1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

25 giao trinh mon hoc lao khoa 274

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 440,38 KB

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC ĐIỀU DƯỠNG CHUN KHOA LÃO KHOA Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng Hà Nội - 2020 Chủ biên: Ths Nguyễn Thị Thúy Anh Tham gia biên soạn - Ths Nguyễn Thị Hoàng Thu - Bs Trần Thị Hương - Ts Nguyễn Thị Hoa Huyền - Ths Nguyễn Văn Độ - Ths Hoàng Thị Minh Phương - Bs Dương Thị Thu Trang - Bs Nguyễn Thị Hịa LỜI NĨI ĐẦU Chăm sóc người bệnh lão khoa môn lý thuyết Thực hành chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Ai biết khơng có biện pháp đẩy lùi tuổi già, chặn đứng q trình lão hóa Nhưng có điều dễ nhận thấy rằng, có điều kiện cải thiện chất lượng đời sống Thực tế cho thấy, nhu cầu người cao tuổi không đáp ứng thời gian dài ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý, tình cảm thân người cao tuổi thành viên gia đình Chăm sóc người bệnh lão khoa sách giúp cho sinh viên điều dưỡng hiểu biết dấu hiệu, triệu chứng học số bệnh người cao tuổi, đồng thời nêu lên phương pháp xử lý, điều trị chăm sóc cho người cao tuổi trường hợp số bệnh cụ thể Được đạo Ban Giám hiệu nhà trường, nhóm tác giả mơn Điều dưỡng Nội khoa trường Cao đẳng Y tế Hà nội bao gồm thầy giáo có nhiều năm thâm niên giảng dạy tâm huyết biên soạn sách “Chăm sóc người bệnh lão khoa” Chúng tơi mong sách giúp ích cho em sinh viên điều dưỡng học tập thực tập lâm sàng tiếp cận triệu chứng hội chứng số bệnh lý liên quan đến người cao tuổi lên kế hoạch chăm sóc thực hành cách an tồn hiệu Chúng tơi xin chân thành đón nhận cảm ơn ý kiến đóng góp xây dựng q thầy giáo bạn đồng nghiệp cho sách hoàn chỉnh Thay mặt nhóm biên soạn Ths Nguyễn Thị Thúy Anh Trưởng môn Điều dưỡng Nội khoa Trường Cao đẳng Y tế Hà nội MỤC LỤC Trang Bài Đại cương lão khoa Bài Chăm sóc người bệnh lỗng xương 25 Bài Chăm sóc người bệnh cao tuổi thối hóa khớp 37 Bài Chăm sóc người bệnh suy tĩnh mạch chi mạn tính 45 Bài Chăm sóc người bệnh Parkinson 58 Bài Chăm sóc người bệnh Alzheimer 70 Bài Chăm sóc người bệnh rối loạn giấc ngủ 80 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LÃO KHOA Thời gian: 05 (Lý thuyết) Mục tiêu học - Kiến thức Nêu định nghĩa người cao tuổi, già hoá dân số, yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ vấn đề chăm sóc người cao tuổi (CĐRMH 1,2) Trình bày thay đổi sinh lý, đặc điểm tâm lý, đặc điểm bệnh tật người cao tuổi (CĐRMH 1,2) Trình bày nhu cầu dinh dưỡng nguyên tắc dinh dưỡng người cao tuổi (CĐRMH 1,2) Trình bày biểu thường gặp biện pháp đề phòng tác dụng không mong muốn thuốc người cao tuổi (CĐRMH 1,2) - Kỹ năng: Lập kế hoạch chăm sóc người bệnh cao tuổi số tình cụ thể (CĐRMH2,3,4,5) - Năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Thể tính