Kim loai md 20 gt tien ren truyen dong docx 7917

43 0 0
Kim loai md 20 gt tien ren truyen dong docx 7917

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH Mơ đun 20 TIỆN REN TRUYỀN ĐỘNG NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99 /QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu giáo trình nội trường nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo trường Cao đẳng kỹ thuật cơng nghệ Quy Nhơn Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Nghề cắt gọt kim loại nghề cần thiết phát triển công nghiệp nay, đặc biệt công nghiệp nặng cơng nghiệp chế tạo máy Với tầm quan trọng việc xây dựng chương trình giáo trình đào tạo quan trọng cấp thiết sở đào tạo Trong mơn học/Mơ đun xây dựng phần kiến thức, kỹ cần thiết nghề Mô đun tiện ren truyền động mô đun quan trọng đảm bảo đào tạo đầy đủ kiến thức kỹ gia công chi tiết ren truyền động sử dụng phổ biến thiết bị máy móc thực tế Cấu trúc chương trình giáo trình thuận lợi cho người học xác định kiến thức, kỹ cần thiết mô đun Người học vận dụng học tập thực tế làm việc thơng qua giáo trình với nội dung như: Lý thuyết để thực kỹ cần thiết; Quy trình thực kỹ để thực sản phẩm thực tế; Thực hành kỹ sản phẩm thực tế Người học tự nghiên cứu lý thuyết hướng dẫn để thực kỹ năng, hướng dẫn kiểm tra, hướng dẫn đánh giá, hướng dẫn quy trình thực kỹ thực hành sản phẩm tương tự thực tế có hướng dẫn độc lập thực sản phẩm có khả tự kiểm tra đánh giá sản phẩm thơng qua giáo trình Nội dung giáo trình đáp ứng để đào tạo cho cấp trình độ có tính liên thơng cho cấp đảm bảo kỹ thực hành với mục tiêu sau: ● Tính quy trình cơng nghiệp Năng lực người học tư mô đun đào tạo ứng dụng ● thực tiễn ● Phẩm chất văn hóa nghề đào tạo Trong trình biên soạn giáo trình khoa tham khảo ý kiến từ doanh nghiệp, giáo trình trường Đại học, học viện, Nhóm biên soạn cố gắng để giáo trình đạt chất lượng tốt nhất, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp, bạn đọc để hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Bình Định, ngày tháng năm 20 Tham gia biên soạn 1- Chủ biên : Huỳnh Văn Khánh 2- Hỗ trợ chuyên môn: Bộ môn CGKL MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN .6 Bài Thực cơng tác an tồn tiện ren truyền động 1.1 Nguyên tắc an toàn tiện ren truyền động 1.1.3 Sau tiện 1.2 Các cố, tai nạn thường gặp, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa 1.2.1 Đối với người 1.2.2 Đối với thiết bị 1.2.3 Đối với sản phẩm 10 Bài Mài dao tiện ren truyền động 11 2.1 Khái niệm ren truyền động .11 2.1.1 Các thông số ren truyền động 11 2.1.1.1 Ren vuông 11 2.1.1.2 Ren thang 12 2.1.2.Tính tốn bánh thay 12 2.1.2.1 Nguyên tắt tạo ren 12 2.1.2.2 Trình tự thực 13 2.2 Mài dao tiện ren vuông 14 2.2.1 Cấu tạo dao tiện ren vuông 14 2.2.2 Các thơng số hình học dao tiện .15 2.2.3 Trình tự mài 15 2.2.4 Thực hành 16 2.3 Mài dao tiện ren thang 16 2.3.2 Các thơng số hình học dao tiện ren thang .17 2.3.3 