- Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
Lê Thị Hoa Năm học 2008 – 2009 Trang 26
- Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc. tộc.
II. ĐỒ DÙNG
-Tranh ảnh SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA/Bài cũ: A/Bài cũ:
H: Mĩ cĩ âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nộivà các vùng phụ cận? diệt Hà Nộivà các vùng phụ cận?
H: Thuật lại trận chiến ngày 26-12-1972 của nhân dân HN? 1972 của nhân dân HN?
H: Tại sao ngày 30-12-1972 Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?
-GV ghi điểm.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
2/Tìm hiểu bài:
HĐ1: Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri Pa-ri
H: Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? Vào ngày nào? Vào ngày nào?
H: Vì sao từ thế lật lọng…lập lại hồ bình ở VN? bình ở VN?
H: Mơ tả sơ lược khung cảnh hiệp địng Pa-ri? địng Pa-ri?
H: Hồn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì với Pháp năm 1974? giống gì với Pháp năm 1974?
HĐ2: Nội dung cơ bản hiệp định
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-…tại Pa-ri thủ đơ nước pháp vào ngày 27-1-1973. ngày 27-1-1973.
-Vì Mĩ thất bại…cúng bị ta đập tan… tan…
-…đều bị thất bại nặng nề.
Lê Thị Hoa Năm học 2008 – 2009 Trang 27
H:Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? của Hiệp định Pa-ri?
H: Nội dụng hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
HĐ3: Ý nghĩa của hiệp định Pa-ri
H: Hiệp định Pa-ri cĩ ý nghĩa ntn với dân tộc ta? dân tộc ta? -GV nhận xét chốt ý:… -Gọi HS đọc ND bài 3/Củng cố,dặn dị: -Dặn HS học thuộc bài -Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Tiến vào Dinh Độc Lập
-HS làm việc theo nhĩm4.
+Hiệp định Pa-ri qui định:
Mĩ tơn trọng độc lập…rút tồn bộ quân…chấm dứt dính liếu quân quân…chấm dứt dính liếu quân sự… phải cĩ trách nhiệm.
-…thừa nhận sự thất bại…cơng nhận hồ bình và độc lập…VN nhận hồ bình và độc lập…VN
-…Đánh dấu bước phát triển…đế quốc Mĩ buộc rút quân khỏi nước quốc Mĩ buộc rút quân khỏi nước ta tiến tới giành thắng lợi…thống nhất đất nước.
-HS đọc lại nội dung ghi nhớ.
*******************************
Thứ năm ngày 19 tháng 03 năm 2009TỐN: THỜI GIAN TỐN: THỜI GIAN
I.MỤC TIÊU:
-Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.-Thực hành cách tính thời gian của một chuyển động. -Thực hành cách tính thời gian của một chuyển động. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
Lê Thị Hoa Năm học 2008 – 2009 Trang 28
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
1.Bài mớiBài tốn 1: Bài tốn 1:
+ GV nêu bài tốn 1 trong SGK trang 142 trang 142
+ Vận tốc 42,5 km/giờ cho biết điều gì? điều gì?
+ Để biết ơ tơ đi quãng đường 170km trong mấy giờ ta làm thế 170km trong mấy giờ ta làm thế nào?
H: Nêu cách tính thời gian?
-GV ghi bảng và giải thích kí hiệu: hiệu:
t = s : v
Bài 2: Tương tự
+ Từ cơng thức tính vận tốc, ta cĩ thể suy ra các cơng thức cịn lại thể suy ra các cơng thức cịn lại khơng? Tại sao?
2.HDHS làm bài luyện tập
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
+Cho HS làm vào vở, 1 HS làm bảng bảng Bài 2: Bài tốn 1: S : 170km V: 42,5km/giờ T: … giờ ? 170 : 42,5 = 4 (giờ) S : v = t
Quãng đường V.tốc T.gian
-Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. đường chia cho vận tốc.
v = s : t
s = v × t t = s : v
Bài 1:
-HS làm bài vào vở rồi chữa
Bài 2:
Lê Thị Hoa Năm học 2008 – 2009 Trang 29
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
+Gọi 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở làm vở
-Tổ chưc phong trào mười nhất
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
+Gọi 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở làm vở
+ Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách làm. thích cách làm.
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố
+ Gọi HS nêu mối quan hệ giữa 3 đại lượng: vận tốc, quãng 3 đại lượng: vận tốc, quãng đường và thời gian.
- Nhận xét tiết học
Giải:
a)Thời gian đi của người đĩ là:23,1: 13,2 = 1,75 (giờ) 23,1: 13,2 = 1,75 (giờ) b) Thời gian chạy của người đĩ là:
2,5 : 10 = 0,25 ( giờ)Đáp số: a. 1,75 giờ Đáp số: a. 1,75 giờ b. 0,25 giờ.
Bài 3:
Giải
Thời gian bay hết quãng đường là:2150 : 860 = 2,5 ( giờ) 2150 : 860 = 2,5 ( giờ) Đổi 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Máy bay đến nơi vào lúc:
8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 10 giờ 75 phút = 11 giờ 15 phút. 75 phút = 11 giờ 15 phút.
Đáp số: 11 giờ 15 phút.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI BẰNG TỪ NGỮ NỐI IMỤC TIÊU:
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ nối.
-Biết tìm các từ ngữ cĩ tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. ngữ nối để liên kết câu.
-.Giáo dục học sinh biết sử dụng các từ ngữ nối để làm văn.
Lê Thị Hoa Năm học 2008 – 2009 Trang 30
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
1.Bài mới:
Bài tập 1
-Cho học sinh đọc yêu cầu của đề bài
+ Các em đọc đoạn văn, đánh số thứ tự các câu văn. tự các câu văn.
+ Chỉ rõ tác dụng của các quan hệ từ
được in đậm trong đoạn.
-Giáo viên chốt lại : Sử dụng quan hệ từ hoặc, vì vậy để liên kết câu, người từ hoặc, vì vậy để liên kết câu, người ta gọi đĩ là biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
Bài tập 2
-.Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 -Giáo viên nhắc lại yêu cầu: tìm -Giáo viên nhắc lại yêu cầu: tìm thêm những từ ngữ mà em biết cĩ tác dụng nối.
2.Ghi nhớ
- Cho học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ trong sách giáo khoa. nhớ trong sách giáo khoa.
2.Hướng dẫn hs làm bài luyện tậpBài tập 1. Bài tập 1.
-Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập+ đọc bài Qua những mùa hoa. đọc bài Qua những mùa hoa.
Bài 1.
- Học sinh làm việc theo cặp.
+ Quan hệ từ hoặc cĩ tác dụng nối từ
em bé với chú mèo trong câu 1.
+ Quan hệ từ vì vậy cĩ tác dụng nối câu 1 với câu 2. câu 1 với câu 2.
Bài 2.