tích cực học tập, khả làm việc độc lập hợp tác hiệu với thành viên nhóm (CĐRMH 5,7) Nội dung Đại cương 1.1 Định nghĩa người cao tuổi: Theo quy định liên hợp quốc luật người cao tuổi năm 2009, người từ đủ 60 tuổi trở lên coi người cao tuổi - 60 - 69 tuổi: sơ lão - 70 - 79 tuổi: trung lão 10 + Mới sinh đến hết năm đời, trẻ có nhu cầu ngủ nhiều (22 giờ/ ngày) + Trẻ tuổi có nhu cầu ngủ trung bình 10 tiếng/ ngày, từ 10 tuổi trở 08 tiếng/ ngày + Tuổi cao, thời gian ngủ ngày có xu hướng ngắn giấc ngủ ngày hay bị gián đoạn Khi rối loạn giấc ngủ nặng nề kéo dài gây nên ảnh hưởng sâu sắc tới sức khỏe thể chất tinh thần người bệnh Khi thăm khám người bệnh ngủ, người thầy thuốc cần tìm nguyên nhân ngủ trình bệnh lý thể, bệnh lý tâm thần, hoàn cảnh loại rối loạn giấc ngủ đặc biệt 1.1.2 Rối loạn giấc ngủ Là triệu chứng thường gặp tất nhóm tuổi, xảy phụ nữ nhiều nam giới, đặc biệt người cao tuổi Ở nước ta, xu hướng rối loạn giấc ngủ gia tăng nhanh người cao tuổi năm gần Ở người có tình trạng rối loạn giấc ngủ, làm thể không hồi phục sức khỏe đầy đủ, dẫn tới tình trạng mệt mỏi, suy nhược, ảnh hưởng tới thần kinh Lâu ngày cịn dẫn tới suy nhược thể, chán nản, trầm cảm hay cáu gắt, chán ăn, buồn bã, bi quan,… Rối loạn giấc ngủ người cao tuổi bệnh phổ biến không riêng Việt Nam mà nhiều nơi giới Khi lớn tuổi, thói quen sinh hoạt giấc ngủ thay đổi theo Do vậy, dẫn đến rối loạn như: Khó ngủ Thời gian ngủ Thường xuyên tỉnh giấc từ nửa đêm sáng Ngủ không ngon giấc Nguyên nhân rối loạn giấc ngủ người cao tuổi 90 Rối loạn giấc ngủ ngủ người già nhiều nguyên nhân, thăm khám cần tìm xem nguyên nhân ngủ người bệnh trình bệnh lý thể, bệnh lý tâm thần, hoàn cảnh loại rối loạn giấc ngủ đặc biệt 2.1 Do suy giảm chức Đây hệ q trình lão hóa tự nhiên Khi tuổi cao, tế bào, quan thể dần trở nên lão hóa, tế bào thần kinh bị hủy hoại suy giảm chức so với người trẻ tuổi Từ dẫn đến rối loạn giấc ngủ, suy giảm trí nhớ, suy ngược thần kinh, … 2.2 Do bệnh lý Người cao tuổi thường dễ mắc phải nhiều bệnh có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ gây rối loạn giấc ngủ, phổ biến bệnh xương khớp mạn tính với đau nhức tái phát dẫn đến khó ngủ, ngủ, ngủ khơng sâu giấc,… Ngồi bệnh viêm phế quản mạn tính, ho kéo dài, hen suyễn; bệnh đường tiêu hóa chẳng hạn đau dày, viêm đại tràng, đầy bụng khó tiêu; tiểu nhiều đêm, bệnh tiểu đường, … dẫn đến ngủ, khó ngủ làm ảnh hưởng tới sức khỏe người cao tuổi 2.3 Do thuốc Một số loại thuốc ảnh hưởng đến giấc ngủ người cao tuổi, chẳng hạn như: - Thuốc lợi tiểu Thuốc kháng cholinergic dùng cho người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) - Thuốc hạ áp - Corticosteroid (prednisone) - Thuốc chống trầm cảm 91 - Thuốc ức chế histamin thụ thể H2 – ví dụ: Zantac hay Tagamet – dành cho bệnh trào ngược dày thực quản (GERD) loét dày tá tràng - Thuốc