Trình tự mài 17 2.3.4 Thực hành 17 Bài Tiện ren vng ngồi 19 3.1 Phương pháp tiện ren vng ngồi 19 3.1.1 Yêu cầu kỹ thuật ren vng ngồi .19 3.1.2 Phương pháp thực 19 3.2 Trình tự thực 20 3.2.1 Gá lắp, điều chỉnh phôi 20 3.2.2 Gá lắp, điều chỉnh dao 20 3.2.4 Tiện thô 20 3.2.5 Tiện tinh .21 3.2.6 Kiểm tra sản phẩm .22 2.3 Thực hành .22 Bài Tiện ren vuông .24 4.1 Phương pháp tiện ren vuông 24 4.1.1 Yêu cầu kỹ thuật ren vuông 24 4.1.2 Phương pháp thực 24 4.2 Trình tự thực 25 4.2.1 Gá lắp, điều chỉnh phôi ( phôi khoan lỗ) 25 4.2.2 Gá lắp, điều chỉnh dao 25 4.2.3 Điều chỉnh máy 26 4.2.4 Tiện thô 26 4.2.5 Tiện tinh .28 4.2.6 Kiểm tra sản phẩm .28 4.3 Thực hành .29 Bài Tiện ren thang 31 5.1 Phương pháp tiện ren thang 31 5.1.1 Yêu cầu kỹ thuật ren thang 31 5.1.2 Phương pháp thực 31 5.2 Trình tự thực 31 5.2.1 Gá lắp, điều chỉnh phôi 31 5.2.2 Gá lắp, điều chỉnh dao 32 5.2.3 Điều chỉnh máy 32 5.2.4 Tiện thô 33 5.2.5 Tiện tinh .33 5.2.6 Kiểm tra sản phẩm .33 5.3 Thực hành .34 Bài Tiện ren thang 36 6.1 Phương pháp tiện ren thang 36 6.1.1 Yêu cầu kỹ thuật ren thang 36 6.1.2 Phương pháp thực 36 6.2 Trình tự thực 37 6.2.1 Gá lắp, điều chỉnh phôi ( phôi khoan lỗ) 37 6.2.2 Gá lắp, điều chỉnh dao 37 6.2.3 Điều chỉnh máy 38 4.2.5 Tiện tinh .39 4.2.6 Kiểm tra sản phẩm .40 6.3 Thực hành .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Tiện ren truyền động Mã số mơ đun: MĐ 20 Vị trí, tính chất, ý nghĩa va vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun tiện ren truyền động bố trí sau sinh viên học mơ đun Tiện ren tam giác; trước thực mô đun Tiện lệch tâm, tiện định hình - Tính chất: Mơ đun tiện ren truyền động mô đun chuyên ngành giảng dạy tích hợp xưởng tiện, trang bị cho người học kỹ tiện ren ren truyền động Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày các thơng số hình học dao tiện ren vuông, ren thang + Xác định thông số ren vuông, ren thang + Trình bày yêu cầu kỹ thuật phương pháp tiện ren truyền động + Chọn chế độ cắt tiện ren truyền động + Giải thích dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập - Kỹ năng: + Mài dao tiện ren vng, ren thang ngồi trong, u cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người máy + Tiện loại ren truyền động qui trình, yêu cầu kỹ thuật thời gian qui định + Thể tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập + Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, thể tác phong công nghiệp, tuân thủ nguyên tắc an toàn - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi + Chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm + Đánh giá chất lượng sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nọi dung mơ đun: Số TT Tên mô đun Bài Thực cơng tác an tồn tiện ren truyền động 1.1.Các nguyên tắc an toàn tiện ren truyền động 1.2.Các cố, tai nạn thường gặp, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa Bài Mài dao tiện ren truyền động 2.1 Khái niệm ren truyền động 