THANH TRA CHÍNH PHỦ 1 THANH TRA CHÍNH PHỦ Số 1479/TTCP PC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hµ Néi, ngµy 9 th¸ng 6 n¨m 2010 2 BÁO CÁO Giải trình, tiếp thu ý kiến của các bộ, n[.]
1 THANH TRA CHÍNH PHỦ Số: 1479/TTCP-PC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hnh phỳc Hà Nội, ngày tháng năm 2010 BO CO Gii trỡnh, tip thu ý kiến bộ, ngành, địa phương cá nhân Dự án Luật Khiếu nại Thực quy định pháp luật xây dựng văn quy phạm pháp luật, ngày 26 tháng năm 2010, Thanh tra Chính phủ có cơng văn số 945/TTCP-PC kèm theo tài liệu Dự án Luật Khiếu nại gửi bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ (gọi chung ngành), tổ chức hội thảo, đưa Dự án Luật lên Trang thông tin điện tử Thanh tra Chính phủ để xin ý kiến vào Dự án Luật Khiếu nại Tính đến hết ngày 25/5/2010, Thanh tra Chính phủ nhận văn góp ý 15 bộ, ngành nhiều ý kiến cá nhân góp ý vào Dự án Luật Khiếu nại Qua tổng hợp góp ý, nhìn chung bộ, ngành, địa phương cá nhân thống cần thiết xây dựng Luật Khiếu nại trí với nhiều nội dụng Dự thảo, đồng thời đóng góp ý kiến nhằm hồn thiện Dự thảo Luật khiếu nại Thanh tra Chính phủ - Thường trực Ban soạn thảo Dự án Luật nghiên cứu tiếp thu, giải trình nội dung góp ý vào Dự thảo Luật Khiếu nại sau: Về phạm vi điều chỉnh Một số ý kiến đề nghị hoàn chỉnh quy định phạm vi điều chỉnh theo hướng bổ sung “việc tổ chức tiếp công dân”, đồng thời xem xét lại định tiếp công dân tố cáo dự thảo, Luật khơng liên quan đến tố cáo: - Về việc bổ sung “việc tổ chức tiếp cơng dân”, Thanh tra Chính phủ tiếp thu chỉnh sửa Điều Dự thảo sau: “Luật quy định khiếu nại giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước; khiếu nại giải khiếu nại định kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức; tổ chức tiếp công dân giám sát công tác giải khiếu nại” 4 - Về quy định việc tiếp cơng dân tố cáo, q trình xây dựng Dự thảo Luật Khiếu nại, Thanh tra Chính phủ cân nhắc tới việc tách riêng quy định tiếp công dân khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan đến khiếu nai, tố cáo theo hướng “tiếp công dân khiếu nại, kiến nghị” quy định Luật Khiếu nại; “ tiếp công dân tố cáo, phản ánh” quy định Luật Tố cáo Đồng thời, lâu dài cần kiến nghị quan có thẩm quyền nghiên cứu xây dựng văn pháp lý riêng để điều chỉnh việc tổ chức tiếp công dân… Tuy nhiên, sau nghiên cứu thấy rằng, việc tổ chức tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh nên quy định Dự thảo Luật Khiếu nại lần Vì rằng, việc tổ chức tiếp công dân khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh từ trước tới quy định văn pháp luật; chúng có điểm khác nhau, có nhiều điểm chung thẩm quyền, trách nhiệm, trình tự, thủ tục tiếp nhận xử lý.v.v tách quy định tiếp công dân khiếu nại, tố cáo hai đạo luật khác dẫn đến trùng lặp gây khó khăn trình tổ chức thực Do vậy, để tạo kiều kiện cho cơng dân thực có hiệu việc khiếu nại, tố cáo, Thanh tra Chính phủ xin đề nghị giữ nguyên quy định tiếp công dân khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan tới tố cáo Dự thảo Luật Khiếu nại Về chủ thể thực quyền khiếu nại Có ý kiến cho rằng, Dự thảo Luật Khiếu nại quy định “cơ quan” có quyền khiếu nại khơng phù hợp với Hiến pháp Luật Khiếu nại giải mối quan hệ Nhà nước với công dân, không giải mối quan hệ quan nhà nước với quan nhà nước Do đó, nên quy định chủ thể có quyền khiếu nại cá nhân tổ chức kinh tế Về vấn đề này, sau nghiên cứu Thanh tra Chính phủ thấy Điều 74 Hiến pháp năm 1992 quy định công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan nhà nước… Điều khơng có nghĩa công dân chủ thể thực quyền khiếu nại Đối với việc quy định quan nhà nước có quyền khiếu nại, Thanh tra Chính phủ thấy rằng, quan hệ pháp luật khác nhau, địa vị pháp lý quan nhà nước khác Trong mối quan hệ để thực chức năng, nhiệm vụ khác với quan hệ pháp luật kinh tế, quan hệ pháp luật lao động (trong quan hệ họ chủ thể pháp luật kinh tế, pháp luật lao động bình đẳng với chủ thể pháp luật khác)… Trong trình hoạt động, quan nhà nước bị tác động định hành chính, hành vi hành chủ thể có thẩm quyền (trừ định, hành vi hành đạo, điều hành quan cấp với quan cấp dưới), trường hợp định, hành vi hành trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích quan pháp luật cần phải quy định cho họ có quyền khiếu nại để bảo vệ lợi ích hợp mình, nhà nước 5 Trên thực tế, Luật Khiếu nại, tố cáo hành quy định chủ khiếu nại quan, tổ chức cơng dân q trình thực khơng xẩy vướng mắc Vì vậy, Thanh tra Chính phủ xin đựợc quy định Dự thảo Luật Về việc xem xét lại định hành chính, hành vi hành Đa số bộ, ngành trí với quy định việc “xem xét lại định hành chính, hành vi hành chính” có góp ý cụ thể để chuẩn hố quy định có liên quan đến vấn đề Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, Dự thảo Luật Khiếu nại lần không nên thay việc khiếu nại giải khiếu nại lần đầu việc người có định hành chính, hành vi hành xem xét lại định hành chính, hành vi hành Về vấn đề này, Thanh tra Chính phủ giải trình sau: Trong q trình soạn thảo, có ý kiến cho rằng, thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải khiếu nại nên theo chế hai cấp hành giải nay, khơng nên thay việc giải khiếu nại lần đầu thành việc xem xét lại định hành chính, hành vi hành Qua tổng kết thực tế, nghiên cứu, thảo luận Ban soạn thảo thấy nguyên nhân hạn chế kế công tác giải khiếu nại chế giải có nhiều bất cập, việc giải khiếu nại phải qua nhiếu cấp hành chính, trình tự, thủ tục giải phức tạp, nhiều thời gian… không đáp ứng yêu cầu công tác quản lý yêu cầu người khiếu nại Đặc biệt, việc giải khiếu nại lần đầu người có định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại giải khơng bình đẳng, khơng đảm bảo tính khách quan Do vậy, Dự thảo Luật lần cần đổi mới, thay việc giải khiếu nại lần đầu việc công dân khiếu nại, u cầu người có định hành chính, hành vi hành xem xét lại định với thủ tục đơn giản thời gian ngắn, tạo điều kiện thuận lợi cho người khiếu nại, đồng thời tạo điều kiện cho người có định hành chính, hành vi hành sửa chữa kịp thời sai sót mình, nâng cao trách nhiệm việc định hành thực hành vi hành chính, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, việc liên quan đến đất đai Việc quy định trên, khơng có nghĩa người có trách nhiệm “xem xét lại” kiểm tra lại định, hành vi hành bị khiếu nại thơng báo kết việc xem xét lại cho người khiếu nại, mà họ cịn có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung hủy bỏ phần hay toàn định hành có biện pháp khắc phục hành vi hành yêu cầu xem xét lại (nếu định, hành vi hành trái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại) Về số vấn đề khác 4.1 Về quyền người khiếu nại Có ý kiến cho rằng, việc mở rộng quyền người khiếu nại (được biết thông tin, chụp tài liệu…) cần thiết cần quy định phù hợp với quy định pháp luật bí mật nhà nước Vấn đề Thanh tra Chính phủ nghiên cứu, tiếp thu thể thiện Điều 14 Dự thảo Luật 4.2 Về việc thụ lý khiếu nại Có ý kiến cho rằng, theo quy định nay, người giải khiếu nại phải thụ lý khiếu nại thời hạn 10 ngày, thực tế có trường hợp người giải khiếu nại giao cho quan chuyên môn thụ lý, xác minh vụ việc, dẫn đến thời hạn thụ lý bị kéo dài Đề nghị quy định thống người thụ lý khiếu nại người có thẩm quyền giải khiếu nại Về vấn đề này, Thanh tra Chính phủ tiếp thu thể Khoản 13 Điều Điều 34 Dự thảo 4.3 Về việc “bồi thường” giải khiếu nại Có ý kiến đề nghị bỏ quy định bồi thường thiệt hại nêu dự thảo Luật (Điểm g Khoản Điều 14; Điểm đ Khoản Điều 36; Điểm e, Khoản Điều 50) có Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Về vấn đề này, Thanh tra Chính phủ giải trình sau: nay, pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoàn thiện, tạo sở pháp lý để điều chỉnh lĩnh vực này, nhiên khiếu nại liên quan trực tiếp trách nhiệm quan hành có thẩm quyền, liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại, Dự thảo Luật cần có quy định dẫn chiếu trách nhiệm bồi thường bồi hoàn thiệt hại, khắc phục hậu định hành chính, hành vi hành trái pháp luật gây theo quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Vì vậy, Thanh tra Chính phủ xin giữ nguyên quy định Dự thảo 4.4 Về việc giải khiếu nại kỷ luật cán thuộc quyền quản lý Bộ trưởng tương đương Có ý kiến cho rằng, việc khiếu nại định kỷ luật Bộ trưởng Bộ trưởng giải lần đầu Nếu không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu khơng muốn u cầu Tồ án giải cấp thụ lý khiếu nại gì? Đề nghị bổ sung thẩm quyền giải trường hợp Về vấn đề này, Thanh tra Chính phủ nghiên cứu, tiếp thu thể Điều 53 Dự thảo Theo đó, Bộ trưởng Bộ Nội vụ có thẩm quyền giải khiếu nại định kỷ luật mà Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải lần đầu cịn có khiếu nại 4.5 Về trách nhiệm thực định hành Có ý kiến cho rằng, Dự thảo Luật cần quy định rõ, thời gian thực quyền khiếu nại người khiếu nại có phải chấp hành định hành hay không? Trường hợp người khiếu nại chấp hành sau định hành bị huỷ bỏ xử lý nào? Về vấn đề này, Thanh tra Chính phủ nghiên cứu tiếp thu bổ sung quy định theo hướng: Người khiếu nại có nghĩa vụ chấp hành định hành thời gian thực quyền khiếu nại; người bị khiếu nại có trách nhiệm bồi thường bồi hoàn thiệt hại, khắc phục hậu định hành chính, hành vi hành trái pháp luật gây theo quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 4.6 Về câu chữ, kỹ thuật Ngoài nội dung nêu trên, cịn số ý kiến góp ý kỹ thuật soạn thảo văn bản, việc xếp vị trí quy định… Thanh tra Chính phủ xin tiếp thu chỉnh lý Dự thảo Luật Trên báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý bộ, ngành, địa phương cá nhân cho Dự án Luật Khiếu nại./ Nơi nhận: - Thủ tướng; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các thành viên Chính phủ; - Uỷ ban Pháp luật QH; - Văn phịng Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - Lưu VT, PC KT TỔNG THANH TRA PHÓ TỔNG THANH TRA (đã ký) Lê Tiến Hào