levodopa điều trị Parkinson - Thuốc adrenergic dùng tình trạng đe dọa tính mạng hen suyễn tim ngừng đập 2.4 Do môi trường Ô nhiễm tiếng ồn, không gian ngủ thiếu lành, thoáng mát nơi chật chội, nguyên nhân dẫn đến khó ngủ, rối loạn giấc ngủ người già 2.5 Do chế độ ăn, uống, sinh hoạt không hợp lý Đây nguyên nhân thường xuyên dẫn đến ngủ người cao tuổi Ăn uống không đủ chất, không giờ, đặc biệt thường xuyên uống rượu bia, chất kích thích khác (cà phê, trà đặc, nước uống có ga) dễ khiến cho người bệnh bị khó ngủ, ngủ Thường xuyên sử dụng chất kích thích dễ khiến người bệnh khó ngủ Các loại rối loạn giấc ngủ 3.1 Rối loạn giấc ngủ: Là biểu bất thường thời gian, chất lượng thời điểm ngủ nguyên nhân khác Trên lâm sàng biểu ngủ, ngủ nhiều rối loạn nhịp thức- ngủ tồn thời gian định Một số rối loạn giấc ngủ thường gặp - Rối loạn nhịp thức ngủ: nhịp thức – ngủ đảo ngược (ban ngày ngủ, ban đêm thức) thời gian thức ngủ bị di lệch thời khoảng định, tỷ lệ thời gian thức ngủ bình thường - Khó vào giấc ngủ: Đây loại rối loạn giấc ngủ thường gặp Người bệnh thường đầu vào giấc ngủ khó khăn, trằn trọc lâu ngủ 92 - Giấc ngủ đứt qng: người bệnh khơng có khả ngủ mạch cho hết giấc, giấc ngủ bị chia cắt, chắp nối Khả ngủ tiếp kém, khó khăn - Rối loạn thời lượng giấc ngủ: có khuynh hướng + Thời gian ngủ không đủ, giấc ngủ ngắn so với nhu cầu sinh lý, thức giấc người bệnh không ngủ lại (đây triệu chứng ngủ theo nghĩa nó) + Thời gian ngủ dài so với nhu cầu sinh lý, buồn ngủ kéo đến đột ngột, người bệnh cưỡng lại - Rối loạn chất lượng giấc ngủ: + Rối loạn thời gian tỷ lệ pha giấc ngủ (pha REM, pha NREM) rối loạn giai đoạn giấc ngủ Chu kỳ NREM (Non Rapid Eye Movement): không cử động mắt nhanh có giai đoạn: bước vào giấc ngủ, ngủ nông; kéo dài khoảng 20 phút, nhiệt độ thể giảm, nhịp tim bắt đầu chậm; 3+4 ngủ sâu REM (cử động mắt nhanh) Chu kỳ REM : Giấc ngủ mắt chuyển động nhanh giai đoạn giấc ngủ não hoạt động tích cực xuất giấc mơ Trong suốt giấc ngủ REM, mắt bạn thực di chuyển nhanh + Giấc ngủ không sâu: người bệnh ngủ chập chờn, láng máng nhận thức việc xảy xung quanh 3.2 Các tình trạng cận miên: Là giai đoạn hoạt động bất thường xuất giấc ngủ khó thở, chứng rối loạn vận động giật ngủ, hội chứng chân bất an,… Một số rối loạn giấc ngủ lâm sàng 4.1 Mất ngủ Mất ngủ tình trạng bệnh lý thời gian chất lượng giấc ngủ khơng có đầy đủ thời gian định Ở đâu thời lượng giấc ngủ ngắn bình thường khơng phải tiêu chuẩn chẩn đốn ngủ, 93 nhiều người có nhu cầu thời gian ngủ ngắn (được gọi người ngủ), họ khơng coi giấc ngủ ngắn bình thường họ bệnh lý Ngược lại, có người bệnh có chất lượng giấc ngủ thời gian ngủ đầy đủ, người thường than phiền chứng ngủ *Nguyên nhân Tình trạng ngủ điển hình thường xuất mối liên quan chặt chẽ mặt thời gian với căng thẳng thể tinh thần *Triệu chứng: Người bệnh