Vì vậy tiêuthụ sản phẩm không những là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng mà còn cótác dụng hớng dẫn và thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.Qua tiêu thụ ngời sản xuất mới c
Trang 1Lời nói đầu
Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nớc, cùng với sự chuyển đổicơ cấu kinh tế từ một nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đãbớc đầu đem lại cho nền kinh tế nớc ta những thành tựu hết sức to lớn Đờisống của nhân dân ta đã đợc đảm bảo và ngày càng nâng cao Đó là kết quảcủa sự nỗ lực sáng tạo trong quản lý kinh tế của từng thành phần kinh tế, từngdoanh nghiệp có sự tồn tại và phát triển chung của đất nớc
Trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt của nền kinh tế thị trờng hiện nay,
để khẳng định đợc vị trí của mình, các doanh nghiệp không ngừng mở rộngquy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoánhằm góp phần nâng cao lợi nhuận Giữa sản xuất và tiêu dùng có mối quan
hệ mật thiết, tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau : Có sản xuất thì mới cósản phẩm để tiêu thụ và từ đó sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp mới có thể
đến tay ngời tiêu dùng Ngợc lại, sản phẩm sản xuất ra mà không tiêu thụ đợcthì quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp không thực hiện đợc Vì vậy tiêuthụ sản phẩm không những là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng mà còn cótác dụng hớng dẫn và thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.Qua tiêu thụ ngời sản xuất mới có thể nắm bắt đợc những thông tin cần thiết
về thị trờng từ đó mới có thể xác định đợc nên sản xuất cái gì, với số lợng baonhiêu, và chất lợng nh thế nào ? …Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoáChính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
là một vấn đề hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp hiện nay Hơn nữa
đây cũng là một vấn đề hết sức khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải đợc nghiêncứu một cách sâu sắc và toàn diện thì mới có thể đem lại hiệu quả cao trongquá trình thực hiện
Xuất phát từ vấn đề thực tiễn của vấn đề này, trong thời gian thực tập tạiCông ty thơng mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng Tôi đã vận dụng lý thuyết
đã học để đi sâu nghiên cứu tình hình tiêu thụ hàng hoá của công ty Đợc sựgiúp đỡ tận tình của giáo viên hớng dẫn và các cô chú trong phòng kế toán tài
vụ của Công ty, tôi đã lựa chọn và thực hiện đề tài
Tiêu thụ sản phẩm và các ph“Tiêu thụ sản phẩm và các ph ơng hớng biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thơng mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng ”
Trang 2Do thời gian có hạn nên trong quá trình thực hiện đề tài này không tránhkhỏi những thiếu sót, tôi rất mong đợc sự góp ý bổ sung của các thầy cô giáo
Trang 31.1.1 Doanh nghiệp và mối quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trờng.
* Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sởgiao dịch ổn định đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằmmục đích thực hiện ổn định các hoạt động sản xuất kinh doanh (theo điều 3Luật doanh nghiệp năm 1999)
Nh vậy trớc hết doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh độc lập, hoạt
động một cách tự chủ nhng đợc đặt dới sự quản lý chung của Nhà nớc Điềukiện để ra đời một doanh nghiệp là yếu tố quan trọng nhất, là điều kiện đầutiên để Nhà nớc cho phép thành lập một doanh nghiệp Để tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có một lợng tài sản nhất định, biểuhiện bằng một lợng vốn ban đầu khi thành lập và đợc ghi trong điều lệ hoạt
động của doanh nghiệp, lợng vốn này đợc quy định không thấp hơn mức vốnpháp định Tuy nhiên đối với từng doanh nghiệp, từng ngành nghề kinh doanhkhi đăng ký tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thì mức vốn pháp định đ-
ợc quy định là hoàn toàn khác nhau Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp
có thể tăng số vốn này thông qua việc huy động dới các hình thức nh pháthành trái phiếu, vay vốn, nhận vốn góp liên doanh…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá hoặc dùng một phần lợinhuận để lại để bổ sung nguồn vốn, mở rộng quy mô sản xuất Trong thời kỳbao cấp, nguồn vốn của doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu của Nhà nớc,Nhà nớc cấp vốn và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp thông qua các chỉ tiêu kế hoạch do Nhà nớc đặt ra Nhng ngày nay khichuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Các doanh nghiệp đợc
đăng ký thành lập dới nhiều hình thức sở hữu khác nhau với những ngànhnghề kinh doanh ngày càng trở lên phong phú và đa dạng
* Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trờng
Để thấy đợc mối quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trờng trớc hết là đivào khái niệm của thị trờng
Thị trờng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá giữacon ngời với con ngời, giữa con ngời với chủ thể kinh tế và giữa các chủ thểkinh tế với nhau
Qua khái niệm thị trờng ta thấy thị trờng bao gồm toàn bộ phạm vi cả vềkhông gian và thời gian, nơi diễn ra các hoạt động mua bán và trao đổi hàng
Trang 4hoá Và ở đây giá trị và giá trị sử dụng đợc biểu hiện và đợc ngời tiêu dùngchấp nhận Trong nền kinh tế bao cấp của nớc ta trớc đây, khái niệm thị trờnghầu nh không tồn tại, bởi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đều do Nhà nớc trực tiếp quản lý theo một hệ thống chỉ tiêu kế hoạch
do Nhà nớc đặt ra Nhà nớc bao cấp toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, từ khâu thu mua các yếu tố nguyên liệu, nguyên liệu đầu vàocho đến khâu tiêu thụ các sản phẩm đầu ra Đối với các doanh nghiệp sản xuất
và cơ cấu nhiên liệu, vật liệu cho nhau thì sản phẩm kết quả đầu ra của doanhnghiệp này là chỉ tiêu kế hoạch đói với các doanh nghiệp khác còn đối với cácdoanh nghiệp sản xuất sản phẩm hàng tiêu dùng thì sản phẩm của họ khôngphải do họ tự quyết định và đa ra tiêu thụ, mà do Nhà nớc đa ra phân phối theochỉ tiêu kế hoạch đã đợc định trớc điều này đã làm cho các doanh nghiệpkhông phát huy đợc khả năng của mình mà còn tạo cho doanh nghiệp tínhtrông chờ, ỷ lại, kém năng động
Nhng ngày nay sau khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nền kinh tế nớc ta
đang từng bớc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng mà bớc khởi đầu của nó
là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sựquản lý của nhà nớc thì thị trờng bắt đầu đợc hình thành phát triển và ngàycàng mở rộng không những thế trong phạm vi của một quốc gia mà còn mởrộng ra cả phạm vi quốc tế Cũng từ đây mối quan hệ giữa doanh nghiệp vớithị trờng đợc hình thành và ngày càng thể hiện rõ nét hơn Nói đến thị trờng lànói đến hàng hoá và sự trao đổi hàng hoá của doanh nghiệp là ngời chuyểnchủ yếu hàng hoá để cho thị trờng có thể hoạt động một cách liên tục và ổn
định phát triển Thị trờng cũng có tác động trở lại đối với doanh nghiệp Nóquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bởi vì thị trờng khôngnhững là nơi chuyển các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất hoạt động mà
nó còn là nơi tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá đầu ra của doanh nghiệp
Sự vận động của thị trờng đợc tuân theo một hệ thống các quy luật kinh
tế nh quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu và quy luật lợinhuận…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Trong đó quy luật cạnh tranh là chủ yếu và quan trọng nhất Điềunày buộc các doanh nghiệp phải tuân theo và vận động một cách phù hợp với
sự vận động của thị trờng, khả năng tồn tại và phát triển Sản phẩm hàng hoácủa doanh nghiệp muốn đợc tiêu thụ muốn đợc thị trờng chấp nhận, thì trớctiên là phải chiến thắng trong cạnh tranh, mà ý đồ để chiến thắng đợc các nhàkinh tế ngày nay quan tâm hàng đầu đó là ý đồ về giá cả và chất lợng sản
Trang 5tích cực, nhạy bén, năng động nhằm nắm bắt các nhu cầu của thị trờng, phảithờng xuyên cải tiến kỹ thuật, công nghệ và phơng pháp tổ chức quản lý…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoáđểgiảm bớt những chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm đồng thờinâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá của mình Đồng thời thông qua thị tr-ờng các doanh nghiệp mới có thể khẳng định đợc vị trí của mình và đa ra đợc,
kế hoạch phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai
Nói tóm lại thông qua các quy luật vận động cảu thị trờng nó tác độngtrực tiếp hay gián tiếp đến sự hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và từ
đó tác động trực tiếp hay gián tiếp đến toàn bộ nền kinh tế, thúc đẩy cho nềnkinh tế nớc ta ngày càng phát triển và đi vào ổn định theo xu hớng chung củanền kinh tế khu vực và thế giới
1.1.2 Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Trong một nền kinh tế thị trờng các mối quan hệ hàng hoá tiền tệ ngàycàng đợc mở rộng và phát triển cùng với việc đa dạng hoá các thành phần kinh
tế nền sản xuất ngày càng xuất hiện nhiều doanh nghiệp sản xuất thuộc cácthành phần kinh tế khác nhau, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệ, các thànhphần kinh tế ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt hơn Do vậy vấn đề tiêuthụ sản phẩm hàng hoá đang là mối quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp,
nó không những cho thấy đợc vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng mà còn có
ý đồ quyết định đến sự thành bại của mỗi doanh nghiệp
Các doanh nghiệp sản xuất nói chung khi tiến hành sản xuất kinh doanhthông thờng phải trải qua các giai đoạn thể hiện qua sơ đồ sau :
TLSX (TLLĐ - ĐTLĐ)
T - H
SLĐ …Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoásản xuất …Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoáH’ - T’
Giai đoạn 1 : Tiền - hàng : Đây là giai đoạn đầu của quá trình sản xuất,doanh nghiệp bỏ tiền ra mua t liệu sản xuất, TLLĐ + ĐTLĐ) nh vật liệu,nhiên liệu…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá các chi phí về nhân công và các chi phí khác để chuẩn bị cho quátrình sản xuất
- Giai đoạn 2 : Hàng - sản xuất - Hàng : ở giai đoạn này, sau khi đãchuẩn bị đầy đủ các yếu tố đầu vào doanh nghiệp bắt đầu tiến hành quá trìnhsản xuất và trải qua một quy trình công nghệ nhất định sẽ tạo ra sản phẩmtheo yêu cầu của doanh nghiệp
Trang 6- Giai đoạn 3 : Hàng - Tiền : Đây là khâu cuối cùng của chủ kinh tế sảnxuất Sau khi kết thúc giai đoạn sản xuất doanh nghiệp tiến hành việc tiêu thụcác sản phẩm và thu hồi toàn bộ số vốn bỏ ra ở các giai đoạn 1 và 2 để tiếp tụcthực hiện việc tái sản xuất kinh doanh ở chu kỳ tiếp theo.