2.2 Mài dao tiện ren vuông 2.3 Mài dao tiện ren thang 2.4 Vệ sinh công nghiệp TS Thời gian LT TH KT 6 Bài Tiện ren vng ngồi 3.1 Phương pháp tiện ren vng ngồi 3.2 Trình tự thực 3.3 Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện phịng 3.4 Vệ sinh cơng nghiệp Bài 4.Tiện ren vuông 4.1 Phương pháp tiện ren vuông 4.2 Trình tự thực 4.3 Dạng sai hỏng, ngun nhân biện phịng 4.4 Vệ sinh cơng nghiệp Bài 5.Tiện ren thang 5.1 Phương pháp tiện ren thang ngồi 5.2 Trình tự thực 5.3 Dạng sai hỏng, ngun nhân biện phịng 5.4 Vệ sinh cơng nghiệp Bài Tiện ren thang 6.1 Phương pháp tiện ren thang 6.2 Trình tự thực 6.3 Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện phòng 6.4 Vệ sinh công nghiệp Cộng 24 15 18 12 24 15 12 90 30 58 pháp đề pháp đề pháp đề pháp đề BÀI THỰC HIỆN CƠNG TÁC AN TỒN TRONG TIỆN REN TRUYỀN ĐỘNG Mã bài: MĐ 20 – 01 Thời gian: (lý thuyết: 1; thực hành: 0; tự học: 2; kiểm tra: 0) Giới thiệu Khi tiện ren truyền động, tốc độ tiến dao lớn, lực cắt lớn để đảm bảo chất lượng sản phẩm, an toàn cho người thiết bị cần thực nguyên tắc an toàn 1.1 Nguyên tắc an toàn tiện ren truyền động 1.1.1 Trước tiện - Phải có đầy đủ bảo hộ lao động - Kiểm tra nơi làm việc phải có khoảng khơng gian để thao tác, chiếu sáng hợp lý; bố trí phôi liệu, dụng cụ để thao tác thuận tiện, an toàn theo quy tắc sau: + Những vật cầm tay phải đặt bên phải + Những vật cầm tay trái đặt bên trái + Những vật thường dùng đặt gần + Những vật dùng đặt xa + Dụng cụ đo kiểm tra đặt hộp giá - Kiểm tra máy: phải xem xét phận bao che bánh răng, đai truyền, bánh thay thế, dây tiếp đất, đèn chiếu sáng cục (bảo đảm ánh sáng khơng làm chói mắt), kiểm tra máy chạy khơng tải, kiểm tra cơng tắc đóng mở máy, phận điều khiển phanh hãm, hệ thống bôi trơn làm nguội … 1.1.2 Trong q trình tiện - Nếu phơi chi tiết gia cơng có khối lượng 20kg, gá lắp máy phải dùng palăng, cẩu Chỉ dỡ thiết bị nâng cẩu vật gá kẹp vững Kẹp thật vật gia công máy (trong mâm cặp, mũi tâm trục gá) Khơng nối dài thêm tay quay chìa khóa mâm cặp, chìa khóa để gá dao ổ dao - Khơng dùng đệm để lót thêm vào ổ khóa chìa khóa khơng cỡ (tránh làm hư mũ ốc chìa khóa) - Phải rút chìa khóa khỏi mâm cặp ổ dao, sau gá xong phôi dao - Dụng cụ phải gá vị trí bảo đảm vững Khi gá dao dùng số đệm Trước cho máy chạy, phải cho dao cách xa chi tiết trước dừng máy, phải rút dao Chọn chế độ cắt hợp lý theo sổ tay kỹ thuật theo sơ đồ công nghệ - Phải tắt máy không làm việc, đo, điều chỉnh sửa chữa máy Thu dọn nơi làm việc, bôi trơn máy điều chỉnh giải lao lúc điện - Khơng tháo dỡ nắp che an tồn phận bảo hiểm, không tháo nắp che thiết bị điện, không mở tủ điện, không sờ vào đầu dây mối nối dây điện - Không dùng tay để hãm mâm cặp vật làm chúng quay, mà phải dùng cấu phanh để hãm lại Khi làm việc, phải dùng kính bảo hiểm lưới chắn phoi nắp che mâm cặp 1.1.3 Sau tiện - Phải tắt động điện - Thu dọn dụng cụ, lau chùi máy bôi trơn - Sắp xếp gọn