Bồi thường thiệt hại cho người bị oan – lý luận và thực tiễn.Sự ra đời của chế định bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người cóthẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra là
Trang 1Bồi thường thiệt hại cho người bị oan – lý luận và thực tiễn.
Sự ra đời của chế định bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người cóthẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra là một nỗ lực lớn của Đảng
và Nhà nước ta trong công cuộc dân chủ hóa hoạt động tư pháp, đảm bảo côngbằng xã hội, tinh thần đó đã được thể hiện trong các văn bản của Đảng cụ thể làchỉ thị số 53 – CT/TW ngày 32/3/2000 của Bộ chính trị chỉ rõ “ cùng với việcphát hiện và chú trọng giải quyết kịp thời các vụ án có dấu hiệu oan, sai cần khẩntrương nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách để bồi thường thiệt hại đối vớicác trường hợp bị oan, sai do các cơ quan tiến hành tố tụng gây ra” “Việc bồithường thiệt hại cần được thực hiện đúng trình tự, thủ tục đối với từng trườnghợp cụ thể, những tài sản đã bị tịch thu, kê biên sai thì cần hoàn trả ngay, cầnlàm rõ cơ sỏ pháp lý, trách nhiệm giữa tập thể và cá nhân, phân định tráchnhiệm từng cơ quan và cá nhân tiến hành tố tụng và mức độ thiệt hại về dân sựcho việc làm oan sai gây ra, chuẩn bị ngay các văn bản để ban hành làm cơ sởpháp lý chặt chẽ cho việc thực hiện chủ trương này” “Nghị quyết số 08 –NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảngcộng sản Việt nam yêu cầu “ khẩn trương ban hành và tổ chức, thực hiện nghiêmtúc các văn bản pháp luật về bồi thường thiệt hại đối với những trường hợp bịoan sai trong hoạt động tố tụng Nghiên cứu xây dựng quỹ bồi thường thiệt hại
về tư pháp” Các văn bản trên là kim chỉ nam cho hoạt động cải cách tư pháp, là
cơ sở ra đời nghị quyết số 388/2003/NQ – UBTVQH 11 ngày 17/3/2003 về bồithường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tốtụng hình sự gây ra và Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT – VKSNDTC – BCA– TANDTC – BTP – BQO – BTC ngày 25/4/2004 hướng dẫn thi hành một sốqyết định của Nghị quyết 388 Kể từ khi ra đời và thực hiện các văn bản nêu trêncho đến nay, bên cạnh các mặt đã đạt được thì cũng nảy sinh một số vấm đề cầnphải xem xét một cách toàn diện ở cả góc độ lý luận và thực tiễn để từ đó đưa rađồng thời kiến giải nhằm thực hiện chế định này
Để giải quyết một vụ việc yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do người cóthẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra có lý có tình điều cần thiết làđòi hỏi chúng ta phải làm rõ cho được khái niệm oan sai trong hình sự, đồng thờixác định cho được những căn cứ pháp lý để xác định trách nhiệm bồi thường.Sau đó nghiên cứu các nguyên tắc của trách nhiệm bồi thường áp dụng chotrường hợp bồi thường cũng như điều kiện, phạm vi của chủ thể có quyền yêucầu bồi thường và chủ thể có trách nhiệm bồi thường
Trang 2I. YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI DO NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG GÂY RA.