Đây là toàn bộ quá trình sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất nóichung Tuy nhiên đối với doanh nghiệp thơng mại thì chu kỳ kinh doanh của
nó thờng ngắn hơn thể hiện qua sơ đồ sau :
đóng gói, chế biến sau đó đa hàng hoá ra tiêu thụ
Trong nhiều trờng hợp cả 2 giai đoạn mua hàng và bán hàng ra một cách
đồng thời nghĩa là doanh nghiệp có thể mua hàng hoá của các nhà cung cấpsau do giao bán trực tiếp cho ngời mua Lúc này các doanh nghiệp thơng mạichỉ đóng vai trò nh là ngời môi giới hay vận chuyển thuê cho ngời bán và ngờimua
Nhng nói tóm lại cho dù đối với doanh nghiệp sản xuất nói riêng thì tiêuthụ sản phẩm hàng hoá là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh
Để thấy rõ đợc vấn đề ta xem xét khái niệm về tiêu thụ
Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là quá trình đơn vị bán xuất giao sản phẩmhàng hoá cho đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán cho
đơn vị bán về số sản phẩm đó theo mức giá thoả thuận
Đứng trên góc độ luân chuyển vốn thì tiêu thụ sản phẩm là quá trìnhchuyển hoá hình thái giá trị của vốn từ hình thức vật chất sang hình thái tiền
tệ Kết thúc một chu kỳ sản xuất, đồng vốn quay trở về hình thái ban đầu cảu
nó để chuẩn bị cho chu kỳ sản xuất tiếp theo Thời điểm tiêu thụ sản phẩm đợctính từ lúc bắt đầu xuất giao sản phẩm hàng hoá cho đơn vị mua cho đến khingời mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Tuy nhiên nếu nh hàng xuất
đi nhng cha đợc ngời mua chấp nhận do nhiều nguyên nhân nh hàng kémphẩm chất, mẫu mã không phù hợp không đúng yêu cầu hay hàng hoá bị thiếuhụt…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoáthì sản phẩm hàng hoá coi nh cha đợc tiêu thụ Để xác định đúng thời
điểm tiêu thụ cần phải căn cứ vào hai điều kiện chủ yếu sau :
Trang 7Thứ nhất : doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cho kháchhàng
Thứ hai : Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán với doanhnghiệp theo trị giá của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đó với mức giá cả đã đợcthoả thuận trong hợp đồng
Việc xác định đúng thời điểm hoàn thành tiêu thụ có ý nghĩa rất quantrọng, nó giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận đúng thực trạng về tình hình tiêuthụ sản phẩm hàng hoá Từ đó giúp cho ngời quản lý điều chỉnh kế hoạch sảnxuất và kế hoạch tiêu thụ một cách hợp lý Mặt khác việc xác định đúng thời
điểm hoàn thành tiêu thụ còn là cơ sở giúp cho doanh nghiệp có thể đánh giá
đợc tình hình sử dụng vật t tiền vốn trong sản xuất kinh doanh, đánh giá chínhxác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh về sản lợng tiêu thụ
Tuy nhiên do đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, từngngành có khác nhau nên việc xác định thời điểm tiêu thụ sản phẩm hàng hoácũng có những đặc trng riêng Nhng nhìn chung việc xác định thời điểm tiêuthụ đợc căn cứ thông qua phơng thức mua bán hàng hoá giữa doanh nghiệpvới khách hàng
- Đối với phơng thức bán hàng giao hàng trớc trả tiền sau thì sau khidoanh nghiệp giao hàng hoá cho khách hàng, số hàng hoá đó đợc khách hàngthanh toán ngay hoặc chấp nhận thanh toán thì hàng hoá của doanh nghiệp đ-
ợc xác định là đã tiêu thụ
- Đối với phơng thức trả tiền trớc giao hàng sau (ngời mua trả tiền trớc)thì khi doanh nghiệp tiến hành chuyển hàng hoá đã đợc đặt trớc cho bên mua
và đợc bên mua chấp nhận thì hàng hoá đó đợc tiêu thụ
- Còn đối với phơng thức gửi bán quan đại lý : thì khi doanh nghiệp thu
đợc tiền hoặc cơ sở đại lý chấp nhận thanh toán hoặc có thông báo của bên đại
lý là số hàng đã bán đợc thì khi đó hàng hoá đợc coi là đã tiêu thụ…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Tóm lại tiêu thụ sản phẩm là một khâu hết sức quan trọng trong toàn bộquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh đối với toàn bộ nềnkinh tế quốc dân Bởi tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinhdoanh Nó đóng vai trò thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hànghoá mà doanh nghiệp sản xuất ra Vai trò quan trọng hơn nữa là nó góp phầnvào quá trình luân chuyển, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của doanhnghiệp, giúp cho doanh nghiệp có khả năng tồn tại và phát triển trong một nềnkinh tế đầy những biến động và rủi ro
1.1.3 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
Trang 8Khi thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và các doanh nghiệp sẽthu đợc một khoản doanh thu bán hàng hay còn gọi là doanh thu tiêu thụ sảnphẩm.
Vậy doanh thu tiêu thụ sản phẩm là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hànghoá, cung ứng dịch vụ trên thị trờng sau khi đã trừ đi các khoản trừ doanh thu
nh giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu hàng bán…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm đợc xác định nh sau :
Trong đó :
T : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Sti : Số lợng sản phẩm tiêu thụ của từng loại
Gi : Giá bán đơn vị của loại sản phẩm i
i : Loại sản phẩm tiêu thụ
Nh vậy doanh thu tiêu thụ đợc xác định trên cơ sở số lợng sản phẩm tiêuthụ và giá bán đơn vị của từng loại sản phẩm đó Ngoài ra doanh thu tiêu thụcòn bao gồm giá trị các sản phẩm hàng hoá đem biếu tặng hoặc tiêu dùngtrong nội bộ doanh nghiệp và đợc cơ sở giá thị trờng ở thời điểm bán hàng Cơcấu dịch vụ doanh thu tiêu thụ là một chỉ tiêu tổ chức quan trọng không chỉ
đối với doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Doanh thutiêu thụ phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, phản ánh đợc mức độ hoàn thành việc tiêu thụ hàng hoá và thực hiện
kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp trong kỳ Ngoài ra nócòn là chỉ tiêu quan trọng phản ánh trình độ tổ chức, chỉ đạo sản xuất kinhdoanh, tổ chức công tác thanh toán của doanh nghiệp Có đợc doanh thu bánhàng chứng tỏ rằng hàng hoá sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã đợcngời tiêu dùng chấp nhận, chứng tỏ rằng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ xét vềmặt khối lợng, giá trị sử dụng, chất lợng và giá cả đã phù hợp với nhu cầu vàthị hiếu của ngời tiêu dùng trong xã hội và khi có doanh thu tiêu thụ doanhnghiệp sẽ có nguồn tài chính…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Một điều mà chúng ta cần phải lu ý là phải phân biệt đợc giữa doanh thutiêu thụ và tiền bán hàng Doanh thu tiêu thụ không hoàn toàn đồng nhất vớitiền bán hàng Tiền bán hàng chỉ đợc xác định khi doanh nghiệp tiêu thụ sảnphẩm và đã thu đợc tiền về còn doanh thu tiêu thụ sản phẩm đợc xác địnhngay cả khi khách hàng cha trả tiền hàng nhng đã chấp nhận thanh toán và đ-
1
) (
Trang 9Xét về mặt quan hệ thì tiền bán hàng chỉ là một bộ phận của doanh thu tiêuthụ và đợc tính trên cơ sở của doanh thu tiêu thụ đối với toàn bộ giá trị hànghoá đã đợc khách hàng thanh toán
Nội dung của doanh thu tiêu thụ đối với từng doanh nghiệp, từng ngànhnghề kinh doanh khác nhau cũng có sự khác nhau, nhng nhìn chung ND củadoanh thu tiêu thụ bao gồm những nội dung sau :
-Doanh thu bán hàng ra ngoài doanh nghiệp : Là doanh thu do doanhnghiệp tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ cho các đơn vị khác ngoài doanhnghiệp Đây là nội dung chủ yếu và chiếm phần lớn trong tổng doanh thu tiêuthụ sản phẩm phẩm hàng hoá của các doanh nghiệp trong kỳ Bộ phận này baogồm
+ Doanh thu sản phẩm hàng hoá thuộc hoạt động sản xuất kinh doanhchính của doanh nghiệp nh thành phẩm, bán thành phẩm, doanh thu bàn giaocông trình và hạng mục công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành , doanh thutiêu thụ sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp của các nông trờng, lâm trờng, các tổchức chăn nuôi đánh bắt và khai thác thuỷ hải sản
Doanh thu tiêu thụ khác nh doanh thu về cơ cấu lao vụ, dịch vụ, bán cácbản quyền phát minh, sáng chế, bán những sản phẩm chế biến từ phế liệu phếphẩm…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Doanh thu tiêu thụ nội bộ : Là doanh thu có đợc do doanh nghiệp bán sảnphẩm, hàng hoá và cơ cấu lao vụ dịch vụ cho các đơn vị trực thuộc hoặc các cánhân trong doanh nghiệp Doanh thu tiêu thụ nội bộ cũng bao gồm doanh thutiêu thụ sản phẩm hàng hoá thuộc các hoạt động sản xuất kinh doanh chính vàdoanh thu tiêu thụ sản phẩm phụ…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Ngoài ra doanh thu tiêu thụ còn bao gồm cá nhân trợ giá, của nhà nớc khithực hiện việc cung cấp các hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của nhà nớc Việc xây dựng nội dung của doanh thu tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa rấtquan trọng trong việc hạch toán đầy đủ chính xác mức doanh thu đạt đợctrong kỳ của doanh nghiệp Nó phản ánh đúng kết quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Vì vậy trong công tác tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệpkhông nên xem thờng vấn đề xác định nội dung doanh thu tiêu thụ sản phẩm
đồng thời không còn áp dụng việc xác định nội dung doanh thu tiêu thụ theomột khuôn mẫu nhất định nào đó mà cần phải tuỳ thuộc vào tình hình sản xuấtkinh doanh và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp để xác địnhdoanh thu một cách chính xác và cụ thể Ngoài ra doanh nghiệp cần phải phân
Trang 10chia nội dung doanh thu cho phù hợp để thuận tiện cho việc theo dõi và phản
ánh doanh thu của mình
Về thời điểm xác định doanh thu thì tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinhdoanh của từng ngành từng doanh nghiệp thì việc xác định thời điểm ghi nhậndoanh thu cũng khác nhau nhng nhìn chung việc xác định và ghi nhận doanhthu đợc xác định đồng thời với thời điểm tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch
vụ…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoáTuy nhiên đối với doanh nghiệp thơng mại cho một số đặc trng riêngkhác với các doanh nghiệp sản xuất cho nên thời điểm ghi nhận doanh thucũng cónhững đặc điểm riêng của nó và đợc thể hiện ở những điểm sau : Thứ nhất : về điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng phải đảm bảo các
điều kiện nhất định theo quy định hiện hành nh :
- Hàng hoá phải thông qua quá trình mua, bán và thanh toán theo một
ph-ơng thức thanh toán nhất định
- Hàng hoá phải đợc chuyển quyền sở hữu từ doanh nghiệp thơng mại(bên bán) sang bên mua và doanh nghiệp thơng mại đã thu đợc tiền hay mộtloại hàng hoá khác hoặc ngời mua chấp nhận nợ
- Hàng hoá bán ra phải thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp, dodoanh nghiệp mua vào hoặc gia công, chế biến hay nhận góp, nhận cấp phát,tặng thởng
Ngoài ra trong một số trờng hợp sau cũng đợc coi là hàng hoá đã tiêu thụ
và đợc phép ghi nhận doanh thu
+ Hàng hoá xuất dùng để đổi lấy hàng hoá khác, còn gọi là đối lu hayhàng đổi hàng
+ Hàng hoá xuất để thanh toán tiền lơng, tiền thởng cho CNV, thanh toánthu nhập cho các thành viên của doanh nghiệp
Sự cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu thụ.
