- Nhận xét đánh giá quá trình thực hành của học sinh các nhóm. - Thu báo cáo thực hành, cho điểm thực hành
V. H ớng dẫn học ở nhà (2’)
- Học sinh cất dụng cụ, vệ sinh chân tay sạch sẽ - Đọc trớc bài đờng tròn
- Mang đầy đủ compa
Ngày soạn:………... Ngày dạy :………… Tuần 29 Tiết 25 Đờng tròn A. Mục tiêu - Nắm đợc định nghĩa đờng tròn
- Nhận biết đợc điểm nằm trong và điểm nằm ngoài đờng tròn
- Phân biệt đợc đờng tròn và hình tròn và hiểu đợc các công dụng của compa từ đó thấy đợc sử dụng compa có nhiều tác dụng trong học hình học.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Compa; thớc thẳng ,phấn màu
Học sinh : Dụng cụ học tập , làm bài tập cho về nhà
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp (1’)
Lớp 6a:... Lớp 6b:...
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 : Làm bài 31 SBT HS2 : Làm bài 33 SBT
III. Bài mới (30’)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Giáo viên vẽ đờng tròn, yêu cầu học sinh cùng vẽ Gọi học sinh nêu định
nghĩa đờng tròn ? Nêu định nghĩa đờng trong trong sách giáo khoa
1. Đờng tròn và hình tròn
* Định nghĩa: SGK_89
Em hãy cho biết vị trí của các điểm M, N, P và Q đối với đờng tròn ( O; R ) ? Tất cả những điểm nằm trong và nằm trên đờng tròn đều thuộc hình tròn Vậy hình tròn là gì ? Giới thiệu dây cung ( dây) nh trong sách giáo khoa. Em hãy cho biết dây cung và đờng kính của đờng tròn trên So sánh độ dài đờng kính và bán kính của đờng tròn ? Cùng học sinh tìm hiểu công dụng của compa Em cho biết compa có những công dụng gì ?
- Điểm M ;N nằm bên trong đờng tròn
- Điểm P nằm trên đờng tròn
- Điểm Q nằm bên ngoài đ- ờng tròn
Nêu định nghĩa hình tròn trong sách giáo khoa
CD: dây cung AB: đờng kính
Đờng kính dài gấp hai làn bán kính
Cùng giáo viên thảo luận tìm hiểu công dụng của compa
Ngoài công dụng chính là vẽ đờng tròn com pa còn dùng để so sánh độ dài hai đoạn thẳng,tính tổng hai hay nhiều đoạn thẳng
* Định nghĩa hình tròn
( SGK)
2. Cung và dây cung
CD: dây cung AB: đờng kính AB = 2OA = 2OB 3. Một công dụng khác của compa (SGK_90) IV. Củng cố (7’)
Yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu đầu bài ?
Tính CA, DA Tính CB, DB
I là trung điểm AB khi nào ?
Hãy tính độ dài đoạn IK ?
Đọc nội dung yêu cầu đầu bài CA = DA = 3 cm BC = BD = 2 cm IA = IB và I nằm giữa AB Ta có : AK + KB = AB KB = AB - AK = 4 - 3 = 1cm Mặt khác: BK + IK = IB IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm Bài 39. SGK_ 92 K I D C B A a) CA = DA = 3 cm BC = BD = 2 cm
b) I là trung điểm của đoạn thẳng AB c) Ta có : AK + KB = AB
KB = AB - AK = 4 - 3 = 1 cm Mặt khác: BK + IK = IB IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm
V. H ớng dẫn học ở nhà (2’)
- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi
Hình học 6 Trờng THCS TháI Hoà . R O .M .N . .Q P . O A B C D
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập 38;40;41;42 SGK
Ngày soạn:………... Ngày dạy :………… Tuần 30
Tiết 26 Tam giác
A. Mục tiêu
- Nắm đợc định nghĩa tam giác
- Nhận biết đợc các cạnh và các đỉnh của một tam giác - Biết cách vẽ một tam giác
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thớc thẳng ; phấn màu Học sinh : Làm bài tập cho về nhà
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp (1’)
Lớp 6a:... Lớp 6b:...
II. Kiểm tra bài cũ (6’)
1/ Cho biết sự khác nhau giữa đờng tròn và hình tròn ? 2/ Làm bài 38 SGK
III. Bài mới (29’)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Vẽ hình. Giới thiệu tam giác
Qua đó gọi một em học sinh nêu định nghĩa tam giác ?
