Kinh tế học: Nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nhất các nguồn lựckhan hiếm (đất đai, khoáng sản, nguồn vốn, nhân lực...) để sản xuất HHDV thỏa mãnnhu cầu.Phân loại: Kinh tế học Vi mô: Nghiên cứu chi tiết cách ứng xử Người tiêu dùng Nhàsản xuất => Giải thích sự hình thành và vận động giá cả trên thị trường Kinh tế học Vĩ mô: Đánh giá tổng thể nền kinh tế qua các thông số: GDP,lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp... => Chính phủ đưa ra biện pháp ổn định thúc đẩytăng trưởng Kinh tế.a) GDP, GNPb) Tăng trưởng Kinh tếc) Lạm phát, Thất nghiệp2. Công cụ điều tiết Kinh tế Vĩ môCó 4 công cụ chính: Chính sách Tài khóa: Là công cụ của Chính phủ. Chính sách Thuế (T) Chitiêu Ngân sách Chính phủ (G) Chính sách Tiền tệ: Là công cụ của NHTW. Liên quan đến Cung tiền tệ (MS) Lãi suất tiền tệ (i). NHTW thay đổi lượng Cung tiền, nhằm thay đổi Lãi suất tiền tệ(i), thông qua Công cụ: Hoạt động thị trường mở; Dự trữ bắt buộc; lãi suất Chiết khấu Chính sách Ngoại thương: Cán cân Thương mại (NX) và Cán cân Thanh toán,thông qua Công cụ: Tỷ giá hối đoái, Thuế XNK Chính sách Thu nhập: Chính sách Giá cả Chính sách tiền lương (w)
MODULE 1: TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ & SẢN LƯỢNG QUỐC GIA A CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Khái niệm Kinh tế học: Nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan (đất đai, khoáng sản, nguồn vốn, nhân lực…) để sản xuất HHDV thỏa mãn nhu cầu Phân loại: Kinh tế học Vi mô: Nghiên cứu chi tiết cách ứng xử Người tiêu dùng & Nhà sản xuất => Giải thích hình thành vận động giá thị trường Kinh tế học Vĩ mô: Đánh giá tổng thể kinh tế qua thông số: GDP, lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp… => Chính phủ đưa biện pháp ổn định & thúc đẩy tăng trưởng Kinh tế a) GDP, GNP b) Tăng trưởng Kinh tế c) Lạm phát, Thất nghiệp Công cụ điều tiết Kinh tế Vĩ mơ Có cơng cụ chính: Chính sách Tài khóa: Là cơng cụ Chính phủ Chính sách Thuế (T) & Chi tiêu Ngân sách Chính phủ (G) Chính sách Tiền tệ: Là cơng cụ NHTW Liên quan đến Cung tiền tệ (MS) & Lãi suất tiền tệ (i) NHTW thay đổi lượng Cung tiền, nhằm thay đổi Lãi suất tiền tệ (i), thông qua Công cụ: Hoạt động thị trường mở; Dự trữ bắt buộc; lãi suất Chiết khấu Chính sách Ngoại thương: Cán cân Thương mại (NX) Cán cân Thanh tốn, thơng qua Cơng cụ: Tỷ giá hối đối, Thuế XNK Chính sách Thu nhập: Chính sách Giá & Chính sách tiền lương (w) B ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG VÀ MỨC GIÁ I Lý thuyết Sản lượng Quốc gia Mơ hình Kinh tế Có mơ hình Kinh tế: 1) Nền Kinh tế giản đơn: Chỉ có khu vực Hộ gia đình & Các Doanh nghiệp 2) Nền Kinh tế đóng: Có khu vực Hộ gia đình, Các Doanh nghiệp & Chính phủ 3) Nền Kinh tế mở: Có khu vực là: Hộ gia đình, Các Doanh nghiệp, Chính phủ & khu vực Nước Khái niệm GDP (Tổng sản phẩm quốc nội – Gross Domestic Product): Giá trị thị trường Hàng hóa dịch vụ cuối Sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia Trong khoảng thời gian định GNP (Tổng sản phẩm quốc dân - Gross National Product): Giá trị HHDV cuối Do cơng dân nước làm Trong khoản thời gian định Phân biệt GDP & GNP: GDP (tính Quốc gia) GNP (tính Quốc tịch) Mối quan hệ: GNP = GDP + NFFI NFFI: Thu nhập rịng từ nước ngồi B A C A: Giá trị hàng hóa, dịch vụ mà người dân Việt Nam tạo lãnh thổ Việt Nam B: Giá trị hàng hóa, dịch vụ mà người dân nước sản xuất lãnh thổ Việt Nam C: Giá trị hàng hóa, dịch vụ mà