1. Khái niệm về oan sai trong hình sự.
Trong phạm vi giới hạn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người cóthẩm quyền của cơ quan tố tụng hình sự gây ra thì oan sai được hiểu là nhữnghành vi trái pháp luật mà người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự trongviệc bắt, tạm giữ, tạm giam, truy tố, xét xử, thi hành án đối với người không cótội Oan sai hiểu dưới góc độ của chủ thể bị hại – đối tượng của hành vi trái phápluật của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự, đó là hậu quả thiệt hại
về vật chất và tinh thần, là nỗi oan ức của một người mà người đó phải gánhchịu, thực hiện hành vi phạm tội với tính chất mức độ nhất định, nhưng bị truycứu về tội nặng hơn hoặc truy tố thêm tội danh thực tế đã không phạm, đã phảithi hành án, được xác định trong trường hợp Bản án đó đã được Tòa án cấp trênsửa theo hướng nhẹ hơn Sai trong tố tụng hình sự cũng có nhều cấp độ khácnhau Tuy nhiên, không phải bất cứ trường hợp oan sai nào cũng được Nhà nướcbồi thường Thực tiễn ở nước ta cũng như các nước trên thế giới Nhà nước chỉbồi thường cho những trường hợp bị sai ở mức độ nhất định, việc xác định mức
độ này theo pháp luật các nước khác nhau là khác nhau Do vậy, chỉ có oan saiđược pháp luật quy định mới được Nhà nước bồi thường Trong thực tế thườngxảy ra các khả năng sau đây:
Tạm giữ sai là việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đã được áp dụng đối vớingười bị bắt mà sau thời hạn tạm giữ cơ quan điều tra đã không xác định đủ căn
cứ khởi tố bị can và có quyết định của cơ quan điều tra tiến hành tố tụng có thẩmquyền xác định việc tạm giữ là không có căn cứ
Tạm giam sai là biện pháp ngăn chặn mà cơ quan điều tra, viện kiểm sát,tòa án đã áp dụng đối với một người mà hậu quả của nó là đã cách li người đóvới xã hội trong một thời gian nhất định và bị hạn chế một số quyền tự do củacông dân mà có quyết định của cơ quan có thẩm quyền là việc tạm giam làkhông có căn cứ
Truy tố oan sai là quyết định của cơ quan Viện kiểm sát được thể hiệndưới hình thức Cáo trạng của Viện kiểm sát truy tố một người ra trước tòa án đểxét xử mà có quyết định của cơ quan tố tụng có thẩm quyền xác định cáo trạngtruy tố không có căn cứ, người bị truy tố vô tội bản án tuyên người đó khôngphạm tội
Trang 3Xét xử oan sai là Bản án hoặc Quyết định của Tòa án tuyên bằng một phánquyết đối với một người xác định trách nhiệm hình sự của người đó phải chịumột hình phạt nhất định mà có bản án quyết định của cơ quan tố tụng có thẩmquyền xác định người đó không phạm tội hoặc hành vi đó không cấu thành tộipham.
Thi hành án oan sai là hành vi của giám thị, quản giáo… mà hậu quả của
nó là thời gian giữ đối với bị án bị kéo dài hơn so với bản án đã được tuyên vàcác hành vi trái pháp luật khác gây thiệt hại cho người bị án về tính mạng, sứckhỏe, tài sản một cách trái pháp luật
Tóm lại, oan sai là một hoặc một loạt các hành vi trái pháp luật của người
có thẩm quyền tiến hành tố tụng được thực hiện trong hoạt động tố tụng hình sựkhông đúng với thực tế tội phạm, và không tuân theo các qui định của pháp luậtgây thiệt hại cho quyền lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức và các chủ thểkhác
2. Cơ sở pháp lý để xác định bồi thường.
Cơ sở pháp lý để xác định bồi thường đối với oan sai trong tố tụng hình sự
là yếu tố cần và đủ để xác định trách nhiệm bồi thường của những người có thẩmquyền của cơ quan tiến hành tố tụng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người
có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng là một hình thức cụ thể của tráchnhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do vậy cơ sở pháp lý của loại tráchnhiệm này về nguyên tắc phải tuân theo các qui định của Bộ luật dân sự Tuynhiên trách nhiệm bồi thường của những người có thẩm quyền của cơ quan tiếnhành tố tụng có tính đặc thù vì vậy trong nội dung cơ sở pháp lý của trách nhiệmbồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây
ra có nét riêng biệt đó là:
a Có hành vi trái pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án của người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự.