Nh chúng ta biết, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là kết thúc khâucuối cùng của vòng chu chuyển vốn
Khi sản phẩm làm ra đợc tiêu thụ thì giá trị và giá trị sử dụng của nó mới
đợc thực hiện, lao động của ngời sản xuất hàng hoá nói riêng và của toàndoanh nghiệp nói chung mới đợc xã hội thừa nhận
Theo nghĩa cụ thể hơn, có tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp mới có doanhthu để bù đắp toàn bộ chi phí đã chi ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm, đảm bảo quá trình tái sản xuất giản đơn (thu hồi đợc giá trị hao mòn tàisản cố định, có tiền mua nguyên vật liệu mới, trả lơng công nhân viên để tiếp
Trang 11thực hiện đợc giá trị lao động thặng d, nghĩa là thu đợc lợi nhuận từ các hoạt
động sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận tiêu thụ là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của cácdoanh nghiệp, nó phản ánh hiệu quả cuối cùng của các hoạt động sản xuấtkinh doanh Có thể nói, lợi nhuận là động cơ, mục tiêu của sản xuất kinhdoanh đối với mọi doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng và lợi nhuận còn đồngnghĩa với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Có lợi nhuận, doanh nghiệp mới hoàn thành nghĩa vụ tham gia đóng gópvào ngân sách Nhà nớc đợc phản ánh ở số thuế lợi tức và mới có nguồn đểhình thành các quỹ nh : quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi, quỹ đầu t, pháttriển sản xuất kinh doanh, quỹ trợ cấp mất việc làm cho ngời lao động Khi đódoanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinhdoanh, đầu t theo chiều sâu, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của ngờilao động Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp phát triển
Tiêu thụ sản phẩm là điều kiện đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp thông suốt Chỉ có thông qua tiêu thụ, đồng vốn màdoanh nghiệp bỏ ra mới trở về trạng thái ban đầu của nó, tiếp tục thực hiệnvòng luân chuyển mới Thực hiện đợc doanh thu bán hàng đầy đủ kịp thời gópphần thúc đẩy tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn lu động, tạo điều kiện thuậnlợi cho quá trình sản xuất sau, tiết kiệm chi phí bán hàng, chi phí kho tàng,bảo quản…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá góp phần hạ giá thành tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Việckhông hoàn thành đợc dự kiến chỉ tiêu doanh thu bán hàng hoặc thực hiệnkhông kịp thời công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn vàgây trở ngại cho quá trình sản xuất nh : kéo dài chu kỳ sản xuất, đồng vốn bị ứ
đọng chậm luân chuyển vì gây ra những thiệt hại không thể lờng trớc cho sảnxuất kinh doanh
Thông qua công tác tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có thể nắm bắt đợcnhu cầu thị hiếu của khách hàng, tình hình cạnh tranh trên thị trờng, vị trí củacác đối thủ và vị trí của mình trên thờng trờng, cũng nh nắm bắt thị trờng nào
là thứ yếu, thị trờng nào là chủ yếu, thị trờng nào có tiềm năng cần khơi dậy,
từ đó mà hoạch định kế hoạch phát triển kinh doanh, đầu t và mở rộng mặthàng, thay đổi quy cách mẫu mã sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trờng luôn chứa đựng nguy cơ thử thách, vấn đềtiêu thụ là mối quan tâm thờng trực của tất cả các doanh nghiệp Doanhnghiệp chỉ thực sự tồn tại và phát triển mở rộng khi sản phẩm của nó tìm đợc
Trang 12chỗ đứng vững chắc và có sức sống lâu dài trên thị trờng Nói cách khác đi,việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là hết sức cần thiết, nó quyết định sự tồn tại
và tăng trởng của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Thời đại ngày nay là thời đại của thông tin, khoa học và côngnghệ xu thếquốc tế và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ nên vấn đề tiêu thụ không chỉ
bó hẹp trong phạm vi quốc gia Ngoàiviệc giữ vững và mở rộng thị trờng trongnớc, doanh nghiệp cần nhanh nhạy, dũng cảm tìm kiếm giải pháp để mở rộngthị trờng tiêu thụ ra phạm vi khu vực và thế giới Nền kinh tế mở hiện nayngày càng cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội hợp tác đầu t liên doanh với nớcngoài để có thể tranh thủ vốn và kỹ thuật hiện đại, để sản phẩm của doanhnghiệp có tiếng nói trên thị trờng quốc tế
Việc tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm không chỉ là nhiệm vụ củamỗi doanh nghiệp cơ sở mà còn cần có sự tác động của Nhà nớc trong cácchính sách chế độ ban hành Chỉ trên cơ sở nhận biết đúng đắn vấn đề tiêu thụthì mới có thể tổ chức đợc công tác tiêu thụ một cách có khoa học và hiệu quả
Từ những vấn đề đã đợc trình bày ở trên ta thấy cần thiết phải tiến hành đẩymạnh công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ đem lại kết quả cao cho các doanh nghiệpsản xuất
Thực tế trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh giữa nhiều thànhphần kinh tế, tiêu thụ sản phẩm đang là vấn đề nóng bỏng của các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh Trong những năm qua, có sự vợt lên của một sốdoanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và cũng có tình trạng doanh nghiệp làm ănthua lỗ đến mức phải trả giá thể Để thấy rõ nguyên nhân nào dẫn tới tìnhtrạng sản phẩm của doanh nghiệp không đợc thị trờng chấp nhận, ta cầnnghiên cứu các nhân tố ảnh hởng tới quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp
+ Hàng hoá xuất làm quà biếu, tặng, phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
+ Hàng hoá xuất làm quà tặng, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
+ Hàng hoá hao hụt tổn thất trong khâu bán hàng theo hợp đồng của bênmua chịu
Thứ hai : Về thời điểm ghi nhận doanh thu đợc xác định là thời điểmhàng hoá đợc coi là tiêu thụ Thời điểm đó đợc quy định nh sau :
Trang 13- Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thông theo hình thức giaohàng trực tiếp : Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm đại diện bên mua
ký nhận đủ hàng, thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ
- Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyểnhàng : thì thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm thu đợc tiền của bên muahoặc bên mua xác nhận đã nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toán
- Bán lẻ hàng hoá : Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm cơ sở đại
lý, ký gửi thanh toán tiền hàng hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo hàng
đã bán đợc
Nói tóm lại việc xác định đúng thời điểm ghi nhận doanh thu của doanhnghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng trong vấn đề quản lý doanh thu Nógiúp cho doanh nghiệp có thể xác định chính xác và đầy đủ các doanh thu tiêuthụ trong kỳ, phản ánh tình hình thanh toán giúp cho các nhà quản lý có thể đa
ra quyết định một cách đúng đăns và đôn đốc thực hiện việc thu hồi các khoản
nợ cũng nh đa ra đợc các ké hoạch doanh thu tiêu thụ cho kỳ sau
1.1.4 Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Qua các vấn đề về tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ đã nêu ở trên ta thấyrằng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là khâu hết sức quan trọng đó làkhâu cuối cùng của quá trình sản xuất
Khi sản phẩm làm ra đợc tiêu thụ …Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ( 7 - 8) (HĐ)
1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
1.2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành chi phối, ảnh
h-ởng lớn đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp vì vậy trong từng ngành nghềkinh doanh khác nhu và đối với từng doanh nghiệp khác nhau thì tiêu thụ sảnphẩm cũng khác nhau và có những đặc trng riêng của nó và do đó nó ảnh hởngtới doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp
Đối với ngành công nghiệp Do sản phẩm sản xuất đa dạng, phong phúnhất là những sản phẩm tiêu dùng phục vụ cho xã hội Cùng với sự tiến bộKHKT việc sản xuất ít bị lệ thuộc vào thiên nhiên và tính chất thời vụ, sảnphẩm sản xuất ra đa dạng về mẫu mã, chủng loại và chất lợng, dễ dàng đợcngời tiêu dùng chấp nhận vì vậy sản phẩm thờng tiêu thụ nhanh hơn Tuynhiên cũng do sự đa dạng sản phẩm của ngành công nghiệp nên trên thị trờngcác loại sản phẩm này có sự cạnh tranh rất lớn nhấ là trong điều kiện nền kinh
tế mở cửa, đầu t nớc ngoài ồ ạt và các sản phẩm hàng hoá ở bên ngoài xâmnhập vào thị trờng Việt Nam với khối lợng lớn, chất lợng sản phẩm cao nhng
Trang 14giá cả lại rẻ, điều này khiến cho thị trờng nội địa có nhiều xáo trộn, sản phẩmtrong nớc khó có thể cạnh tranh do trình độ kỹ thuật công nghiệp còn lạc hậu
và trình độ tổ chức quản lý còn nhiều mặt yếu kém
Đối với doanh nghiệp : Do đặc điểm sản xuất mang tính thời vụ, sản xuấtthuộc vào điều kiện tự nhiên nên tiêu thụ sản phẩm cũng mang những nétriêng biệt Vì sản xuất mang tính thời vụ nên chu kỳ sản xuất sản phẩm dài kếtquả mang lại phụ thuốc lớn vào điều kiện tự nhiên Đây là những nhân tốkhách quan mà con ngời ít hoặc khó có khả năng tác động vào đợc Sản phẩmcủa ngành nông nghiệp thờng rất khó bảo quản vì thế việc xác định thời điểmtiêu thụ có ý nghĩa rất lớn Nếu sản phẩm sau khi thu hoạch không đợc bảoquản chế biến và tiêu thụ ngay sẽ rất dễ bị h hỏng, kém phẩm chất do đó giácả sản phẩm giảm hoặc không tiêu thụ đợc, điều này gây thiệt hại rất lớn chongời sản xuất Chính vì đặc điểm sản xuất của ngành nông nghiệp mang tínhthời vị nên doanh thu về tiêu thụ sản phẩm trong năm của doanh nghiệp tậptrung chủ yếu vào thời kỳ thu hoạch sản phẩm
Trong ngành XDCB : XDCB là khâu đầu của tái sản xuất mở rộng, nó cóvai trò tạo ra TSCĐ của nền kinh tế Các doanh nghiệp xây lắp sau khi tiếnhành thi công xây lắp cũng tiêu thụ sản phẩm : Tuy nhiên sản phẩm trongngành XDCB là sản phẩm đơn chiếc và đợc sản xuất theo đơn đặt hàng, sảnphẩm xây lắp đợc sản xuất ra theo những yêu cầu về giá trị sử dụng về chất l-ợng của ngời giao khoán Do vậy việc tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh hởng chủyếu và khách quan của chế độ thanh toán nh hạng mục công trình và khối lợnghoàn thành theo giai đoạn quy ớc, hoặc thanh toán theo đơn vị hạng mục côngtrình đã hoàn thành Lúc này doanh thu tiêu thụ sẽ phụ thuộc vào thời gian vàtiến độ thi công
Đối với ngành thơng mại – dịch vụ : đặc điểm của nó là kinh doanh
th-ơng mại và cơ cấu các dịch vụ cho khách hàng Vì vậy hàng hoá của cácdoanh nghiệp này thờng đa dạng và nhiều chủng loại khác nhau Trong ngànhthơng mại thì tiêu thụ hàng hoá đợc xem là hoạt động chủ yếu và đợc tiếnhành song song với hoạt động mua hàng Còn trong doanh nghiệp kinh doanh
và cơ cấu dịch vụ thì tiêu thụ sản phẩm thờng đi liền với sản xuất có nghĩa làthời điểm tiêu thụ sản phẩm đợc diễn ra đồng thời với thời điểm sản xuất vàcung ứng dịch vụ
1.2.2 Sản phẩm của doanh nghiệp
Trang 15Sản phẩm của doanh nghiệp ảnh hởng rất lớn đến khả năng tiêu thụ vàdoanh thu tiêu thụ sản phẩm thông qua các nhân tố về khối lợng, chất lợng vàkết cấu chủng loại.
- Khối lợng sản phẩm đa ra thị trờng (111, 12, 13, 14, 15) HĐ
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
1.3.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành, từng doanh nghiệp.
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành chi phối, ảnh hởng lớn
đến tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, nên việc tiêu thụ sản phẩm ở nhữngngành khác nhau cũng có những đặc trng riêng và ảnh hởng tới doanh thu củadoanh nghiệp
Trong ngành công nghiệp, do sản phẩm sản phẩm đa dạng, phong phúnhất là những sản phẩm tiêu dùng phục vụ cho xã hội Vì vậy có thể nói đây làlĩnh vực cạnh tranh mạnh nhất Cùng với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, việcsản xuất ít bị lệ thuộc vào thiên nhiên và thời vụ, sản phẩm sản xuất ra đadạng về mẫu mã, chủng loại, chất lợng nên đợc tiêu thụ nhanh đáp ứng phùhợp với ngời tiêu dùng Nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, đầu t nớcngoài ồ ạt, lấn sâu vào thị trờng Việt Nam khiến thị trờng nội địa có nhiều xáotrộn, đặc biệt là hàng ngoại có chất lợng cao cạnh tranh rất quyết liệt
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản là khâu đầu của tái sản xuất mởrộng, đóng vai trò quyết định trong việc tạo ra TSCĐ của nền kinh tế Cácdoanh nghiệp xây lắp khi tiến hành thi công xây lắp cũng tiêu thụ sản phẩm.Nói chung thi công xây lắp là một loại hình sản xuất công nghiệp theo đơn đặthàng Sản phẩm xây lắp đợc sản xuất ra theo những yêu cầu về giá trị sử dụng
về chất lợng đã định của ngời giao nhận Do đó, việc tiêu thụ sản phẩm xâylắp là bàn giao công trình đã hoàn thành cho đơn vị giao thầu và thu tiền về.Việc tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh hởng khách quan của chế độ thanh toán nhhạng mục công trình và khối lợng hoàn thành theo giai đoạn quy ớc, hoặcthanh toán theo đơn vị hạng mục công trình đã hoàn thành Do đó, doanh thucũng phụ thuộc vào thời gian và tiến độ công việc
Trong ngành nông nghiệp, do đặc điểm sản xuất mang tính htời vụ, sảnxuất lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên tiêu thụ sản phẩm cũng mang nhữngnét riêng biệt Vì vậy sản xuất mang tính thời vụ nên chu kỳ sản xuất dài hayngắn phụ thuộc vào thời vụ đó Đó là nhân tố khách quan mà con ngời ít tác
động vào thời vụ đó Đó là nhân tố khách quan mà con ngời ít tác động vào
đ-ợc Đối với ngành nông nghiệp, việc xác định thời điểm tiêu thụ có ý nghĩa rất
Trang 16lớn Sản phẩm sau khi thu hoạch nếu đợc bảo quản, chế biến tiêu thụ nhạy thì
có chất lợng cao, nếu không bảo quản để lâu gây h hỏng, kém phẩm chất,không đợc thị trờng chấp nhận, hoặc nếu chấp nhận thì tiêu thụ cũng chậm,doanh thu giảm gây thiệt hại cho đơn vị hoặc ngời sản xuất Chính vì đặc điểmsản xuất của ngành nông nghiệp mang tính chất thời vụ nên doanh thu về tiêuthụ sản phẩm trong năm của doanh nghiệp cũng thờng tập trung chủ yếu vào
vụ thu hoạch
1.3.2 Sản phẩm của doanh nghiệp.
Bao gồm các nhân tố về khối lợng, chất lợng, kết cấu chủng loại mặthàng
Khối lợng sản phẩm đa ra thị trờng có ảnh hởng lớn đến quá trình tiêuthụ sản phẩm Trong điều kiện giá cả tiêu thụ không đổi, khối lợng sản phẩmsản xuất và tiêu thụ càng nhiều thì doanh thu tiêu thụ sản phẩm càng lớn Vìthế, tăng khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ là biện pháp đầu tiên để tăngdoanh thu tiêu thụ Tuy nhiên, doanh thu tiêu thụ sản phẩm đạt tới một mức
độ nào đó lại phụ thuộc vào nhu cầu thị trờng và quy mô sản xuất sản phẩmcủa doanh nghiệp Để có đợc sản phẩm sản xuất thì trớc hết doanh nghiệp phảixác định số lợng sản phẩm sẽ đa ra thị trờng tiêu thụ, nhng vấn đề đặt ra làkhối lợng sản phẩm đó phải phù hợp với nhu cầu thị trờng, tức là ngời ta chỉsản xuất khi đảm bảo đợc khả năng bán hàng Nếu khối lợng sản phẩm quálớn vợt quá nhu cầu thị trờng thì dù sản phẩm có hấp dẫn đến mấy nhng sứcmua có hạn nên không thể tiêu thụ hết đợc và điều này sẽ làm tăng chi phí lukho, bảo quản và gây ứ đọng vốn và ngợc lại thì gây ảnh hởng đến khả năngtích luỹ của doanh nghiệp
Chất lợng sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất có tác
động quyết định tới khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì chất lợng của sản phẩm hàng hoá
là công cụ sắc bén và lợi thế trong cạnh tranh, có thể nói chất lợng sản phẩm
là lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp và là tuy tín của doanhnghiệp đối với khách hàng
Để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trờng tiêu thụ thì doanhnghiệp cần quan tâm đặc biệt tới nhân tố chất lợng sản phẩm Chất lợng sảnphẩm tốt sẽ thu hút đợc khách hàng tạo khả năng tăng giá bán, tăng khối lợngsản phẩm tiêu thụ chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng, tăng doanh thu tiêu thụ sảnphẩm Không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ tạo điều kiện tiêu thụ sản
Trang 17phẩm nhanh chóng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng, ngợc lại thìsản phẩm của doanh nghiệp sẽ dần dần bị đào thải ra khỏi thị trờng tiêu thụ.
Nh vậy chất lợng sản phẩm đợc nâng cao không những ảnh hởng tới giábán sản phẩm mà còn ảnh hởng tới khối lợng sản phẩm tiêu thụ, do đó ảnh h-ởng trực tiếp tới doanh thu Sản phẩm sản xuất ra có thể đợc phân thành nhữngloại khác nhau : loại I, loại II, loại III…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và giá bán của mỗi loại cũng khácnhau Sản phẩm có phẩm chất cao giá bán sẽ cao hơn, vì vậy chất lợng chính
là giá trị đợc tạo thêm
Nâng cao chất lợng sản phẩm còn tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm dễdàng và nhanh chóng thu đợc tiền hàng Ngợc lại những sản phẩm chất lợngkém, không đúng yêu cầu trong hợp đồng thì đơn vị mua hàng có thể từ chốiviệc chấp nhận thanh toán và dẫn đến sản phẩm phải bán với giá thấp làmgiảm doanh thu, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp
Quá trình tiêu thụ sản phẩm còn chịu ảnh hởng rất lớn bởi yếu tố kết cấuchủng loại mặt hàng đa ra tiêu thụ
Kết cấu sản phẩm tiêu thụ là tỷ trọng theo doanh thu của từng mặt hàng
so với với tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, vì mỗi mặthàng có công dụng kinh tế nhất định trong việc thoả mãn một nhu cầu của ng-
ời tiêu dùng
Trong nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì đời sống vật chất tinh thầnngày càng cao, nhu cầu thị hiếu của con ngời ngày càng phong phú và đadạng Trên cơ sở nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, doanh nghiệp sẽ tung rathị trờng các sản phẩm mà thị trờng cần, giảm bớt các sản phẩm không cònthích hợp Doanh nghiệp cần thay thế loại sản phẩm hoàn thiện hơn, kiểu cáchmẫu mã biến đổi phù hợp nhu cầu đa dạng cả ngời tiêu dùng nhờ đó đẩy mạnhtiêu thụ sản phẩm
Trong sản xuất, có những mặt hàng có chi phí ít nhng giá bán lại cao, cónhững mặt hàng chi phí sản xuất tơng đối nhiều mà giá bán lại thấp Việc thay
đổi kết cấu mặt hàng sản xuất mở rộng hay thu hẹp chủng loại sản phẩm cógiá bán khác nhau cũng ảnh hởng lớn đến quy mô tiêu thụ sản phẩm Doanhnghiệp có thể tăng đợc khả năng thâm nhập vào thị trờng, mở rộng tiêu thụchủng loại sản phẩm có giá bán cao và thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuất tiêuthụ một cách hợp lý
1.3.3 Giá cả sản phẩm tiêu thụ.
Giá cả sản phẩm tiêu thụ là một nhân tố quan trọng có ảnh hởng tới tìnhhình tài chính và khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp Về nguyên tắc, giá cả là
Trang 18biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá và giá cả xoay quanh giá trị Doanhthu tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào giá bán sản phẩm và có ảnh hởng tới lợinhuận của doanh nghiệp Vì vậy để mở rộng khả năng tiêu thụ và doanh thu,doanh nghiệp phải có một chính sách định giá hợp lý với cơ chế thị trờng.Trong cơ chế thị trờng hiện nay có nhiều thành phần kinh tế cạnh tranhvới nhau, để tiêu thụ tốt sản phẩm của mình thì việc sử dụng giá cả nh mộtcông cụ sắc bén là khả năng doanh nghiệp có thể thực hiện đợc Nớc ta hiệnnay áp dụng cơ chế một giá, đó là giá thoả thuận đợc hình thành trên thị trờngphù hợp với quan hệ cung cầu Nhà nớc chỉ can thiệp vào việc định giá sảnphẩm có tính chiến lợc hoặc mang tính phục vụ toàn quốc Vì vậy doanhnghiệp phải trên cơ sở nghiên cứu quan hệ cung cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng
và nhu cầu có khả năng thanh toán để đa ra một chính sách phù hợp với sựbiến đổi của thị trờng, phù hợp với mục tiêu kinh doanh Từ đó có thể kíchthích tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, giúp cho doanh nghiệp thành công trên th-
ơng trờng
Thông thờng mục đích căn bản của việc định giá là thu đợc càng nhiềulãi càng tốt Tuy nhiên tuỳ theo từng điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp có thể
định ra các mức giá bán khác nhau Có các chính sách định giá sau :
- Chính sách định giá thấp hơn giá thị trờng : Chính sách này áp dụngkhi mà doanh nghiệp muốn đa ra một khối lợng lớn sản phẩm nhằm nhanhchóng xâm nhập thị trờng và bán ngay một khối lợng sản phẩm lớn để thu hồi
số tiền nh mong muốn Đặc biệt, khi doanh nghiệp thực hiện tốt công tác quản
lý kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm để giá bán sản phẩm củ doanh nghiệpthấp hơn so với mặt bằng giá cả thị trờng mà vẫn đảm bảo bù đắp chi phí vàtạo ra lợi nhuận thoả đáng thì đây là lợi thế so sánh bằng giá cả của doanhnghiệp Lợi thế này giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng, chiến thắng trongcạnh tranh và tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trờng tiêuthụ
Việc áp dụng chính sách này phải đợc cân nhắc kỹ lỡng vì nó có thể gâynghi ngờ cho khách hàng về chất lợng của sản phẩm, giảm uy tín của doanhnghiệp, tạo thêm đối thủ trong cạnh tranh
- Chính sách giá theo thị trờng : Để thực hiện đợc chính sách này doanhnghiệp phải coi tọng công tác tiếp thị kịp thời, điều chỉnh giá bán sản phẩmsao cho phù hợp với quan hệ cung cầu trên thị trờng có thể cạnh tranh với cácsản phẩm cùng loại khác trên thị trờng
Trang 19- Chính sách định giá cao hơn thị trờng : Đợc áp dụng đối với những mặthàng mới, chất lợng cao, phù hợp với thị hiếu nhu cầu về mặt hàng đó Sau đó
có thể giảm dần để đối phó với tình hình cạnh tranh hoặc để mở rộng thị ờng
tr Cuối cùng khi các sản phẩm đã bị lạc hậu, nhu cầu về sản phẩm đó bịbão hoà thì doanh nghiệp phải kịp thời hạ giá bán (bán hoà vốn hoặc lỗ vốn)
để đảm bảo thu hồi vốn chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác
Tóm lại, việc định giá sản phẩm tiêu thụ cần theo phơng châm thu lãi lớntrên cơ sở đạt doanh thu cao, với giá cả hợp lý mà ngời tiêu dùng có thể chấpnhận đợc Ngoài chính sách giá cần chú ý đến các biện pháp thu hút kháchhàng nh kèm phiếu tặng, hạ giá theo mùa, tổ chức bảo hành sản phẩm, xác
định hoa hồng tiêu thụ thoả đáng cho các đại lý bán hàng và ngời môi giớitiêu thụ để mở rộng thị trờng
1.3.4 Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp.
Trong điều kiện hiện nay, khi cơ chế bao cấp và phân phối không còn
đ-ợc áp dụng, doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thị trờng tiêu thụ và ngời mua đđ-ợc
Điều này sẽ kích thích khách hàng tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, tạo
điều kiện để doanh nghiệp mở rộng thị trờng, tăng doanh thu tiêu thụ sảnphẩm
- Phơng thức thanh toán tiền hàng : Phơng thức thanh toán tiền hàngnhanh chóng, tiện lợi sẽ tạo đợc tâm lý thoải mái cho ngòi mua Nếu doanhnghiệp áp dụng nhiều phơng thức thanh toán sẽ giúp khách hàng tự do lựachọn phơng thức họ cảm thấy phù hợp Phơng thức thanh toán nếu đợc tổ chứctốt sẽ giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng thu đợc tiền hàng và việc tổ chứctốt công tác thanh toán chính là đòn bẩy kích thích tiêu dùng, đẩy mạnh tiêuthụ sản phẩm
- Hệ thống dịch vụ trớc và sau bán hàng : Hệ thống dịch vụ nhằm mang
đến sự phục vụ tốt và sự thoả mãn nhu cầu vật chất của khách hàng khi muasản phẩm của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp tổ chức tốt hệ thống dịch vụkèm theo bán hàng nh vận chuyển miễn phí, bảo hành sản phẩm, lắp ráp, hiệu
Trang 20chỉnh…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá sẽ tạo đợc ấn tợng tốt đối với khách hàng, gây đợc lòng tin cho kháchhàng, từ đó nâng cao uy tín cho doanh nghiệp Trong điều kiện xã hội ngàycàng phát triển, khả năng thanh toán ngày càng cao thì yếu tố dịch vụ đang tỏ
rõ lợi thế : sản phẩm có chất lợng cao đi kèm với hệ thống dịch vụ hoàn hảo làsức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp
1.3.5 Quảng cáo giới thiệu sản phẩm.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung thì phân phối sản phẩm do Nhànớc nắm quyền chi phối và các doanh nghiệp không cần phải quảng cáo chosản phẩm của mình Nhng ngày nay, họ phải tự tìm lấy khách hàng cho mìnhquảng cáo sản phẩm là một hoạt động không thể thiếu đợc Thông qua hoạt
động quảng cáo giúp cho khách hàng có đợc những thông tin cô đọng, đặc
tr-ng về sản phẩm và giúp họ quyết định sẽ lựa chọn sản phẩm nào Đối với sảnphẩm mới quảng cáo sẽ giúp cho khách hàng làm quen với sản phẩm, thấy đợcnhững u việt của nó từ đó khơi dậy những nhu cầu mới của khách hàng tìm
đến với sản phẩm của doanh nghiệp Cùng một mặt hàng nhng nếu quảng cáo
sẽ tăng đợc khối lợng sản phẩm tiêu thụ, quảng cáo là ngời bán hàng đắc lựcgiúp cho khách hàng tìm đến với doanh nghiệp, doanh nghiệp tìm đến vớkhách hàng ở những nơi mà lý do nào đó sản phẩm của doanh nghiệp cha cómặt Quảng cáo giúp doanh nghiệp đẩy mạnh bán hàn, sớm giải toả lợng hàngtồn đọng Tuy nhiên quảng cáo chỉ có tác dụng tích cực đối với tiêu thụ sảnphẩm khi doanh nghiệp luôn đảm bảo chữ tín của mình
1.3.6 Trình độ quản lý và nghiên cứu thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp phải luôn lấy khách hàng vànhu cầu của khách hàng để điều chỉnh mọi hành vi kinh doanh của mình vìmọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều liên quan trực tiếp đến thị trờng vànhu cầu thị trờng Vì vậy, việc nghiên cứu thị trờng là hết sức cần thiết đối vớimọi doanh nghiệp Thông qua nghiên cứu thị trờng để nắm bắt đợc nhữngthông tin cần thiết về cung cầu, giá cả, hàng hoá, các hàng hoá thay thế, bổsung, nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trong hiện tại cũng nh trong tơng lai.Nghiên cứu thị trờng còn cho biết các thông tin từ phía Nhà nớc, từ phái cácnhà cung cấp…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và nh vậy doanh nghiệp có thể tìm hiểu đợc các quy luật vận
động của thị trờng từ đó có cơ sở vận dụng giải quyết nhiều vấn đề liên quantới hoạt động kinh doanh của mình nh quyết định kinh doanh mặt hàng nào cótriển vọng nhất về mặt số lợng, giá cả bao nhiêu ?…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá để đảm bảo thúc đẩy khảnăng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Trang 21Quá trình tiêu thụ sản phẩm nhanh hay chậm phụ thuộc vào khả năngphân tích, nhìn nhận vấn đề của những ngời quản lý và những quyết định quản
lý của họ Nếu ngời quản lý nắm bắt đợc cơ hội thì sẽ tạo điều kiện tăngnhanh doanh số bán ra vì cơ hội chỉ xảy ra trong chốc lát và ngợc lại
1.4 Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp.
