Chúng ta có thể khám phá những tác động của các chính sách của chính phủ đối với phúc lợi của người dân bằng cách xem xét những tác động của chúng đối với thặng dư tiêu dùng và thặng dư
Trang 1Chương 2 (tt): Thặng dư tiêu
dùng & thặng dư sản xuất
Trang 2Ôn lại Cầu và cung
Cầu: Dữ liệu thô
Tên Lượng Giá tối đa sẵn
Trang 4Đường cầu
0 1 2 3 4 5 6
Trang 5Cung: dữ liệu thô
Tên công ty Lượng Giá thấp nhất
Trang 7Đường cung
0 1 2 3 4 5 6
Trang 8Thặng dư tiêu dùng (consumer surplus) là phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên mức giá, thể hiện sự khác biệt do mức giá mà người tiêu dùng sẵn lòng trả
cao hơn mức giá thực trả.
S
D
P
Q P*
Q*
Trang 9Thặng dư sản xuất (producer surplus) là phần diện tích nằm trên đường cung và dưới mức giá, thể hiện sự khác biệt do mức giá thực bán cao hơn mức giá mà nhà
Q*
Trang 10Chúng ta hãy xem xét những quy mô khác nhau của thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất ở các mức sản lượng khác nhau.
Trang 11Tại lượng Q1 & giá P1, thặng dư tiêu dùng là phần diện tích màu tía & thặng dư sản xuất là phần
diện tích màu xanh.
Trang 12Khi chúng ta tăng lượng & giảm giá, tổng diện tích của thặng dư tiêu dùng & thặng dư sản xuất tăng
Trang 14cho đến khi chúng ta đạt đến điểm cân bằng trong
thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
S
D
P
Q P*
Q*
Trang 15Tuy nhiên chúng ta không thể tiếp tục quá trình này ngoài điểm cân bằng đó
những mức chi phí cao hơn giá cân bằng.
Như thế sẽ không có giao dịch mua và bán tại những mức sản lượng
đó như ở Q4 chẳng hạn (người bán không thể bán với giá thấp hơn chi phí).
Trang 16Vì vậy chúng ta đã tìm ra rằng tổng thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất đạt mức tối đa tại điểm cân bằng trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo.
Trang 17Chúng ta có thể khám phá những tác động của các chính sách của chính phủ đối với phúc lợi của
người dân bằng cách xem xét
những tác động của chúng đối với thặng dư tiêu dùng và thặng dư
sản xuất.
Trang 19Khi có giá trần, Pc , thặng dư tiêu dùng và thặng
dư sản xuất được thể hiện như trong hình
Trang 20Những người tiêu dùng mất đi phần diện tích V
nhưng có thêm phần diện tích U
Trang 21Những người tiêu dùng nào có thêm phần diện tích U chính là những người mua được sản phẩm ở một mức giá thấp hơn.
Trang 22Trong đồ thị được trình bày, phần diện tích U lớn hơn phần diện tích V, vì thế những người tiêu dùng xét một cách tổng thể tăng thêm thặng dư của mình Nhưng nếu phần diện tích U nhỏ hơn phần diện tích V, những người
Trang 23Những người sản xuất mất đi phần diện tích U và
Trang 24Thực ra phần diện tích U được chuyển sang cho những người tiêu dùng, nhưng phần diện tích V và
Trang 25Tổng diện tích V+W được gọi là tổn thất vô ích
Đó là tổn thất đối với toàn xã hội do hậu quả của
chính sách can thiệp của chính phủ.
Trang 26Ví dụ: Kiểm soát giá thuê nhàGiả sử không có sự kiểm soát giá thuê nhà, giá thuê nhà ở mức cân bằng sẽ là $8,000/năm và số lượng căn hộ được
đưa ra cho thuê sẽ là 2 triệu căn
9 8 7
0 1.8 2.0
Trang 27Dựa trên đồ thị, hãy xác định những tác động đối với
những người tiêu dùng, những người sản xuất, & toàn
9 8 7
0 1.8 2.0
Trang 289 8 7
0 1.8 2.0
W
V U
U = (1.8 tr) (8,000 – 7,000) = $1,800 tr
V = (1/2)(0.2 tr)(1,000) = $100 tr
W = (1/2)(0.2 tr)(1,000) = $100 tr
Trang 299 8 7
0 1.8 2.0
W
V U
Những người tiêu dùng có thêm
U – V = $1,800 tr - $100 tr = $1,700 tr
Những người sản xuất (người cung căn hộ) mất
U + W = $1,800 tr + $100 tr = $1,900 tr
Trang 309 8 7
0 1.8 2.0
W
V U
Những người sản xuất mất $200 tr nhiều hơn số tiền mà những
người tiêu dùng có thêm
Như vậy việc áp đặt giá trần tạo ra một lượng tổn thất vô ích
là $200 tr/năm
Trang 31Những tác động của việc áp đặt giá sàn
có tương tự như trong trường hợp giá
trần không?
Chúng ta hãy xem.
Trang 32Giống như trường hợp giá trần, thặng dư tiêu dùng
và thặng dư sản xuất được thể hiện bằng phần diện tích màu tía và phần diện tích màu xanh.
S
D
P
Q P*
Q*
Trang 33Nếu chính phủ áp đặt giá sàn Pf, thặng dư tiêu dùng
là phần diện tích màu tía còn thặng dư sản xuất là phần diện tích màu xanh.
Trang 34Những người tiêu dùng mất U & V.
Trang 35Những người sản xuất có thêm U & mất
Trang 36Giống như trường hợp giá trần, trong trường hợp áp đặt giá sàn lượng tổn thất
Trang 37Trong phân tích vừa được thực hiện, chúng ta giả định rằng những người sản xuất cắt giảm sản lượng sao cho nó vừa bằng với lượng Qf,
số lượng yêu cầu.
Trang 38Tuy nhiên, không phải lúc nào sự việc cũng diễn
Trang 39Tại mức giá Pf, những nhà sản xuất sẽ cung cấp Qs.
Nhưng với mức giá cao như vậy những người tiêu dùng chỉ có thể mua
được Qd nên Qs – Qd là phần sản lượng thừa được chính phủ mua bằng tiền thu thuế với giá Pf.
Phần diện tích hình chữ nhật T màu xám biểu thị chi phí đối với người tiêu dùng
T
PfP*
Trang 40Thặng dư tiêu dùng giảm xuống và mất đi phần diện tích U + V.
Trang 41Nhớ lại rằng thặng dư sản xuất là phần diện tích nằm dưới giá và trên đường cung
Trang 42Phần thặng dư sản xuất tăng thêm là phần diện tích
Trang 43Phần thặng dư tăng thêm của nhà sản xuất nhỏ hơn rất nhiều so với những mất mát của người tiêu dùng (T + U + V).
Trang 44Kế tiếp, chúng ta sẽ xem xét tác
động của thuế mua hàng
Trang 45Giả sử chính phủ đánh thuế $0.25 trên mỗi đơn vị hàng hóa.
S’
$0.25
Trang 46Lượng cân bằng giảm & giá cân bằng tăng lên
Trang 48Thặng dư tiêu dùng giảm bớt phần diện tích U + V.
Trang 49Thặng dư sản xuất giảm bớt phần diện tích X + W.
Trang 500 40 50
X U
Tổng số tiền thuế thu được bằng với khoản tiền thuế đơn
vị nhân với số lượng hàng hóa bán ra
Phần diện tích U + X là tổng số tiền thuế thu được của chính phủ.
Trang 510 40 50
V W X
U
Tổng thay đổi trong phúc lợi xã hội bằng sự thay đổi trong thặng
dư tiêu dùng [-(U + V)] cộng với sự thay đổi trong thặng dư sản xuất [-(X + W)] cộng với tiền thuế của chính phủ (U + X) Tức là [-U - V] + [-X - W] + (U + X) = -(V + W)
Trang 52Như vậy V + W là tổn thất vô ích.
Trang 53Kế tiếp, chúng ta sẽ xem xét những tác động của thương mại quốc tế
và thuế nhập khẩu & hạn ngạch
nhập khẩu.
Trang 54Đường cầu tiêu dùng trong nước (DD ):
ví dụ: cầu về xe hơi của người tiêu dùng Mỹ
Lượng
DDGiá
Trang 55Đường cung trong nước (SD ): Cung xe hơi của những nhà sản xuất Mỹ cho
người tiêu dùng Mỹ
Lượng
SD
DDGiá
Trang 56Nếu không có thương mại quốc tế: giá
Trang 57Nếu không có thương mại quốc tế: thặng dư
Trang 59Khi có thương mại quốc tế, Tổng cung (ST ) bằng với lượng cung của những nhà sản xuất
Mỹ cộng với lượng xe nhập khẩu
Trang 60Nếu có thương mại quốc tế: giá
Trang 62Khi có thương mại quốc tế: thặng dư tiêu
Trang 63Hãy nhớ lại: Khi không có thương mại
quốc tế, thặng dư tiêu dùng là A
Trang 64Mối quan tâm của chúng ta là những
người tiêu dùng Mỹ và cả những người
sản xuất Mỹ (không phải những nhà sản
xuất xe của nước ngoài).
Thặng dư sản xuất Trong nước là phần
diện tích nằm trên đường cung trong
nước và dưới mức giá.
Giả sử chúng ta xét vấn đề này dưới góc độ của chính phủ Mỹ
Trang 65Khi có thương mại quốc tế: Thặng dư
sản xuất (trong nước) là D.
Trang 66Hãy nhớ lại: Khi không có thương mại
quốc tế, thặng dư sản xuất trong nước là
Trang 67Những nhà sản xuất mất đi B – D do có thương mại quốc tế
Trang 68Những người tiêu dùng có thêm C – A
Trang 69Và những người sản xuất mất đi B – D.
Trang 70Đối với các công dân Mỹ (cả những người tiêu dùng và những người sản xuất), lợi ích ròng thu
được từ thương mại quốc tế là G.
Trang 71Cộng lại tất cả:
so với tình huống không có thương mại quốc
tế, khi có thương mại tự do,
• Mức giá mà người tiêu dùng Mỹ trả thấp hơn.
• Số lượng mà người tiêu dùng Mỹ mua được
nhiều hơn.
• Có sự gia tăng giá trị thặng dư tiêu dùng.
• Có sự mất mát giá trị thặng dư sản xuất.
• Nhưng tổng hợp lại tất cả các công dân Mỹ
được lợi
Trang 72Lợi ích ròng mà chúng ta vừa tìm thấy là lợi ích có được nhờ có thương mại tự do, nghĩa
là, thương mại không bị áp đặt thuế nhập
khẩu hay hạn ngạch nhập khẩu.
Bây giờ chúng ta hãy xem xét tác động của hạn ngạch nhập khẩu và thuế nhập khẩu đối với thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất.
Giả sử chính phủ Mỹ áp đặt mức thuế nhập khẩu t đô la đối với xe hơi nhập khẩu vào
nước Mỹ.
Trang 74Tổng số xe mà người tiêu dùng Mỹ mua giảm xuống còn Q2’,
số xe trong nước bán ra tăng lên đến Q0’, và số xe nhập khẩu giảm xuống còn Q2’ – Q0’
Trang 75Thặng dư tiêu dùng và thặng dư
sản xuất thay đổi ra sao?
Trang 83Tổn thất vô ích do áp đặp thuế nhập khẩu bằng với sự thay đổi
trong thặng dư tiêu dùng
+ sự thay đổi trong thặng dư sản xuất + tiền thuế nhập khẩu chính phủ thu được
Như vậy tổn thất vô ích là diện tích của hai tam giác nhỏ này
Trang 84Còn ảnh hưởng của việc áp đặt hạn ngạch nhập khẩu thay vì thuế nhập
khẩu như thế nào?
Giả sử chính phủ đưa ra hạn ngạch nhập
khẩu là q
Khi đó giá xe hơi sẽ tăng cho đến khi lượng
xe do các nhà sản xuất trong nước cung
cấp + hạn ngạch nhập khẩu = lượng xe mà người tiêu dùng Mỹ cần.
Trang 88Tuy nhiên chính phủ không thu được một đồng nào
Như thế tổn thất vô ích do áp đặt hạn ngạch là phần diện tích này Chúng ta thấy nó lớn hơn lượng tổn thất vô ích trong
trường hợp áp đặt thuế nhập khẩu
Trang 89Tóm lại: chúng ta thấy rằng một nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo (hoàn toàn) giúp tối đa hóa tổng lợi ích ròng của người tiêu dùng và người sản xuất.
Chúng ta đã thấy những tổn thất vô ích (sự sụt giảm hiệu quả kinh tế) được tạo ra như thế nào nếu chính phủ áp đặt mức giá trần, mức giá sàn, thuế nhập khẩu, hay hạn ngạch nhập khẩu, hay thuế mua hàng.
Kết luận chung được rút ra hình như là nền kinh tế sẽ có lợi hơn nếu chính phủ không can thiệp và để cho thị trường tự do cạnh tranh.
Điều này thường là lời khuyến cáo có cơ sở nhưng không phải lúc nào cũng vậy.
Thường có những mục tiêu khác ngoài mục tiêu hiệu quả kinh tế
mà chính phủ phải cân nhắc (chẳng hạn, sự bình đẳng và sự công bằng)
Ngoài ra, do thị trường không giải quyết được những ngoại tác (externalities) nên chính phủ phải can thiệp.
Và đôi khi các thị trường không có tính cạnh tranh hoàn hảo.