khó vào giấc ngủ, sau khó ngủ suốt giấc cuối lầ tình trạng dậy sớm Thơng thường biểu hay kết hợp với Trong lúc nằm không ngủ được, người bệnh thường có cảm giác căng thẳng, lo sợ, ức chế hay nghĩ miên man, luẩn quẩn Sáng hôm sau người bệnh thấy thể xác tinh thần mệt mỏi, căng thẳng, dễ kích thích Nếu ngủ tái tái lại nhiều lần, tình trạng sợ ngu xuất người bệnh phải luẩn quẩn chịu đựng hậu Q trình dẫn tới vịng luẩn quẩn bệnh lý có thiên hướng trở thành mạn tính *Đặc điểm ngủ không tổn thương thực thể: - Than phiền tình trạng khó vào giấc ngủ, khó ngủ suốt giấc chất lượng giấc ngủ - Rối loạn giấc ngủ phải xảy lần tuần kéo dài tháng - Người bệnh suy nghĩ tình trạng ngủ suốt ngày đêm lo lắng đến tác hại - Thời lượng ngủ và/ chất lượng ngủ không thỏa mãn làm người bệnh căng thẳng rõ rệt ảnh hưởng tới khả hòa nhập xã hội Kèm theo rối loạn giấc ngủ người bệnh có triệu chứng trầm cảm, lo sợ, … 94 *Điều trị: Điều trị nguyên nhân, điều trị tâm lý liệu pháp, khí công, dưỡng sinh Dùng thuốc gây ngủ (đặc biệt cần thiết người bệnh có giảm sút sức khỏe nói chung giảm sút khả lao động) 4.2 Chứng ngủ nhiều Là tình trạng buồn ngủ mức vào ban ngày ngủ giải thích lý thiếu ngủ giai đoạn ngái ngủ (giai đoạn trung trung gian từ lúc thức tỉnh khỏi giấc ngủ đến tỉnh hoàn toàn ) bị kéo dài *Nguyên nhân tổn thương thực thể, rối loạn tâm thần (rối loạn cảm xúc lưỡng cực, trầm cảm, …) ngồi cịn môi trường ngủ, nghỉ không yên tĩnh, lành mạnh Người bệnh thiên hướng ngủ gật suốt ngày *Đặc điểm ngủ nhiều không tổn thương thực thể: - Tình trạng buồn ngủ nhiều có ngủ ngày Các ngủ khơng thể giải thích lý thiếu ngủ lý giai đoạn ngái ngủ kéo dài - Tình trạng xảy hàng ngày, kéo dài tháng, thời gian xuất ngắn tái tái lại nhiều lần làm suy sụp sức khỏe ảnh hưởng đến khả hịa nhập xã hội - Khơng có triệu chứng ngủ rũ, thao thức, ảo giác ngủ - Khơng có biểu bệnh lý thần kinh nội khoa với triệu chứng ngủ gà ban ngày *Phân biệt với tình trạng: - Chứng ngủ rũ - Chứng ngủ ngày người khó thở ngủ (ngồi ngủ nhiều cịn có tiều sử khó thở ngủ, ngủ ngáy, béo phì, tăng huyết áp, thiểu sinh dục, giảm nhận thức, mồ hôi, đau đầu buổi sáng, giảm khả định hướng) - Chứng ngủ nhiều nguyên thực thể (viêm não, viêm màng não, chấn thương sọ não, u não, rối loạn chuyển hóa, ngộ độc, rối loạn nội tiết…) 95 4.3 Rối loạn nhịp thức- ngủ (Đảo lộn giấc ngủ) Rối loạn nhịp thức-ngủ (hay gọi đảo ngược thời gian ngủ hay đảo ngược nhịp ngày- đêm) thiếu hòa hợp nhịp thức- ngủ cá thể với nhịp thức- ngủ cần thiết môi trường xung quanh Từ than phiền đến chứng ngủ ngủ nhiều *Nguyên nhân bệnh tâm thần, bệnh thực thể não (đột quị, viêm não, …) hoàn cảnh sinh hoạt làm việc ca kíp, cơng tác tới vùng có múi khác biệt dẫn tới rối loạn điều chỉnh nhịp sinh học thể Rối loạn nhịp thức- ngủ người cao tuổi rối loạn chức hoạt động não q trình