Hành vi trái pháp luật của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự
là những hành vi đã không thực hiện đúng các qui định của pháp luật tố tụnghình sự Hành vi của các chủ thể này đã không tuân theo yêu cầu đòi hỏi của quiphạm pháp luật hình sự, đã thể hiện ra bên ngoài sự sai lầm trong hoạt động đánhgiá chứng cứ của các chủ thể tiến hành tố tụng hình sự Hành vi trái pháp luậtcủa người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự được thực hiện chủ yếu bằnghành động cụ thể như quyết định, phê chuẩn quyết định tạm giữ, tạm giam không
có căn cứ, ra quyết định truy tố người không phạm tội, xét xử tuyên án áp dụnghình phạt người cho người không có tội, giam giữ lâu hơn hoặc gây thiệt hại về
Trang 4tính mạng, sức khỏe của phạm nhân do lỗi của giám thị trại giam… Đồng thờicác hành vi này diễn ra theo nhiều chiều hướng khác nhau, với tính chất mức độnghiêm trọng khác nhau Tuy nhiên trong căn cứ pháp lý của trách nhiệm bồithường thiệt hại chúng ta thấy rằng chỉ có các hành vi trái pháp luật của người cóthẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự được thực hiện theo hướng truy cứu tráchnhiệm oan cho người vô tôi hoặc tăng nặng trách nhiệm hình sự thiếu căn cứ mớiphát sinh trách nhiệm bồi thường Trong trường hợp ngược lại hành vi của người
có thẩm quyền tiến hành tố tụng cũng là hành vi trái pháp luật ví dụ như bỏ lọttội phạm hoặc truy cứu trách nhiệm thấp hơn so với tính chất mức độ nguy hiểmcủa hành vi phạm tội mà bị cáo đã phạm Song những hành vi này không thuộcphạm vi cơ sở pháp lý của trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà của các loại tráchnhiệm pháp lý khác Do đặc điểm của hoạt động tố tụng hình sự diễn ra trongnhiều giai đoạn tố tụng và được nhiều chủ thể tiến hành tố tụng thực hiện, vì vậyhành vi rái pháp luật của người có thẩm quyền tố tụng cũng được thực hiện bởichủ thể đa dạng: hành vi trái pháp luật của Điều tra viên, của Kiểm sát viên, củaThẩm phán Hội thẩm nhân dân, của Giám thị trại giam… Nói tóm lại hành vi tráipháp luật của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng là những hành vi thực hiệnkhông đùng và đầy đủ yêu cầu đòi hỏi của qui phạm pháp luật hình sự và tố tụnghình sự hoặc vượt quá nhiệm vụ quyền hạn công vụ, làm oan sai gây thiệt hạicho các tổ chức công dân
b Có thiệt hại xảy ra.
Thiệt hại ở đây phải là những thiệt hại thực tế đã xẩy ra cho người bị oansai Đó là thiệt hại về tài sản, thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhânphẩm, uy tín và tổn thất về tinh thần của người bị oan sai đã phải gánh chịu.Theo nguyên tắc chung các thiệt hạo này được xác định theo qui định tại cácĐiều 612, 613,614,615 và 616 Bộ luật dân sự
Về thiệt hại về tài sản bị xâm hại, bao gồm tài sản bị tịch thu, bị tạm giữ,phong tỏa dẫn đến bị mất, hư hỏng, hủy hoại, các lợi ích gắn liền với tài sản vàcác chi phi để khắc phục và hạn chế thiệt hại Tài sản bị thiệt hại bao gồm cảđộng sản và bất động sản, tài sản vô hình và tài sản hữu hình, trong một sốtrường hợp còn là các quyền về tài sản, thu nhập bị mất hoặc giảm sút của người
bị thiệt hại do nguyên nhân bị thiệt hại về tài sản gây ra Ví dụ bị tịch thu máymóc thiết bị, nguyên vệt liệu trái pháp luật dẫn đến cơ sở sản xuất của người bịoan bị đình đốn sản xuất, mất nguồn thu nhập
Thiệt hại về nhân thân bao gồm:
- Thiệt hại về sức khỏe bị xâm phạm: các chi phí hợp lý cho việc cứuchữa, bồi dưỡng, phục hồi các chức năng bị mất, bị giảm sút…thu nhập bị mất,
bị giảm sút, nếu thu nhập của người bị hại không ổn định và không xác định
Trang 5trước được thì áp dụng mức thu nhập bình quân của lao động cùng loại Chi phíhợp lí và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hạitrong thời gian điều trị Nếu người bị thiệt hại bị mất khả năng lao động và cần