gàng chi tiết phôi vào nơi quy định 1.2 Các cố, tai nạn thường gặp, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa 1.2.1 Đối với người - Những tai nạn thường xảy máy tiện: Phoi bắn vào mắt, bỏng phoi, đứt tay, chân phoi; hít phải bụi kim loại; quần áo tóc bị vào máy, điện giật… - Những biện pháp an toàn vận hành máy tiện: + Đề phòng tai nạn phoi; + Đề phòng tai nạn gá lắp kiểm tra; + An toàn việc thao tác máy tiện: + Phòng ngừa máy tóc, quần áo…; + Điện áp chiếu sáng cục phải đảm bảo nhỏ 36 vôn + Biện pháp an toàn cần ý: + Đảm bảo an tồn gia cơng chi tiết dài: Khi gia công chi tiết dài yếu, tác dụng lực ly tâm, phơi bị nới lỏng, văng khỏi thiết bị kẹp bị uốn cong sợi roi thép quay tít, có khẳ gây chấn thương cơng nhân, làm mẻ dung cụ cắt hư hỏng phận thiết bị Vì chi tiết dài máy tiện cong phải nắn thẳng, chiều dài lớn L/D > 12 phải dùng luy nét đỡ + Trên máy tiện khơng có ống che phơi chiều dài phôi cho phép nhô khỏi phía sau trục 0,3 mét Nếu nhơ dài phải che chắn an toàn 1.2.2 Đối với thiết bị Nguyên tắc an toàn khỉ sử dung thiết bị: - Ngoài người phụ trách không khỏi động điều khiển máy; - Trước khởi động máy phải kiểm tra thiết bị an tồn vị trí đứng; - Trước làm việc khác phải tắt máy, không để máy hoạt động khơng có người điều khiển; - Khi bị điện phải tắt công tắc nguồn; - Khi muốn điều chỉnh máy, phải tắt động chờ cho máy dừng hẳn, không dùng tay gậy để làm dừng máy; - Khi vận hành máy phải có đầy đủ bảo hộ lao động đảm bảo an toàn; - Kiểm tra máy thường xuyên kiểm tra trước vận hành; - Đối với máy hỏng cần treo biển ghi “Máy hỏng” Quy tắc làm cho máy an toàn hơn, suất hơn: - Chọn mua máy móc mà thao tác vận hành thật an toàn; - Các phận chuyển động bao che đầy đủ; - Có thiết bị tự động dừng điều khiển tay tầm điều khiển; - Sử dụng thiết bị nạp xuất nguyên liệu an toàn để tăng suất giảm nguy hiểm máy gây ra; - Che chắn đầy đủ phận, vùng nguy hiểm máy: phận che chắn cần phải: + Cố định vào máy; + Che chắn phần chuyển động máy; + Khơng cản trở hoạt động máy tầm nhìn cơng nhân; + Có thể tháo gỡ cần bảo dưỡng máy; + Bảo dưỡng máy cách thường xuyên; + Sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân thích hơp; + Hệ thống biển báo chỗ nguy hiểm, vùng nguy hiểm đầy đủ; + Đảm bảo hệ thống điện an toàn; + Thực đầy đủ biện pháp phòng cháỵ chữa cháy 1.2.3 Đối với sản phẩm Sản phẩm sau gia công phải thu dọn, bảo quản theo yêu cầu kỹ thuật để khơng bị biến dạng, rỉ sét CÂU HỎI ƠN TẬP: Câu Trình bày ngun tắc an tồn tiện ren truyền động Câu Trình bày cố, tai nạn thường gặp, nguyên nhân biện pháp phịng ngừa tiện ren truyền động 10 Hình 4.11 Kiểm tra lắp ghép 4.2.6 Kiểm tra sản phẩm - Kiểm tra trắt diện ren - Kiểm tra độ nhẵn bóng - Kiểm tra lắp ghép * Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa T Dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp phòng ngừa T Bước ren Chọn bước ren sai Kiểm tra bước ren sau lát cắt