lão hóa có bệnh toàn thân làm giảm chất lượng giấc ngủ : sa sút trí tuệ, bệnh lí mạch máu não, viêm đường hô hấp, đau xương khớp, bệnh li tim mạch… *Đặc điểm rối loạn nhịp thức- ngủ (Tiêu chuẩn chẩn đốn): - Kiểu thức- ngủ khơng hài hịa với nhịp thức- ngủ cần thiết xác định yêu cầu xã hội - Hậu quả: thiếu ngủ giai đoạn ngủ ngủ nhiều giai đoạn thức Tình trạng xảy hàng ngày kéo dài tối thiểu tháng tái tái lại khoảng thời gian ngắn - Thời gian chất lượng giấc ngủ không đầy đủ, thời điểm ngủ không thích hợp dẫn đến tình trạng suy sụp thể ngăn cản thích ứng xã hội hoạt động nghề nghiệp thân Ngủ ngày Đêm thức 4.4 Miên hành Là tình trạng ý thức thay đổi, có tượng kết hợp hai trạng thái ngủ thức với thường xảy vào giai đoạn 1/3 đầu giấc ngủ đêm 96 Người bệnh dời khỏi giường, đi lại lại Ngưỡng ý thức, khả phản ứng khéo léo vận động thấp Cũng có người bệnh dời khỏi buồng, khỏi phịng ln có nguy bị tổn thương hay tai nạn Nhiều người bệnh tự quay lại giường Hôm sau, tỉnh dậy người bệnh khơng biết việc xảy *Nguyên nhân: nhiều người bệnh có yếu tố gia đình, bệnh tâm thần *Đặc điểm (Tiêu chuẩn chẩn đoán) - Triệu chứng hàng đầu nhiều lần rời khỏi giường ngủ, đi lại lại vào khoảng thời gian 1/3 giấc ngủ đêm - Trong miên hành vẻ mặt trống rỗng, vơ cảm, phản ứng tương đối với cố gắng can thiệp tìm cách tiếp xúc người khác khó đánh thức - Khi tỉnh lại quên giai đoạn việc xảy - Sau tỉnh vài phút khơng có ảnh hưởng tới hoạt động tâm lý tác phong, có giai đoạn ngắn bị lú lẫn, định hướng - Khơng có chứng rối loạn tâm thần thực thể sa sút, rối loạn thể chất động kinh *Phân biệt với: Động kinh tâm thần vận động, rối loạn phân ly Hướng điều trị Điều trị nguyên nhân, điều trị tâm lý liệu pháp, khí cơng, dưỡng sinh Dùng thuốc gây ngủ (đặc biệt cần thiết người bệnh có giảm sút sức khỏe nói chung giảm sút khả lao động) * Không dùng thuốc - Điều chỉnh chế độ sinh hoạt, ăn uống - Người bệnh điều chỉnh giấc ngủ cách điều chỉnh, thay đổi thói quen ngày (Phần này: sinh viên đọc trình bày theo phần chăm sóc nêu cụ thể) * Dùng thuốc 97 - Mất ngủ kéo dài không rõ nguyên nhân: Dùng thuốc gây ngủ theo đơn (đặc biệt cần thiết người bệnh có giảm sút sức khỏe nói chung giảm sút khả lao động) + Nhóm thuốc benzodiazepam (seduxen, valium…) + Zolpidem (Stilnox)… * Điều trị khác: Điều trị nguyên nhân đau nhức, dị ứng, bệnh tim mạch… Chăm sóc 6.1 Nhận định 6.1.1 Hỏi bệnh * Q trình bệnh lý: - Số ngủ trung bình ngày? Khó ngủ? - Giấc ngủ sâu hay chập chờn?Mất ngủ cuối giấc? - Có cảm giác mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt?Chất lượng sống người ngủ có giảm? - Ăn uống? Chán ăn? * Tiền sử yếu tố liên quan: - Mất ngủ từ bao giờ? Điều trị? - Các vấn đề căng thẳng, stress… - Các bệnh lý kèm theo * Tiền sử gia đình 6.1.2 Thăm khám - Thể trạng người bệnh (chiều cao, cân