người dân Việt Nam sản xuất lãnh thổ nước GDP = A + B GNP = A + C = GDP + C – B C – B = Giá trị hàng hóa, dịch vụ mà người dân Việt Nam sản xuất lãnh thổ nước ngồi – Giá trị hàng hóa, dịch vụ mà người dân nước sản xuất lãnh thổ Việt nam = thu nhập ròng từ tài sản nước (NFFI) GNP = GDP + NFFI + NFFI = B = C => GNP = GDP + NFFI > B < C => GNP > GDP + NFFI < B > C => GNP < GDP GDP hay GNP tiêu lớn hơn, tuỳ thuộc vào quốc gia tuỳ vào thời kỳ Giải thích Thuật ngữ: Giá trị thị trường: hàng hóa dịch vụ tạo kinh tế quy giá trị tiền Hàng hóa dịch vụ cí cùng: sản phẩm cuối trình sản xuất chúng người mua sử dụng dạng hồn chỉnh; Hàng hóa trung gian: Là hàng hóa vật liệu phận dùng trình sản xuất hàng hóa khác Chú ý: GDP gồm sản phẩm hoàn chỉnh sản xuất năm hành bán năm sau (hàng tồn kho) GDP khơng bao gồm hàng hóa sản xuất năm trước Phân loại: + GDP n (GDP danh nghĩa / Nominal GDP) tổng gía trị sản phẩm tính theo giá hành (năm tại) + GDP r (GDP thực / Real GDP) tổng giá trị sản phẩm tính theo giá năm sở (năm gốc) (Bổ sung phân biệt Giá hệ thống Tài khoản Quốc gia: Giá Chỉ tiêu Giá thị trường Chỉ tiêu theo giá thị trường Giá sản xuất Chỉ tiêu theo chi phí yếu tố Giá hành (n) Chỉ tiêu danh nghĩa Giá cố định (r) Chỉ tiêu thực tế Phương pháp tính GDP (1) Theo phương pháp chi tiêu: GDP = Tổng chi tiêu cuối tất tác nhân Nền kinh tế GDP = C + I + G + NX (với Kinh tế mở) Trong (các tác nhân Kinh tế): C (Consumption): Tiêu dùng Hộ gia đình (trả cho Doanh nghiệp) I (Investment): Đầu tư tư nhân, gồm: + Khấu hao (De: Depreciation): Đầu tư để thay thế, bù đắp hao mòn Tài sản cố định + Đầu tư ròng (In: Net Investment): Đầu tư nhằm mở rộng quy mô tăng khả sản xuất, bao gồm: 1/ Đầu tư cố định vào SXKD; 2/ Đầu tư vào nhà ở; 3/ Đầu tư vào Hàng tồn kho G (Government): Chi tiêu Chính phủ hàng hóa dịch vụ, gồm: + Chi cho tiêu dùng (Cg): Chi trả lương cho CBNV, chi mua súng đạn… + Chi cho đầu tư (Ig): Chi cho xây dựng cầu đường, bến bãi + Không bao gồm khoản Chi chuyển nhượng (Tr): Là khoản chi khơng địi hỏi phải đáp lại việc cung cấp hàng hóa dịch vụ (Trợ cấp thất nghiệp, Học bổng sinh viên, Trợ cấp hưu trí) NX (Net Export): Xuất ròng (2) Theo phương pháp Thu nhập: GDP = w + i +r + Pr + De + Ti Trong đó: Khu vực Hộ gia đình w (wages): Tiền lương (Thu nhập từ sức lao động) i (interest): Lãi suất cho vay r (rent): Địa tô (Tiền cho thuê nhà ) Khu vực Doanh nghiệp Pr (Coporate Profits): Lợi nhuận để lại De: Khấu hao Khu vực Chính phủ Ti (Indirect Tax): Thuế gián thu * CHÚ Ý: Thuế bao gồm loại: Thuế trực thu (Td – Direct Tax)): Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập Thành phần Kinh tế (Thuế TNCN, Thuế TNDN) Người nộp thuế người chịu thuế Thuế gián thu (Ti): Là loại thuế đánh vào thu nhập thơng qua việc mua sắm hàng hóa dịch vụ (VAT, Thuế XNK, Thuế TTĐB…) Người nộp thuế không hoàn toàn người chịu thuế (3) Theo giá trị sản xuất GDP = ∑ VA = ∑ giá trị đầu - ∑ giá trị hàng hóa trung gian VA (Value Added): Giá trị gia tăng Doanh nghiệp (tất đơn vị Kinh tế) VA = Giá trị sản lượng (Giá trị đầu ra) – Giá trị sản phẩm trung gian (Giá trị đầu vào) Những trường hợp KHƠNG ĐƯỢC tính vào GDP Giá hàng hóa trung gian hàng hóa bán buôn Giá trị công việc tự cung tự cấp Các khoản chuyển nhượng, cho không Các hoạt động kinh tế ngầm bất hợp pháp Hàng tồn kho (Tính vào GDP năm trước) Các sản phẩm qua sử dụng (Xe qua sử dụng khơng tính, Sản phẩm sản xuất ghi nhận vào GDP) II Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tỷ lệ lạm phát (𝜋) CPI (Consumer Price Index): Khái niệm: Đo lường mức giá trung bình Giỏ hàng hóa dịch vụ Người tiêu dùng điển hình mua Cơng thức đo lường: 𝐶𝑃𝐼𝑡 = ∑ 𝑞𝑐𝑠 𝑝𝑡 ∑ 𝑝𝑐𝑠 𝑞𝑐𝑠 100 Tỷ lệ lạm phát Khái niệm: Tỷ lệ % chênh lệch Mức giá chung năm hành so với năm trước Cơng thức: Tính theo số điều chỉnh GDP: 𝜋 𝑡 = Tính theo số giá tiêu dùng CPI: 𝜋 𝑡 = 𝑡 𝑡−1 𝐷𝐺𝐷𝑃 − 𝐷𝐺𝐷𝑃 𝑡−1 𝐷𝐺𝐷𝑃 100% 𝐶𝑃𝐼 𝑡 − 𝐶𝑃𝐼𝑡−1 𝐶𝑃𝐼𝑡−1 100% (Tốc độ tăng trưởng CPI Tốc độ tăng trưởng Lạm phát) Trượt giá Khái niệm: Sự điều chỉnh đồng tiền so với lạm phát Công thức: r= i – π = lãi suất danh nghĩa – lạm phát Trong đó: i : Lãi suất danh nghĩa (tức Lãi suất Huy động vốn Ngân hàng) r : Lãi suất thực tế MODULE 2: MƠ HÌNH TỔNG CUNG & TỔNG CẦU I Tổng cầu (AD - Aggregate Demand) Khái niệm: Giá trị hàng hóa dịch vụ tạo trênh lãnh thổ quốc gia (Các tác nhân kinh tế) sẵn sàng có khả mua (Trên tảng) mức thu nhập biến kinh tế cho Khái niệm: Tổng cầu (AD) Kinh tế mở gồm có thành phần, Tác nhân Kinh tế là: C, I, G, NX AD = C + I + G + NX (chính GDP) (Sơ đồ): Mối quan hệ P & Y, Y là: Thu nhập Kinh tế (Hoặc) Sản lượng Kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng tới Tổng cầu AD = f (P | C,I,G,X) Yếu tố nội sinh: Mức giá chung (giả định yếu tố khác không đổi) Khi P tăng => AD giảm Khi P giảm => AD tăng Yếu tố ngoại sinh: Thu nhập (Y) Chi tiêu Chính phủ (G): Có mục sử dụng chi tiêu CP (Hành nghiệp – Tiền lương cho CBNV nhà nước; An ninh quốc phịng; Cơng trình đầu tư xây dựng) Thuế (T) Tiền lương (w) Cán cân thương mại (NX): NX = EX – IM Đầu tư tư nhân (I) Mức tiêu dùng (C) Đường Tổng cầu Không phân biệt đường Tổng cầu Ngắn hạn Dài hạn, áp dụng chung đường Di chuyển (được gây yếu tố nội sinh): Khi P thay đổi, yếu tố khác không đổi (Sự di chuyển điểm tập hợp điểm đường AD) Dịch chuyển: Nhóm đồng biến: Khi yếu tố tăng AD tăng ngược lại C,I,G,NX tăng => AD tăng => Đường AD dịch chuyển sang phải Nhóm nghịch biến: Khi T tăng => AD giảm => Đường AD dịch chuyển sang trái II Tổng cung (AS – Aggregate Supply) Khái niệm: Giá trị hàng hóa dịch vụ tạo lãnh thổ quốc gia (do DN) sẵn sàng có khả cung ứng (trên điều kiện) mức giá điều kiện cho trước Đặc điểm Đường AS: Là đường dốc lên Các nhân tố ảnh hưởng tới Tổng cung ngắn hạn AS = f ( P | CPSX) Yếu tố nội sinh: Mức giá chung (giả định yếu tố khác không đổi) Khi P tăng => AS tăng Khi P giảm => AS giảm Yếu tố ngoại sinh: Chi phí sản xuất (bao gồm: Tiền lương; Giá trị NVL đầu vào; Khấu hao MMTB) Khi Chi phí SX tăng => AS giảm Khi Chi phí SX giảm => AS tăng Di chuyển (được gây yếu tố nội sinh): P thay đổi, CPSX không đổi (Sự di chuyển điểm tập hợp điểm đường AS) Dịch chuyển (được gây yếu tố ngọai sinh):: P không đổi, CPSX thay đổi CPSX tăng => Y giảm (Sản lượng) => Đường AS dịch trái CPSX giảm => Y tăng => Đường AS dịch phải III Cân AD & AS Trạng thái cân A = AD x AS IV Tác động AD & AS đến kinh tế Xét AD: TH1: Nếu C,I,G,NX tăng (hoặc T giảm) => AD tăng => Đường AD dịch chuyển sang phải => P tăng (lạm phát tăng) => Wr giảm = Wn/P Y tăng => Tăng trưởng Kinh tế => Việc làm tăng => Thất nghiệp U giảm TH2: Nếu C,I,G,NX giảm (hoặc T tăng) => AD giảm => Đường AD dịch chuyển sang trái => P giảm (lạm phát giảm) => Wr tăng = Wn/P Y giảm => Suy thoái Kinh tế => Việc làm giảm => Thất nghiệp U tăng Xét AS: TH1: Nếu CPSX giảm => AS tăng => Đường AS dịch chuyển sang phải => P giảm (lạm phát giảm) => Wr tăng = Wn/P Y