khơng Điều chỉnh xác vị trí tay gạt theo bước ren cần tiện Ren không - Dao không đảm bảo yêu - Kiểm tra chất lượng dao trước trắt diện cầu kỹ thuật tiện - Chỉnh dao không đạt yêu - Điều chỉnh dao xác cầu Ren bị - Dao mịn đẩy dao - Mài dao lại - Thân dao yếu - Thay dao khác cho phù hợp - Gá dao không đảm bảo YCKT - Gá lại dao cho hợp lý - Kiểm tra điều chỉnh lại - Bàn trượt có độ rơ Độ bóng - Dao mịn khơng đạt Lắp khơng êm - Kiểm tra mài sắt lại dao trước tiện tinh - Dao gá không tâm - Gá dao tâm - Chế độ cắt không hợp lý - Chọn chế độ cắt phù hợp - Máy rung động - Kiểm tra độ rung động máy, giảm số vòng quay - Dung dịch tưới nguội - Chọn dung dịch tưới nguội không hợp lý phù hợp ghép -Do bề dày ren nhỏ (rãnh -Thường xuyên kiểm tra với lớn) dưỡng đai ốc mẫu lúc gia công tinh -Ren không đạt độ nhẵn -Mài dao lại trước gia công tinh 4.3 Thực hành Tiện ren vng u cầu kỹ thuật, trình tự CÂU HỎI ÔN TẬP I Chọn đáp án Câu Ren Sq24x6 ren chẵn gia công máy 29 A Bước vít me B Bước vít me C Bước vít me D Bước vít me Câu Khi tiện ren cần A Tăng chiều sâu cắt sau lát cắt B Giảm chiều sâu cắt sau lần cắt C Tăng tốc độ quay trục D Tăng bước tiến dao Câu Nghiên nhân thực lắp ghép không A Không hệ ren, không bước ren, không trắc diện ren, không chiều cao ren, kích thước đường kính đỉnh đai ốc nhỏ bu lông B Cùng hệ ren, bước ren, trắc diện ren, chiều cao ren A Không hệ ren, không bước ren, không trắc diện ren, không chiều cao ren Câu Phương pháp tiện ren chẵn A Đảo chiều quay trục B Đóng mở tay gạt tiện ren C Phối hợp hai chuyển động D Xoay xiên bàn trượt dọc II Cho chi tiết hình vẽ - Nhận dạng khác biệt hai chi tiết - Lựa chọn phương pháp gia công thực máy tiện có bước vít me 4mm; 6mm - Lập quy trình gia cơng Hình 4.12 Bạc ren trái 30 Hình 4.13 Bạc ren đầu mối BÀI TIỆN REN THANG NGOÀI Mã bài: MĐ 20 – 05 Thời gian: 24 (lý thuyết: 2; thực hành: 9; tự học: 12; kiểm tra: 1) Giới thiệu Trục vít – đai ốc sử dụng phổ biến số cấu truyền động khí Ren thang ngồi (trục vít) chi tiết quan trong truyền, định đến chất lượng truyền động Tiện ren thang phương pháp gia công phổ biến kỹ đặc biệt quan người thợ cắt gọt kim loại Mục tiêu - Trình bày yêu cầu kỹ thuật tiện ren thang 31 - Tiện ren thang ngồi qui trình, u cầu kỹ thuật, thời gian qui định đảm bảo an toàn cho người máy - Giải thích dạng sai hỏng, nguyên nhân cách phòng ngừa - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung 5.1 Phương pháp tiện ren thang ngồi 5.1.1 u cầu kỹ thuật ren thang ngồi Hình 5.1 Trục ren thang Tr30x6LH - Đảm bảo thơng số hình học ren thang - Mặt đỉnh ren sườn ren phải nhẵn - Các kích thước phải xác lắp ghép êm với đai ốc - Độ đồng tâm đường kính cho phép sai lệch ≤ 0.05 - Độ côn phần ren cho phép sai lệch ≤ 0.05 5.1.2 Phương pháp thực - Đóng mở tay gạt tiện ren - Tiến dao: sử dụng phương pháp tiến theo sườn ren phương pháp phối hợp hai chuyển động Hình 5.2 Phương pháp tiến dao 5.2 Trình