nặng) - Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn - Thăm khám quan để phát triệu chứng thực thể bệnh kèm theo (nếu có) 98 6.1.3 Thu thập thông tin/ tham khảo hồ sơ bệnh án * Tham khảo hồ sơ bệnh án: - Xét nghiệm cận lâm sàng: kết cận lâm sàng, bệnh thực thể gây ngủ - Y lệnh thuốc * Các giấy tờ liên quan: đơn thuốc, sổ y bạ cũ… 6.2 Vấn đề chăm sóc/ Chẩn đốn điều dưỡng - Người bệnh bị mệt mỏi, lo lắng, chán nản liên quan đến tình trạng rối loạn giấc ngủ gây nên - Nguy lạm dụng thuốc ngủ ảnh hưởng tác dụng phụ thuốc ngủ - Người bệnh thiếu kiến thức bệnh biện pháp cải thiện giấc ngủ 6.3 Lập kế hoạch chăm sóc 6.3.1 Cải thiện giấc ngủ, giảm mệt mỏi, lo lắng phòng nguy rối loạn thần kinh * Chế độ nghỉ ngơi, vận động - Luyện tập thể nhẹ nhàng trước ngủ Tùy theo hoàn cảnh cá thể mà tự điều chỉnh cách hài hòa để cho giấc ngủ tốt - Có nhiều hình thức tập thể dục: + Dưỡng sinh, khí cơng, bộ, bơi lội + Đi bộ, chạy bơi lội giúp ngủ nhanh Vì vậy, tùy theo sức mà có điều chỉnh Tuy nhiên cần tránh tập thể dục vòng vài trước ngủ Tùy theo sức điều chỉnh thói quen sinh hoạt tích cực biện pháp khắc phục rối loạn giấc ngủ - Phịng ngủ sẽ, thống mát, n tĩnh, khơng có ánh sáng; Mặc quần áo phải thoải mái, rộng rãi ngủ 99 - Chỉ sử dụng đến giường ngủ buồn ngủ - Ngủ trưa ngắn: ngủ từ 15- 20 phút - Kết hợp yếu tố vật lý tạo điều kiện vào giấc ngủ dễ tiếng động đều, tiếng mưa rơi, tiếng xào xạc, tiếng hát ru… - Chủ động thư giãn, không suy nghĩ miên man, tập trung vào nhịp thở, đếm số 1, 2, để tự gây ức chế vỏ não dễ vào giấc ngủ - Nếu nằm giường 30 phút mà chưa ngủ khỏi giường có hoạt động nhẹ nhàng ví dụ nghe nhạc, đọc sách * Chế độ ăn uống - Người cao tuổi nên ăn nhiều bữa ngày, bữa không nên ăn no Đặc biệt, nên ăn bữa tối trước ngủ tiếng - Bữa tối nên ăn nhẹ tránh việc ăn no dẫn đến tượng ngủ - Nên dùng thức ăn dễ tiêu như: loại thức ăn làm từ đậu, cá, trứng, thịt gà Nên có cân thành phần thức ăn, đảm bảo cung cấp đầy đủ protein, loại muối vô cơ, loại vi chất - Lưu ý thức ăn tốt cho não bộ: dầu mỡ dạng omega-3 (dầu cá), thực phẩm giàu Folate (như cà chua, bánh mì ngũ cốc, súp lơ xanh), vitamin B12, vitamin chống oxi hóa (như vitamin E, vitamin C), rau xậm màu, đậu nành, rượu (1 – chén ngày) - Bổ sung nhiều hoa rau xanh, tăng chất xơ để tránh táo bón - Đảm bảo cung cấp đủ nước cho người bệnh: 1,5 – 2lít / 24h (nước đun sơi để nguội, nước hoa quả…) - Lưu ý hạn chế uống nước trước ngủ dễ gây tượng tiểu đêm, dẫn tới ngủ - Tránh xa chất kích thích: + Cà phê, trà, sơ la số loại nước ngọt, sau 1-2 chiều hoàn tồn khơng dùng nhạy cảm với cafein 100 + Hạn chế uống rượu, không dùng ly/ ngày, tốt khơng uống trước ngủ + Ngưng hút thuốc tránh khói thuốc Không sử dụng caffeine chất chứa cồn vòng từ 4-6 trước ngủ 6.3.2 Nguy lạm dụng thuốc ngủ ảnh hưởng tác dụng phụ thuốc ngủ - Tránh lạm dụng thuốc ngủ: Hướng dẫn người bệnh thực thuốc theo y lệnh, theo đơn thuốc bác sĩ - Nếu ban đêm khơng ngủ dùng thuốc an thần theo đơn bác sĩ vài ngày đến vài tuần đến giấc ngủ trở bình thường ngưng thuốc an thần (Theo lời khuyên tư vấn bác sĩ) - Giải thích cho người bệnh hiểu thận trọng loại thuốc kê đơn dẫn tới việc kìm hãm giấc ngủ 6.3.3 Tư vấn giáo dục sức khỏe cải thiện chất lượng sống, cải thiện giấc ngủ cho người bệnh - Hướng dẫn người bệnh phải hoàn thành việc liên quan đến thân trước ngủ Tránh tượng quên dẫn đến lên giường nằm lại bật dậy nhiều lần - Luôn làm chủ cảm xúc, tình cảm tình huống, khơng để tác động tiêu cực ảnh hưởng đến thể Cố gắng ngủ sớm bình thường 30 phút - Hướng dẫn người bệnh biện pháp kiểm soát giấc ngủ - Thiết lập lịch ngủ khoa học 101 - Nếu người bệnh ngủ ngày (đảo lộn giấc ngủ): Khuyên người bệnh không nên ngủ ban ngày - Làm cho phòng ngủ thành nơi riêng tư - Ăn uống hợp lý: Không ăn uống trước ngủ từ 2-3 giờ, đặc biệt chất kích thích: trà, cà phê Không ăn no - Rèn luyện hoạt động thể chất thường xuyên, cân hoạt động trí óc thể chất + Tập thở khí cơng Dưỡng sinh, thể dục nhẹ nhàng + Trước ngủ nên ngâm chân từ 10-15 phút vào nước ấm - Không nên xem đồng hồ - Thiết lập thói quen thư giãn trước ngủ - Hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc an thần theo định bác sĩ Không dùng bừa bãi, tránh lạm dụng thuốc - Điều trị bệnh có người đau nhức, tim mạch, … - Nếu khó ngủ: Trước ngủ nên massage nhẹ nhàng toàn thân Ăn uống hợp lý Duy trì thời gian biểu giấc ngủ đặn 6.4.Thực kế hoạch chăm sóc Nội dung thực kế hoạch chăm sóc thực hành tình cụ thể thực tập lâm sàng 6.5 Đánh giá Người bệnh đánh giá có cải thiện giấc ngủ tốt khi: - Các triệu chứng rối loạn giấc ngủ người bệnh cải thiện - Người bệnh không bị biến chứng q trình điều trị chăm sóc 102 - Người bệnh hướng dẫn đầy đủ chế độ nghỉ ngơi, ăn uống - Người bệnh hiểu biết cách điều chỉnh chế độ sinh hoạt biết cách tự chăm sóc thân để cải thiện giấc ngủ Tự lượng giá: Bài tập tình huống/ câu hỏi truyền thống/ test 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Khuê (2015), Bệnh học lão khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Khuê (1990), Lão khoa đại cương, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Khuê (1992), Đề phòng tai biến mạch máu não người có tuổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Viện bảo vệ sức khỏe người có tuổi (1993), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Lão khoa bản, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Khuê (2000), Bệnh học tuổi già, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Chương (2004), Thực hành lâm sàng thần kinh học, Tập II, Nhà xuất Y học, Hà nội Sharon L Lewis (2010),Medical-Surgical Nursing, 5th Edition,.elsevier 104

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN