Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
8,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ KHOẢNG SÁNG SAU GÁY TRONG CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ BẤT THƯỜNG CỦA THAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ KHOẢNG SÁNG SAU GÁY TRONG CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ BẤT THƯỜNG CỦA THAI Ngành: Sản phụ khoa Mã số: 9720105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận án, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, Bộ mơn phụ sản trường Đại học Y Hà nội cho phép hồn thành chương trình học Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Trung tâm chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho phép học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, Khoa đỡ đẻ Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tạo điều kiện tốt cho tơi học Với tất lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS., Giám đốc bệnh viện Phụ sản Trung ương, Trưởng mơn Phụ sản, người Thầy hết lịng dạy dỗ hướng dẫn tơi hồn thành luận án Bên cạnh Thày cịn gương sáng cho tơi đạo đức lĩnh nghề nhiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ngài chủ tịch hội đồng, nhà khoa học hội đồng thông qua đề cương, hội đồng chấm luận văn cho ý kiến góp ý để hồn thiện luận án Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp bạn bè động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi Hơn tất cả, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ người thân gia đình, đặc biệt vợ hai bên cạnh để, chia sẻ giây phút khó khăn sống thúc đẩy tơi hồn thành trình nghiên cứu Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tơi , nghiên cứu sinh khóa Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2023 HỌC VIÊN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BVPSTƯ Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương TTCĐTS Trung tâm chẩn đoán trước sinh CĐTS Chẩn đoán trước sinh SLTS Sàng lọc trước sinh BTHT Bất thường hình thái DTBS Dị tật bẩm sinh KSSG Khoảng sáng sau gáy TT Tuổi thai KCC Kinh cuối CDĐM Chiều dài đầu mông NST Nhiễm sắc thể NSTĐ Nhiễm sắc thể đồ WES Whole exome sequencing Giải trình tự exome tồn WGS Whole gene sequencing Giải trình tự gene tồn CMA Chromosomal microarray analysis Phân tích nhiễm sắc thể phương pháp Microarray CNV Copy number variant Phiên chép khác biệt NIPT Noninvasive prenatal testing Sàng lọc trước sinh không xâm lấn FISH Fluorescence In Situ Hybridization Kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ QF-PCR Quantitative Fluorescence PCR CHDO Phản ứng chuỗi polymerase hóa huỳnh quang định lượng Chọc hút dịch ối BPV Bách phân vị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khoảng sáng sau gáy 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Liên quan tuổi thai chiều dài đầu mông thai nhi 1.1.3 Tuổi thai đo KSSG chế hình thành KSSG bình thường 1.1.4 Siêu âm đo KSSG 1.1.5 Giá trị khoảng sáng sau gáy bình thường 10 1.1.6 Cơ chế tăng khoảng sáng sau gáy hay KSSG bệnh lý 11 1.1.7 Tăng KSSG 14 1.2 Một số bất thường thai tăng KSSG 19 1.2.1 Bất thường NST thai tăng KSSG 19 1.2.2 Một số hội chứng di truyền thai tăng KSSG 22 1.2.3 Các bất thường đơn gen thai tăng KSSG 23 1.2.4 Bất thường hình thái thai nhi tăng KSSG .25 1.3 Các phương pháp sàng lọc bất thường di truyền khác 40 1.3.2 Xét nghiệm Double Test 41 1.3.3 Xét nghiệm Triple Test 41 1.3.4 Cơ sở khoa học NIPT 42 1.4 Lấy bệnh phẩn thai phương pháp chọc hút dịch ối 44 1.4.1 Kỹ thuật 45 1.4.2 Các nguy biến chứng .46 1.4.3 Các định 47 1.5 Sinh thiết gai rau 48 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 2.1 Đối tượng nghiên cứu 50 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 