tự thực 5.2.1 Gá lắp, điều chỉnh phôi - Gá phôi mâm cặp mũi chống tâm - Điều chỉnh đô côn đồng đồng hồ so Hình 5.3 Gá phơi 32 5.2.2 Gá lắp, điều chỉnh dao - Gá dao - Hình 5.4 Gá dao tâm Điều chỉnh dao theo dưỡng Hình 5.5 Điều chỉnh dao 5.2.3 Điều chỉnh máy - Điều chỉnh vị trí cần gạt chọn bước ren p = - Điều chỉnh vị trí tay gạt đạt tốc độ n = 110 (v/p) - Điều chỉnh hướng tiến dao từ trái sang trái Hình 5.6 Hướng tiến dao trái 5.2.4 Tiện thô - Mở máy, lấy chiều sâu cắt theo du xích - Đóng tay gạt tiện ren, dao tịnh tiến cắt hết chiều dài đoạn ren, rút dao ra, mở tay gạt tiện ren đưa vị trí ban đầu - Dừng máy, kiểm tra bước ren: sử dụng thước cặp kiểm tra bước ren có bước cần thực khơng 33 Hình 5.7 Kiểm tra bước ren - Tiếp tục thực lát cắt đến đạt chiều cao tiện ren thô (h = p/2 – 0,2) Lưu ý: - Đóng, mở tay gạt tiện ren dứt khốt - Kiểm tra xác bước ren trước thực lát cắt - Giảm dần chiều sâu cắt sau lát cắt - Sử dụng dung dịch trơn nguội trình cắt 5.2.5 Tiện tinh - Kiểm tra lượng dư gia công tinh - Kiểm tra dao, mài sắt dao mòn - Lấy chiều sâu cắt, tiến hành tiện đạt chiều cao ren - Kiểm tra chiều cao, kiểm tra độ bóng, kiểm tra lắp ghép với đai ốc Lưu ý: - Điều chỉnh dao đảm bảo độ vng góc - Thực tiến dao hướng kính - Chọn chiều sâu cắt phải tuân thủ theo du xích - Sử dụng dung dịch trơn nguội trình cắt - Giảm dần chiều sâu cắt sau lát cắt 5.2.6 Kiểm tra sản phẩm - Kiểm tra trắt diện ren - Kiểm tra chiều cao ren - Kiểm tra độ bóng - Kiểm tra lắp ghép * Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp đề phòng T Dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp phịng ngừa T Bước ren khơng Chọn bước ren sai Kiểm tra bước ren sau lát cắt Điều chỉnh xác vị trí tay gạt theo bước ren cần tiện Ren không trắt - Dao không đảm bảo yêu - Kiểm tra chất lượng dao diện cầu kỹ thuật trước tiện - Chỉnh dao không đạt - Điều chỉnh dao u cầu xác 34 Độ bóng khơng đạt - Dao mịn - Dao gá khơng tâm - Chế độ cắt không hợp lý - Máy rung động - Kiểm tra mài sắt lại dao trước tiện tinh - Gá dao tâm - Chọn chế độ cắt phù hợp - Kiểm tra độ rung động - Dung dịch tưới nguội máy, giảm số vòng không hợp lý quay - Chọn dung dịch tưới nguội phù hợp 5.3 Thực hành Tiện ren thang yêu cầu kỹ thuật, trình tự, đảm bảo an tồn CÂU HỎI ƠN TẬP I Chọn đáp án Câu Các chuyển động tiện ren (ren hướng phải) A Trục quay thuận, bàn dao tiến từ trái sang phải B Trục quay thuận, bàn dao tiến từ phải sang trái C Trục quay nghịch, bàn dao tiến phải qua trái D Trục quay thuận, bàn dao tiến hướng kính Câu Các chuyển động tiện ren (ren hướng trái) A Trục quay thuận, bàn dao tiến từ trái sang phải B Trục quay thuận, bàn dao tiến từ phải sang trái C Trục quay nghịch, bàn dao tiến phải qua trái D Trục quay thuận, bàn dao tiến hướng kính Câu Ý nghĩa kí hiệu Tr24x6LH A Ren vng; ren hướng phải; đường kính danh nghĩa 24; bước ren B Ren vng; ren hướng trái; đường kính danh nghĩa 24; bước ren