tăng => Tăng trưởng Kinh tế => Việc làm tăng => Thất nghiệp U giảm Cú shock cung có lợi TH2: Nếu CPSX tăng => AS giảm => Đường AS dịch chuyển sang trái => P tăng (lạm phát tăng) => Wr giảm = Wn/P Y giảm => Suy thoái Kinh tế => Việc làm giảm => Thất nghiệp U tăng Cú shock cung bất lợi V Chính sách Tài khóa Chính sách Tài khóa mở rộng a) Bối cảnh: Nền Kinh tế lâm vào suy thoái Tổng cầu AD thấp b) Mục tiêu: Kích cầu nhằm phục hồi Kinh tế c) Công cụ: Thông qua G (chi tiêu Chính phủ) & T (Thuế) Kích cầu (AD tăng) => G tăng => AD tăng => T giảm => Yd tăng => C tăng => AD tăng => i P tăng/ => Wr giảm ii Y tăng => Việc làm tăng => Thất nghiệp U giảm m) Mua kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác phát hành Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng (sau gọi tắt rủi ro) khả xảy tổn thất nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng khơng có khả trả phần tồn nợ theo hợp đồng thỏa thuận (sau gọi chung thỏa thuận) với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Khoản nợ số tiền tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước gửi, toán, giải ngân lần (đối với trường hợp lần giải ngân có thời hạn, kỳ hạn trả nợ khác nhau) số tiền tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước giải ngân theo hợp đồng (đối với trường hợp nhiều lần giải ngân có thời hạn, kỳ hạn trả nợ) nợ mà khách hàng chưa hoàn trả Khoản nợ hạn khoản nợ mà khách hàng không trả hạn phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi theo thỏa thuận với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Đối với khoản cấp tín dụng hình thức phát hành thẻ tín dụng, khoản nợ hạn khoản nợ mà khách hàng sử dụng thẻ không trả nghĩa vụ trả nợ đến hạn tốn theo thỏa thuận phát hành, sử dụng, tốn thẻ tín dụng với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Nợ cấu lại thời hạn trả nợ nợ cấu lại thời hạn trả nợ theo quy định Ngân hàng Nhà nước Cơ cấu nợ (Cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ): Áp dụng Khách hàng gặp khó khăn tài chính, khó khăn việc trả nợ Cơ cấu nợ gồm nhóm giải pháp: - Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: Rủi ro thấp - Gia hạn nợ: Rủi ro cao Ví dụ: Khách hàng vay vốn Vietcombank thời gian năm, từ 18/07/2020 – 18/07/2025, định kỳ trả nợ hàng tháng Do khó khăn tài chính, việc trả nợ hàng tháng gây áp lực tài => Đề xuất Vietcombank thay đổi kỳ trả nợ từ HÀNG THÁNG => HÀNG QUÝ • TH1: Giữ nguyên thời gian vay ban đầu => Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ • TH2: Kéo dài thêm thời gian cho vay (Ban đầu vay năm -> 10 năm) => Gia hạn nợ => Cơ cấu nợ bao gồm Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ & Gia hạn nợ Điều 10 Phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo phương pháp định lượng Căn theo Quy định Phân loại Nợ Trích lập DPRR quy định, Nợ phân loại làm nhóm nợ sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: • Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn; • Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi cịn lại thời hạn; b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: • Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày (>= 10; = 91, = 181, 360 ngày) • Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu • Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai • Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn Trong đó: a Nợ xấu (NPL) nợ xấu nội bảng, gồm nợ thuộc nhóm 3, b Tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ nợ xấu so với tổng khoản nợ từ nhóm đến nhóm c Tỷ lệ cấp tín dụng xấu tỷ lệ tổng nợ xấu cam kết ngoại bảng từ nhóm đến nhóm so với tổng khoản nợ cam kết ngoại bảng từ nhóm đến nhóm Điều Nguyên tắc tự phân loại Toàn dư nợ số dư cam kết ngoại bảng khách hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải phân loại vào nhóm nợ Đối với khách hàng có từ hai khoản nợ và/hoặc cam kết ngoại bảng trở lên tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi mà có khoản nợ cam kết ngoại bảng bị phân loại vào nhóm có mức độ rủi ro cao khoản nợ cam kết ngoại bảng khác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải phân loại lại khoản nợ và/hoặc cam kết ngoại bảng lại khách hàng vào nhóm có mức độ rủi ro cao Ví dụ: Trường hợp Khách hàng phát sinh nhiều khoản vay: TH1: Tại TCTD KH vay vốn BIDV: • KV 1: Nợ N2 => N4 • KV 2: Nợ N4 • KV 3: Nợ N3 => N4 TH2: Tại nhiều TCTD KH vay vốn nhiều Ngân hàng: • KV VCB: N3 => N5 • KV BIDV: N5 • KV VTB: N2 => N5 Tất khoản vay phải quy lên Nợ có nhóm tương ứng cao Điều Thời điểm, trình tự phân loại, trích lập dự phịng rủi ro Ít tháng lần, 07 (bảy) ngày tháng, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước quy định khoản Điều 1, Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12, Điều 13 Thông tư tự thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng đến thời điểm cuối ngày cuối tháng trước liền kề, trích lập dự phịng rủi ro theo kết tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng gửi kết tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng cho CIC Ngoài thời điểm phân loại nêu trên, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tự thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo quy định nội Trong thời hạn 03 (ba) ngày kể từ ngày nhận kết tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi quy định khoản Điều này, CIC tổng hợp danh sách khách hàng theo nhóm nợ có mức độ rủi ro cao mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước tự phân loại cung cấp cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Trong thời hạn 03 (ba) ngày kể từ ngày nhận danh sách khách hàng CIC cung cấp theo quy định khoản Điều này, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi: a) Điều chỉnh nhóm nợ theo nhóm nợ danh sách khách hàng CIC cung cấp Trường hợp kết tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng khách hàng theo quy định khoản Điều thấp nhóm nợ theo danh sách khách hàng CIC cung cấp, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải điều chỉnh kết phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo nhóm nợ khách hàng CIC cung cấp; b) Căn kết điều chỉnh nhóm nợ điểm a Khoản để điều chỉnh số tiền trích lập dự phịng rủi ro tháng cuối quý Căn kết tra, giám sát thơng tin tín dụng có liên quan, Ngân hàng Nhà nước có quyền yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực việc đánh giá, phân loại lại khoản nợ cụ thể trích lập dự phịng đầy đủ, phù hợp với mức độ rủi ro khoản nợ THAM KHẢO: Vai trị CIC việc Phân nhóm Nợ CIC (Credit Information Center): Trung tâm Thơng tin Tín dụng Ngân hàng Nhà nước Vai trị: • Tổng hợp Thơng tin Quan hệ giao dịch Tín dụng KHCN & KHDN • Phản ánh Lịch sử giao dịch Tín dụng • Mơ tả trạng thái Tín dụng theo Nhóm Hoạt động: • Ngân hàng A,B,C cung cấp thông tin Khách hàng X cho CIC sau thực Cấp tín dụng • CIC tổng hợp & cập nhật thơng tin lịch sử Tín dụng Khách hàng X suốt