có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việcchăm sóc người bị thiệt hại và khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà người
bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng
- Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm: gồm chi phí hợp lý cho việc cứuchữa
, bồi dưỡng chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết Chi phí hợp lý cho maitáng Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấpdưỡng Tuy nhiên, đối với thiệt hại trong trường hợp bị thi hành án tử sai hiệnchưa có các quy định cụ thể hóa pháp luật Đây là một thiệt hại lớn nhất, nghiêmtrọng nhât mà người bị oan sai cũng như những người thân thích của họ phảigánh chịu vì vậy, nên chăng cần phải bổ sung những qui định về vấn đề này đểgiải quyêt bồi thường
- Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm: gồmphí hợp lí cho việc hạn chế khắc phục thiệt hại Thu nhập bị mất hoặc bị giảm sút
do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
- Thiệt hại về tinh thần: theo quy định của khoản 4 Điều 613 và 614 BLDSthì thiệt hại về tinh thần là những tổn thất tinh thần được quy định cho nhữngngười bị thiệt hại về sức khỏe và những người thân nhân gần gũi của nạn nhân bịxâm phạm về tính mạng nói chung, loại thiệt hại này do tòa án quyết định tùytừng trường hợp
Nói tóm lại thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người có thẩm quyềngây ra cho người bị oan sai thuộc phạm vi xác định bồi thường bao gồm: Thiệthại do tài sản bị xâm hại; thiệt hại do sức khỏe bị xâm hại; thiệt hại về tính mạng
bị xâm hại; thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại; tổn hại về tinhthần đối với người bị oan sai trong thời gian bị bắt tạm giữ, tạm giam chấp hànhhình phạt tù, tổn thất tinh thần của người thân thích gần gũi của nạn nhân đã bịthi hành án tử hình hoặc bị xâm phạm về tính mạng trong các trường hợp khác
c. Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của người
có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng và hậu quả thiệt hại nói trên.
Xem xét mối liên hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của người tiếnhành tố tụng và hậu quả oan sai ở đây được xác định trong quan hệ mà các hành
vi trái pháp luật của những người tiến hành tố tụng là nguyên nhân trực tiếp gây
ra các thiệt hại về tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm và tinh thầncho người bị thiệt hại và hậu quả thiệt hại oan sai đã xảy ra Đó la kết quả nội tại
Trang 6tất yếu có tính khách quan của hành vi trái pháp luật của người có thẩm quyềncảu cơ quan tiến hành tố tụng như: khởi tố, điều tra, truy tố và cuối cụng là xét
xử ra một bản án kết tội một người không phạm tội với mức án tù có thời hạnhoặc không có thời hạn là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến người bị hại đã bị tướcđoạt quyền tự do, các quyền lợi ích hợp pháp khác một cách trái pháp luật
d Có lỗi của chủ thể tiến hành tố tụng gây ra và có qui định của pháp luật về phạm vi bồi thường.
Người gây thiệt hại phải gánh chịu trách nhiệm dân sự khi họ có lỗi Điều
609 BLDS qui định : “ Người nào do lỗi cố ý hoặc vô ý…mà gây thiệt hại, thìphải bồi thường” Lỗi là một dấu hiệu và là căn cứ pháp lý bắt buộc trong pháp
lý để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung Đối với trách nhiệmbồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây
ra, khoản 2 Điều 624 BLDS qui định : “ cơ quan tiến hành tố tụng có tráchnhiệm yêu cầu người có thẩm quyền đã gây thiệt hại phải trả một khoản tiền màmình đã bồi thường cho người bị thiệt hại theo qui định của pháp luật nếu người