Qua việc phân tích các nhân tố ảnh hởng tới công tác tiêu thụ và doanhthu tiêu thụ sản phẩm, ta có thể đa ra một số các giải pháp chủ yếu nhằm đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm sau :
1.4.1 Tăng khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ.
Khối lợng sản phẩm sản xuất càng nhiều và phù hợp với nhu cầu của thịtrờng thì khả năng về doanh thu tiêu thụ sản phẩm càng lớn Đây là một giảipháp hết sức quan trọng và cơ bản, nó có tác động trực tiếp thúc đẩy khối lợngsản phẩm tiêu thụ tăng lên Để thực hiện đợc điều này các doanh nghiệp cầnphải đa ra các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực sản xuất, tăng khốilợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ nh :
+ Chủ động đổi mới TSCĐ một cách kịp thời, nâng cao năng lực hoạt
động của các TSCĐ hiện có, có kế hoạch đào tạo bồi dỡng, nâng cao trình độtay nghề của công nhân và trình độ quản lý của cán bộ
+ Sử dụng các biện pháp khuyến khích vận chuỷen nhằm kích thích ngờilao động tăng năng suất lao động
+ Huy động tới mức tối đa các tài sản vào sản xuất, khai thác một cáchtriệt để công suất của máy móc thiết bị đồng thời tổ chức sản xuất một cáchhợp lý và khoa học
Đó mới chỉ là vấn đề tăng khối lợng sản xuất còn việc tăng khối lợng sảnphẩm tiêu thụ cũng là một giải pháp không kém phần quan trọng Khi đã tạo
ra khối lợng sản phẩm nhất định trong khâu sản xuất, doanh nghiệp phải đacác sản phẩm của mình ra tiêu thụ Để có thể tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụdoanh nghiệp cần phải điều tra nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trờng, ápdụng các phơng thức bán hàng và phơng thức thanh toán đa dạng phù hợp, sử
Trang 22dụng tốt các công cụ thúc đẩy tiêu thụ nh : chiết khấu bán hàng, giảm giáhàng bán, miễn giảm cớc phí vận chuyển, quà tặng khi mua hàng…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
1.4.2 Nâng cao chất lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ.
Trong nền kinh tế thị trờng chất lợng sản phẩm là một trong những yếu tố
đầu tiên mà ngời tiêu dùng quan tâm Để sản phẩm của doanh nghiệp có khảnăng đứng vững trên thị trờng và có khả năng cạnh tranh với sản phẩm của cácdoanh nghiệp trong và cũng nh ngoài sản phẩm của nớc ngoài doanh nghiệpcần phải chú trọng quan tâm tới vấn đề chất lợng sản phẩm Ki chất lợng sảnphẩm đạt đợc mức yêu cầu của ngời tiêu dùng thì sản phẩm hàng hoá củadoanh nghiệp sẽ đạt ngời tiêu dùng chấp nhận và do đó việc tiêu thụ các sảnphẩm cũng dễ dàng hơn, điều này tất yếu sẽ làm cho khối lợng sản phẩm tiêuthụ của doanh nghiệp tăng lên ý thức đợc vấn đề này doanh nghiệp cần phải
áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm sản xuất nh lựachọn các nguyên liệu đầu vào phù hợp và có chất lợng đảm bảo, thờng xuyên
đổi mới công nghệ sản xuất, có chế độ thởng phạt đúng đắn và kịp thời nhằmkhuyến khích đối với doanh nghiệp có những sáng kiến phát minh trong sảnxuất sản phẩm, có kế hoạch đào tạo và bồi dỡng nhằm nâng cao tay nghề củacông nhân và thờng xuyên kiểm tra chất lợng sản phẩm ở các khâu, các công
đoạn sản xuất nhằm giảm tới mức tối thiểu những sản phẩm hỏng, sản phẩmkém chất lợng…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
1.4.3 Đa ra các chính sách giá cả tiêu thụ hợp lý và linh hoạt.
Giá cả là phạm trù trung tâm của nền kinh tế hàng hoá Nó là sự biểuhiện bằng tiền của giá trị hàng hoá còn giá trị hàng hoá đợc xác định bằng chiphí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sản phẩm đó
Giá bán là nhân tố quan trọng để tăng quá trình tiêu thụ sản phẩm nhngvấn đề là doanh nghiệp cần phải định giá nh thế nào để vừa đảm bảo đợcdoanh thu vừa kích thích tiêu thụ sản phẩm Đối với mỗi doanh nghiệp phảituỳ theo đặc điểm điều kiện sản xuất và vị trí của mình trên thị trờng để địnhgiá bán một cách hợp lý Giá cả không chỉ là nhân tố quan trọng để hỗ trợ tiêuthụ hàng hoá mà nó còn là nhân tố giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp cóthể chiến thắng trong cạnh tranh Bởi vì đối với những sản phẩm cùng loại hay
có công dụng nh nhau ở các doanh nghiệp sản xuất khác nhau thì giá cả cũngkhác nhau và sản phẩm hàng hoá nào có giá cả thấp sẽ đợc ngời tiêu dùngmua nhiều hơn Tuy nhiên, việc định giá bán sản phẩm phải đảm bảo bù đắp
đợc chứ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồng thời phải có lãi
Trang 23Trong quá trình trao đổi hàng hoá thì giá cả là do ngời mua và ngời bánthoả thuận với nhau hình thành nên giá cả thị trờng Vì vậy mà việc định giábán sản phẩm cần phải có sự linh hoạt, mềm dẻo tuỳ theo từng bớc đặc điểm
và tuỳ từng loại thị trờng
Khi doanh nghiệp sản xuất ở thế độc quyền, tức là doanh nghiệp cónhững mặt hàng mới, chất lợng cao, phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng
và hầu nh cha có đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp có thể định giá bán caohơn mức bình thờng một chút Nhng khi sản phẩm của doanh nghiệp mất thế
độc quyền, trên thị trờng xuất hiện các sản phẩm cùng loại thì cần phải điềuchỉnh lại giá cả sản phẩm sao cho phù hợp hoặc phấn đấu giảm so với mức giátrên thị trờng Hay nói cáhc khác tuỳ theo chu kỳ sống của từng loại sản phẩm
và doanh nghiệp cần phải biết rõ đợc sản phẩm của mình đang ở giai đoạnnào để có thể định ra mức giá cả hợp lý Khi sản phẩm của doanh nghiệp đang
ở giai đoạn tăng trởng và phát triển thì doanh nghiệp có thể tăng giá một chútnhng vẫn gaay ra đợc sự chú ý của khách hàng Đây là thời điểm thuận lợi chodoanh nghiệp tăng doanh thu tiêu thụ nhng nếu sản phẩm đang ở giai đoạnbão hòa thì để tiêu thụ đợc sản phẩm cần hạ thấp giá bán nhằm thu hồi vốnnhanh chóng và chuyển hớng kinh doanh sang mặt hàng khác Trong nhiều tr-ờng hợp doanh nghiệp cũng có thể định mức giá thấp hơn đối với sản phẩmmới ra đời ở giai đoạn đầu nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng và chiếmlĩnh thị trờng Khi đã đạt đợc mục đích thì doanh nghiệp có thể tăng giá bánnên một chút, nhng nhìn chung tuỳ theo từng điều kiện cụ thể mà doanhnghiệp có thể định mức giá bán sao cho hợp lý và linh hoạt để sản phẩm củadoanh nghiệp không những tiêu thụ nhanh, với khối lợng lớn mà doanh thutiêu thụ đạt đợc phải đảm bảo bù đắp đợc những chi phí mà doanh nghiệp phải
bỏ ra đồng thời phải có lãi
1.4.4 Chiết khấu hàng bán :
Để khuyến khích khách hàng mua sản phẩm hoặc thanh toán nhanh, cácdoanh nghiệp thờng áp dụng các hình thức chiết khấu bán hàng Chiết khấubán hàng là việc doanh nghiệp khấu trừ cho ngời mua do ngời mua hàng vớikhối lợng lớn hoặc thanh toán tiền mua hàng trớc thời hạn ghi trên hợp đồng.Chiết khấu bán hàng đợc tính theo tỷ lệ của giá bán và đợc chia thành nhiều tỷ
lệ khác nhau tuỳ theo thời hạn thanh toán dài hay ngắn so với thời hạn đợcchiết khấu hay khách hàng mua với khối lợng bao nhiêu thì đạt tới mức đợc h-ởng chiết khấu với mức chiết khấu do doanh nghiệp quy định Đây cũng là
Trang 24một trong những biện pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụsản phẩm hàng hoá mà các doanh nghiệp hiện nay thờng áp dụng.
1.4.5 Xây dựng chiến lợc kinh doanh, nghiên cứu và điều tra thị ờng.
tr-Thị trờng là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá mà ở
đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau nhằm xác định giá cả của sản phẩmhàng hoá hay dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp Sự hình thành và phát triểncủa thị trờng gắn liền với sự hình thành, phát triển của sản xuất, lu thông hànghoá và lu thông tiền tệ Nó có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy mở rộng sảnxuất và lu thông hàng hoá ở đó cho biết sản phẩm của doanh nghiệp có đápứng nhu cầu xã hội về chất lợng, hình thức quy cách, giá cả và có phù hợp vớithị hiếu của ngời tiêu dùng hay không ? Chi phí để sản xuất hàng hoá có đợcxã hội chấp nhận hay không ? Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp khi tiếnhành sản xuất kinh doanh, muốn tiêu thụ đợc sản phẩm của mình cần phải
điều tra nghiên cứu thị trờng Việc nghiên cứu thị trờng giúp cho doanhnghiệp nắm bắt đợc những thông tin cần thiết bề tình hình và viễn cảnh tơnglai của thị trờng nh : nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, giá cả của hàng hoá,
và khả năng cạnh tranh…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Từ đó doanh nghiệp có thể xây dựng và đa ra nhữngchiến lợc kinh doanh phù hợp, lựa chọn những mặt hàng sản xuất và tiêu thụphù hợp nhằm không chỉ đáp ứng cho nhu cầu thị trờng mà còn bằng doanhthu và lợi nhuận cho doanh nghiệp
Vấn đề nghiên cứu thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ nghiêncứu thị trờng đầu ra nh địa điểm, khách hàng, nhu cầu thị hiếu của ngời tiêudùng, giá cả sản phẩm và sức mua của thị trờng…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp còn phải
điều tra nghiên cứu thị trờng đầu vào nh : thiết bị, vật t, khả năng huy độngvốn, lãi suất tín dụng…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nhằm giúp cho doanh nghiệp xác định định mức chiphí cho sản phẩm sản xuất ra và xây dựng kế hoạch giá thành sản phẩm làmhạ giá thành sản phẩm để sản phẩm của doanh nghiệp có đủ sức canhj tranhvới những sản phẩm cùng loại trên thị trờng
1.4.6 Thực hiện các chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.
Ngoài những biện pháp đã nêu ở trên Để có thể đẩy mạnh khả năng tiêuthụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu thụ, trong quá trình tiêu thụ sản phẩm cácdoanh nghiệp cần phải tích cực trong việc thực hiện một số chính sách xúctiến và hỗ trợ kinh doanh nh :
- Sử dụng chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán nhằm động viên
Trang 25trớc thời hạn thanh toán ghi trong hợp đồng Đây là một trong những biệnpháp tăng tiêu thụ đợc áp dụng rất phổ biến và đem lại hiệu quả cao Tuynhiên để thực thi đợc chính sách này các doanh nghiệp cần phải đa ra nhữngthông tin về mức chiết khấu tỷ lệ giảm giá để cho khách hàng có thể biết đ ợc
và nắm lấy cơ hội của mình
- Quảng cáo và gói thầu sản phẩm Đây là những vấn đề có tính chấtchiến lợc nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Mục tiêu của quảngcáo là phải đợc thông tin đến ngời tiêu dùng về một mặt hàng nào đó, giảithích cho khách hàng biết về lợi ích của mặt hàng này và so sánh u thế của nó
so với các mặt hàng tơng tự Do chi phí quảng cáo cũng là một trong nhữngchi phí về tiêu thụ sản phẩm cho nên trong quảng cáo bán hàng cần phải coitrọng tính hiệu quả của công việc này Quảng cáo giới thiệu sản phẩm giúpcho ngời tiêu dùng hiểu biết đợc những thông tin cần thiết về sản phẩm, đặcbiệt là đối với những sản phẩm mới, quảng cáo sẽ giúp cho khách hàng làmquen với sản phẩm, biết đợc cách thức sử dụng, công dụng của sản phẩm vàthấy đợc tính u việt của nó so với các mặt hàng cùng loại…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá tất cả những điềunày sẽ khơi dậy những nhu cầu mới để khách hàng tìm đến với sản phẩm củadoanh nghiệp Tuy nhiên việc quảng cáo phải đi liền với chữ tín, nếu doanhnghiệp quảng cáo không đúng với thực chất của sản phẩm do đơn vị mình sảnxuất thì chỉ trong một thời gian ngắn sản phẩm của doanh nghiệp sẽ bị tẩychay khỏi thị trờng, mất lòng tin đối với khách hàng Lúc này quảng cáo sẽ cóthời gian ngợc trở lại và hậu quả mà doanh nghiệp phải gánh chịu sẽ không l-ờng hết đợc
Doanh nghiệp áp dụng các hình thức vận chuyển miễn phí hay giảm cớcphí vận chuyển cho những khách hàng mua hàng với khối lợng lớn cho kháchhàng trong quá trình mua bán và vận chuyển hàng hoá Đây cũng là một giảipháp tốt nhất khuyến khích khách hàng, tăng khối lợng tiêu thụ và góp phầnlàm cho doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp tăng lên.Ngoài ra doanh nghiệp cần phải áp dụng một số hình thức : khuyến mại
và tặng quà cho khách hàng nhằm khuyến khích và khơi dậy nhu cầu củakhách hàng tạo cho khách hàng có một tâm lý thoải mái khi mua hàng Tuynhiên các biện pháp này chỉ có thể thực hiện trong một khoảng thời gian nào
nó nh vào các dịp lễ tết…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Còn nếu áp dụng liên tục trong một khoảng thờigian dài không những sẽ không đem lại hiệu quả trong tiêu thụ sản phẩm hànghoá mà làm tăng chi phí trong khâu bán hàng
1.4.7 Mối quan hệ giữa TCDN và tiêu thụ sản phẩm
Trang 26Hoạt động tài chính là bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và cómối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh tất cả các hoạt độngsản xuất kinh doanh đều ảnh hởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp.Ngợc lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy kìm hãm đốivới quá trình sản xuất kinh doanh đặc biệt là trong quá trình tiêu thụ sảnphẩm
Xét về mặt tài chính thì tiêu thụ sản phẩm có ảnh hởng rất lớn đến tìnhhình tài chính của mỗi doanh nghiệp Và ngợc lại tài chính doanh nghiệp cũngtác động không nhỏ đến công tác tiêu thụ sản phẩm Giữa chúng có mối quan
hệ qua lại tác động lẫn nhau hết sức chặt chẽ thờng xuyên và liên tục
Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng cácquỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm gópphần đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp
Tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc đặc trng thông qua bốn nhómchỉ tiêu sau :
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán : Nhóm chỉ tiêu này đóng vai trò
là thớc đo khả năng thanh toán, khả năng trả nợ của doanh nghiệp Nó khôngnhững cho thấy đợc phạm vi và quy mô của các khoản nợ của doanh nghiệp
mà còn cho thấy vì khả năng trang trải những khoản nợ trên cơ sở số tài sản
mà doanh nghiệp hiện có đặc biệt là TSLĐ có thể chuyển đổi thành tiền trongthời kỳ phù hợp với thời hạn trả nợ
- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính cho thấy kết chuyển vốn của dn vàkết chuyển tài sản của doanh nghiệp nh vậy là đã hợp lý cha, đã tối u cha
- Nhóm các chỉ tiêu về về hoạt động : các chỉ tiêu này dùng để đo lờnghiệu quả sử dụng vốn Tài sản của một doanh nghiệp thông qua việc so sánhgiữa doanh thu đạt đợc trong kỳ với việc bỏ vốn vào kinh doanh dới các loạitài sản khác nhau Nói cụ thể hơn là nó cho biết doanh nghiệp khai thác, sửdụng, nguồn lực hiện có với hiệu quả nh thế nào, các vòng quay của vốn nhvòng quay VLĐ, vòng quay hàng tồn kho, vòng quay toàn bộ vốn…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoámỗi nămquay đợc bao nhiêu vòng và từ đó so sánh với mức trung bình của ngành làcao hay thấp
- Nhóm chỉ tiêu về khách hàng sinh lời : Để nhóm chỉ tiêu này là cơ sởquan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳnhất định Nó là đáp số cuối cùng của hiệu quả kinh doanh và cho thấy đợckết quả đó là cao hay thấp so với mức trung bình của toàn ngành Từ đó giúp
Trang 27Trong mối quan hệ giữa tài chính dịch vụ với tiêu thụ sản phẩm, sự tác
động của tiêu thụ sản phẩm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp có thểthấy rõ trên các chi tiêu đặc trng của nó
Tiêu thụ sản phẩm mạnh mẽ làm tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm dẫntới tăng vòng quay của VLĐ, rút ngắn kỳ thu tiền trung bình, tăng hiệu quả sửdụng vốn lu động Từ đó làm tăng lợi nhuận, tăng doanh lợi vốn nghĩa là tngkhả năng sinh lời của doanh nghiệp…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoáĐiều này góp phần làm cho tình hình tàichính của doanh nghiệp thay đổi theo hớng an toàn và có lợi Đồng thời vớiviệc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm sẽ tác động rất lớn đến khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp từ dó mà tình hình tài chính của doanh nghiệp ngày càng ổn
định và vững mạnh
Ngợc lại tiêu thụ sản phẩm chậm hoặc không tiêu thụ sản phẩm sẽ làmgiảm vòng quay của vốn vận tải hàng hoá, vốn lu động, giảm hiệu suất sửdụng của tài sản, hơn nữa tiêu thụ sản phẩm chậm sẽ dẫn đến lợi nhuận giảm,doanh lợi vốn giảm…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.Tiêu thụ sản phẩm chậm sẽ làm cho một khối lợng lớnvốn kinh doanh của doanh nghiệp bị ứ đọng dẫn đến thiếu vốn cho sản xuấtkinh doanh buộc các doanh nghiệp phải đi vay để đáp ứng nhu cầu vốn Điềunày sẽ làm tăng tỷ trọng vốn vay Kết chuyển tài chính của doanh nghiệp thay
đổi theo hớng bất lợi Nếu tình trạng này diễn ra trong một thời gian dài sẽ đadoanh nghiệp đến tình trạng mất khả năng thanh toán và dẫn đến phá sản Trên đây là sự tác đọng của tiêu thụ sản phẩm đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp Ngợc lại, tài chính doanh nghiệp cũng có tác động trở lại đếncông tác tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Thông qua vai trò của mình, tài chính doanh nghiệp tổ chức việc huy
động vốn và phân phối nguồn vốn đảm bảo đáp ứng nhu cầu về vốn cho sảnxuất kinh doanh để có thể sản xuất ra một khối lợng lớn sản phẩm với quycách, mẫu mã, chất lợng phù hợp với nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, gópphần nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp
Mặt khác tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng giúp các doanhnghiệp trong việc lựa chọn các phơng án sản xuất với chi phí sản xuất hợp lý
và đảm bảo sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng tốt với mức giá thành thấpnhất Từ đó các doanh nghiệp
Có thể định ra giá bán thấp hơn mặt bằng giá cả của các sản phẩm cùngloại trên thị trờng, tạo ra thế mạnh trong cạnh tranh, công tác tiêu thụ sảnphẩm sẽ thuận lợi và nhanh chóng
Trang 28Hơn nữa thông qua các chỉ tiêu tài chính giúp cho các nhà quản lý nắm
rõ về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tình hìnhtiêu thụ sản phẩm và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Cũng từnhững chỉ tiêu đó các nhà hoạch định mới có thể xây dựng kế hoạch sản xuấtkinh doanh và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chất lợng lại một cách khoa họchợp lý và sát với thực tế hơn
Ngoài ra tài chính doanh nghiệp còn sử dụng các công cụ sắc bén củamình nh tiền lơng, tiền thởng…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.để kích thích sản xuất, tăng khối lợng sảnphẩm sản xuất cho nhu cầu thị trờng, khuyến khích nhân viên bán hàng pháthuy khả năng của mình trong công tác tiêu thụ sản phẩm Tài chính doanhnghiệp còn sử dụng các công cụ nh giá bán, chiết khấu…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoáđể kích thích tiêudùng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hànghoá của doanh nghiệp
Nh vậy, khi có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế tập trung, baocáp sang cơ chế kinh tế thị trờng không những đã làm cho mối quan hệ giữatài chính doanh nghiệp các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpngày càng chặt chẽ và thể hiện một cách rõ nét hơn, mà nó còn khẳng định vịtrí và vai trò to lớn của tài chính doanh nghiệp đôi với hoạt động sản xuất kinhdoanh nói chung và với công tác tiêu thụ sản phẩm nói riêng Nhận thức đợcvấn đề này các doanh nghiệp cần phải nâng cao hơn nữa hiệu quả của tàichính doanh nghiệp, đa tài chính doanh nghiệp về vị trí xứng đáng của nó đặcbiệt là trong công tác tiêu thụ sản phẩm Có nh vậy doanh nghiệp mới có thểtồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng
Trang 292.1.1 Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tên công ty : Công ty Thơng mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng
Tên giao dịch quốc tế : HATRASECO
Trụ sở chính : Số 90 Lơng Khánh Thiện – Quận Ngô Quyền – ThànhPhố Hải Phòng
Công ty thơng mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng là doanh nghiệp Nhànớc trực thuộc sở thơng mại Hải Phòng.Với các ngành nghề đăng ký kinhdoanh là : Kinh doanh thơng mại, dịch vụ và xây dựng Quá trình hình thành
và phát triển của Công ty nh sau :
Với chủ trơng xây dựng huyện, quận thành pháo đài kinh tế những năm
1980 đến năm 1986 thực hiện công cuộc đổi mới, các doanh nghiệp cấp huyệnliên tục phải giải thể hoặc phá sản hoặc sát nhập lại Công ty thơng mại dịch
vụ và xây dựng Hải Phòng đợc hình thành trên cơ sở sát nhập nhiều doanhnghiệp thuộc quận huyện của thành phố Hải Phòng Ngày 19/11/1991 cửahàng dịch vụ ăn uống Lạch Tray sát nhập với công ty vật t thủ công nghiệphình thành công ty dịch vụ và chế biến hàng xuất khẩu Ngô Quyền Tháng7/1992 sát nhập thêm công ty vật t và dịch vụ công nghiệp Ngô Quyền Đếntháng 01/1993 thành lập doanh nghiệp nhà nớc theo nghị định 388/NĐ -CPcủa Chính phủ : Công ty dịch vụ và chế biến hàng xuấu khẩu Hải Phòng (theo388/NĐ - CP) của Chính phủ : công ty dịch vụ và chế biến hàng xuất khẩu HảiPhòng ( theo quyết định số 105/QĐ -TCCQ ngày 19/1/1993 của UBND thànhphố Hải Phòng) Ngày 02 tháng 12 năm 1995 tiếp tục sát nhập thêm công tythơng nghiệp tổng hợp Đồ Sơn theo quyết định số 1962/QĐ - UB của UBNDthành phố Hải Phòng Tháng 3/2000 đợc đổi tên thành Công ty thơng mại dịch
vụ và xây dựng Hải Phòng theo quyết định số 439/QĐ - UB ngày 15/3/2000của UBND thành phố Hải Phòng
Công ty thơng mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng là doanh nghiệp thuộc
sở thơng mại Hải Phòng có trụ sở chính tại : Số 90 Lơng Khánh Thiện –Quận Ngô Quyền – Thành phố Hải Phòng
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ chính của Công ty
Trang 30Kinh doanh vật t, nguyên, nhiên, vật liệu, máy móc, thiết bị, phụ tùngphục vụ cho công nghiệp, nông, lâm, ng nghiệp, xây dựng giao thông và vậntải Kinh doanh hàng công nghiệp thực phẩm, hàng nông sản, hàng tiêu dùng,khoáng sản, than mỏ, gỗ trụ nhỏ, lâm sản Xây dựng dân dụng, công nghiệp,thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng Môi giới thơng mại.
Công ty thơng mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng trụ sở chính tại 90
L-ơng Khánh Thiện là nơi điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty nh : điều hành lập, xét duyệt các phơng án sản xuất kinh doanh, ph-
ơng án tài chính, phơng án tổ chức lao động, lập xét duyệt các dự an đầu t, cảitạo cơ sở vật chất kỹ thuật, phơng án liên doanh liên kết…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty : Trong nhữngnăm đầu quy mô của Công ty còn hạn hẹp trong phạm vi của thành phố, mặthàng kinh doanh ít, đơn giản nh : đại lý tiêu thụ cho các nhà máy sản xuất lớntrong nớc, bán buôn bán lẻ vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho một số đơn vịsản xuất
Do sự phát triển của nền kinh tế thị trờng cùng sự lớn mạnh về tiền năngkinh tế của Công ty, quy mô phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty dovậy ngành hàng sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển đa dạng, phongphú, phạm vi kinh doanh đợc mở rộng Ngoài việc kinh doanh thơng mại, làmcác dịch vụ thơng mại, doanh nghiệp còn tổ chức sản xuất, xây dựng các côngtrình, phạm vi hoạt động không chỉ tổ chức kinh doanh trong nớc mà còn kinhdoanh với các nớc SNG, các nớc trong khu vực ASEAN và các nớc láng giềng.Qua tình hình trên ta thấy công ty đã có những phơng hớng, kế hoạchkinh doanh đúng đắn với những bớc đi phù hợp với điều kiện phát triển củanền kinh tế và phù hợp với sự đòi hỏi của thị trờng, của tự bản thân doanhnghiệp
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
- Tên gọi đầy đủ : Công ty thơng mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng
- Tên giao dịch Quốc tế : HATRASECO
- Trụ sở chính : Số 90 Lơng Khánh Thiện – Quận Ngô Quyền – ThànhPhố Hải Phòng
- Văn phòng Công ty : 1 phòng giám đốc và 2 phòng chức năng
* Phòng tổng hợp
- Nhiệm vụ chung : Phòng có trách nhiệm tham mu cho giám đốc Công
ty về công tác tổ chức mạng lới, công tác cán bộ, nghiệp vụ kế hoạch sản xuất
Trang 31kinh doanh và quản lý thủ tục giấy tờ hành chính Thờng xuyên quan hệ vơicác phòng và đơn vị cơ sở để giải quyết những công việc có liên quan
- Nhiệm vụ cụ thể :
+ Công tác tổ chức hành chính : Tham mu cho giám đốc về công tác tổchức mạng lới, công tác cán bộ, khen thởng, kỷ luật, nâng bậc lơng, giải quyếtchế độ chính sách cho ngời lao động, quản lý con dấu, cấp phát các thủ tụchành chính, tiếp khách…Chính vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoávà một số công việc khá do giám đốc phân công + Công tác kế hoạch và nghiệp vụ kinh doanh : Lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh hàng năm, quý trong toàn doanh nghiệp, lập các hợp đồng kinh tế,theo dõi tổng hợp các hợp đồng đã ký kết Hớng dẫn các đơn vị cơ sở về côngtác nghiệp vụ kinh doanh
* Phòng kế toán tài vụ : Ngoài chức năng kiểm soát viên của Nhà nớc
còn có chức năng tham mu cho giám đốc quản lý công tác kế toán tài vụ theo
đúng pháp lệnh kế toán thống kê hiện hành của nhà nớc thông qua công tác kếhoạch tài vụ, giúp giám đốc công tác quản lý vốn và sử dụng vốn phát triểnvốn có hiệu quả
+ Các đơn vị trực thuộc Công ty :
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
- Phòng kinh doanh I
- Trạm kinh doanh thuốc lá
- Cửa hàng kinh doanh Đồ Sơn
- Trạm kinh doanh bia và các loại đồ uống
- Xí nghiệp đầu t xây dựng
- Xí nghiệp xây dựng và dịch vụ
- Chi nhánh công ty tại thành phố Hồ Chí Minh
Trang 32Ghi chú : Ký hiệu - Chỉ đạo trực tiếp
- Chỉ đạo gián tiếp
- Mối quan hệ
Giám đốc
Phó Giám đốc Kinh doanh XNK
Phó giám đốc Nội chính kinh doanh nội địa
KD KD KD tổng Thuốc lá bia và Đồ sơn hợp
N ớc
giải khát
Bộ phận KD xuất nhập khẩu
XN XN đầu t Xây dựng xây dựng dịch vụ
Trang 33* Về cơ cấu trình độ
Cơ cấu trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý chính là điều kiện tiền đềphản ánh khả năng công tác của đôị ngũ cán bộ của xí nghiệp, cơ cấu trình độbao gồm nhiều yếu tố, nhiều mặt kiến thức đợc đào tạo trang bị cho chủ thểquản lý Đây là một trong những tiêu chí khá quan trọng và là điều kiện “Tiêu thụ sản phẩm và các phcần”.kết hợp với điều kiện “Tiêu thụ sản phẩm và các phđủ ” khác để tạo thành một chủ thể hoàn chỉnh với yêucầu của từng chức danh lãnh đạo quản lý
Số liệu ở Công ty thơng mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng cho thấy : Tổng số cán bộ chủ chốt trong doanh nghiệp (tính đến 31/12/2001) có 23ngời
Trong đó : Nữ 6 ngời
- Về chuyên môn nghiệp vụ
Đại học : 14 ngời Trung học : 9 ngời
- Lý luận chính trị :
Cử nhân : 1 ngời Trung cấp : 9 ngời
- Độ tuổi bình quân : 44,5 tuổi
(ngời cao nhất 56 tuổi, ngời thấp nhất 25 tuổi)
- Phòng kế toán của công ty thực hiện mọi công tác kế toán phát sinh từviệc thu nhận, xử lý chứng từ, luân chuyển ghi sổ, tổng hợp, tổng hợp các báocáo kế toán của kế toán các đơn vị cơ sở gửi lên công ty, phân tích kinh tếchung toàn công ty hớng dẫn và kiểm tra công tác hạch toán kế toán các cơ sởtheo đúng chế độ kế toán thống kê cần thiết cho các đơn vị phụ thuộc
- Kế toán các đơn vị phụ thuộc : thu nhận và xử lý các chứng từ ban đầu,thực hiện mọi công tác kế toán tơng đối hoàn chỉnh theo sự phân cấp hạch