trình giao dịch (Cập nhật hàng tháng) • Ngân hàng D muốn tra cứu thông tin Khách hàng X cần gửi Đề nghị đến CIC (có thu phí) nhận Báo cáo Lịch sử Quan hệ Tín dụng Khách hàng X với Ngân hàng A,B,C PHẦN 2: TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO Khái niệm Dự phịng rủi ro: Dự phòng rủi ro số tiền trích lập hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho rủi ro xảy nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Dự phịng rủi ro gồm dự phòng cụ thể dự phòng chung Dự phịng cụ thể số tiền trích lập để dự phịng cho rủi ro xảy khoản nợ cụ thể Dự phịng chung số tiền trích lập để dự phịng cho rủi ro xảy chưa xác định trích lập dự phịng cụ thể Điều 12 Mức trích lập dự phịng cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ sau: a) Nhóm 1: 0%; b) Nhóm 2: 5%; c) Nhóm 3: 20%; d) Nhóm 4: 50%; đ) Nhóm 5: 100% Điều 13 Mức trích lập dự phòng chung Dự phòng chung số tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy chưa xác định trích lập dự phòng cụ thể Số tiền dự phòng chung phải trích xác định 0,75% tổng số dư khoản nợ từ nhóm đến nhóm Ví dụ: Ngân hàng X có số khoản mục cho vay phân loại vào nhóm nợ sau: - Nhóm 1: 100 tỷ - Nhóm 2: tỷ - Nhóm 3: tỷ - Nhóm 4: 0,5 tỷ - Nhóm 5: 0,1 tỷ Tính tổng dự phịng chung phải trích tổng cho khoản mục dư nợ Ngân hàng X Giải đáp: Mức trích lập DPRR chung = 0.75% x (Dư nợ N1 – N4) = 0.79125 tỷ Dư nợ N1 -> N4: 105.5 tỷ Điều 16 Nguyên tắc hồ sơ xử lý rủi ro Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trường hợp sau: a) Khách hàng tổ chức bị giải thể, phá sản; cá nhân bị chết, tích; b) Các khoản nợ phân loại vào nhóm Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau: a) Đối với trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ theo thỏa thuận bên, phù hợp với quy định pháp luật, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi sử dụng dự phịng cụ thể để xử lý rủi ro số dư nợ lại khoản nợ; trường hợp sử dụng dự phịng cụ thể khơng đủ bù đắp rủi ro khoản nợ phải sử dụng dự phịng chung để xử lý rủi ro; b) Đối với trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chưa xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau: (i) Sử dụng dự phòng cụ thể trích lập theo quy định Điều 12 Thông tư để xử lý rủi ro khoản nợ đó; (ii) Khẩn trương tiến hành xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận với khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi nợ; (iii) Trường hợp sử dụng dự phòng cụ thể số tiền thu từ xử lý tài sản bảo đảm không đủ bù đắp rủi ro khoản nợ sử dụng dự phịng chung để xử lý rủi ro c) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hạch tốn ngoại bảng phần dư nợ sử dụng dự phòng cụ thể, dự phòng chung để xử lý rủi ro quy định điểm a, b Khoản CHƯƠNG TRÌNH THI TUYỂN NGÂN HÀNG BIG4 BÀI THI TUYỂN DỤNG VỊ TRÍ TẠI CHI NHÁNH & TRỤ SỞ CHÍNH Mơn thi: Nghiệp vụ Tổng hợp Phần thi: Luật TCTD & Tổng quan Tín dụng Họ tên: Ngày sinh: Điện thoại: Email: Ngày thi: Hướng dẫn: Mỗi câu trả lời điểm Mỗi câu có MỘT đáp án Trả lời cách khoanh tròn vào đáp án Anh/Chị cho Phiếu trả lời trắc nghiệm CẤU TRÚC NỘI DUNG: Khái niệm & Phân loại Tổ chức tín dụng (Chương I) Bảo đảm an tồn hoạt động Tổ chức Tín dụng (Chương VI) CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG I KHÁI NIỆM TỔ CHỨC TÍN DỤNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng; việc thành lập, tổ chức, hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng đối tượng sau đây: Tổ chức tín dụng; Chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng; Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng; việc thành lập, tổ chức, hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Điều Giải thích từ ngữ Khái niệm: Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Hoạt động/ Chức Ngân hàng: Nhận tiền gửi Phát hành Giấy tờ có giá (Trái phiếu; Chứng tiền gửi) Cấp Tín dụng Trung gian tốn Trong đó: a Nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận b Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác c Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản việc cung ứng phương tiện toán; thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng dịch vụ tốn khác cho khách hàng thông qua tài khoản khách hàng Đặc điểm: Tổ chức tín dụng doanh nghiệp hoạt động chủ yếu mục tiêu lợi nhuận Tổ chức tín dụng có đối tượng kinh doanh hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng chịu quản lý trực tiếp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tổ chức tín dụng hoạt động khuôn khổ luật chung luật chuyên ngành II PHÂN LOẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG Phân loại Tổ chức Tín dụng: a Căn vào phạm vi thực hoạt động ngân hàng (Điều 4) Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng, bao gồm: - Ngân hàng - Tổ chức Tín dụng phi ngân hàng - Tổ chức Tài vi mơ - Quỹ tín dụng Nhân dân Trong đó: a Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận b Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng theo quy định Luật này, trừ hoạt động nhận tiền gửi cá nhân cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác Cơng ty cho th tài loại hình cơng ty tài có hoạt động cho th tài theo quy định Luật c Tổ chức tài vi mơ loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ d Quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tín dụng pháp nhân, cá nhân hộ gia đình tự nguyện thành lập hình thức hợp tác xã để thực số hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Luật Hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu tương trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống e Ngân hàng hợp tác xã ngân hàng tất quỹ tín dụng nhân dân quỹ tín dụng nhân dân số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định Luật nhằm mục tiêu chủ yếu liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hịa vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân b Căn vào hình thức pháp lý tổ chức tín dụng (Điều 6) Tổ chức tín dụng cơng ty cổ phần: ngân hàng thương mại nước, tổ chức tín dụng phi ngân hàng Tổ chức tín dụng công ty trách nhiệm hữu hạn: ngân hàng thương mại nước ngồi, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vĩ mơ, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngồi Tổ chức tín dụng hợp tác xã: ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân III KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG Khái niệm Tín dụng/Cấp tín dụng: Là chuyển giao Quyền sử dụng (không phải Quyền sở hữu) Tài sản Tiền Có tham gia bên: Bên chuyển giao (Bên cấp Tín dụng) & Bên Nhận chuyển giao (Bên nhận nợ) Nguyên tắc Hoàn trả; sau khoảng thời gian xác định bên Phân loại Phương thức cấp tín dụng: Cho vay Bảo lãnh Cho thuê tài Chiết khấu/Tái chiết khấu Bao toán Khái niệm liên quan a Người đại diện theo pháp luật tổ chức tín dụng Người đại diện theo pháp luật tổ chức tín dụng quy định Điều lệ tổ chức tín dụng phải người sau đây: a) Chủ tịch Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng thành viên tổ chức tín dụng; b) Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng Người đại diện theo pháp luật tổ chức tín dụng phải cư trú Việt Nam, trường hợp vắng mặt Việt Nam phải ủy quyền văn cho người khác người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng cư trú Việt Nam để thực quyền, nghĩa vụ b Người quản lý TCTD: Đưa sách định hướng phát triển chung Chủ tịch HĐQT/HĐTV Thành viên HĐQT/HĐTV TGĐ c Người điều hành TCTD: Dựa sách định hướng, xây dựng kế hoạch triển khai TGĐ PTGĐ Kế toán trưởng GĐ Chi nhánh d Cổ đông lớn TCTD: Sở hữu >= 5% vốn cổ phần có quyền biểu trở lên (vốn điều lệ) Quy định Tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa (Điều 55) Tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa Cổ đông Cá nhân: Tối đa 5% vốn cổ phần có quyền biểu Tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa Cổ đông Tổ chức: Tối đa 15% vốn cổ phần có quyền biểu Tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa Cổ đông & Người liên quan: Tối đa 20% vốn cổ phần có quyền biểu e Công ty TCTD: TCTD nắm quyền sở hữu > 50% vốn cổ phần có quyền biểu / Vốn điều lệ f Công ty liên kết TCTD: TCTD nắm quyền sở hữu > 11% vốn cổ phần có quyền biểu / Vốn điều lệ Tìm hiểu mạng lưới Vietcombank CHƯƠNG VI: CÁC HẠN CHẾ ĐỂ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Điều 126 Những trường hợp khơng cấp tín dụng Khái niệm: Khơng Cấp tín dụng nơi mà họ có liên quan Đối tượng 1: Người quản lý TCTD (*) + P.TGĐ + Ban kiểm soát (Trưởng ban & Thành viên) (*) Người quản lý TCTD: Chủ tịch HĐQT/HĐTV Thành viên HĐQT/HĐTV TGĐ Đối tượng 2: Bố mẹ, vợ chồng, Đối tượng Lưu ý: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng cho khách hàng sở bảo đảm đối tượng & Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng bảo đảm hình thức để tổ chức tín dụng khác cấp tín dụng cho đối tượng & Đối tượng 3: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp Tín dụng cho Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Kinh doanh Chứng khốn mà TCTD nắm quyền kiểm sốt Ví dụ: Vietcombank => VCBS MB => VCBS Đối tượng 4: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp Tín dụng sở TSBĐ cổ phiếu TCTD/cơng ty TCTD Ví dụ: KHA => Vietcombank TSBĐ: Cổ phiếu Vietcombank / cổ phiếu VCBS Đối tượng 5: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng Ví dụ: KHA => BIDV Mục đích: Góp vốn vào Vietcombank Điều 127 Hạn chế cấp tín dụng Khái niệm: Hạn chế cấp Tín dụng = Vẫn cấp tín dụng, cần thoả mãn đồng thời điều kiện: Phải có TSBĐ (khơng cấp tín dụng Tín chấp) KH khơng hưởng điều kiện vay vốn ưu đãi (Lãi suất, Thời gian…) Các đối tượng bao gồm: a) Tổ chức Kiểm toán; Kiểm toán viên; Thanh tra viên tra/kiểm toán Tổ chức Tín dụng Ví dụ: UB; KHA thuộc UB; Thanh tra viên Ngân hàng nhà nước Vietcombank => Hạn chế b) Kế tốn trưởng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi c) Cổ đơng lớn / Cổ đơng sáng lập d) Người có vai trị Thẩm định; Xét duyệt cấp Tín dụng e) Doanh nghiệp thuộc sở hữu Đối tượng & (theo Điều 126) mà tỷ lệ sở hữu > 10% vốn điều lệ Ví dụ: KHA chủ tịch BIDV => BIDV KHA thành lập UB, với tỷ lệ sở hữu cổ phần > 10% vốn điều lệ Nếu UB vay BIDV => Hạn chế Cấp tín dụng f) Công ty con, Công ty liên kết Điều 128 Giới hạn cấp tín dụng Liên quan đến Vốn tự có TCTD a) Phân loại theo loại hình TCTD Ngân hàng TCTD phi Ngân hàng Khách hàng Khách hàng & Người liên quan (*)