đó có lỗi khi thi hành nhiệm vụ” Vì vậy, trong trách nhiệm bồi thường củangười có thẩm quyền tiến hành tố tụng BLDS đã xác định trực tiếp dấu hiệu lỗitrong việc xác định trách nhiệm của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.Theo tinh thần của bộ luật này cơ quan tiến hành tố tụng và người có thẩm quyềncủa cơ quan chỉ phải chịu trách nhiệm bồi thường nếu người có thẩm quyền tiếnhành tố tụng có lỗi trong khi thực hiện nhiệm vụ Trong trường hợp ngược lạihoạt động tố tụng không có lỗi tức là họ đã thực hiện đúng nhiệm vụ điều tra,truy tố, xét xử thi hành án đúng người đúng tội và đúng pháp luật thì điều đó cónghĩa là không có oan sai, không phát sinh trách nhiệm bồi thường Lỗi của cơquan tiến hành tố tụng được xác định từ lỗi của người có thẩm quyền của cơquan tiến hành tố tụng Về mặt hình thức lỗi của người có thẩm quyền tiến hành
tố tụng là trạng thái tâm lí của họ đối với hành vi trái pháp luật và hậu quả củahành vi thể hiện thái độ của họ đối với vi phạm được biểu hiện dưới hai hìnhthức là cố ý và vô ý
Lỗi cố ý là lỗi của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khi thực hiệnhành vi như bắt, ký, phê chuẩn Quyết định tạm giam, tạm giữ, Cáo trạng, Bảnán… đã nhận thức đầy đủ tính chất, mức độ hành vi và hậu quả của hành vi,nhưng không mong muốn hoặc có ý thức bỏ mặc cho hậu quả xẩy ra Vì vậyhình thức lỗi không những dẫn đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà có thểdẫn đến trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm hoạt động tư pháp của chủ thểthực hiện
Hình thức lỗi vô ý là hình thức lỗi mà khi thực hiện hành vi chủ thể cóquyền tiến hành tố tụng đã không nhận thức được đầy đủ tính chất mức độ hành
Trang 7vi và hậu quả thiệt hại đó Pháp luật yêu cầu đòi hỏi ở họ tinh thần trách nhiệm
và tính cẩn trọng rất cao Việc không nhận thức được có nhiều nguyên nhân khácnhau, có thể do tính phức tạp của cụ án, do các yếu tố khách quan hoặc do trình
độ chuyên môn nghề nghiệp còn hạn chế của người tiến hành tố tụng hoặc doquá tin tưởng vào hồ sơ mà các tố tụng trước đó đã thực hiện Trong một sốtrường hợp người tiến hành tố tụng vì quá tự tin vào niềm tin nội tâm của mình
mà niềm tin đó lại không có trong thực tiễn pháp lý của vụ việc Đồng thời tronghình thức lỗi này người thực hiện hành vi cũng không có thái độ mong muốnhoặc bỏ mặc hậu quả xẩy ra Do tính chất và mức độ của hình thức lỗi này chonên cần xem xét mức độ hoàn trả đối với khoản tiền mà cơ quan tiến hành tốtụng đã trả cho người bị thiệt hại
Trên đây là bốn yếu tố cấu thành cơ sở pháp lý của trách nhiệm bồithường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra
Là cơ sở pháp lý được áp dụng để truy cứu trách nhiệm cho cá nhân một chủ thểgây thiệt hại và xác định trách nhiệm bồi thường của cơ quan tiến hành tố tụngquản lý người đó Trong thực tiễn thi hành nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử vàthi hành án do đặc điểm phải phối hợp thực hiện nhiệm vụ tố tụng vì vậy khihoạt động tố tụng dẫn đến sai lầm thì hậu quả thiệt hại đã xẩy ra là kết quả củanhiều chủ thể gây thiệt hại Trong trường hợp như vậy thì cơ sở pháp lý sé được
áp dụng để truy cứu trách nhiêmh bồi thường cho trường hợp gây thiệt hại này
Đó là trường hợp có nhều chủ thể cùng gây thiệt hại cho người bị oan saithì phải có trách nhiệm liên đới bồi thường Cụ thể là các trường hợp Điều traviên trong một vụ án cùng gây thiệt hại, một Điều tra viên và Thủ trưởng cơquan điều tra cùng gây thiệt hại, Kiểm sát viên và Viện trưởng Viện kiểm sát,các thành viên Hội đồng xét xử trong các vụ án hình sự cùng gây ra
Cơ sở pháp lý của trách nhiệm liên đới bồi thường được xác định trongBLDS Điều 620 Bộ luật qui định: “ Trong trường hợp đồng thời cùng gây thiệthại, thì những người đó phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Tráchnhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt hại được xác định tương ứngvới mức độ lỗi của mỗi người, nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ phảibồi thường theo phần bằng nhau”