C Ren thang; ren hướng trái; đường kính danh nghĩa 24; bước ren D Ren thang; ren hướng phải; đường kính danh nghĩa 24; bước ren Câu Nghiên nhân thực lắp ghép không A Không hệ ren, không bước ren, không trắc diện ren, khơng chiều cao ren, kích thước đường kính đỉnh đai ốc nhỏ bu lơng B Cùng hệ ren, bước ren, trắc diện ren, chiều cao ren A Không hệ ren, không bước ren, không trắc diện ren, không chiều cao ren Câu Ký hiệu thể ren đầu mối A M24x2 B M24x3(P1.5) C Tr24x4(P2) D Tr24x6(P2) II Cho chi tiết hình vẽ - Nhận dạng khác biệt hai chi tiết 35 - Lựa chọn phương pháp gia công thực máy tiện có bước vít me 4mm - Lập quy trình gia cơng Hình 5.8 Trục vít Hình 5.9 Trục vít 36 BÀI TIỆN REN THANG TRONG Mã bài: MĐ 20 – 06 Thời gian: 12 (lý thuyết: 2; thực hành: 4; tự học: 6; kiểm tra: 0) Giới thiệu Trục vít – đai ốc sử dụng phổ biến số cấu truyền động khí Ren thang (đai ốc) chi tiết quan trong truyền, định đến chất lượng truyền động Tiện ren thang phương pháp gia công phổ biến kỹ đặc biệt quan người thợ cắt gọt kim loại Mục tiêu - Trình bày yêu cầu kỹ thuật tiện ren thang - Vận hành thành thạo máy tiện để tiện ren thang qui trình, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an tồn cho người máy - Giải thích dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung 6.1 Phương pháp tiện ren thang 6.1.1 Yêu cầu kỹ thuật ren thang Tiện bạc ren vng hình vẽ Hình 6.1 Bạc ren thang - Đúng trắt diện ren - Mặt đỉnh ren sườn ren phải nhẵn - Các kích thước phải xác lắp ghép êm với trục 6.1.2 Phương pháp thực - Đóng mở tay gạt tiện ren - Tiến dao: tiến dao hướng kính 37 Hình 6.2 Tiến dao hướng kính 6.2 Trình tự thực 6.2.1 Gá lắp, điều chỉnh phôi ( phôi khoan lỗ) - Phôi gá mâm cặp chấu - Sử dụng bàn rà rà trịn phơi Hình 6.3 Gá phơi 6.2.2 Gá lắp, điều chỉnh dao - Dao lỗ: Dao gá đảm bảo mũi dao vị trí ngang tâm so với tâm trục chính, đảm bảo chắn, an toàn - Dao ren lỗ: + Chọn cán dao lắp chiều dài lưỡi dao chìa khỏi cán phải phù hợp với lỗ chi tiết + Khi gá dao ren lỗ thân dao phải // với tâm lỗ phải cho lưỡi dao cao tâm khoảng 0.5 mm + Để kiểm tra gá lắp, ta phải nhìn từ phía sau lỗ trục sau gá xong 38 Hình 6.4 Gá dao ren lỗ 6.2.3 Điều chỉnh máy - Điều chỉnh vị trí cần gạt chọn bước ren p = - Điều chỉnh vị trí tay gạt đạt tốc độ n = 110 (v/p) - Điều chỉnh hướng tiến dao từ phải sang trái 6.2.4 Tiện thô - Xác định kích thước đường kính chân ren D = d – p = 24 - Tiện lỗ suốt ∅24 Hình 6.5 Tiện lỗ ∅24 - Tiện lỗ bậc ∅30 Hình 6.6 Tiện lỗ ∅30 - Điều chỉnh dao: 39 Hình 6.7 Điều chỉnh dao theo dưỡng - Tiện thơ ren + Điều chỉnh vị trí cần gạt chọn bước ren p = + Điều chỉnh vị trí tay gạt đạt tốc độ n = 110 (v/p) + Điều chỉnh hướng tiến dao từ phải sang trái + Điều chỉnh du xích cho dao chạm vào chi tiết + Đưa dao ngồi, điều chỉnh du xích lấy chiều sâu cắt t khoảng 0.1 mm + Đóng tay gạt tiện ren cho dao chạy hết chiều dài đoạn ren cần cắt Hình 6.8 Tiện thơ ren + Mở