50 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .50 2.2 Phương pháp nghiên cứu 50 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 50 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 50 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 52 2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 52 2.4 Phương tiện nghiên cứu 54 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 54 2.5.1 Thời điểm địa điểm thu thập số liệu 54 2.5.2 Các bước tiến hành thu thập số liệu 54 2.5.3 Các biến số nghiên cứu 56 2.5.4 Quy trình nghiên cứu 57 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 58 2.7 Đạo đức nghiên cứu 60 2.8 Sơ đồ nghiên cứu 60 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 63 3.2 Tương quan chiều dài đầu mông thai nhi tuổi thai theo kinh cuối .67 3.3 Tương quan tuyến tính khoảng sáng sau gáy chiều dài đầu mông 71 3.4 Tỷ lệ số bất thường thai 74 3.5 Mối liên quan khoảng sáng sau gáy với số bất thường thai 80 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 93 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 93 4.2 Tương quan chiều dài đầu mông thai nhi tuổi thai theo kinh cuối 97 4.3 Tương quan tuyến tính khoảng sáng sau gáy chiều dài đầu mông thai nhi 99 4.4 Tỷ lệ số bất thường thai .101 4.5 Mối liên quan khoảng sáng sau gáy với số bất thường thai 106 KẾT LUẬN .115 KIẾN NGHỊ 117 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bách phân vị KSSG theo chiều dài đầu mông thai nhi theo nghiên cứu năm 2004 Hàn Quốc 10 Bảng 1.2 Bách phân vị khoảng sáng sau gáy theo chiều dài đầu mông Marzeie Sharifzadeh đưa năm 2015 11 Bảng 1.3 Ngưỡng chẩn đoán tăng KSSG số nghiên cứu 15 Bảng 1.4 Các bất thường NST theo ngưỡng tăng KSSG 17 Bảng 1.5 Độ nhạy độ đặc hiệu ngưỡng tăng KSSG 18 Bảng 1.6 Bất thường NST nghiên cứu Kagen 20 Bảng 1.7 Các bất thường nhiễm sắc thể thai tăng KSSG 3,5mm 21 Bảng 1.8 Một số hội chứng di truyền thai tăng KSSG 22 Bảng 1.9 Một số nghiên cứu giải trình tự exom 24 Bảng 1.10 Tỷ lệ dị tật thai tăng KSSG có NST bình thường 26 Bảng 1.11 Tỷ lệ bất thường tim theo mức độ tăng KSSG 27 Bảng 1.12 Giá trị tiên đốn dương tính phương pháp sàng lọc dị tật tim cách đo khoảng sáng sau gáy 28 Bảng 1.13 Một số bất thường thai tăng KSSG 29 Bảng 1.14 Một số bất thường thai tăng KSSG theo tác giả 31 Bảng 1.15 Bất thường chu sinh thai tăng KSSG 39 Bảng 1.16 Bất thường chu sinh thai tăng KSSG theo ngưỡng 40 Bảng 1.17 Các định chọc ối 48 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi mẹ, CDĐM KSSG 63 Bảng 3.2 Đặc điểm địa dư thai phụ 63 Bảng 3.3 Tiền sử thai nghén 64 Bảng 3.4 Phân bố giá trị tuổi mẹ 64 Bảng 3.5 Giá trị chiều dài đầu mông 64 Bảng 3.6 Tỷ lệ khoảng sáng sau gáy thai nhi 65 Bảng 3.7 Giá trị khoảng sáng sau gáy thai nhi 66 Bảng 3.8 Tỷ lệ chọc ối 66 Bảng 3.9 Bảng phân bố tuổi thai theo KCC 68 Bảng 3.10 Bảng bách phân vị tuổi thai dựa vào chiều dài đầu mông thai nhi 69 Bảng 3.11 Giá trị bách phân vị KSSG 73 Bảng 3.12 Tỷ lệ chọc hút dịch ối 74 Bảng 3.13 Tiền sử bệnh lý thai phụ .74 Bảng 3.14 Các định chọc hút dịch ối làm NST đồ 75 Bảng 3.15 Tỷ lệ bất thường thai 75 Bảng 3.16 Phân loại bất thường nhiễm sắc thể .76 Bảng 3.17 Khoảng sáng sau gáy trung bình thai bất thường NST 77 Bảng 3.18 Tỷ lệ thai nhi bất thường hình thái .77 Bảng 3.19 Tỷ lệ bất thường hình thái siêu âm 78 Bảng 3.20 Tỷ lệ bất thường chu sinh thai 78 Bảng 3.21 Các bất thường chu sinh thai .79 Bảng 3.22 Độ nhạy độ đặc hiệu khoảng sáng sau gáy chẩn đoán bất thường nhiễm sắc thể thai nhi 80 Bảng 3.23 Độ nhạy độ đặc hiệu KSSG chẩn đốn bất thường hình thái 82 Bảng 3.24 Độ nhạy độ đặc hiệu KSSG chẩn đoán bất thường chu sinh 85 Bảng 3.25 Tỷ lệ bất thường NST thai nhi theo giá trị KSSG .86