Theo quy định của điều luật này khi có nhiều cá nhân có thẩm quyền tiếnhành tố tụng cùng gây thiệt hại thì họ có trách nhiệm liên đới với nhau về phầnnghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại
Như vậy cơ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm bồi thường khi nhiềungười có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hại chính là Điều 620 BLDS.Các yếu tố cấu thành cơ sở pháp lý bồi thường này là có từ hai người có thẩmquyền tiến hành tố tụng trở lên, họ thuộc quyền quản lý của một hoặc nhiều cơ
Trang 8quan tiến hành tố tụng cùng có hành vi trái pháp luật đã gây thiệt hại cho ngườ bịoan sai Lỗi của họ có thể là lỗi cố ý hoặc vô ý hoặc có chủ thể cố ý hoặc có chủthể vô ý gây ra thiệt hại Tuy nhiên theo qui định của pháp luật họ phải liên đớichịu trách nhiệm bồi thường theo mức độ lỗi của mình Trường hợp không xácđịnh được mức độ lỗi của mỗi người thì các chủ thể gây thiệt hại cũng phải chịutrách nhiệm bồi thường Theo qui định tại Điều 620 BLDS họ phải bồi thườngtheo phần bằng nhau Thực tiễn giải quyết bồi thường trong giai đoạn vừa qua,khi oan sai xảy ra,các cơ quan tiến hành tố tụng thường có sự đùn đẩy tráchnhiệm cho nhau, dây dưa kéo dài việc bồi thường, gây thiệt hại cho các quyền vàlợi ích của công dân Thực tế đó đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu để cụ thểhóa các qui định của BLDS nhằm tạo ra cơ sở pháp lý đầy đủ cụ thể để truy cứutrách nhiệm bồi thường của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hạihoặc cùng gây thiệt hại Mục đích của việc nghiên cứu nhằm nhanh chóng khôiphục các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bị thiệt hại.
3. Người có quyền yêu cầu bồi thường.
Người có quyền yêu cầu bồi thường là người bị oan sai, tức là người đã bịtạm giữ, tạm giam, bị truy tố, xét xử, thi hành án Bản chất pháp lý của người bịhại, cũng giống như những người bị hại khác là người bị hại về tài sản và nhânthân, nhưng lại không giống như những người bị hại bình thường khác họ làngười bị chính những cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệpháp luật gây thiệt hại Chính đặc điểm pháp luật biến họ trở thành người bị hạiđặc biệt, đôi khi họ vừa là bị hại vừa là tội phạm hay nói chính xác hơn họ trởthành người bị hại từ địa vị mà các cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tốtụng coi họ nguyên là tội phạm Trong tình trạng pháp lý như vậy họ trở về đôikhi đã mất tất cả cơ nghiệp gia đình, cuộc sống và bao nhiêu quyền và lợi íchhợp pháp khác Khi được minh oan sửa sai những người này trở thành chủ thể cóquyền yêu cầu được bồi thường Một yêu cầu hợp pháp và chính đáng
Người có quyền yêu cầu bồi thường có thể là cá nhân hoặc tổ chức Mặtkhác chủ thể của trách nhiệm hình sự chỉ có thể là cá nhân và cá nhân là chủ thểchủ yếu của quyền yêu cầu bồi thường trong các vụ án oan sai song trong trườnghợp oan sai có thiệt hại quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức do hành vi gâythiệt hại của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây ra thì đại diện hợp phápcủa tổ chức này có quyền yêu cầu bồi thường Việc xác định tư cách khi bị oansai – đồng thời là người có quyền yêu cầu bồi thường phải dựa trên cơ sở quyếtđịnh của cơ quan tố tụng có thẩm quyền xác định bằng một quyết định hoặc mộtbản án
Trang 9Như vậy chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do người có thẩmquyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra bao gồm công dân Việt nam bị oansai, người không quốc tịch bị oan sai, kể cả người nước ngoài tại Việt nam bịoan sai trừ trường hợp các Điều ước quốc tế mà Nhà nước Việt nam kí kết hoặctham gia có qui định khác.