tay gạt tiện ren trả dao tâm lỗ (thân dao không cọ vào đỉnh ren lỗ), dừng máy + Kiểm tra lại bước ren: dùng giấy trắng quấn vào trịn có đường kính nhỏ đường kính đỉnh ren lỗ; Đưa tròn vào lỗ, ấn nhẹ tay để ren lỗ in dấu giấy trắng, dùng thước kiểm tra lại giấy 40 Hình 6.9 Kiểm tra bước ren + Đưa dao vị trí xuất phát ban đầu thực lát cắt thứ hai đạt đường kính thơ đáy ren lỗ Lưu ý: + Sau lần thực chiều sâu cắt t ta tiến từ 0.2-0.5 mm tùy theo độ cứng vững dao + Quá trình tiện ren ta nên tưới nguội thường xuyên để tăng tuổi thọ dao 4.2.5 Tiện tinh + Kiểm tra dao, mài sắt lại dao mòn + Tiếp tục thực tương tự đến đạt chiều cao ren lắp ghép êm với đai ốc 4.2.6 Kiểm tra sản phẩm - Kiểm tra trắt diện ren - Kiểm tra độ nhẵn bóng - Kiểm tra lắp ghép * Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa T Dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp phòng ngừa T Bước ren Chọn bước ren sai - Kiểm tra bước ren sau lát cắt khơng - Điều chỉnh xác vị trí tay gạt theo bước ren cần tiện Ren không - Dao không đảm bảo yêu - Kiểm tra chất lượng dao trước trắt diện cầu kỹ thuật tiện - Chỉnh dao không đạt yêu - Điều chỉnh dao xác cầu Ren bị - Dao mịn đẩy dao - Mài dao lại - Thân dao yếu - Thay dao khác cho phù hợp - Gá dao không đảm bảo YCKT - Gá lại dao cho hợp lý - Kiểm tra điều chỉnh lại - Bàn trượt có độ rơ 41 Độ bóng - Dao mịn khơng đạt - Kiểm tra mài sắt lại dao trước tiện tinh - Dao gá không tâm - Gá dao tâm - Chế độ cắt không hợp lý - Chọn chế độ cắt phù hợp - Máy rung động - Dung dịch tưới nguội không hợp lý - Kiểm tra độ rung động máy, giảm số vòng quay Lắp ghép -Do bề dày ren nhỏ (rãnh không êm lớn) -Ren không đạt độ nhẵn - Chọn dung dịch tưới nguội phù hợp -Thường xuyên kiểm tra với dưỡng đai ốc mẫu lúc gia công tinh -Mài dao lại trước gia công tinh 6.3 Thực hành Tiện ren thang yêu cầu kỹ thuật, trình tự đảm bảo an tồn CÂU HỎI ƠN TẬP I Chọn đáp án Câu Ren Tr20x4 ren lẻ gia cơng máy A Bước vít me B Bước vít me C Bước vít me D Bước vít me 12 Câu Ký hiệu thể ren nhiều đầu mối A M24x2 B M24x3LH C Sq24x4(P2) D Tr24x4 Câu Nghiên nhân thực lắp ghép không A Không hệ ren, không bước ren, không trắc diện ren, khơng chiều cao ren, kích thước đường kính đỉnh đai ốc nhỏ bu lơng B Cùng hệ ren, bước ren, trắc diện ren, chiều cao ren A Không hệ ren, không bước ren, không trắc diện ren, không chiều cao ren II Cho chi tiết hình vẽ - Nhận dạng khác biệt hai chi tiết - Lựa chọn phương pháp gia công thực máy tiện có bước vít me 4mm; 6mm - Lập quy trình gia cơng - Thực tập + Tiện ren + Kiểm tra, đánh giá sản phẩm 42 Hình 6.10 Bạc ren trái Hình 6.11 Bạc ren đầu mối TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] 2015 Giáo trình Tiện I, NXB LĐXH năm 2014 Giáo trình Tiện II, NXB LĐXH năm 2014 Giáo trình Tiện III, NXB LĐXH năm 2014 Nguyễn Ngọc Phương, Sổ tay thực hành chế tạo máy, NXB KHKT năm 43

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan