƣơng giảm viêm, giảm xung huyết , giảm chảy dịch, vết khơ, đóng vẩy, lên da non thành lớp da nhẵn bóng nhƣ vỏ hành, da nhiễm cộm, sẫm mầu 3.4 Giai đoạn liken hoá, hằn cổ trâu: Eczema tiến triển lâu ngày da ngày sẫm mầu, tăng nhiễm cộm, bề mặt xù xì thơ ráp , sờ cứng cộm, hằn da rõ, hằn da có sẩn dẹt nhƣ bệnh lichen, trình gọi lichen hoá Ngứa tồn dai dẳng - Giai đoạn đỏ da, mụn nƣớc, chảy nƣớc gọi eczema giai đoạn cấp tính - Giai đoạn đóng vẩy da, nên da non, khô gọi eczema bán cấp - Giai đoạn lichen hoá, hằn cổ trâu đƣợc gọi eczema mạn tính - Ngứa triệu chứng xuyên suốt, xuất sớm tồn dai dẳng, ngƣời ta coi bệnh eczema bệnh da ngứa điển hình Tiến triển: Mạn tính hay tái phát, nhiều đợt vƣợng bệnh, xen kẽ giai đoạn tạm đỡ Điều trị: - Phát dị ứng nguyên tiếp xúc tránh tiếp xúc với dị ứng nguyên - Mỡ corticoids chỗ - Corticoids uống bệnh lan rộng hay tổn thƣơng mặt, sinh dục, uống vào buổi sáng - Dùng kháng sinh có nhiễm trùng - Tẩy giun sán 149 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu Bệnh chàm có giai đoạn? A giai đoạn B giai đoạn C giai đoạn D giai đoạn Câu Giai đọan lên da non thuộc giao đoạn thứ bệnh chàm.? A Giai đoạn thứ B Giai đoạn thứ hai C Giai đoạn thứ ba D Giai đoạn thứ tƣ Câu Eczema giai đoạn cấp tính là: A Giai đoạn đỏ da, mụn nƣớc, chảy nƣớc B Giai đoạn đóng vẩy da, nên da non C Giai đoạn lichen hoá, hằn cổ trâu D Ngứa triệu chứng xuyên suốt, xuất sớm tồn dai dẳng 150 Bài 40: VỆ SINH PHỊNG BỆNH NGỒI DA MỤC TIÊU: Trình bày phương pháp làm da tóc Nêu cách phịng bệnh ngồi NỘI DUNG: Các phƣơng pháp làm da tóc: - Tắm rữa hàng ngày: tắm xà phịng, lau khơ để tránh nấm da - Gội đầu: Gội đầu làm tóc da đầu tránh nấm tóc, viêm nang lơng, khơng gội gội vào ban đêm tóc ẩm dề gây nấm - Cắt móng: cắt móng tay, chân nhằm tránh nấm vi khuẩn ký sinh trùng lƣu trú móng Cách phịng bệnh ngồi da: - Tắm - Tránh để lộ da bị tổn thƣơng mà phải băng bó lại - Khơng cho vùng da tổn thƣơng tiếp xúc với dung dịch acid, bazơ Các chất hóa học có hại cho da - Khơng để vết thƣơng hở làm cơng việc dễ tiếp xúc với vi khuẩn nhƣ; làm vƣờn, làm ruộng, dễ nhiễm trùng - Nếu vùng da tổn thƣơng bị ngứa, bị đau, đỏ, nóng, sƣng, chảy dịch, chảy mủ…nên khám điều trị sớm CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: Câu Các phƣơng pháp làm da tóc Chọn câu sai? A Tắm rữa hàng ngày B Tắm rữa ngày/lần C Gội đầu D Cắt móng Câu Cách sau khơng phịng đƣợc bệnh ngồi da? A Tắm B Tránh để lộ da bị tổn thƣơng mà phải băng bó lại C Khơng để vết thƣơng hở làm cơng việc dễ tiếp xúc với vi khuẩn nhƣ; làm vƣờn, làm ruộng, dễ nhiễm trùng D Nếu vùng da tổn thƣơng bị ngứa, bị đau, đỏ, nóng, sƣng, chảy dịch, chảy mủ…nên tiệm thuốc tây mua thuốc bôi vào 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình nhãn khoa, Trƣờng ĐHYD TP Hồ Chí Minh, NXB Giáo Dục NHÃN KHOA TẬP I VÀ II: NXB Y Học Hà Nội NHÃN KHOA LÂM SÀNG, Trƣờng Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh, NXB Y học BÀI GIẢNG MẮT - TAI MŨI HỌNG: NXB Y học Hà Nội TRẦN XUÂN MAI (2010), “Con ghẻ”, Ký sinh trùng y học NGUYỄN VĂN ÚT (2005), “Ghẻ”, Bài giảng bệnh da liễu DA LIỄU HỌC, NXB Giáo Dục Giản yếu giải phẫu ngƣời, GS Nguyễn Quang Quyền, NXB Y học NHAN TRUNG SƠN, “Tai mũi họng”, NXB Y học 152

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:15

w