Trong trường hợp người có quyền yêu cầu đòi bồi thường đã chết thìngười thừa kế của người này có quyền yêu cầu đòi bồi thường theo quy định củapháp luật về thừa kế
Đối với tổ chức là các chủ thể đã bị áp dụng các biện pháp trong tố tụnghình sự như kê biên, phong tỏa, tịch thu tài sản hoặc bị tổn hại nghiêm trọng uytín kinh doanh trên thương trường một cách trái pháp luật cũng có thể trở thànhchủ thể yêu cầu đòi bồi thường Ví dụ hành vi bắt giam oan sai một ngườinguyên là phó giám đốc của một công ty đồng thời phong tỏa tài khoản và tịchthu tài sản trái pháp luật đối với công ty này mà phó giám đốc chỉ là một thànhviên chiếm một phần vốn điều lệ trong công ty Sau khi có quyết định đình chỉ
vụ án của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì đại diện hợp pháp của công tynày có quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đối với công ty ngoài những thiệthại gây ra cho phó giám đốc là cá nhân người oan sai
Những trường hợp người bị oan sai do người có thẩm quyền trong hoạt động tốtụng hình sự gây ra được bồi thường thiệt hại:
Theo quy định tại Điều 1 Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày17/3/2003 thì những người thuộc các trường hợp sau đây được bồi thường thiệthại:
- Người bị tạm giữ mà có quyết định của cơ quan có thẩm quyền tronghoạt động tố tụng hình sự hủy bỏ quyết định tạm giữ vì người đó không thựchiện hành vi vi phạm pháp luật
- Người bị tạm giam mà có quyết định của cơ quan có thẩm quyền tronghoạt động tố tụng hình sự hủy bỏ quyết định tạm giam vì người đó không thựchiện hành vi phạm tội
- Người đã chấp hành xong hoặc đang chấp hành hình phạt tù có thời hạn,
tù chung thân, đã bị kết án tử hình mà có bản án, quyết định của Tòa án có thẩmquyền xác định người đó không thực hiện hành vị phạm tội
- Người bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án ngoài các trường hợp quyđịnh trên mà có bản án, quyết định của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động
tố tụng hình sự xác định người đó không thực hiện hành vi pham tội
Trang 10I. NỘI DUNG BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CÓ THẨM
QUYỀN CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG GÂY RA.
1. Các nguyên tắc giải quyết bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra.
Nguyên tắc giải quyết bồi thường là những tư tưởng pháp lý chỉ đạo màtrong quá trình xây dựng pháp luật, thực hiện việc giải quyết bồi thường đối vớithiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra đều phảituân theo Theo Nghị định 47/CP ngày 3/5/1997 trong khoản 1 diều 5 quy định:
“nguyên tắc xác định thiệt hại, mức bồi thường, mức hoàn trả khoản tiền bồithường thiệt hại và việc miễn giảm hoãn trả bồi thường thiệt hại được thực hiệntrong BLDS” Tuy nhiên, trong việc giải quyết bồi thường thiệt hại do người cóthẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra có những điểm riêng biệt, cótính nhạy cảm đối với xã hội Do vậy, cần nghiên cứu đầy đủ các nguyên tắc của
Bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại áp dụng trong thực tiễn bồi thường án oansai qua đó xem xét những vấn đề liên quan để có thể cụ thể hóa các nguyên tắcbồi thường của Bộ luật dân sự cho sát hợp với thực tiễn bồi thường cũng nhưkiến nghị Nhà nước bổ sung thêm một số nội dung hoặc nguyên tắc có tính chấtthủ tục tố tụng khi ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh về quan hệ giảiquyết bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụngây ra
Nguyên tắc thứ nhất: việc giải quyết bồi thường phải bao gồm toàn bộ thiệt hại, nhanh chóng, kịp thời, công khai.
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản rất quan trọng trong giải quyếtbồi thường thiệt hại, đặc biệt được áp dụng đối với bồi thường oan sai trong tốtụng hình sự Việc đáp lại yêu cầu chính đáng của nhũng người bị oan sai chính
là sự công bằng Yêu cầu hợp pháp và chính đáng của họ cụ thể được thực hiệnkhi mà việc giải quyết bồi thường của Nhà nước mà trực tiếp là cơ quan tiếnhành tố tụng có nghĩa vụ bồi thường được thực hiện một cách nhanh chóng, kịpthời, công khai và toàn bộ thiệt hại Có như vậy mới kịp thời khôi phục cácquyền và lợi ích của người bị thiệt hại Có bồi thường nhanh chóng kịp thời mớithể hiện tính chất dân chủ và công bằng của Nhà nước và cơ quan tiến hành tốtụng trong việc thực hiện trách nhiệm sửa chữa sai lầm của minh Có công bằngmới góp phần thanh minh, minh oan cho người bị oan sai giúp họ nhanh chónghòa nhập cộng đồng, góp phần yên dân và ổn định xã hội Có bồi thường toàn bộthiệt hại mới đảm bảo tính công bằng của pháp luật, tạo niềm tin cho mọi côngdân, tạo công lý và công bằng xã hội
Trang 11Việc dây dưa, kéo dài, đùn đẩy trách nhiệm trong việc bồi thường sẽ đingược lại nguyên tắc pháp lý công bằng Hơn thế nó là trái với truyền thống, đạođức của dân tộc ta, giảm ý nghĩa của việc bồi thường nhất là về tinh thần, danh
dự cho người bị oan sai Nội dung của nguyên tắc này chứa đựng nhiều giá trịpháp lý và nhân văn cần được cụ thể hóa và quán triệt trong thực tiễn giải quyếtbồi thường thiệt hại nói chung cũng như bồi thường thiệt hại do người có thẩmquyền tiến hành tố tụng nói riêng
Nguyên tắc thứ hai: tạo điều kiện thuận lợi để người bị oan sai thực hiện quyền yêu cầu cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoặc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích của mình.
Một khía cạnh thứ hai liên quan đến thực tiễn giải quyết bồi thường thiệthại oan sai do người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hiện nay là hành trình giannan của người bị oan sai trên con đường pháp lý đồi công bằng cho chính mình
Để được giải quyết bồi thường người bị oan sai phải tốn rất nhiều giấy mực,công sức và tiền của Đây là một thực trạng cần phải được giải quyết cho mộttrình tự đặc biệt, trong khi Nhà nước ta đang tiến hành cải cách thủ tục hànhchính Nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi cho người oan sai thực hiện quyền yêucầu bồi thường của mình đặt ra yêu cầu thứ nhất phải đơn giản hóa thủ tục đểngười bị oan sai có thể dễ dàng thực hiện được quyền của mình Họ có thể yêucầu đòi bồi thường bằng miệng đối với các chủ thể bị gây thiệt hại ở vùng sâu,vùng xa hoặc bằng văn bản đối với co quan có trách nhiệm bồi thường Trongtrường hợp người oan sai yêu cầu bằng văn bản thì cơ quan có trách nhiệm nhậnđơn và ghi vào sổ thụ lý để giải quyết Khi họ yêu cầu bằng miệng cơ quan nàyphải cử cán bộ tiếp và lập biên bản ghi về yêu cầu của đương sự Trong trườnghợp người bị oan sai không đồng ý với cách thức và mức bồi thường của cơ quan
có trách nhiệm bồi thường họ dễ dàng thực hiện quyền yêu cầu Tòa án giảiquyết Tất cả các yêu cầu của họ, kể cả yêu cầu Tòa án giải quyết đều được miễn
án phí và các phí khác
Nguyên tắc thứ ba: thiệt hại được bồi thường bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần theo các qui định cuả ộ luật dân sự và các qui định pháp luật khác có liên quan Người bị oan sai được phục hồi danh dự, khôi phục việc làm, được tạo điều kiện sớm để hòa nhập cộng đồng.
Nội dung của nguyên tắc này xác định cụ thể phạm vi của quyền yêu cầuđòi bồi thường thiệt hại của người bị oan sai và trách nhiệm bồi thường của các
cơ quan có nghĩa vụ bồi thường Thiệt hại xác định ở đây bao gồm thiệt hại vậtchất, thiệt hại tinh thần, các tổn thất khác có liên quan Khi các thiệt hại này làthực tế xẩy ra thì người bị oan sai không bị hạn chế trong quyền yêu cầu, họ cóthể từ chối quyền yêu cầu bồi thường về một loại thiệt hại nào đó nhưng nếu họ