Em hãy cho biết các đỉnh của tam giác ? Em hãy cho biết các cạnh của tam giác ? Em hãy cho biết các góc của tam giác ?
Em hãy cho biết vị trí của điểm M, N đối với tam giác ABC
Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện các bớc vẽ tam giác
Nghe và vẽ hình
Nêu định nghĩa tam giác
A, B, C là đỉnh
AB, BC, CA là các cạnh ã ,ã ,ã
BAC ABC ACB
là các góc
Điểm M nằm bên trong tam giác
Điểm N nằm bên ngoài tam giác nghe giảng và cùng làm 1. Tam giác là gì ? * Định nghiã: (SGK_93) B C A
Tam giác ABC đợc kí hiệu: ABC Trong đó
A, B, C là đỉnh
AB, BC, CA là các cạnh ã ,ã ,ã
BAC ABC ACB
là các góc N M C B A M ∈∆ABC N ∉∆ABC 2. Vẽ tam giác
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm,
theo giáo viên AB = 3 cm, Ac = 2 cm Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm - Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3 cm - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm ( B; 3cm) ∩( C; 2 cm) = A - Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA. IV. Củng cố (7’) Làm bài 44 ( SGK_85) B I C A Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3cạnh ABI A, B,I ãABI BIA IAB,ã ,ã AB, BI,
IA AIC A, I,C ãIAC ACI CIA,ã ,ã AI, IC,
CA AB
C A, B,C ãABC BCA CAB,ã ,ã AB, BC, CA
V. H ớng dẫn học ở nhà (2’)
- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập 43;45;46;47 SGK /95
Ngày soạn:………... Ngày dạy :………… Tuần 31
Tiết 27 Ôn tập chơng II
A. Mục tiêu
Hình học 6 Trờng THCS TháI Hoà A
- Ôn tập lại một số kiến thức đã học - Nhắc lại một số tính chất đã học
- Vận dụng những kiến thức đã học đó để giải một số bài tập thực tế - Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thớc thẳng compa, bảng phụ Học sinh : Đồ dùng học tập
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp (1’)
Lớp 6a:... Lớp 6b:...
II. Kiểm tra bài cũ (6’)
1/ Góc bẹt là góc nh thế nào ? Nêu hình ảnh thực tế của góc vuông góc bẹt ?
2/ Nêu khái niệm góc vuông , góc nhọn , góc tù ? Thế nào là hai góc phụ nhau , hai góc bù nhau , hai góc kề nhau ?
III. Bài mới (32'’)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Gọi lần lợt các em học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi kiểm tra
- Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ?
Em hãy cho biết có thể có những cách nào có thể tính đợc 3 góc mà chỉ đo 2 lần
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ?
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của bài ra
Lần lợt các học sinh trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức lí thuyết - Một học sinh lên bảng vẽ hình ? Có 3 cách làm: Có 3 cách làm: +/ Đo góc xOy và góc yOz
=> xOz xOy yOzã =ã −ã +/ Đo góc xOz và góc xOy
=> ãyOz xOy xOz=ã −ã +/ Đo góc xOz và góc yOz
=> ãxOy xOz yOz=ã +ã - Một học sinh lên bảng vẽ hình ? z y x O - Học sinh lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của bài ra A. lí thuyết B. Bài tập Bài 5 SGK / 96 Có 3 cách làm:
+/ Đo góc xOy và góc yOz => ãxOz xOy yOz= ã −ã
+/ Đo góc xOz và góc xOy => ãyOz xOy xOz= ã −ã
+/ Đo góc xOz và góc yOz => ãxOy xOz yOz= ã +ã
Bài 6 SGK / 96 z y x O Bài 8 SGK Hình học 6 Trờng THCS TháI Hoà46 300 300 A B C A
Gọi một em học sinh lên bảng đo các góc của tam giác
Lên bảng đo số đo các góc của tam giác
àA=1250; Bà =150; Cà =400
IV.Củng cố (4')
- Gv củng cố lại các bài tập đã chữa.
V. H ớng dẫn học ở nhà (2’)
- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi
- Xem lại các bài tập đã chữa, tiết sau kiểm tra 45 phút - Làm các bài tập 41;42;43;44 SBT / 61
Ngày soạn:………... Ngày dạy :………… Tuần 32
Tiết 28 Kiểm tra 45’
A. Mục tiêu
- Đánh giá quá trình dạy của thầy và học của trò trong thời gian qua. - Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình
- Có ý thức đo vẽ cẩn thận
B. Chuẩn bị Đánh vi tính đề kiểm tra C. Tiến trình bài giảng C. Tiến trình bài giảng